1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cái khác giữa thơ hậu hiện Đại và thơ tân hình thức việt nhìn từ một số trường hợp

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cái khác giữa thơ hậu hiện đại và thơ tân hình thức Việt nhìn từ một số trường hợp
Tác giả Nhóm 10
Người hướng dẫn TS. Bùi Bích Hạnh
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

BARBES THỨ BẢY YAKUYAS“Hôm nay lên Barbès coi lại the Yakuzas Có người anh em Phi Châu giận dữ đạp bàn tin ĐM cái máy này đéo chạy Có người anh em Ả Rập trước cửa hàng âm nhạc mơ màng cá

Trang 1

NHÓM 10

Trang 2

   Bóng chữ

Chia xa rồi anh mới thấy em

Như một thời thơ thiếu nhỏ

Em về trắng đầy cong khung nhớ

Mưa mấy mùa

         mây mấy độ thu

 Vườn thức một mùi hoa đi vắng

đầy cô hồn ngạ quỷ có những bữa tiệc vắng vắng đến độ

chẳng thấy mình ngồi ở đâu … đám giỗ!!!

( Nguyễn Thói Đời )

TÂN HÌNH THỨC VIỆT

Trang 3

Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Bích Hạnh

“CÁI KHÁC”

GIỮA THƠ HẬU HIỆN ĐẠI VÀ THƠ TÂN

HÌNH THỨC VIỆT NHÌN TỪ MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP

NHÓM 10

Trang 4

2.4.Sự tương đồng

giữa thơ hậu hiện đại

Việt

và Tân hình thức Việt

Trang 5

BARBES THỨ BẢY YAKUYAS

“Hôm nay lên Barbès coi lại the Yakuzas

Có người anh em Phi Châu giận dữ đạp bàn tin

ĐM cái máy này đéo chạy

Có người anh em Ả Rập trước cửa hàng âm nhạc mơ màng cái ra-dô sẽ mua mang về nước sau khi hết hạn giao kèo với Chrysler-Simca.”

(Đỗ Kh)

Nhà thơ vừa là nhà thơ tân hình thức

vừa là nhà thơ hậu hiện đại

Trang 6

 

Ôi, Quê hương! Quê hương

Quê hương gầy, quê hương xanh xao

Quê hương không có rặng dừa thơ mộng của

Quê hương cằn khô, nóng bức, nghèo nàn.

Quê hương buồn Quê hương yêu thương

Quê hương em lũ trẻ con chơi bẩn

Những bà mẹ gầy còm, cụ già râu trắng

Những cô gái quê ánh nặng áo vai sờn

Quê hương có lũ dê, đàn trâu dưới nắng khỏa

thân

Có bé mục đồng chiều hôm không buồn

nghêu ngao tiếng hát.(…)

(Tháp nắng 07 Quê hương- trường ca 1/3 )

HẬU HIỆN ĐẠI

Từ Paris em mail cho anh chúng mình gặp nhau ở quê, anh nhé

ờ, chúng mình gặp nhau ở quê

từ Sàigòn anh mail cho em

Mình sẽ nói với nhau thật nhiều

ừ, thật nhiều, em nhé

Chúng mình phóng xe lên bãi cát qua những đụn cát

Không bóng người bên kia là cát bên này là biển bên này là đời bên kia là tháp không bóng ma(…)

(Chuyện người đời thường)

TÂN HÌNH THỨC VIỆT

Trang 7

Kĩ thuật ngắt dòng và vắt dòng

BARBES THỨ BẢY YAKUYAS

“Hôm nay lên Barbès coi lại the Yakuzas

Có người anh em Phi Châu giận dữ đạp bàn

tin

ĐM cái máy này đéo chạy

Có người anh em Ả Rập trước cửa hàng âm

nhạc mơ màng cái ra-dô sẽ mua mang về nước

sau khi hết hạn giao kèo với Chrysler-Simca.”

(Đỗ Kh)

TÌNH YÊU, MŨI TÊN VÀ TIA BẮN

Tình yêu em như mũi tên bắn xuyên qua trái tim ta rồi vụt mất chỉ còn lại trong ta một trái tim đơn

lẻ đang rit máu từng giọt từng

giọt rớt rơi trong đêm buồn tênh va chạm với từng giọt buồn tạo mọt âm vang bên hư không thinh lặng

(Nguyễn Tuệ)

Trang 8

Ngôn ngữ đời thường và tính truyện

MẢNH MẢNH MẢNH

Vì một ngày mới đã đến mà ngày cũ chưa qua

Vì một chuỗi ngày trước đó vẫn còn sống từng

mảnh từng mảnh Tôi đã sống? Quả thật đã sống hàng chục năm?

Có hàng ngàn người đã gặp tôi, còn lưu lại những

mảnh của tôi trong ký ức họ ?

Thỉnh thoảng tôi gặp một trong số họ, những

người lưu - mảnh – tôi Tôi nhận ra họ cũng là những mảnh mảnh mảnh

mà tôi thu lượm được.

Tôi ngồi đây nghĩ những chữ viết ra hàng ngày

như châu chấu như cào cào như chuồn chuồn bay

lơ lửng ( )

(Lê Hoài Anh)

TÌNH BUỒN

Ngày qua ngày đêm lại Qua đêm đồng hồ vô

tư luôn điểm tiếng nhưng

em không vô tư đỏ mắt chờ anh và anh không tới và thư không tới và tình yêu không tới Đồng hồ chết – hết

Trang 10

BÀI CA MAN RỢ

Em có là ma, là quỷ, là tiên?

Em có mấy linh hồn, bao nhiêu mộng?

Em có trái tim nào đang xúc động?

Em có gì, trong xác thịt như hoa

Ta thản nhiên, đi trở lại núi rừng.

Một mặt trời đẫm máu ở sau lưng

( Đinh Hùng )

Trích - Tân hình thức và câu chuyện

kể-Khi tôi ngồi uống cà phê ngoài lề đường và kể lại câu chuyện đã được

kể lại, từ nhiều đời mà đời nào cũng giống đời nào, mà lời nào cũng  

giống lời nào, về người đàn bà và đàn con nheo nhóc (nơi góc phố được gọi là chỗ chết, nơi góc phố được gọi là chỗ sống), kẻ những đường kẻ  

bằng than đen; gãy góc, xấu xí như cái bóng trong tấm hình cũ, như dĩ nhiên hôm nay ngày mai ngày mốt, như thế thôi thì thế thôi, biết đâu chừng

(Khế Iêm)

Nguồn gốc

Trang 11

CHỦ NGHĨA HẬU

HIỆN ĐẠI

CHỦ NGHĨA CỰC HẠN

CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC HUYỀN ẢO

CHỦ NGHĨA SIÊU THỰC

CHỦ NGHĨA ĐA

ĐA

(VĂN HỌC HẬU HIỆN ĐẠI – LÊ HUY BẮC)

Trang 12

“theo luật tắc”

Ngữ điệu

Hình ảnh lặp lại

Ý tưởng, nhóm chữ

cú pháp phạm văn

thi ca đáng kể Thu hút cái tai

của người Việt ”

Trang 14

Có ý kiến cho rằng: “Hạn chế lớn nhất của thơ tân hình thức

Việt chính là cảm thức Khi chủ nghĩa hiện đại cảm nhận tính phi hài hòa của thế giới, tính phi nhân trong các quan hệ xã hội thực tại, sự tha hóa của cá nhân, tình trạng mất tự do và không bình ổn của văn nghệ sĩ trong xã hội”, họ quyết chống lại truyền thống, chống lại chủ nghĩa quy phạm

Trang 15

Từ cảm quan hậu hiện đại

đến cảm thức hậu hiện đại

trong thơ Việt

Cảm thức trong thơ Tân hình thức Việt

“những ý thức của tư tưởng và là những điều hướng đến của tư tưởng mà thường là những điểm tốt đẹp, trong sáng và hoàn thiện Như đã được biết đến, mặt tâm-/cảm thức của Thơ Tân hình thức Việt được kết hợp với mặt kỹ thuật một cách liền mạch ở bốn nền móng của thể thơ này: 1 Tính Truyện/Chuyện”; 2/ Ngôn ngữ đời thường; 3/Vắt dòng; 4/ Phản hồi và Lập/ Lặp lại”

( Theo ý kiến của Biển Bắc trong bài “Cảm thức thơ tân hình thức Việt )

Từ cảm quan hậu hiện đại đến cảm thức hậu

hiện đại- nhận thức được tính hỗn độn (chaos)

và sự “bất tín nhận thức” của con người trước

các đại tự sự đã đưa đến sự thức nhận về thế

giới quan, cách xử lí cảm quan, chất liệu hiện

thực của người nghệ sĩ.

Cảm thức

Trang 16

Những ngón chân  

Đang cào  

Sẽ biết bay

 

Trang 17

Em đâu biết tiếng Anh,

chỉ bập bõm vài câu đâu hiểu hết.

Thiệt ra tụi em gặp nhau

chỉ có hai lần trong quán bún riêu,

sau đó cưới luôn – Anh ấy

làm gì? – Thất nghiệp – Biết vâïy sao

có tiền để bảo lãnh em!

– Hiện giờ cuộc sống thế nào? – Thì phải sống nhờ! Mỗi ngày ảnh phát

30 ngàn, bảo: Phải xài hết, không thừa cũng không được thiếu Vì phải giúp gia đình, em nhịn buổi sáng; trứa cơm hộp, tối cơm bụi

vỉa hè Tằn tiện lắm mới dư được

ít ngàn nhưng nhờ người khác giữ giùm, để anh ta thấy là bị phạt ngay – Bằng cách nào? Dường như nhớ lại những trận đòn khủng khiếp, X rớm lệ: – Chẳng

hạn như cho ngửi mùi toa-lét, cắt khẩu phần ăn hàng ngày, cởi hết áo quần và đi vòng quanh phòng

lù lù sẵn đúc một tòa thiên nhiên cho ảnh xem.

Trang 18

BỈM LẢM NHẢM  

“lắm lúc đại loại

như tối nay nó

hoặc vài thứ giống

tớ phải làm gì giúp con gián lật ngược [ ].”

Thơ Tân hình thức sử dụng ngôn ngữ đời thường để đưa thơ ca trở về với điểm khơi- khởi: từ đời sống, phục hồi lại ngôn ngữ đời thường của

thơ ca, “phục hồi lại ngôn

ngữ ban đầu của thơ ca; mô tả/ diễn bày/ nói về đời sống thực tế và phục hồi lại vai trò nguyên gốc của nhà thơ; tường thuật/ kể chuyện về sự

thực (tế)”

Trang 19

ÐÊM NGOẠI TÌNH VỚI BÓNG

bằng những bước chân mèo

đêm tôi nhón nhén bước

vào thơ ngày cật tình

góp chữ đêm ôm nguyệt

sau hè Em muộn phiền

đem giấu nỗi sầu riêng

tim, hạn hẹp, chữ đen

ngòm, thơ, che lòng bức

khức, tôi ôm thơ ngủ

qua đêm (nhắm hờ con

mắt trống) em cấu đêm

sau lưng khi tôi bỏ

đi tìm khởi hứng Lúc quay về trong bóng dày của chữ của đêm và của em Lòng giấy kiệt cùng thơ đỏ quặn tôi khơi ngọn nến cùn đêm ngoại tình với bóng tối ngoại tình với thơ &

biệt của sáng tác.

Trang 20

VỆT MỰC VÀ TỜ GIẤY

“Tôi quệt một vệt đen lên tờ giấy

trắng Một vệt đen trên tờ giấy trắng.

Tôi mang đi hỏi người Có người nói:

”Một vệt đen” Có người nói: ”Một tờ

giấy trắng” Có thể vì không thấy một

vệt đen, hay thấy tờ giấy trắng kia

còn hữu dụng Tôi thì nói: ”Một tờ

giấy trắng có vệt đen” Lại nữa, tôi

quệt một vệt đen lên tờ giấy đen.

Tôi mang đi hỏi người Ai cũng bảo:

”Một tờ giấy đen” Có thể vì không

ai thấy vệt đen Một vệt đen trên

tờ giấy đen thì làm sao mà thấy!

Duy chỉ mình tôi biết rõ, trên tờ giấy đen có vệt đen Lại nữa, tôi…”

Kĩ thuật lập lại bắt nguồn từ quan điểm “recycle” (tái chế) giống với quan điểm “tái sử dụng các chất liệu sẵn có” của các nhà thơ hậu hiện đại Nếu các nhà thơ hậu hiện đại tái sử dụng bằng cách phỏng nhại, cắt ghép thì các nhà thơ Tân hình thức đã sử dụng lại các thể thơ truyền thống, làm sáng tỏ

và trân trọng giá trị của các phong trào, các thể thơ khác.

Trang 22

-Liên văn bản (intertextuality) ) là một trong những tính chất đặc biệt của văn học hậu hiện đại nói chung và thơ hậu hiện đại nói

hình thức thơ của các nhà thơ hậu hiện đại Việt

Trang 23

01

Thấy có sự chồng chéo giữa xưa

và nay, gần và xa, những nét văn

hoá truyền thống và đặc thù cá

nhân

Văn bản được viết ra là giao

điểm của vô vàn văn bản

=> của quá khứ, thực tại và

Nhìn từ góc độ nhà văn-

tác phẩm- độc giả Nhìn từ góc độ nhà văn- tác phẩm- độc giả

Trang 24

Chưa bao giờ giấc mơ em nhiều màu đến thế

Nhưng chỉ nhảy múa, trêu đùa, làm em giật mình rồi bỏ đi

như tiếng ghi ta em nghe tình cờ và mãi mãi không biết tìm đâu

Tháng Năm – Trần Lê Sơn Ý

Trang 25

Nếu chúng ta xét “tiếng ghi ta nâu”

“Đàn ghi ta của Lorca” - Thanh Thảo

Bản thân chữ nghĩa trong cụm từ đã tạo được tính chất liên văn bản bởi nó đã dồn nén chữ nghĩa, ẩn ngầm trong nó là

không gian văn hoá Tây Ban Nha

=> Đó là một hệ liên văn bản trùng phức giữa quá khứ và thực tại, xuyên qua cả thời gian và không gian, nói như Lê Huy Bắc là “văn bản đa văn hoá của các nền văn hoá trên

trái đất”

Trang 26

Trì biệt (différance)

là khái niệm do Jacques Derrida đề xuất, được kết

hợp giữa từ difference (sự khác) và deferral (sự trì hoãn)

Trang 27

bóng chữ động chân cầu

(Lê Đạt )

Bài thơ Bóng chữ của Lê Đạt là ví dụ điển hình cho tính chất trì biệt, ở đó

Lê Đạt đã sử dụng cách thay chữ, đặt chữ quen vào chỗ lạ; kĩ thuật sắp

xếp liền kề ngẫu nhiên thường được sử dụng trong thơ

Bài thơ có sự song

hành giữa bóng chữ

và bóng em Câu thơ

đầu “Chia xa rồi anh mới thấy em”, ở đây,

Lê Đạt đã tỉnh lược một từ “nhớ”

Trang 28

Lăng kính trò chơi là hàng loạt qui ước giữa Ứng với mỗi trò chơi sẽ

người viết và người đọc

Bài thơ điếu Khóc Văn Cao của Bùi Chát đã cho

ta thấy rõ tính chất trò chơi trong thơ hậu hiện đại Việt

Trò chơi (Game) thể hiện qua cách các nhà thơ hậu hiện đại Việt giải phóng

tối đa ngôn từ, chấp nhận nhiều hình thức thể nghiệm, nhiều kiểu nhại cũng

như các dạng cấu trúc phi truyền thống của ngôn từ, văn bản,…

Trang 29

“khóc văn cao

anh văn ơi!

hu hu hu…”

3/1978

Bài thơ chỉ vọn vẹn hai câu thơ nhưng đủ sức làm cho nó trở thành “biệt lệ” bởi nó

đã thoát khỏi quỹ đạo của lối thơ điếu xưa nay Sau phần hai câu thơ là phần biện giải của thi sĩ, phần lưu ý và những chú thích như quy ước ngầm giữa nhà thơ và độc giả:

Trang 30

Hiện thực thậm phồn (hyperreality) Hiện thực thậm phồn dùng để chỉ những vật thay thế nguỵ tạo (simulacra) đối với hiện thực

Trang 31

thủ pháp và kĩ thuật

trong thơ Tân hình thức

Việt Phỏng nhại

Lạ hóa Giễu nhại

Trang 32

NGẬM NGÙI

Nắng chia nửa bãi; chiều rồi

Vườn hoang trinh nữ xếp đôi lá rầu.

Sợi buồn con nhện giăng mau;

Em ơi! hãy ngủ anh hầu quạt đây.

Lòng anh mở với quạt này;

Trăm con chim mộng về bay đầu giường.

Ngủ đi em, mộng bình thường!

Ru em sẵn tiếng thuỳ dương mấy bờ

Cây dài bóng xế ngẩn ngơ

- Hồn em đã chín mấy mùa thương đau?

Tay anh em hãy tựa đầu,

Cho anh nghe nặng trái sầu rụng rơi

(Huy Cận)

NẮNG CHIA NỬA BÃI CHIỀU RỒI

cái lo

nó lãng mạn thôi nhẹ nhàng

cái lười

nó cố lấn cái dâm cái dâm

nó bự gấp trăm cái lười

(không thấy trong sách “học làm người bắc thang lên hỏi ông trời ổng cũng chịu thua)

yêu rồi mà khỏi phân bua nửa đêm vui vẻ chạy đi mua condoms

(Nguyễn Hoàng Nam) PHỎNG

NHẠI

Trang 33

Phỏng nhại (pastiche) là mượn lời của bài thơ có sẵn để làm ra bài

mới nhưng không mang tính chất giễu.

Cái khác trong hai bài thơ là sắc thái cảm xúc

Nếu Ngậm ngùi của Huy Cận mang sắc thái buồn thương thì Nắng Chia Nửa Bãi Chiều Rồi lại mang sắc thái bỡn cợt, dí dỏm với cách nói đời thường“nửa đêm vui vẻ

chạy đi mua condoms”

Nguyễn Hoàng Nam mượn câu thơ của Huy Cận không phải là để giễu bài thơ Ngậm

ngùi của nhà thơ Huy Cận

Trang 34

Một trường hợp khác của phỏng nhại, rõ ràng hơn đó là thường các nhà thơ khi nhại (bắt chước) thường sẽ ghi

rõ trước nhan đề là “Nhại theo bài thơ của a,b,c,x,y,z”.

HƯƠNG TIỀN

Khung cửa chính ngôi nhà cuối phố

Chẳng hiểu vì sao luôn tấp nập người

Cô bạn ngày xưa học chung một lớp

Đang chuẩn bị làm đám cưới với Tây

Giấu một chum “đô” trong chiếc khăn

tay”

Cô gái viu mừng theo chồng xuất cảnh

Bên ấy có tiền nhà cao sang trọng

Nào ai đã một lần dám nói

Hương “tiền” đưa làm nàng bối rối

Cô gái mê “chum đô” nặng trĩu

Cô gái mê cuộc sống bên Tây Sao nàng ra đi mà chẳng nói điều chi?

Vì hương “tiền” vương vấn bước người đi

Sao nàng ra đi mà chẳng nói điều gì?

Vì hương “tiền” đưa mãi bước nàng đi

(Lê Kim Châu) Nhại theo bài thơ Hương thầm của

nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn

Trang 35

Nhại bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.

QUA NHÀ EM

Bước tới nhà em bóng xế tà

“Đờ-rim”chen lẫn với “hon-đa”

Lom khon cạnh cửa vài ba chú Lác đác trên sân có mấy gà (gã) Bên trỏng thẹn thùng em nhõng nhẽo Bên ngoài mỏi mắt chả ai ra

Dừng chân ngó lại rồi ta… "biến”

Một mảnh tình riêng ta với ta

(Hà Thục Uyên - Đà Lạt)

Trang 36

Giễu nhại (parody) là một thủ pháp dùng sự bắt chước để chế giễu, đặc điểm chính của nó

là nhại (bắt chước) và giễu (châm biếm)

Trang 37

SỐNG LÙI

Tôi sống trong cộng đồng mà mọi thứ đều lùi Những đám cây mọc lùi nhỏ dần vào hạt mầm, tận kiếp trước hạt mầm

Những ý tưởng nghĩ lùi về thời tiền sử, bản chép tay mọc thêm trang lật lùi như thể hết làm thất lạc.

Ngôi nhà cô hàng xóm thuở bé thơ đổ nát được dựng trở lại

( Inrasara)

Trang 38

Lạ hoá thể hiện qua phương diện cấu trúc như cách kết hợp từ, tổ

chức câu hoặc từ vựng ngữ nghĩa.

đặt những chữ quen vào những chỗ lạ để người đọc phải suy tư, phải giải hết tầng tầng

lớp lớp ý nghĩa

Mùa thu trong thơ Lê Đạt là “Nắng cúc lăm răm vũng nhỏ”, đây là một hình ảnh gợi

liên tưởng: khi mặt trời rọi vào những bông hoa cúc vàng đã in bóng xuống mặt đất

làm ông liên tưởng đến những “vũng nhỏ”

ví dụ như câu thơ trong thơ của Lê Đạt “Em về trắng đầy cong khung nhớ”, từ “trắng” trong câu thơ có thể hiểu là trắng trong, trinh trắng, màu trắng hoặc hư vô, không có gì

Trang 39

Hiện tượng tương đồng phần vần giữa các âm tiết trong bài Cỏ lú không phải

là kiểu gieo vần như thơ truyền thống mà là một sự ngẫu hứng để tạo hoà âm cho thơ, vần im chiếm tỉ lệ một phần hai số lượng âm tiết trong bài thơ và giữ vai trò chủ đạo về mặt ngữ âm của bài thơ:

Trang 40

Từ tính chất liên văn bản, các nhà thơ đã có những kĩ thuật cắt dán, phân mảnh, tỉnh lược,…các thành ngữ, tục ngữ hay ca dao có nội dung gần nhau, sắp đặt chúng để tạo thành bài thơ

Chồng em nó chẳng ra gì—

Ngu, ấu trĩ, cả đời bợ đít mẹ—

Tổ tôm xóc đĩa nó thì chơi hoang—

Thua, nó còn đi bia ôm để giải xui!—

Nói ra xấu thiếp, hổ chàng—

Nói phí hơi, ai chẳng biết?—

Nó giận nó phá tan hoang cửa nhà—

(Đinh Linh, “Giữa chị em ta” Lĩnh Đinh Chích Khoái, Sài Gòn, NXB Giấy Vụn, 2007)

Trang 41

Hay như Lê Đạt trong bài Ngỏ lời đã viết:

“Hình như cổ nhân đã lập ngôn”

“Trong tình yêu cái ta được là cái ta mất.”

Hay bản thân tình yêu chính là sự thất tình

Ngôn ngữ Việt ưa xài “ghen bóng” thưa dùng “yêu bóng”

Anh tình nguyện yêu bóng em, tự do yêu thất tình em suốt đời, hơn suốt đời  

May sóng liễu đèn mây ghen bóng

Mưa bóng lông mày yêu bóng ai

( tập thơ “Ngó lời” )

Trang 42

Hay nhà thơ Inrasara đã có những dòng thơ viết bằng những sự việc, sự kiện không liên quan, chắp vá và nối kết những sự kiện lại với nhau

… Hoa Kỳ sẵn sàng chơi lại Bắc Hàn tới bến

Salman Rushdie cặp kè người tình mới đáng tuổi con mình 1 mét 52 với mét 85 thì sá gì

Thây kệ thế giới Pia Glen nói mặc xác chân ngắn cẳng dài

Tàu chiến Nga vừ cập bến Đà Nẵng và Ấn Độ vừa mới thử thành công hai lần hoả tiễn mang đầu đạn hạt nhân đất đối không

Biểu tình sinh nhật lần thứ 64 bà Suu Kyi ngày mai Ngày mai ngày mai

Em không thể nào nghĩ ra được lời chúc mỹ miều

Cho tối sinh nhật anh- một nữ sĩ việt vừa đăng lên mạng bài thơ mới

Có một tỉ người đói ăn trên thế giới

Ngày đăng: 30/10/2024, 20:45

w