LỜI CẢM ƠN
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo của nhà trường, em được giao nhiệmvụ làm một đồ án tốt nghiệp, đồ án này là tổng hợp các kiến thức đã học được áp dụngvào một công trình thực tế để em làm quen với công việc sau khi ra trường Trong thờigian thực hiện đồ án em đã được các thầy hướng dẫn tận tình chỉ bảo và đưa ra phươnghướng cho em giải quyết các vấn đề để hoàn thành được đồ án một cách tốt nhất Em
trân trọng cảm ơn thầy giáo GS.TS PHAN QUANG MINH,thầy đã hướng dẫn emphần kiến trúc và kết cấu, thầy giáo TH.S CAO THẾ TRỰC,thầy đã hướng dẫn em
phần thi công, hai thầy đã giúp đỡ em hoàn thành được nhiệm vụ của mình, cảm ơn tấtcả các thầy cô!
Trang 2PHẦN I : KIẾN TRÚC
- Giáo Viên Hướng Dẫn1: GS.TS PHAN QUANG MINH- Sinh Viên Thực Hiện : NGUYỄN VĂN ÁNH
Trang 3- Công trình: khu nhà ở công nhân và người thu nhập thấp
- Đia điểm xây dựng: phường Khai Quang,thành phố Vĩnh Yên,tỉnh Vĩnh Phúc.- Chủ đầu tư: công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bảo Quân.
- Công trình có tâng điển hình được thiết kế như sau:
Loại phòng Diện tích Không gian phòng
Loại A(8 Căn) 77m2 3p Ngủ,2wc ,1 khách+ bếp A1(2 căn)
A2(1 căn) 70m2 2p Ngủ,2wc ,1 khách+ bếp A3(1 căn) 75m2 2p Ngủ,2wc ,1 khách+ bếp A4(1 căn) 80m2 2p Ngủ,2wc ,1 khách+ bếp A5(1 căn) 75m2 2p Ngủ,2wc ,1 khách+ bếp A6(1 căn) 70m2 2p Ngủ,2wc ,1 khách+ bếp B1(2 căn) 65m2 2p Ngủ,2wc ,1 khách+ bếp B2(1 căn) 65m2 2p Ngủ,2wc ,1 khách+ bếp C1(1 căn) 56m2 2p Ngủ,1wc ,1 khách+ bếp C2(2 căn) 56m2 2p Ngủ,1wc ,1 khách+ bếp
Tổng diện tích để xe 1200 m2
Có 14 tầng điển hình với diện tích mỗi tầng 1230m2
2 Đặc điểm về quy hoạch
-Công trình khu nhà ở công nhân và người thu nhập thấp nằm trên khu đất có diệntích là 4076 m2 và có diện tích xây dựng 1230m2.
-Mặt chính công trình nhìn ra đường hai chiều-Các mặt còn lại tiếp giáp với khu dân cư.
Trang 4Công trình được thiết kế với chiều cao 61,620m bao gồm 15 tầng,1 tầng hầm, 1 tầng ký thuật và 1 tầng mái và có khu vực bãi có xung quanh nhà với diện tich khálớn.
Xung quanh diện tích xây dựng có trồng bãi cây xanh,bố trí các khu vui chơi giải trí.
3 Giải pháp kiến trúc công trình a- Giải pháp mặt bằng
Công trình có 18 tầng:
- Tầng hầm có diện tích 1200m2 cao 3m dùng làm nơi để xe,đặt phòng kỹ thuật điện,kỹ thuật nước,phòng bảo vệ và nơi đặt máy phát điện vì vậy viêc bố trí các phòng cần phải đảm bảo giao thông đi lại thuận tiện dễ dàng Tầng hầm có 2 lối cửa đi: 1 lối dành cho người đi bộ và một lối dành cho các phương tiện để gửi gửi xe
- Tầng 1 là tầng dịch vụ có diện tích 1230 m2 với chiều cao tương đối lớn 5.1m khu vực này đươc bố trí rộng rãi,thoáng mát Khu vực này bố trí các phòng quản lý tòa nhà,các nhà thương mại phục vụ nhu cầu thiết yếu cho cho tòa nhà Có 2 lối lên tầng 1 được bố trí ở mặt trước và mặt sau nhà Ngoài ra ở khu vực này còn bố trí thêm một bức tượng ở lối chính vào nhà tạo ra vẻ đẹp cho tòa nhà và là biểu tượng cho tòa nhà.
- Tầng 2 dến tầng 15,mỗi tầng cao 3.30m là sự tiếp nối chức năng của tầng 1 với các phòng cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt cơ bản như phòng ngủ,phòng sinh hoạt,phòng vệ sinh Các đường ống kỹ thuật được bố trí ở góc nhà,dảm bảo mỹ quan cho các phòng.
- Ngoài ra bố trí thêm các giếng trời,khoảng lấy sáng ta còn bố trí thêm lô gia vừa làm chỗ ngắm cảnh vừa là khu vực lấy sáng cho mỗi căn nhà.
- Tầng kỹ thuật cao 4.32m là nơi bố trí các phòng điều khiển thang máy,một phần tầng kỹ thuật được dùng làm sân thượng với các tường cao vây quanh và một phần tường được làm thấp hơn có lan can vừa đảm bảo an toàn vừa có chỗ để nhìn ra không gian xung quanh.
Trang 5tường cao 60cm xung quanh,có tác dụng chắn nước mưa đưa về các lỗ thu nước mái
b- Giải pháp mặt đứng.
- Công trình thiết kế 18 tầng,mái bằng,có 4 mặt và gần đối xứng với nhau từng đôimột,các phòng được sắp xếp liên tục tương tự nhau từ tầng 2 đến tầng 15 với chiều cao là 3.3 m Chiều cao này là thích hợp cho công trình cao tầng Riêng tầng 1 cao nhất 5.1m tạo ra sự rộng rãi thoáng mát,thoải mái khi bước chân vào tòa nhà
- Đặc biệt việc bố trí tầng nửa hầm,vừa đảm bảo chức năng của là nơi để xe và đặtcác phòng kỹ thuật và vừa đảm bảo thuận lợi cho công tác thi công khi chiều sâutầng hầm là nhỏ
- Tầng kỹ thuật được làm cao hơn các tầng điển hình vì cần đảm bảo chức năng của nó Trên cùng là tầng mái,nơi dặt bể chứa nước Việc thu hẹp,mặt bằng ở tầng mái và tầng kỹ thuật tạo ra tính thẩm mỹ cho công trình.
- Tổng quát lại ta thấy hình khối công trình đơn giải,đối xứng tạo ấn tượng nhẹ nhàng hài hòa.
c.Giải pháp giao thông nội bộ.
- Do công trình có chức năng là khu nhà ở nên phải phục vụ đông người đi lại nên bố trí hệ thống thang máy đặt 2 bên công trình Ngoài ra đề phòng trường hợp trục trặc kỹ thuật hay mất điện và thoát hiểm công trình bố trí 2 cầu thang bộ.- Giao thông đi lại trong mỗi tầng được thực hiện bằng hệ thống hành lang giữa.- Cầu thang được bố trí phải đảm bảo khoảng các xa từ khu vực xa nhất tới vị trí
cầu thang theo yêu cầu thoát hiểm
- Việc bố trí các hành lang cần thuận lợi cho việc đi lại,chiếu sáng và thông gió vì vậy ở cuối hành lang ta bố trí các giếng trời.
4.Giải pháp cung cấp điện nước.
a Giải pháp cung cấp diện.
- Hệ thống điện nhận điện từ hệ thống điện chung của thành phố vào nhà thôngqua phòng máy điện.
Trang 6- Từ phòng máy điện thì hệ thống điện được dẫn đi khắp nơi trong công trình thông qua mạng lưới điện nội bộ.
- Ngoài ra khi mất điện có thể sử dụng máy phát điện đặt trong tầng hầm để phát điện tạm thời.
- Phương thức cấp điện:
o Toàn công trình được bố trí một buồng phân phối điện ở vị trí thuận lợi cho việc đặt cáp điện bên ngoài công trình vào và cáp điện cung cấp cho các thiết bị sử dụng bên trong công trình Buồng phân phối này có thể bố trí tại tầng 1.
o Từ trạm biến thế bên ngoài công trình cấp điện cho buồng phân phối trong công trình bằng cáp điện ngầm dưới đất Từ buồng phân phối điện đến các tủ điện cao tầng, thiết bị phụ tải dùng cáp điện đặt ngầm trong tường hoặc trong sàn.
o Trong buồng phân phối, bố trí các tủ điện phân phối riêng cho từng khối của công trình, như vậy dễ quản lý, theo dõi sự sử dụng điện trong công trình.
o Bố trí một tủ điện chung cho các thiết bị, phụ tải như: trạm bơm, điện cứu hỏa tự động, thang máy.
o Dùng Aptomat để khống chế và bảo vệ các đường dây, từng khu vực, từngphòng sử dụng điện.
o Toàn bộ cáp và dây dẫn trục chính sẽ được cố định trong máng kỹ thuật Các máng kỹ thuật đặt thẳng đứng dọc theo các phòng kỹ thuật điện hoặc nằm ngang trong trần kỹ thuật,trong các phòng cáp và dây dẫn đều được luồn trong ống PVC chịu nhiệt đặt ngầm trong tường hoặc trần.
o Để đảm bảo an toàn điện lắp đặt cầu dao tổng và hệ thống tự ngắt điện khixảy ra sự cố Mỗi tầng cần có hộp cầu giao điện và aptomat
b Giải pháp cấp thoát nước.
b1 Cấp nước
- Nhu cầu sử dụng và chữa cháy trung bình trong 1 ngày đêm là 100m3/ng.đ=>Vì vậy dung tích bể chứa cho nhu cầu sinh hoạt và chữa cháy là 100m3.- Cung cấp nước lấy từ đường ống cấp nước của thành phố và cần phải đặt một
trạm bơm đưa lên bể chứa mái.
Trang 7việc này giúp giảm dung tích bể chứa, giảm áp lực cho các tầng bên dưới,rút ngắn chi phí xây dựng công trình.
Ta tiến hành cấp nước làm 2 phân vùng:- Phân vùng 1 từ tầng hầm đến tầng 5.
- Phân vùng 2 là các tầng còn lại,sử dụng nước từ bể chứa, nước ở bể chứa được cấp nhờ 1 bể chìm đặt ở sân nhà và được vận chuyển lên nhờ máy bơm.
- Việc cung cấp nước đến các phòng nhờ các đường ống nhánh và lấy nước từ ốngchính,ngoài ra cần đặt lưới giảm áp cho các tầng từ tầng 6 đến tầng 10
5- Giải pháp chữa cháy
Theo tiêu chuẩn TCVN 5760-1993: Hệ thống chữa cháy-yêu cầu thiết kế lắp đặt và sứ dụng.
Giải pháp thiết kế
- Hệ thống báo cháy tự động.
- Được thiết kế lắp đặt cho toàn bộ công trình.
- Hệ thống báo cháy gồm có: đầu báo khói,đầu báo nhiệt gia tăng,chuông báo cháy,tủ trung tâm và dây cáp tín hiệu
Hệ thống chữa cháy:
Trang 8- Có bể nước mái 100m3 và bể chứa ngầm đảm bảo cho các họng cứu hỏa hoạt động liên tục 3 giờ Các họng cứu hỏa trong công trình được bố trí dọc hành langvà luôn trong có nước.
Khi xảy ra cháy,hệ thống báo cháy hoạt động,việc cứu hỏa được thực hiện tại chỗ nhờ các bình cứu hỏa cùng với việc thoát người là việc tập trung các phương tiện để cứu hỏa,sau khi thoát hiểm có thể sử dụng cầu thang bộ để lính cứu hỏa tiếp cận khu vực cháy.
6- Giải pháp thoát hiểm.
Khi xảy ra hỏa hoạn hoặc các tình huống khẩn cấp việc thoát người theo 2 cầu thang bộ được đặt giữa tòa nhà đồng thời các hệ thống quạt gió sẽ hoạt động,tăng áp suất trong cầu thang,đẩy khói lên trên.
- Việc chống sét được thực hiện theo phương án sử dụng các thanh chống sét đặt trên tầng mái và tầng kỹ thuật.Các thanh chống sét được nối với nhau tạo thành hệ lưới chống sét
- Dây đẫn sét cần đặt trong ống kỹ thuật riêng tránh tiếp xúc với ống dẫn nước hayhệ thống điện của công trình Tại vị trí tiếp đất cẩn tránh vị trí bể chứa nước hay bể chứa phốt.
8- Giải pháp thông gió,chiếu sáng
a Thông gió
Thông gió kết hợp 2 biện pháp:
- Thông gió nhân tạo: sử dụng điều hòa không khí.Cần bố trí các vị trí để điềuhòa,các lỗ mở trên tường
- Thông gió tự nhiên: nhờ có sự thông thoáng về mặt bằng nên sự thông gio dễ dàng.
b Chiếu sáng.
Trang 9- Chiếu sáng nhân tạo: sử dụng hệ thống bóng đèn,thường sử dụng các loại bóng tiết kiệm điện và có công suất nhỏ
- Chiếu sáng tự nhiên được thực hiện nhờ các ô cửa sổ,các giếng trời.- Hệ thống chiếu sáng đảm bảo độ rọi từ 20-40 lux
10- Hệ thống thông tin-tín hiệu
- Công trình được lắp đặt một hệ thống cáp internet tốc độ cao, các đường dây được đưa đến các căn hộ trong chung cư phục vụ nhu cầu truy cập internet vàthu phí sử dụng.
- Hệ thống cáp truyền hình cũng được lắp đặt và dẫn đường dây tới từng căn hộ phục vụ nhu cầu tin tức và giải trí trên truyền hình.
- Mỗi căn hộ đều có máy điện thoại nội bộ kết nối với phòng bảo vệ trong trường hợp có người bên ngoài cần gặp
11 Các bản vẽ
Trang 11TCXDVN 356-2005 : Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép
SỬ DỤNG VẬT LIỆU
Bê tông cột dầm sàn,cọc nhồi B25 :
Cường độ chịu nén tính toán : Rb= 14.5 Mpa Cường độ chịu kéo tính toán : Rbt= 1.05 MpaBê tông đài móng B40 :
Cường độ chịu nén tính toán : Rb= 22 Mpa Cường độ chịu kéo tính toán : Rbt= 1.40 MpaCốt thép loại AII :
Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 280 Mpa Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 280 Mpa Cường độ chịu kéo tính toán cốt thép ngang : Rsw=225 MpaCốt thép loại AI :
Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 225 Mpa Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 225 Mpa Cường độ chịu kéo tính toán cốt thép ngang : Rsw=175 Mpa
I-LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN
Phương án 1: Lựa chọn kích thước tiết diện.
Trang 12a Chiều dày sàn
a.1.Chiều dày bản sàn phòng được xác định theo công thức sau :
hb= DmL1
Trong đó : L1 là chiều dài theo phương cạnh ngắn của sàn
D,m là hệ số , chọn m =(35- 45) đối với bản kê 4 cạnh =>chọn m=35 ,D=(0.8-1.4) => lấy D= 1.2 , L1 = 4680mm là chiều dài cạnh ngắn của ô bản cónhịp giữa 2 dầm liền kề lớn nhất
Do đó hb= DmL1= 1.1
35 ∗4860=153 (mm)Sơ bộ chọn hb=150
a.2 Chiều dày sàn cầu thang Nhịp bản l=2m.
Chiều dày bản tính theo công thức trên ta có:
hb= DmL1= 1.1
35 ∗2000=63 (mm)=> chọn chiều dày sàn cầu thang hb=70mm a.3 Chiều dày tường bao bể chứa Nhịp tính toán bản 1.4m
Chiều dày bản tính theo công thức trên ta có:
hb= DmL1= 1.1
35 ∗1.4=440 (mm) =>Chon chiều dày tường bể là 50 mm.
a.4 Tải trọng tác dụng lên sàn
Trang 13Diện chịu tải cột như hình vẽ:
S=8.545*9=77 (m2).TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN ĐẦU CỘT
Loại tảitrọng
qtínhtoán
g dài(m)Chiều sàn(m2)S giá trị(tấn)tải hoàn
Trang 14hb= 112 L1= 1
Trang 15Sơ bộ chọn kích thước dầm chính là ( hdc ¿ bdc ) = ( 500 ¿ 800 ) mm - Chọn sơ bộ tiết diện dầm phụ
- Chiều cao dầm phụ : hdp=( 112÷ 118) L1 Với L1= 9900-8000=9100 mm
hb= 115 L1= 1
Sơ bộ chọn kích thước phụ là ( bdp ¿ hdp ) = ( 300 ¿ 500 ) mm
Dầm phụ còn lại:
- Chiều cao dầm phụ : hdp=( 112÷ 118) L1 Với L1= 4100 mm
hb= 112 L1= 1
12∗4010= 34 (mm)
Mặt khác do yêu cầu đỡ tường 220mm nên ta lấy chiều cao dâm là 450mm và bề rộng dầm 220mm
d Chiều dày vách.
Trang 16TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN VÁCH
Loại tải trọng q tínhtoán
g dài(m)Chiều sàn(m2)S giá trị(tấn)
tải hoàn thiện
Trang 17345
Bê tông cột B25 có Rb=1450t/m2
Lấy hệ số ảnh hưởng của mô men=1.4 ta cóA=K*N/Rb=1820*1.4/1450=1.76(m2)Chiều dài vách: l=12.5m
Vậy chọn vách dày 350mm
Vách ngăn dày 350mm.
Trang 18hs=150hs=150
Trang 19Sử dụng sàn ô cờ với khoảng các các dầm là 2m
- Chiều cao dầm phụ : hdp=( 112÷ 118) L2 Với L1= 9900-800=9100 mm
hb= 118 L1= 1
18∗9100= 505 (mm)
Chọn kích thước dầm phụ là ( bdp ¿ hdp ) = ( 220x500 ) mm
b Chiều dày sàn
Chiều dày bản sàn được xác định theo công thức sau :
hb= DmL1
Trong đó : L1 là chiều dài theo phương cạnh ngắn của sàn
Trang 20D,m là hệ số , chọn m =(35- 45) đối với bản kê 4 cạnh =>chọn m=35 ,D=(0.8-1.4) => lấy D= 1.2 , L1 = 3100mm là chiều dài cạnh ngắn của ô bản cónhịp giữa 2 dầm liền kề lớn nhất
Do đó hb= DmL1= 1.1
35 ∗3100=97 (mm)Sơ bộ chọn hb=100mm
c Chon tiết diện cột.
Diện chịu tải cột như hình vẽ: S=8.545*9=77 (m2).
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN ĐẦU CỘT
Loại tải trọng q tínhtoán
g dài(m)Chiều S sàn(m2) giá trị(tấn)
tải hoàn thiện
Trang 21Vậy tải trọng tác dụng lên đầu cột là: 1481 (t)
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN VÁCH
Loại tải trọng q tínhtoán
g dài(m)Chiều sàn(m2)S giá trị(tấn)
tải hoàn thiện
Trang 22Bê tông cột B25 có Rb=1450t/m2
Lấy hệ số ảnh hưởng của mô men=1.4 ta cóA=K*N/Rb=1820*1.4/1450=1.76(m2)Chiều dài vách: l=12.5m
=> chiều dày vách là:
T=1.76/12.5=0.14(m)=14(mm)
Theo quy định: chiều dày vách t thỏa mãn: t≥ 15mm.
Trang 23Trong đó h=5.1m (chiều cao tầng 1)=>t>510/20=25.5mm.
Mặt khác vách là kết cấu chịu tải trọng ngang chính của công trình vì vậy ta chọn chiều dày vách lớn nhất có thể phù hợp với yêu cầu kiến trúc và yêu cầu tiết diện đã xách định ở trên.
Vậy chọn vách dày 350mm
Trang 24D-22X50D-22X50D-22X50
Trang 25nằm trên dầm và các dầm tránh được các lỗ kỹ thuật
o Kết cấu: tương đối hợp lý,tránh được sự tập trung tải tường lên sàn( phần lớn tường nằm trên dầm)
Mặt băng kết cấu gần đối xứng nên tâm cứng gần trùng với trọng tâm vì thế giảm được xoắn cho công trình.
o Thi công: thi công dễ dàng và dịnh hình được ván khuôn.- Nhược điểm:
o Tải trọng phân bố lên các dầm chính không đều nhau,một số dầmchính chịu tải trọng lớn hơn một số dầm chính lại chịu tải trọng ít hơn.
o Tải trọng truyền từ sàn lên dầm phụ không đều nhau.
o Do việc bố trí dầm phụ nên gây xoắn cho một số dầm chính.
+ Giảm được xoắn cho các dầm chính do việc bố trí liên tục các dầm phụ.
+ Giảm được chiều dày sàn đáng kể so với phương án 1.
- Nhược điểm:
o Chưa có sự ăn khớp giữa kiến trục và kết cấu khi phần lớn các tường đều nằm lệch dầm và điều này tạo ra sự làm việc bất lợicho sàn.
o Việc thi công là khó khăn do việc đặt hệ thống dầm phụ dày đặc
Trang 27A.Tĩnh tải
Trang 28-Đặc điểm công trình: Thành phố Vĩnh Yên -Tỉnh Vĩnh Phúc -Vùng gió: II-B có Wo=95 daN/m2
- Địa hình dạng C
- Cao độ tại mặt đất là +1.70 m
Kích thước theo phương X là 43.78m Kích thước theo phương Y là 30.70ma Gió tĩnh
Trong đó:
- c : hệ số khí động, lấy tổng cho mặt đón gió và khuất gió là 1.4
định theo công thức:
Trang 29- n :hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng: 1.2
- kj : hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao
Trong đó Sox và Soy là diện chịu tải theo phương ox phương oy,được xác định như sau:
STTTầng h (m)Chiều rộng nhà theo phương OX( Ngang nhOY(dọc nhà) OXDiện chịu tải S (m2) gió phương
Trang 30Foy=Wj * Soy
Trong đó Sox và Soy là diện chịu tải theo phương ox phương oy,được xác định như sau:
STTTầngh (m)Chiều rộng nhà theo phương
OX( Ngang nhà) OY(dọc nhà) OXOY
Diện chịu tải S (m2) gió phương
STTTầngDiện chịu tải S (m2) gió phương FX(t)
Trang 31b1 Đặc trưng động lực:
việc tính toán chu kỳ dao dộng,khối lượng dao động,chuyển vị được thực hiện bằng phần mềm etab Loại tải trọng và khối lượng tham gia vào dao động riêng bao gồm:
- Tĩnh tải: tải hoàn thiện,tải tường và tải trọng bản thân của kết cấu- Hoạt tải: chất toàn bộ vì việc chất cách tầng cách nhịp tạo ra rất nhiều
trường hợp chất tải hơn thế nữa tỷ trọng của hoạt tải trên m2 sàn so với tĩnhtải là nhỏ hơn nhiều ( tĩnh tải 1.2t/m2 sàn, hoạt tải 0.2t/m2 sàn, vì vậy nội lực do việc chất hoạt tải toàn bộ và chất cách tầng cách nhịp chênh lệch nhau không lớn.
Khối lượng tham gia dao động: Tĩnh tải+0.5* hoạt tải.b2 Giá trị tính toán của thành phần động khi f1>fL.
Trong đó: Mj: Khối lượng tập trung của phần công trình thứ j.
- ξj là hệ số động lực học của tải trọng gió phụ thuộc vào εi vàδ.- v là hệ số tương quan không gian áp lực động
-ψi= ∑
j =1n
j =1n
-Dịch chuyển ngang tỷ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng vớidao động riêng thư i
Trang 32-Wj là giá trị tính toán thành phần động của công trình.(tính theo mục b1a)
B3 Tính toán giá trị thành phần động của tải trọng gió.
Dựa vào kết quả tính dao động riêng ta có:
Theo phương OX(mode1): f1=0.464Hz<fL=1.3Hz Theo phương OY(mode2) f1=0.492Hz <fl=1.3Hz.
=>Tính toán gió động theo mục B2
b3.1 Dạng dao động cơ bản thứ nhất theo phương OX:f1=0.464Hz(mode 1)1.Hệ số tương quan không gian:
-Theo phương Ox : ρ=30.7m χ= 57.32m =>v1=0.679;
Trang 33Giá trị tính toán của thành phần động WFI theo phương OX(mode1)
Trang 35Tầng 13 0.0219 46.40 0.00047198 6.060Tầng 14 0.0233 49.70 0.00046881 6.125Tầng 15 0.0247 53.00 0.00046604 6.179Tầng KT 0.026 57.32 0.00045359 8.850Tầng mái 0.0274 58.92 0.00046504 2.722
Gió động W theo phương OX(Mode1)
Tầng hầm 0 0 102.125118 1.790Tầng 1 5.8824E-05 135.690 102.125118 1.790Tầng 2 0.00020792 151.908 102.125118 1.790Tầng 3 0.00026119 146.375 102.125118 1.790Tầng 4 0.00031138 146.375 102.125118 1.790Tầng 5 0.000355 146.375 102.125118 1.790Tầng 6 0.00038627 144.441 102.125118 1.790Tầng 7 0.00041353 142.838 102.125118 1.790Tầng 8 0.00043478 142.838 102.125118 1.790Tầng 9 0.0004488 142.838 102.125118 1.790Tầng 10 0.00046027 142.838 102.125118 1.790Tầng 11 0.00046734 142.838 102.125118 1.790
b3.2 Dạng dao động cơ bản thứ nhất theo phương OY f1=0.492Hz (mode2)
1.Hệ số tương quan không gian: -Theo phương Oy : ρ=43.78m χ= 57.32m =>v1=0.646
2.Xác định hệ số ξi.
với δ=0.3 tra bảng kết hợp nội suy ta có hệ số động lực ξ1=1.76
Trang 36Giá trị tính toán của thành phần động WFI theo phương OY(mode2)
Trang 39TầngFox(t)GIÓ THEO PHƯƠNG OXGIÓ THEO PHƯƠNG OY
Trang 40III TÍNH TOÁN NỘI LỰC.
1.Nhập số liệu vào chương trình tính.
Tải trọng bản thân, tải trọng hoàn thiện,tải trọng tường,hoạt tải khai báo lên dầm, sàn tùy thuộc ví trí tác dụng.
Tải trọng gió tĩnh + trọng gió động nhập khối lượng