Do đó,tôi quyết định chọn đề tài “Ảnh hưởng củamạng xã hội đến học tập của sinh k68 khoa khoa học Quản lý - Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội”, để nghiên cứu ản
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Giảng viên: ThS Trịnh Khánh Vân Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Mai
Mã sinh viên: 23030597 Lớp: k68 khoa Khoa học quản lý
Mã học phần: LIB1050 3
Hà Nội, tháng 4,2024
Trang 2BẢNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP ĐỀ TÀI
Đề tài mở rộng Ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên
Đề tài thu hẹp khoa Khoa học quản lý - Đại học Khoa học Xã hội và NhânẢnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên K86
văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 4
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4
2.1Mục đích nghiên cứu 4
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
3.1.Đối tượng nghiên cứu 5
3.2 Phạm vi nghiên cứu 5
4 Câu hỏi nghiên cứu 5
5 Tổng quan nghiên cứu 5
6 Phương pháp nghiên cứu 8
PHẦN THÂN BÀI 9
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9
1.1.Hệ thống khái niệm 9
1.1.1 Mạng xã hội 9
1.1.2 Sinh viên 9
1.1.3 Hoạt động học tập của sinh viên 10
1.2 Vài nét về trường Đại học KHXH&NV và khoa KHQL 10
1.2.1 Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN SINH VIÊN K68 KHOA KHQL- ĐHKHXH&NV,ĐHQGHN 11
2.1 Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên k68 khoa KHQL11 2.1.1.Một số mạng xã hội 11
2.1.2 Thời lượng và tần xuất sử dụng 12
2.1.3 Mục đích sử dụng của sinh viên 14
2.2 Ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên k68 khoa KHQL 16
2.2.1 Ảnh hưởng tích cực 16
2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 18
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN K68 KHOA KHQL - ĐHKHXH & VN, ĐHQGHN 19
3.1 Giải pháp để khai thác và sử dụng mạng xã hội hiệu quả 19
3.1.1 Về phía nhà trường và Khoa Bộ môn 20
3.1.2 Về phía sinh viên 20
KẾT LUẬN 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
BẢNG BIỂU, SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU, TRANH ẢNH MINH HỌA 23
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, với sự phát triển không ngừng nghỉ của công nghệ thông tin,Internet đang dần khẳng định vị thế của mình trong đời sống xã hội của conngười Internet ngày càng phát triển cùng với đó là sự xuất hiện của các trangmạng xã hội được sử dụng rộng rãi và phổ biến Hành loạt các trang mạng xãhội phổ biến ra đời như Facebook, Tik tok, Zalo, Intagram,LinkedIn, đã ra đời.Mọi người thường sử dụng mạng xã hội với nhiều mục đích khác nhau như tìmkiếm thông tin, giải trí, trao đổi, học tập, kinh doanh, ở mọi lứa tuổi, giới tínhkhác nhau Đặc biệt đối với các bạn trẻ là sinh viên luôn tinh nhạy trước nhữngđổi mới tiến bộ của xã hội thì việc sử dụng mạng xã hội là một nhu cầu tất yếu.Mạng xã hội được sing viên sử dụng để tìm kiếm thông tin học tập tài liệu thamkhảo, về môn học chuyên ngành đang theo học Mạng xã hội truyền tin vớitốc độ nhanh chóng vì thế mà sinh viên có thể sinh viên có thể năm bắt đượcthông tin nhanh chóng, giúp họ tiếp cận được với kho tàng tri thức của nhânloại Tuy nhiên, bên cạnh đó sinh viên cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ mạng xãhội đến đời sống và học tập đặc biệt là sinh viên năm nhất khi chưa làm quenđược với môi trường đại học Do đó,tôi quyết định chọn đề tài “Ảnh hưởng củamạng xã hội đến học tập của sinh k68 khoa khoa học Quản lý - Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội”, để nghiên cứu ảnh hưởngcủa mạng xã hội đến học tập của sinh viên năm nhất khoa KHQL -ĐHKHXH&NV,ĐQGHN để tìm hiểu và làm rõ
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viênk68 khoa Khoa học quản lý - Đại học Khao học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Hà Nội từ đó đưa ra một số đề xuất giúp sử dụng mạng xã hội hiệuquả trong học tập của sinh viên
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Khảo sát tình hình sử dụng mạng xã hội của sinh viên K68 khoa KHQL ĐHKHXH&NV,ĐHQGHN
Trang 5Mô tả thực trạng và ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên
- Đề xuất các khuyến nghị nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu và phát huyđược những điểm tích cực của mạng xã hội trong học tập của sinh viên
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu
Ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên K68 khoa Khoa họcQuản lý - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Lớp K68 Khoa Khoa học Quản lý - Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Phạm vi thời gian : từ 8/4/2024 đến 15/4/2024
4 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên K68 khoa Khoa học quản
lý, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn như thế nào
- Ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên K68 khoa Khoa họcquản lý ra sao?
- Có những biện pháp gì để sử dụng mạng xã hội giúp kết quả tốt trong học tậpcủa sinh viên?
5 Tổng quan nghiên cứu
Trong thời đại tòa cầu hóa như hiện tại, khao học và công nghệ phát triểnmột cách nhanh chóng và mạng mẽ Các công nghệ liên tục xuất hiện và đượcứng dụng rộng rãi trong cuộc sống Trong xu thế đó,mạng xã hội càng phổ biếnhơn bao giờ hết và là một trong các công cụ hữu hiệu phục vụ cho cuộc sốngcũng như công việc Đặc biệt là thế hệ trẻ nhất là đối với sinh viên, mạng xãhội đóng vai trò hết sức quan trọng trong học tập cũng như cuộc sống hàngngày
Nhiều nghiên cứu và công trình nghiên cứu đã được tiến hành khảo sát mốiquan hệ giữa mạng xã hội và sinh viên co thể kể đến như nghiên cứu “Lýthuyết về hành vi được lên kế hoạch và áp dụng cho việc sử dụng các trangweb mạng xã hội của những người trẻ” tác giả Pelling EL thuộc Đại học Công
Trang 6chịu ảnh hưởng bởi thái độ mà còn có các yếu tố về bản sắc con người và giớitrẻ Việc phát hiện có thể dùng để thiết kế các chiến lược nhằm mục đích giúpgiới trẻ thay đổi mức độ sử dụng mạng xã hội
Nghiên cứu “Internet làm thay đổi tư duy và hành vi của giới trẻ” của DiahWisenberg Brin đăng trên tạp chí Magazine nước Anh [3] cho rằng các phươngtiện truyền thông hiện đại đã góp phần làm thay đổi nhận thức và hành vi củagiới trẻ, đặc biệt Internet- phương tiện làm mọi người trên thế giới xích lại gầnnhau trên mọi phương tiện.Với Tác phẩm “Thái độ của sinh viên Đại học đốivới việc sử dụng mạng xã hội” của Prof.Dr BahireEfe năm 2012 tại Thổ Nhĩ
Kỳ [11] Tác phẩm đã cho thấy đa phần các sinh viên sử dụng mạng xã hội đềucảm thấy vui vẻ và họ dành nhiều thời gian cho mạng xã hội, việc sử dụngMXH để học tập, giải trí đối với họ khá dễ dàng Bên cạnh đó, vào năm 1999còn có nghiên cứu “The Center for Internet and Technology Addiction” củaDavid Greenfield[2] Nghiên cứu đã chỉ ra rằng vào năm 1999 trong số 18.000người thì có khoảng 5,7% người lạm dụng Internet quá đà Nghiên cứu chỉ rarằng có nhiều dịch vụ Internet tạo ra sự chia ly, sai lệch về thời gian, ảnhhưởng rất nhiều đến cuộc sống
Theo tác giả Nguyễn Lan Nguyên với nghiên cứu “ Ảnh hưởng việc sử dụngmạng xã hội Facebook đến học tập và đời sống của sinh viên hiện nay” năm
2020 [8] đã đưa ra hai mặt tích cực và tiêu cực của việc sử dụng mạng xã hội
Về mặt tích cực mạng xã hội giúp người sử dụng có thể kết nối bạn bè, ngườithân, đồng nghiệp một cách dễ dàng Giúp cho người dùng tiếp cận thông tinmới một cách nhanh chóng và tìm kiếm các cơ hội về học tập, việc làm, thưgiãn, Nhưng bên cạnh các mặt tích cực thì mạng xã hội cũng mang đến khánhiều những tác động tiêu cực chẳng hạn như việc sử dụng mạng xã hội quánhiều làm xao nhãng việc học tập, gây lãng phí thời gian, bị ảnh hưởng bởinhững thông tin rác, tiêu cực Dần dần khi chúng ta sử dụng quá nhiều sẽ sinh
ra việc tự cô lập bản thân, sống rời xa thực tế và tương tác với mọi người xungquanh cũng ít đi
Với nghiên cứu “Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học Sưphạm Hà Nội và tác động của nó đến học tập và đời sống” của tác giả Trần Thị
Trang 7Thu Hà công bố năm 2011[5] Nghiên cứu được thực hiện bằng phương phápkhảo sát bằng bảng hỏi với 300 sinh viên đang theo học tại trường Nghiên cứu
đã chỉ ra những tác động tích cực của mạng xã hội như: Giúp sinh viên tiếp cậnthông tin, tài liệu học tập, Giúp nâng cao kỹ năng giao tiếp, năng lực sử dụng
và tìm kiếm thông tin Nghiên cứu cũng chỉ ra tác động tiêu cực đó là: Làmgiảm tập trung dẫn đến ảnh hưởng đến quá trình học tập; tạo ra các thông tinsai lệch, tiêu cực và cuối cùng là làm sinh viên xa rời thực tế
Theo bài nghiên cứu tổng quan “Một số ảnh hưởng của Internet và Mạng xãhội đến giới trẻ” của Phạm Ngọc Tân, Tô Thị Hồng, Phạm Hồng Bắc, in tạiTạp chí Khoa học Học viện Phụ nữ Việt Nam[12] cũng đã chỉ ra được nhữngtác động tích cực của mạng xã tác động đến giới trẻ nói chung và sinh viên nóiriêng.Trước hết, mạng xã hội giúp sinh viên giải trí thư giãn, tự do chia sẻthông tin về đời sống công việc cũng như học tập Bên cạnh đó mạng xã hộicòn là một nơi lý tưởng để phát triển về chuyên môn cũng như sở thích, tạo lậpcác mối quan hệ Internet và mạng xã hội giúp chúng ta có thể dễ dàng nắm bắtđược các thông tin từ rất nhiều nguồn khác nhau trên Internet và đặc biệt làthông qua mạng xã hội với tốc độ lan truyền nhanh chóng Vì thế mà mạng xãhội đã hỗ trợ cho việc học tập của sinh viên trở nên dễ dàng và hữu ích hơn rấtnhiều thông qua các trang web học tập online
Từ bài nghiên cứu “ Việc sử dụng mạng xã hội và kết quả học tập của sinhviên”(Nghiên cứu trường hợp sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn, ĐHQGHN) của Nguyễn Thái Bá[1] đã chỉ ra rằng nhân tố các hoạtđộng của mạng xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình và kết quả học tậpcủa sinh viên Bên cạnh đó, bài “Nghiên cứu các nhân tố của mạng xã hội tácđộng đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thựcphẩm TP Hồ Chí Minh (HUFI)” của Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn Anh, HuỳnhXuân Trí [7] đã chỉ ra rằng yếu tố tìm kiếm thông tin và công cụ học tập củasinh viên có mối quan hệ chặt chẽ kết quả học tập so với các yếu tố còn lại
Từ những công trình nghiên cứu trên ta có thể nhận thấy rằng việc sử dụngmạng xã hội của giới trẻ đặc biệt là sinh viên qua các góc nhìn khác nhau đều
Trang 8có những ảnh hưởng nhất định từ nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng trực tiếpđến đời sống và học tập của sinh viên.
6 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập của sinh viên K68 khoaKhoa học quản lý - Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn được sử dụngphương pháp nghiên cứu điều tra bằng bảng hỏi dựa trên các câu hỏi lên trước
và gửi tới sinh viên K68 khoa Khoa học quản lý với số phiếu phát ra là 100phiếu và thu lại được 76 phiếu kết quả Trong đó số lượng nữ tham gia trả lời là
62 phiếu chếm 81,6% còn các bạn nam chỉ chiếm 18,4% với số phiếu trả lời là
14 phiếu
Biểu đồ 1: Biểu đồ khảo sát giới tính
Trang 9PHẦN THÂN BÀI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.Hệ thống khái niệm
1.1.1 Mạng xã hội
Mạng xã hội là môi trường kết nối các cá nhân và tổ chức thông qua cácmối quan hệ Theo cách cụ thể hơn thì “Mạng xã hội là các trang web và ứngdụng cho phép người dùng và tổ chức kết nối, giao tiếp, chia sẻ thông tin vàhình thành các mối quan hệ Mọi người có thể kết nối với những người kháctrong cùng khu vực, gia đình, bạn bè và những người có cùng sở thích”[4].Theo nghị định số 72/2013/N-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Thủ tướngchính phủ về việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trênmạng Tại Khoản 22,Điều 3 Chương 1 Những quy định chung nêu rõ : “Mạng
xã hội (social network) là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sửdụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổithông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễnđàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và cáchình thức dịch vụ tương tự khác”.[9]
Từ những quan điểm trên có thế hiểu mạng xã hội như một mạng lưới ảo liênkết giữa các cá nhân cho phép mọi người tương tác qua lại với nhau, các cánhân trong mạng lưới này cũng có đặc điểm và mục đích sử dụng vô cùng đadạng
1.1.2 Sinh viên
Theo từ điển Bách khoa toàn thư thuật ngữ “sinh viên” được bắt nguồn từmột từ gốc Latinh: “Students” nghĩa là người làm việc, học tập, tìm hiểu, khaithác tri thức.[15]
Hiện nay sinh viên được hiểu là những người đang theo học tại các cở sở đàotạo đại học, cao đẳng hoặc trung cấp Đa số sinh viên đều thuộc lứa tuổi thanhthiếu niên thường bắt đầu từ 17-18 tuổi khi vừa tốt nghiệp trung học phổ thông
và kết thúc vào 22-24 tuổi sau khi hoàn thành chương trình đào tạo và tỏng quá
Trang 10tình học họ được truyền đạt những kiến thức một cách bài bản về chuyênngành đang theo học cũng như nhiều lĩnh vực khác.
Theo Khoản 2, Điều 2, Chương I Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT ngày 05tháng 04 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hànhquy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại học hệ chính quyquy định “Sinh viên là trung tâm của các hoạt động giáo dục và đào tạo trong
cơ sở giáo dục đại học, được bảo đảm điều kiện thực hiện đầy đủ nhiệm vụ vàquyền trong quá trình học tập và rèn luyện tại cơ sở giáo dục và đào tạo.”[14]
1.1.3 Hoạt động học tập của sinh viên
“Hoạt động học tập là hoạt động bằng chính khối óc và cơ bắp, nhằmchiếm lĩnh tri thức, hình thành nên những giá trị, những kinh nghiệm vàphương thức hoạt động tạo nên sự phát triển cho bản thân người học bằng mộtphương thức nhất định”[7] Nguyễn Trạc- Phan Thành Nghị cho rằng: “Hoạtđộng học tập ở bậc đại học là một loại hoạt động tâm lí được tổ chức một cáchđộc đáo của sinh viên nhằm mục đích có ý thức là chuẩn bị trở thành ngườichuyên gia phát triển toàn diện, sáng tạo và có trình độ nghiệp vụ cao”[13].Qua quá trình học tập, sinh viên được đào tạo một cách bài bản về lĩnh vựcđang theo học bằng các hoạt động độc lập mang tính trí tuệ cao cũng như mangtính chất nghiên cứu và được tổ chức dưới vai trò điều khiển của giảng viênnhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ ở đại học
1.2 Vài nét về trường Đại học KHXH&NV và khoa KHQL
1.2.1 Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng anh : VNU University of Social Sciences and Humanities – VNU-USSH) là một trường
đại học thành viên của Đại học quốc gia Hà Nội Trường có tiền thân là Đạihọc Tổng hợp Hà Nội Hiện tại, Trường gồm 18 Khoa và Bộ môn với nhiềulĩnh vực khác nhau như : Đông phương học, Lịch sử, Du lịch học, Trong đó,khoa Khoa học Quản lý cũng là một khoa thuộc trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn Với hơn 1500 sinh viên đã và đang theo học khoa Khoa họcquản lý đều được đào tạo nhằm trở thành nguồn nhân lực quản lý chất lượngcao để phục vụ cho sự nghiệp xây dụng và phát triển đất nước
Trang 11CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN SINH VIÊN K68 KHOA KHQL- ĐHKHXH&NV,ĐHQGHN
2.1 Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên k68 khoa KHQL 2.1.1.Một số mạng xã hội
Mạng xã hội không còn quá xa lạ với mọi người, đặc biệt đối với các bạnsinh sinh viên mạng xã hội giúp ích rất nhiều cho cuộc sống và học tập Đối vớisinh viên năm nhất, vừa phải thích nghi với cuộc sống mới và môi trường hoàntoàn khác, sinh viên phải tự học, tự tìm hiểu kiến thức về ngành mình học điêu
đó gây khó khăn cho mỗi sinh viên Với sự phát triển nhanh chóng của côngnghệ thông tin, hầu hết các bạn đều sở hữu cho mình ít nhất một tài khoản xãhội, để tìm hiểu thông tin cần thiết
Biểu đồ 2: Tỷ lệ sử dụng mạng xã hội của sinh viên k68 khoa KHQL
Theo khảo sát một số mạng xã hội phổ biến hiện nay cho thấy, sinh viênk68 khoa KHQL sử dụng nhiều nhất là mạng xã hội Facebook với số phiếunhận được là 72 phiếu tức 94,7% Theo sau đó là Tik tok với 85,5% và mạng
xã hội do người Việt Nam sáng lập ra là Zalo có 75% sinh viên sử dụng mạng
xã hội này Đây đều là nhũng mạng xã hội mà sinh viên K68 khoa KHQL sửdụng phổ biến nhât Tiếp sau đó là Youtube chỉ 67,1%, Intagram là một nềntảng mới nổi chưa thực sự phổ biến với nhiều bạn sinh viên nên chỉ chiếm57,9%.Ngoài những mạng xã hội phổ biến thì một số mạng xã hội hầu nhưkhông được sinh viên biết đến như LinkedIn hay Twitter với tỉ lệ không cao lầnlượt là 10,5% và 1,3%
Trang 122.1.2 Thời lượng và tần xuất sử dụng
Hiện nay, Với sự phát triển của khoa học công nghệ ,nhiều phương tiệnđều có thể sủ dụng để truy cập mạng xã hội chỉ cần kết nối với Internet sinhviên đều truy cập mạng xã hội ở bất kì nơi nào một cách dễ dàng Điện thoại diđộng trỏe thành phương tiện phổ biến đối với mọi người Qua khảo sát điệnthoại di động được sử dụng nhiều nhất với 88,2 % sinh viên dùng điện thoại đểtruy cập mạng xã hội, số ít sinh viên dùng máy tính xách tay và máy tính bảng
Biểu đồ 3: Phương tiện truy cập mạng xã hội của sinh viên K68 khoa KHQL
Về tần suất sử dụng mạng xã hội trong một ngày của sinh viên K68 khoaKHQL
Biểu đồ 4: Tần suất sử dụng mạng xã hội một ngày của sinh viên
Theo kết quả khảo sát thu được, sinh viên K68 khoa KHQL một ngày truycập rất nhiều lần thậm chí nhiều sinh viên không thể xác định được số lần mìnhtruy cập chiếm tới 52,6%, một số khác sinh viên có lượng truy cập ít hơn từ 5đến 10 lần và trên 10 lần một ngày đều là 22,4% Tuy nhiên có một số ít chỉ sửdụng một vài lần trong ngày nhưng con số này không mấy đáng kể Điều này
Trang 13chỉ ra rằng sinh viên đã coi trọng việc tuy cập mạng xã hội như là một hoạtđộng hàng ngày và không mấy bận tâm đến tần suất sử dụng.
Biểu đồ 5: Thời lượng sử dụng mạng xã hội trong một ngày
Sinh viên sử dụng mạng xã hội với tần suất dày đặc không thể định như vậythì thời lượng sử dụng một ngày cũng là con số đáng kể Qua kết quả khảo sát ,
ta có thể thấy được thời lượng mà sinh viên dành cho mạng xã hội đều trên 2tiếng chiếm 64,5%, từ 1-2 tiếng chiếm 19,7% và 30 phút đến 1 tiếng chỉ chiếm9,2% Một số sinh viên khác dành rất ít thời gian cho mạng xã hội thậm chí làkhông sử dụng nhưng cũng chỉ chiếm một phần nhỏ lần lượt là 3,9% và 2,6%.Với sự tiện ích và thuận tiện từ những phương tiện hộ trợ mà sinh viên có thể
sử dụng mạng xã hội ở bất kì nơi nào, bất kì thời điểm nào trong một ngày.Qua biểu đồ có thể thấy sinh viên còn không thể xác định được mình đã sửdụng mạng xã hội vào khoảng thời gian nào là 53 người chiếm 69,7%, 19 bạnlựa chọn buổi tối là thời điểm phù hợp để sử dụng mạng xã hội sau một ngàyhọc tập và làm việc Chỉ một số nhỏ là sử dụng vào buổi sáng và buổi trưa lầnlượt là 3,9% và 1,3%
Biểu đồ 6: Khảo sát thời điểm truy cập