1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sự Đa dạng di truyền cá mú rạn cephalopholis urodeta forster 1801 Ở vùng biển quần Đảo trường sa của việt nam dựa trên vùng gene ti thể coi và cyt b

65 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Sự Đa Dạng Di Truyền Cá Mú Rạn Cephalopholis Urodeta (Forster, 1801) Ở Vùng Biển Quần Đảo Trường Sa Của Việt Nam Dựa Trên Vùng Gene Ti Mà Coi Và Cyt B
Tác giả Lê Nguyễn Thanh Thảo
Người hướng dẫn ThS. Võ Văn Thanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư Phạm Sinh Học
Thể loại khoa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 7,44 MB

Nội dung

biển, bảo vệ nguyên môi trường trên quần đảo cũng như trong công tác đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông [14] Từ những lí do nêu trên, đề tài “Khảo sát sự da dang dĩ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

LÊ NGUYÊN THANH THẢO

KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG DI TRUYÊN CÁ MÚ RẠN

Cephalopholis urodeta (Forster, 1801) 6 VUNG BIEN

QUAN DAO TRUONG SA CUA VIET NAM DUA TREN VUNG GENE TI THE COI VA CYT B

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC

THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH - 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

LÊ NGUYÊN THANH THẢO:

KHAO SAT SU' DA DANG DI TRUYEN CA MU RAN Cephalopholis urodeta (Forster, 1801) 6 VUNG BIEN QUAN DAO TRUONG SA CUA VIET NAM DUA TREN VUNG GENE TI THE COI VA CYT B

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS Vo Van Thanh

THANH PHO HO CHi MINH - 2024

Trang 3

do - Hạnh phúc

"Họ và ên: Lê Nguyễn Thanh Thảo

Sinh viên kho& 46

'Ngây nh: 211/200

Điệnhoi:0988447441

Tôi đã hảo vệ khoi x

Cephalopholsurodeta (Forster, 1801) ð vàng tiễn Quần đảo Tông Sa của Việt Nam đựa trên

‘ng geet COI và Ctb, tại Hộ ng chấm khoá lun ngày 8 táng 5 năm 2024 Tôi đã sửa chữa và hoàncỉnh khoá ui sh nghiệp đăng với các gópŠ, yêu cu của Hi

đẳng và ỷ viên nhận xét, gồm các ý chính như sau:

Bd sng ly anh mec ch vil

- BỒ sung Aly che a did tp it tí nhiệm

Bi sung tích dẫn ho cc hình ảnh minh bo

- Thẳng nhấtcích vi tên loi wrod

Chh sửa vănphong viết kế lận và tiến nghị

+ Chinh sửacách tích đẫ tả lệ than thảo theo ng ku wich in IE

= Chink sia ei chi 1, ort

‘ay ti xin bo co hol thich Oa cha Kod Io như ên và đ nghị Hội đồng chẩn

nd ui, ng ring in hoa ex nhận ‘Thin pb H CH Min, ny 16 ting 5 nm 2024

Trang 4

Em sin bảy tô lòng biết em sâu sắc đến thầy hướng dẫn Thể Võ Văn Thanh đã tận tình hướng dẫn, hết lòng quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đỀ ải khoá luận tốt nghiệp

Em xin chân thảnh cảm ơn thầy Thái Kế Quân - giảng viên Trường Đại học Sai

“Gòn đã tận tâm hướng dẫn vả hỗ trợ em trong quá trình thực hiện chạy PCR tại phòng thí nghiệm Sinh học phân tử, Trường Đại học Sải Gòn

Em xin bay tỏ lỏng kinh trọng, biết ơn tới quý Thầy Cô thuộc Khoa Sinh học,

Chỉ Minh đã dạy dỗ, dâu dắt tận tình em

“Trường Đại học Sư phạm Thành phố trong suốt 4 năm đại học vừa qua

Cuỗi cùng, em xin cảm ơn gia định và bạn bè đã luôn là chỗ dựa tỉnh thin cho

em tong suốt khoảng thời gia thực hiện khoá luận này

Thành phổ Hỗ Chỉ Minh, ngày 02 tháng Š năm 2024 SINH VIÊN

Lê Nguyễn Thanh Thảo

Trang 5

IL MUC TIÊU NGHIÊN CỨU

IL BOL TUONG NGHIEN COU

TV NHIEM VU NGHIEN CUU

V.PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Chương 1 TONG QUAN

L.1.Lược sử ề vẫn đề nghiên cứu 1.1L Tổng quan tn hin nghiên cửu rong nước 1.12 Tổng quan ừnhhình nghiềncứu rên th giới L2.Tổng quan về cả Mũ nn

1.2.1 HG thống phân loại

1.22 Nguồn gốc và phân bổ

1.23 Đặc điểm hình thi

1.2.4 Đặc điểm sinh trưởng

1.2.5 Dặc điểm dinh dưỡng

126 Đặc điểm sinh sản

13, Tổng quan về hệ gen ti he

1.4 Tổng quan về các chỉ tị phântừ 1.5 Tổng quan về sự đa dạng di truyền loài cá Mú Chương 2, VAT LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN COU 2.1 Thời gian, địa điểm và tư liệu nghiên cứu.

Trang 6

211.Thời gan nghiên cứu

2.12 Địa diễm nghiên cứu,

214 Vậtện nghiên cứu

22 Phương pháp nghiên cứu

2221.Phương pháp đnh danh cá

3322 Phương phiptích hết DNA từ các mẫu cá mũ

22.3 Kid a chit lượng DNA bằng phương pháp đo OD 2.2.4 Khuéch đại trình tự DNA bằng kĩ thuật PCR

2.2.5 Ki a chit hug sin phim PCR bằng phương pháp điện dĩ 2.2.6 Phuong pip gi inh tự gene

2.21 Phântích de dim rinh tr va da dang i tran

CHUONG 3 KET QUA NGHIEN CUU

3.1 Kết qua tách chiết DNA từ các mẫu cơ cá Mú rạn

3.3 Kết quả khuchđại vũng trình sự COI trên DNA tỉ thé

33 Kết quả giải nh ự các vùng DNA mục êu rên DNA tỉ thể

34, Dinh giá sự da dang di truyén oé Maran

Phu lye 1, Hinh anh ede miu ed Ma ran C urodeta duge thu ti ving bién Quin đảo

Phụ lục 2 Hướng dẫn sử dụng bộ KIT thương mại: TopPUREP GENOMIC DNA

Phụ lục 3 Hướng đẫn sử dụng bộ KIT MyTaq™ Mix cia hing Meridian Bioline PLS

Phu lục 4 Kết quả giải trinh tr gene của 24 mẫu cá Mũ rạn khi so sinh trén NCBI

Trang 7

Polymerase Chain Reaction

Restriction fragment length polymorphism Natri dodecyl sulfate-polyacrylamide

Trang 8

Hình L.1 Cephalopholis urodeta (Forster, 18081) "

Minh 2.5 Thiết bị điện di

FinchTV doan tinh ni 32 EinchT'V đoạn trình tự rõ rằng 3

Hình 3.10 Kết quả dóng thẳng hàng các trình tự (vị trí nucleotide 220-330) 35 HHình 3.12 Kết quả dóng thẳng hàng các trình tự (ị tí nueleotide 440-550) 37 Hình 3.13 Kết quả dóng thẳng hàng các trình tự (vị tí nucleotide S50-610, 38

Trang 9

Bảng 3.1 Kích thước tình tự COI của các mẫu phân ích, bp Bảng 32 Sự đa dạng nucleoide vùng COI của DNA ti thé C wrodeta 30

Trang 10

1 LÍ DO CHON DE TAL

Quần đáo Trường Sa là một trong hai quần đảo san hơ lớn của Việt Nam, nằm

ở phía Nam Biển Đơng Với vị trí nằm giữa Biển Đơng - tuyển đường hàng hải quan đánh bắt thuỷ sản đối với tàu thuyén qua lại trong khu vực [1] Đây là nơi giao hod giữa hai đồng hải lưu nồng - lạnh, nguồn lợi kinh tế đầu tiên ở vùng biễn thuộc quẫn dio Trường Sa là tim năng về hải sản bởi nguồn lợi hải sản phong phú và dỗi dio hai sin dùng làm thực phẩm quý và cĩ thể làm hàng xuất khẩu cĩ giá trị cao Bên

cĩ nguồn gốc từ sinh vật mà quan trọng nhất là đá san hơ với độ dày trên 20 m và cho đến nay lớp phủ này vẫn ngày cảng đày thêm nhờ sự phát triển của hàng nghin hectare ran san hơ bao phủ bên ngoải [2] Các rạn san hơ này là yếu t6 quan trọng tạo nên trong đồ cĩ cá Mú rạn

Cá Mú rạn (Darkfin hìnd) là lồi cá mú cĩ tên khoa học Cephalopholis urodeta, một lội cả sống ở rạn san hơ ngồi biển thuộc phân họ Epinephelinae (họ Serranidae) Cá mú rạn là lồi cá sống ở đây được tìm thấy ở vùng nước nhiệt đới và cận nhiệt đới của tắt cả các đại đương [3] Cá mú rạn cũng cĩ thể được tìm thấy trong khu vực đầm san hơ, khu vực sau vách san hơ và trên đính san hơ ngồi khơi nên khĩ phát hiện, khĩ đánh bắt [4] Lồi cá này thường đi theo bẫy đản, cĩ thân hình phần đầu và váy xit xd, C urudeta cùng tồn tại với nhiều lồi cá mũ khác bao gồm cả

và phổ biến ở tắt các các dio nhiệt đối, bở nơng của Ấn Độ Dương và phía Tây trung trong những lồi cá chiếm ưu thể trên các bài cạn vả sườn rạn san hơ Đồi với hệ sinh

‘thai ran san hơ, C urodeta e6 chức năng sinh thai quan trong bởi chúng giữ vai trỏ là

Trang 11

nuôi mang lại giá tỉ kinh tế cao vả là nguồn thực phẩm cao cấp nên nhu cầu trong nước và xuất khẩu rất lớn |8]

him dip ứng nhú cầu nuôi cá mú ngày cảng cao, nghề nuôi cá mú ở Việt Nam đđã hình thành và phát triển mạnh Tuy nhiên, do những hạn chế về con giống, sản lượng cá mồ nuôi chưa đáp ứng được nhủ cầu thị trưởng trong nước và xuất khẩu Cá

mũ thương phẩm Tập tính sinh sản của cá mú cũng đã gây khó khăn trong quản lí

nghề cá Cá mú đực (được hình thành do sự chuyển đổi giới tính của những con cá

mú cái già) thường có kích thích lớn hơn và số lượng ít hơn con cái [5] Vì thể, cá mú dẫn đến sự suy giảm đa dạng di truyền quần thể cá mú trong tự nhiên [9] Mặt khác, nhiễm nguằn nước hay những đợt hiên tai dẫn đến sự suy thoái các rạn san hô [10] Hiện nay, hoạt động khai thác san hô trải phép, đặc biệt trong khu vực quần đảo Trường Sa, đã và đang làm suy giảm các rạn san hô tự nhiên cũng như ảnh hưởng

năng nề đến môi trường sống của cá mú rạn [11] Ở Việt Nam, mặc dù những khảo

sát về sinh vật ở vùng biển quần đảo Trường Sa đã được tiến hành nghiên cứu tử khá

sớm, nhưng tư liệu th thập được về nguồn lợi cá mú sông ở rạn san hô thuộc vùng biển nảy không nhiều [12] Việc thiếu thông tin đa dạng di truyền của loài cá mú ở Việt Nam có thể làm tăng thêm khó khăn cho quá trình lựa chọn cá mí trong nhân giống vì nguồn cá giống đực đang bị suy giảm do hoạt động đánh bắt quá mức 'Nghiên cứu đa dạng dĩ truyền của cá mũ cung cắp những thông tín vỀ mỗi quan

hệ di truyền của một quần thể cá mũ với những quần thể cá mú ở những khu vực lân định các biến thể di truyền [13] Ngoài ra, thông in về đã đạng dĩ tuyển và cấu trúc

di truyền quân thể của cá mũ rất quan trong trong công tác bảo tồn, quản lí các quẫn

thể tự nhiên, đồi thời làm cơ sở cho các chương trinh chọn giống, góp phần phát triển nghề nuôi trồng thủy sản bền vững,

Trang 12

các nước Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nồi riêng, tuy nhiên nghiên cứu vỀ đã tằm chiến lược của các đảo nỗi thuộc quẫn đảo Trường Sa, việc thực hiện nghiên cứu

tác quy hoạch và sử dụng hợp lí tải nguyên của quản đảo, góp phần phát triển kinh tế biển, bảo vệ nguyên môi trường trên quần đảo cũng như trong công tác đấu tranh

bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông [14]

Từ những lí do nêu trên, đề tài “Khảo sát sự da dang dĩ truyền cá Mú rạn Cephalopholis urodeta (Forster, 1801) & ving bién Quần đảo Trường Sa của Việt Nam dựa trên vũng gene ti thé COI và Cyt b được xây đựng thực hiện I.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Dinh gid sy đa dạng di truyền cá Mũ rạn đựa trên các vùng gene ti thé Cytochrome ¢ oxidase subunit I (CON tach chiét từ mẫu cơ cá đã được thủ tử vùng biển thuộc Quần đảo Trường Sa của Việt Nam,

THỊ ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Để ải được thục hiện đựa trên các vùng gene ti thể COI tách chiết từ mẫu cơ cá

Mũ rạn C tưødeta (Forster, 1801) đã được thụ từ vũng biển thuộc Quần đảo Trường

Sa của Việt Nam

1V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Nội dung 1: Tách chiết DNA từ các mẫu cơ cá Mú rạn được thu thập ti các

vùng khảo sát

ï đăng 2: Khuch đại các vùng trình tự COI trên DNA thể của mẫu khảo sit bing kr thuật PCR

- Nội dụng 3; Giải ình tự các vàng DNA mục tiêu

- Nội đụng 4; Đánh giá sự đa dạng di truyền của cả Mú rạn đựa trên các vùng

gene ti thé COL

Trang 13

vũng biển Quần đảo Trường Sa của Việt Nam,

- Một số vũng gene trên DNA tỉ thể của cá mũ như gene mã hoá tiêu đơn vị Ï của Cytochrome e oxidase subunit I (COD,

= DE tai đánh giá sự đa dạng di truyễn cá Mũ rạn dựa trên các vùng gene ti thé COL

Trang 14

1LI- Lược sử về vẫn đỀ nghiên cứu

1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong mước

‘Nam 2015, Võ Văn Quang và cộng sự khảo sát đa dạng thành phan loài và kích thước khai thác của một số loài thuộc họ cá mũ (Serranidae) vùng biển ven bờ Khánh

Hoà Kết quả ghi nhận thành phần loài thuộc họ cá mú ở vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hoà rất đa dạng, với 36 loài thuộc 11 giống Trong đủ, giống cá song Epinepheluy có

cá mũ chấm Plectropomus cỏ 3 loài, cc giống còn lại mỗi giống cổ Ì loài Trong đó,

có 3 loài ghi nhận mối ở vùng biển này là cá mũ song Epinephcluylanccolatus(Bloeh, 1790), cd mi viy den Tris dermopterus (Temminck & Schlegel, 1842) vi mi vây

viễn vàng Variola louti (Forsskal, 1775) {15}

Năm 2016, Võ Văn Quang và cộng sự nghiên cứu vùng biển ven bờ Đà Nẵng

và Quảng Nam Kết quả cho thấy thành phần loài huộc họ cá mứ ở vũng biển này

khá đa dạng, có 6 giống với 30 loài, chiếm 60% thành phần loài thuộc họ cá mũ &

vùng rạn sn hô Việt Nam, bằng 42% số loài ở vũng biển Việt Nam và bằng 24% số lượng loài thuộc họ cá mú ở Biển Đông [8]

Năm 2019, Võ Văn Quang và cộng sự khảo sát đa dạng loài họ cá mú (Serranidae) vùng biển từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận Kết quả Khảo sắt trong năm

xác định được 38 loài thuộc 7 giống Mức độ tương đồng của thành phần loài cá mú ién nay 6 thành phần loài thu

ở vùng này khá cao so với 6 khu vực gồm vũng biển Andaman (bờ Tây, miỄn Nam từa Thiên Huế, Hồng Kông và Đải Loan [16],

liệu về loài cá mũ than

Trang 15

“Thanh Hoá [4]

Năm 2019, Nguyễn Thị Tường Vi và cộng sự khảo sát đa dạng di truyền và cấu

trúc di ruyễn ở quần thể cả Mũ chắm cam (E, coioides) tại vàng cửa sông Thu Bồn

và Củ Lao Chm dựa trên kết quả phân tích chuỗi DNA của ving gene Cytochrome

oxidase LDNA tí thể nhằm phát hiện mỗi liên kết sinh thái của cá mú và các khu vực

phân bé tự nhiên của chúng [7]

Năm 2022, Trằn Văn Đạt vả cộng sự khảo sát đa dạng thành phẩn loải họ cá Mú

(Serranidac) va ghỉ nhận bổ sung cho một số khu vục biển đảo Việt Nam bằng phương pháp lặn sâu có khí tải SCUBA và quan sắt trực tip: kết hợp với máy quay phim và chụp ảnh đưới nước để lưu giữ tả iệu hình ảnh Ngoài ra, côn thu thập mẫu cá từ ngu din địa phương và các chợ cá: mẫu cá được chụp ảnh khi còn tươi, định hình 'Viện Sinh thái nhiệt đổi: sau đó tiền hành định loại và chuẩn tên loài Kết quả nghiên

cứu đã xác định được thảnh phần loài họ cá Mú (Serabidae) gồm 33 loài thuộc 11 giống cá mũ tại khu vực nghiên cứu trong vũng biển đảo Việt Nam Trong đó, giống

cá song Epinephelus và cá mú chín gai Cephalopholis da dang nhất với 11 loài Nghiên cứu đãbỗ sung mới cho khu hộ cá biển Việt Nam và khu vực quẫn đảo Trường diều hâu Serranacirrhitus latws (Watanabe, 1949) Ghỉ nhận loài cả mũ sọc trắng

2007 cắp VŨ [IS]

Nam 2023, Võ Văn Quang và cộng sự đánh giá dạng thành phẫn loài và kích cỡ khai thác cá tại vùng biển phía Nam Việt Nam Nghiên cứu này tiến hành điều tra thú Giang, Kết quả ghỉ nhận có 930 loài, (huộc 442 giống, 153 họ, 41 bộ vả 4 lớp Họ cá

Mũ (Serranidae) sống trong vùng ven bd, trong rạn, vùng cửa sông, đầm phá có 40

loài Cá khai thác có kích thước trung bình thuộc nhóm kích thước nhỏ dưới 20 cm

chiếm ưu thể, phản ánh quan xã cá ven bờ với nhiều loài thuộc nhóm kích thước nhỏ

Trang 16

của IUCN, với 3š loài nguy cấp mức CR, EN và VU, trong đó có 3 loài xếp vào mức sarawakensis (Yano, Ahmad & Gambang, 2005) và Rhinobaros_ schleschi (Maller

& Henle, 1841) [19]

1.12 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới

Năm 2011, Wang và cộng sự nghiên cứu đa dạng di truy và sự khác bit giữa

và trong các din nuôi và quần thể hoang đã của cá mỗ (Epinephelu: coioids) bằng điểm đánh dẫu phù hợp cho vige theo di di truyền và cấu trúc quần thể của cá mũ Đằng thời, nghiên cứu cũng cấp thông tin quan trọng cho các chương tinh nhân giống, quản lí đân nuôi ä bảo tổn quần thể cá mú trong tự nhiên [20] Năm 2014, Jackson đã đính giá cấu trúc quần thể của cá mũ Nassau (Epinephelus striatus rén biên Caribe bằng cách sử dụng DNA tỉ th, microsatellites

và đa hinh nucleotide don (SNP), dénh giá cấu trúc quần thể cá Mú báo (Mycteroperca rosacea) & vinh California bing cách sit dung DNA ti thé va

microsatellites, Cuối cùng nghiên cứu di truyền thực nghiệm về cá biển và cá lưỡng

cụ để đánh giá tác động của cơ cấu quân thể đến việc thực hiện quản lỉ nghề cổ [21]

Năm 2014, Suck và cộng sự nghiên cứu đặc điểm di truyền của bốn quần thể cá

ma den bay soe Epinephelus septemfasciatus bang viée sit dung cdc microsatellite marler Kết quả nghiên cứu cung cấp thông hữu ích về biển th di truyền và sự khác biệt trong quản thể cá mú bảy sọc ở Hàn Quốc [22]

Năm 2016, Guo và cộng sự nghiên cứu bộ gene ty thể hoàn chỉnh của cá mũ Cephalopholis urodeta vi phân tích phát sinh gene của chúng Nghiên cứu đã xác

15 gene ma héa protein, 2 gene RNA ribosome, 22 gene RNA vận chuyển và 2 vũng không mã hóa Đồng thi, kết quả của nghiên cứu cung cấp cái nhìn sâu sắc về sự biến hóa trong phân họ Epinephelinae [3]

Trang 17

khác loài bằng việc sử dụng mã vach DNA va RYR3 marker Nghiên cứu thực hiện trên các loài cá mú ở Biển Đông Nghiên cứu mã vạch DNA đã chỉ ra sự khác biệt di

truyền cao ở nhiều loài phổ biển và các đồng danh Ngoài ra, nghiên cửu cũng cung

cắp các nguồn tải nguyên quan trọng để nghiên cứu sâu hon vé di truyén nhằm ứng

dụng vào việc báo tôn loài cá mú [23]

Năm 2019, Suryani và Arya khảo sit da dạng di truyền của ba loài cá mũ (Plectropomus sp.) bằng kỳ thuật điện di với mẫu là mô cơ và gan Nghiên cứu xác ảnh được sự khác biệt v biến đị di tuyển cũng như mỗi quan hệ họ hàng của ba loài

cá mú Kết quả nghiên cứu cung cắp thông tin về sự đa dạng đi truyễn của cá mú trong tự nhiên [24]

Năm 2020, Andtiyono và công sự nghiên cứu đa dạng di truyền và tái cầu trúc

phát sinh loài cá mũ ở Sunda Land, Indonesia bằng phương pháp tách chiết DNA và

Kĩ thuật PCR, Kết quả nghiên cứu xác định được hai loài Epinephelus merra va Cephalopholis cyanostigma, Nghign cứu phân tích cầu trúc phát sinh gene cho kết quả Epimephehœ và Cephalapholis được phan tích rõ ràng trong phân họ Epinephelinae [25]

Năm 2021, Hassanien và AI-Rashada đã nghi sứu đa dạng di tryễn và mỗi qạuan hệ phát sinh loài ở 5 loài cá mũ Epinephclus sp từ vùng biỂn Saudi của vịnh

A Rap bing vie sir dung hai hệ thông đánh dấu phân tử ISSR và SSR Nghiên cứu

đã chỉ ra mức độ đa dạng gene và khoảng cách dĩ truyền cao giữa các loài mi Đồng thời, kết qua đã chứng minh được SSR có tính thông tin cao và hiệu quả trong việc phát hiện sự biển đổi di truyền và mỗi quan hé cia Epinephelus spp [26] Năm 2 Lắu và cộng sự đã nghiên cứu trình tự bộ gene tỉ thể hoàn chỉnh của Caphalaphiliarodeta bằng phương pháp giải tình tự gene Kết quả nghiên cứu cung

và phát sinh loài của cá mũ (271

Năm 202, Tavakoli 'olour và cộng sự xắc định loài và cấu trúc di truyền của

quần thể cá mũ Epinephelus coioides (Hamilton, 1822) được thu thập từ các chợ cá

Trang 18

và cầu trúc di truyền của quần thể cá mũ bằng việc sử dụng tiễu đơn vị (mã hoá mã trúc dã truyền của quần thể coiotdeytrên vịnh Ba Tư vả vũng biển Oman [28] Năm 2022, Kuan Yang và cộng sự nghiên cứu cầu trú di truyền của quan thé

cá mú vàng (Epinephelus awoara) tại bờ biển Đông Nam Trung Quốc bằng kỳ thuật microsatellite DNA marker K&t qua nghign cứu cung cấp thông tin vỀ mức độ da

dang di truyền của quần thể cá mú thuộc bở biển Đông Nam Trung Quốc [29] Năm 2022 Hidayani va cng sir nghién cứu đa dạng di tuyển của cá mũ iecopomus leaparlus thuộc Sulawesi, ndonesia bằng phương pháp tích chiết

14 mẫu cá từ cả hai khu vực Kwandang và vịnh Sumalata [30]

lồng: Cá mú Caplalaploli(Bloch & Schneider, 1801) Serranidae

Loài: Cá mi Cephalopholis urodeta 1.2.2 Nguồn gốc và phân bố

Họ cá mú (Serranidae) là một trong 8 họ có số lượng loài lớn nhất của bộ cá

vược (Perciformes), trên thé giới họ cá nảy có 475 loài thuộc 64 giống [32] Giống

Cephalopholis bao gồm 22 li, 2 loài ở phía Tây Đại Tây Duong (C fulva va C cruentata), 2 loài ở phía Đông Đại Tây Dương (C nigri và C taemieps) 1 loài ở phía Đông Thai Binh Duong (C panamensis), 17 loài ở Biển Đỏ và khu vục Ấn Độ Dương

Trang 19

- Thái Bình Dương (C aữÖa, C asus, C aura, C boena C.eyanostigma, C formosa, Chemists, C §anehienis, C.leopardus, C microprion, C minata, C oligosticta, C polleni, C sexmaculata, C sonnerati, C spiloparaea va C, urodeta) (7)

Cả mũ phân bổ rất rộng, tp trung nhiều ở vùng nhiệt đói và cận nhiệt ri i tir Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Giống Czphaluplol có mặt ở cả ba đi dương lớn, bao gồm cả hai bờ Dại Tây Dương Hằu h ic loài Cephalopholis là nhóm cá mú sống ẫn nâu gn hoặc rong các rạn san hé [7] C urodeta li loai phổ biển và mức độ phân bổ rộng rải, có thể xuất hiện ở tất cả các hỏn đảo nhiệt đới và

bờ nông của Ấn Dộ Dương và trung tâm phía Tây Thái Bình Dương Loài này cồn được tìm thấy ở bờ biển phía Bắc Ausralia

6 ving bién Việt Nam, họ Semanidae đã được nhiễu công trình nghiên cứu để cập đến thành phần loài Theo báo cáo của Bộ Thuỷ sản (1996) [33] thống kê các

công trình nghiên cứu cá biển Việt Nam và ghỉ nhận họ cá múi có 62 loài, chủ yếu là trong các rạn san hô, Ở Việt Nam, C uødeia được gỉ nhận tìm thấy tại Quảng Nam 35], Bình Thuận [16], Quần đảo An Thới (Kiên Giang) [36], Quần đảo Hoàng Sa và Quần đảo Trường Sa [37]

Chiều dài cơ thể lớn nhất được ghỉ nhận ở cả mũ rạn là 28 em [38] Cá mi có thân hình đẹp hai bên Thân có màu nâu đỏ (sẫm hơn ở thân sau), thường có các vạch

ọe mở được tách đôi ở nữa thân dưới Đầu có nhiều chim mau đỏ cam nằm sắt nhau, đôi khi xuất hiện thêm các vệt mở màu đỏ nhạt (Hình 1.1) Miệng lớn và có thể co

chi, hầm lồi ra Một cặp đốm ở trước môi dưới, ing hing với cặp răng nanh trước

Rang trong của hai hằm tương đối lớn và có th ấn xuống, cá mũ có răng chó với số

lượng không nh và ở phía trước hai hàm, Viễn sau xương nắp mang trước có răng cưa, viễn dưới hàm trơn láng, xương nắp mang có ha gai to Lược mang ngắn và số lượng không nhiều Vây lược bé và có một số ẩn dưới da [7] Vây lưng mềm và vây hau mon lim chm do cam Vây lưng cổ H1 gai cứng và 14-18 ta vi mềm Vậy hậu

môn có 3 gai cứng và 7-9 tỉa ví mềm Vây đuôi mém hoặc bằng phẳng, đôi khi lõm

Trang 20

vào trong Vây bụng màu đỏ cam, thường có rìa màu xanh lam Vậy đuôi có 2 dải mầu trắng xiên hội tụ về phía cuối vây: góc vây màu đỏ Vây ngục mâu nâu đỏ ở ốc,

chuyển vàng trở ra rìa, Vậy bụng có Ï gai cứng và 5 tia vi mém [39]

Hin 1.1 Cephalopholis urodeta (Forster, 18081) 1.3.4 Đặc điễm sinh trưởng

'Cá mú là loài có tốc độ tăng trưởng nhanh, khoẻ thích hợp cho nuôi thâm canh

6 Dang Nam Á và Việt Nam, cá mù được mui phổ biến ở trong lồng bề và ao đất Kich thước của các loài cá mú đa dạng, có loài chỉ dài 20 em và khối lượng 100 g, cũng có loài cổ thể đạt đến 1.5 m và khi lượng trên 300 kg [40

Cá mũ có giới hạn sinh thái khá rộng, mẫu sắc rực rỡ giúp cá mú thích nghỉ với môi trường Cá mú có thể sinh trưởng từ vùng nước nông, nơi có nhiễu rạn san hô đến các vũng biển sâu ở xa bở Một số yếu tổ huỷ lí hoá cơ bản ảnh hưởng đến môi trường sống của cá bao gồm:

+ Nhiệt độ

Nhiệt độ ảnh hưởng hưởng đến quá trình hô bắp của cá, đến nông độ oxygen hoà tan trong mỗi trường nước

Theo APEC (ASIA-Pacific Economic Cooperation Fisheries Working group)

2000, cá mú là loài cá biển rộng nhiệt cỏ khả năng chịu đựng nhiệt độ từ 20-35°C và giới hạn nhiệt độ thích hợp nhất cho sự sinh trường phát triển của cá mú là khoảng

Trang 21

chịu dưới của cá là 15-18'C

-+ Hàm lượng oxygen hoà tan (DO)

‘Theo APEC 2000, hàm lượng DO thích hợp nhất để cá mắ sinh trường là khoảng

từ 4-8 ngOU/L,

> Doman

Độ mặn à yêu tổ môi trường ít ảnh hưởng đến sự sinh trường của các loài huỷ

sản Mỗi loài cá có những ngưỡng chịu mặn thích hợp, nếu độ mặn quá thấp hoặc quá

cao ngưỡng đó trong một thời gian kéo di có thể gây sốc và tử vong cho cả Đối với cá mú,theo APBC 2000, khả năng chỉu độ mặn từ 14-40% và khoảng thích hợp đễ chúng sinh trường và phát tiển thuận lợi lả từ 20-30% + ĐộpH

Cũng với oxysen hoà an, pH là yêu ổ mỗi trường quan trọng Không kếm, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và inh sản của ác loài thu sản nói chung và đặc iệtlà

các loài cá nói riêng Sự biển đổi độ pH có ảnh hưởng lớn đến sự biến đổi của các

yêu tổ lí hoá khác trong môi tưởng nước như NH,, H;Š cũng như à các chất độc khác có rong nước

Cả mú có khả năng thích nghĩ tong môi trường có PHI nằm trong khoảng từ 6,5

Số và sinh trưởng phát én tt nhất rong môi tường có ph nằm trang khoảng 7-7.5 1.2.5 Đặc điểm dinh dưỡng

Một đặc điểm điễn hình của nhóm cá mũ lã loi cá ắt dũ, có tính ăn thịt và bắt mỗi theo phương thức rình mỗi Cá mú cũng có thể ăn được thức ăn viên tổng hợp trong điều kiện muôi nhân tạo Trong tự nhiên, cá mồ thích ăn mỗi sống di động

Trong giai đoạn ấu trùng chủ yếu ăn động vật phủ du cỡ nhỏ như ấu trùng hảu, ấu

trăng cầu gai, luân tùng, giáp xác chân chèo Khi lớn chúng ăn động vật giáp xác,

cá, nhuyễn thể bơi lội Mỗi của chúng thường là những động vật sống đáy như tôm,

cua, cá, mục, Cá có tập tính trình, bắt mỗi ở khe đá, bụi rong và san hộ, chứng bắt

về đêm, ban ngày ít hoạt động mà ẫn nắp trong các hang đá, rạn san hộ, thỉnh thoảng

Trang 22

được cả vào ban ngày 40] Cá mú trình n lẫn nhau, con lớn lẫn át con bế, khỉ thiều mỗi ăn chúng có thể ăn lẫn nhau Đặc tính này thể hiện ngay ở giai đoạn cá con, vì vây ở điều kiện nuôi nhân tạo phải thường xuyên san cỡ cho đồng đêu trong suốt quá

trình nud 1.2.6, Đặc điểm sinh sản

Điểm đặc biệt của các loài cá mũ là có sự chuyển đổi giới tính rong giai đoạn xống, Thông thường khi còn nhỏ chúng là cá cái, nhưng khi đạt đến kích cỡ và tuổi nhất định thì chuyển thành cá đực Cá mú có chiều dai nhỏ hơn 45-50 cm thường là đục Hiện tượng lưỡng tính thường tìm thấy ở cá kích cỡ 66-72 em [41]

Cá mú có thể đẻ quanh năm, nhưng tập trung vào những tháng lạnh, nhiệt độ thấp vì th tủy từng vùng khác nhau mùa vụ xuất hiện cá giống cũng khác nhau Sức sánh sản của cá khá cao, mỗi con cái có thể để tử vải trăm ngàn đến vải triệu trứng Quốc, mùa vụ từ thánh 3 đến tháng 10; Philippines và các tỉnh ở Việt Nam cá cô thể để quanh năm Cá thường đẻ trước lúc trời tối (7-19 giờ); quá trình đẻ trứng xảy ra trước hoặc sau kỹ trăng tròn 3-4 ngày Trững, ấu trùng rồi nỗi theo đông nước và thuy triểu vào vùng ven bờ Cá cảng lớn cảng có xu hướng di chuyển ra sống ở vùng nước ngoài khơi

nên thường tập trung nơi tế bào cần nhiễu năng lượng Trons tỉ th có chứn các phân

tử DNA riêng, gọi là các DNA tỉ thẻ, Tập hợp tt cả các gene trên những DNA này

trong tỉ thể tạo thành bộ gene tỉ thé (mitochondrial genome, viết tắt là m(DNA) thước của bộ gene tỉ thể rất khác nhau giữa các loài vả thường tồn tại đưới dạng nhiều

Trang 23

gene của tỉ thể không tuân theo quy luật phân li và phân li độc lập của Mendel Các

phân từ thuộc bộ gene tỉ hể đều là DNA vòng Mỗi tỉ thể chứa khoản 3-10 phân từ

DNA ving trong chit nén (matrix) cia ching DNA ti th cũng có cầu trú sợi xoắn

kép theo m@ hinh Watson - Crick va DNA của vi khuẩn (DNA dạng trằn khô

có hiton), DNA tỉ thể được tạo phức với các protein trong tỉ thể tạo thành một cầu trúc gọi là nueleoid, cầu trúc này có thể liên kết vật lí với mảng trong ti thể [42]

Bộ gene tỉ thể của tắt cả các sinh vật nhân chuẩn thường nhỏ hơn nhiều so với

bộ gene của vi khuẩn Tắt cả các bộ gene tỉ thể của động vật đã được nghiên cứu đều

gene li rRNA (12S và 168), 13 gene mi hod protein bao gồm phức hợp chuỗi hô hấp

ho việc dịch mã các gene mã hoá protein này Ngoài

Trang 24

trên nhiều loài động vật thuỷ sản [45]

Hệ gene tỉ thể có ứng dụng quan trọng trong nghiên cứu sự đa dạng đi truyền của các loài sinh vật nói chung và các loài cá nói riêng Nghiên cứu hệ gene tỉ thể giúp phân biệt các loài cá khác nhau, điều này góp phn quan trong trong việc quản khai thác và đánh giá tình trạng khai thác của chúng Bên cạnh đó, nghiên cứu hệ gene ti thể còn giúp phân tích dòng dõi di truyền, nghiên cứu cấu trúc quản thể, Đây là cơ sở để các nhà nghiệ cửu hiểu rõ hơn vỀ mỗi liên hệ giữa các quần thể cá

và đưa ra các chiến lược bảo tổn phù hợp

Trình tự đó liên kết chặt chẽ với gene quy định một tính trạng cụ thể của cá thể, tạo

nên tính đặc trưng để phân biệt giữa các cá thể

Hiện nay, chỉ thị phân tử DNA có các dạng phổ biển như:

- Chỉ thị phân tử của trình tự đa tình từng nucleotide (Single Nucleotide Polymorphism - SNP) à sự khác biệt trong tỉnh tự DNA 6 m@t nuleotide

~ Chỉ thị phân tử của các trình tự lip don gian (Simple Sequence Repeat - SSR)

là những đoạn ngắn của DNA có chứa từ 2 đến 6 nueleotid có tình tự lập hạ iên tiếp từ 2 đến 40 lần

- Chỉ thị phân từ đa hình của các đoạn cất giới hạn (Ck wed Ampl Polymorphic Sequences - CAPS) la su khác biệt về độ đài của các đoạn DNA bị cắt bởi enzyme cắt giới hạn tai vj tri nucleotide khác biệt giữa hai cá thể.

Trang 25

Polymorphiem - AFLP) là sự khác biệt về độ đài của các đoạn DNA đại diện cho cúc

allele khác nhau sau khi khuếch đại

= Cytochrome ¢ oxidase subunit I (CON) lä một đoạn trình tự DNA trên tỉ thể,

có thể giải trình tự một cách nhanh chóng Gene COI nên thường được sử dụng làm vai trồ y vỉ tốc độ đột biển của gene dũ nhanh để phân biệt các loài có quan hé gin

gũi Mặt khác, trình tự của gene cũng có tính bảo tổn tương đối cao giữa các cả thể

cùng loài [46]

~ Cytochrome b (Cyt b) trong cả sinh học phân tử và tế bảo, là một loại protein được tìm thấy trong tỉ thể của tế bảo nhân thực Cyt b hoạt động như một phần của

chuỗi vận chuyển điện tử và là tiểu đơn vị chính của phức hợp Cyt bel va Cyt b6t

xuyên màng Cyt b thường được sử dụng như một vùng DNA tỉ thể đẻ xác định mỗi

quan hệ phát sinh gene giữa các sinh vật Vùng gene Cyt b được coi là hữu ích nhất trong việc xác định mối quan hệ trong họ vả chỉ Các nghiên cứu so sánh liên quan

đến Cytb đã dẫn đến các sơ đồ phân loại mới và được sử dụng để gắn ác loài mới

.được mô tả vào một chỉ cũng như để hiểu su hơn về các mỗi quan hệ tiền hoá [47] Các chỉ thị phân tử có thể được nhận dạng thông qua các công nghệ hoặc thiết

bị cơ bản tong sinh học phân từ như kĩ thuật khuếch đại gene (PCR), giải nh tự sene (Sequencing), phản ứng cắt của cnzyme cắt giới hạn, 1.5 Tổng quan về sự đa dạng di truyền loài cá Mứ

Họ cá Mú (Serranidae) là một trong 8 họ có số lượng loài lớn nhất của bộ cá

‘nage (Perciformes), trên thể giới họ cá này có 475 loài thuộc 64 giống [32] Cá Mứ Dai Loan, Thii Lan, Hing Kông, Việt Nam và vùng Đông Nam của Trung Quốc, Án

DG, Sri Lanka, Saudi Arabia, Hàn Quốc, Úc, cũng như khu vực nhiệt đới của Đông

Nam Hoa Kỳ và Caribbean Cỏ khoảng 22 loài cá Mú được nuôi ở các nước Đông Nam A và Đông A Ving Bi "Đông là khu vực có thành phần loài họ cá Mú đa dạng với 126 loài thuộc 26 giống [48] Ở vùng biển Việt Nam họ cá Mú (Serranidae) có

Trang 26

nhỏ nằm rãi rác dọc ven bờ và hình thành các quản đảo lớn như Hạ Long - Cát Bà ở tây bắc vịnh Bắc Bộ, quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa ở vùng khơi Biển Đông, Cùng

‘di stn ti cia dio la cde ram san hd bao quanh đáo với thành phh loài phong phủ

và cấu trúc da dạng Đặc biệt kiểu rạn vòng ở quần đảo Trường Sa đã tạo nên nhiều xinh cảnh khác nhau, là môi trường sống tối ưu cho các quẩn xã động thực vật Theo

điều tra của Nguyễn hit Thi va Nguyễn Văn Quân năm 2005, ở vùng biển Trường

Sa có 29 loài thuộc họ cá Mú (Serranidae), cao nhất trong 9 vùng biển được khảo sát, chiếm hơn 50% số loài thuộc họ cá Mũ trên toàn Việt Nam [49] Theo khảo sắt Võ Văn Quang và cộng sự vào năm 2016, thành phần loài cá mú

ở vũng biển ven bở Đã Nẵng và Quảng Nam có mức tương đồng cao với các khu vực

ở phía bắc như Quảng Ninh và vùng biển ven bờ Bắc Trung Bộ; có mức tương đồng, thấp hon so với vùng rạn san hô quần đảo Trường Sa [8] Năm 2018, Võ Văn Quang,

Đà Nẵng đến Binh Thuận, đã xác định được 38 loài thuộc 7 gidng [16],

Bên cạnh đó, nhiề loài cá Mũ đã được xếp vào trong Sách đỏ th giới của Tổ chức Bảo tổn Thiên nhiên thể giới (UCN), cằn được quan tâm bảo tồn, có biện pháp, bảo vệ và khai thác hợp lí Ở Việt Nam có 3 loài cá Mú được xếp vào sách đỏ Việt Nam năm 200 Việc đánh giá tính đa dạng con giống cá Mú không chỉ có ý nghĩa triển những ngi

Trang 27

221 Thời gian, địa điểm và tư liệu nghiên cứu

3.11 Thời gian nghiên cứu

ĐỀ nghiên cứu được thực hiện từ thắng 11/2023 đến tháng 4/2024, bao gồm thời gian nghiên cứu tải liệu; tách chiết DNA cá mú; khuếch dai ving gene mục tiêu;

giải trình tự nucleotide; phan tích đa dạng di truyền cá mũ dựa trên các vùng gene

Khảo sát xử lí kết quả thủ được và viết báo cáo để ti

3.1.2 Địa điểm nghiên cứu

- Địa điểm lưu trữ mẫu: Phòng thí nghiệm Sinh hoá - Vì sinh, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hồ Chí Minh,

- Địa điểm phân tích mẫu

+ Các mẫu đã thu thập được định loại và phân tích tại Phòng thí nghiệm Giải

— Sinh lí người và động vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành

ồ Chí Minh

+ Việc tách chiết DNA từ các mẫu cơ cá mũ và điện đi để kiểm tra chất lượng TNA sau tách chiết được thực hiện tại Phòng Thí nghiệm Sinh học trung tâm, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh + Khuếch đại vùng gene mục tiêu tử các mẫu cơ cá mú được thực hiện tại Phòng Thí nghiệm Sinh học phân tử, Trường Đại học Sải Gòn

Những sản phẩm khuếch đại thành công sẽ được gửi đi giải trình tự tại Công

ty TNHH DNA SEQUENCING

21.3 Vật liệu nghiền cứu

24 mẫu cơ cá Mũ rạn C urodeta (Forster, 1801) 43 thu thap 6 dio Song Tir Tay thuộc ving bién Quiin đảo Trường Sa của Việt Nam

Trang 28

3.3.1 Phương pháp định danh cá

Các mẫu đã thu thập được tiến hành định loại và phân ích i phòng thí nghiệm, Xẫu được định loại đến loài sử dụng tả liệu phân loại theo Heemstra & Randall (1993) [7]; Gerald Allen và cộng sự (2003) [31]

42 Phương pháp tách chiét DNA tir ede mau e4 mi DNA tổng số của các mẫu cá mú sẽ được tách chiết theo quy nh thường quy

với các công đoạn chung lẫn lượt là

= (1) Phá vỡ cấu trúc mô, tẾ bảo bằng cách nghiỄn mẫu trong một hỗn hợp chắt tiy (SDS) vi proteinase dé phi vỡ mảng tế bảo, mảng nhân, giải phỏng DNA ra mỗi trường đồng thời phân huỷ các protein liên kết với DNA

-@€

lập DNA bằng cách lắc mẫu trong dung dich Phenol:Chlorofom để biển tính protein đồng thời Không hoà tan nuclei aeid Protein bj bign tính không hoà tan trong pha nước có chita nucleic acid va sau khi tâm sẽ tủa thành một lớp nằm giữa pha nước và pha Phenol:Chloroform Thu hồi nucleic acid trong pha nude

- (3) Ta nuleie scid trong ethanol hoặc isopropanol Sau đổ i tâm để thú nhận lại nucleic acid, Cin tủa được rửa trong ethanol 70% để loại bỏ các muối hoặc các dẫu vết của isoppropanol

“Chất lượng sản phẩm DNA được đánh giá bằng cách do OD 260 nm và điện di

trên gel agarose Đồng thời, mẫu DNA thu được sẽ được bảo quản trong dung dịch

TE 6 -20°C để phân tích v sau

Trong để tải nảy, để thực hiện tách chiết DNA từ cơ cá Mú rạn, dé tải sử dụng

bộ KIT thương mại: TopPURE® GENOMIC DNA EXTRACTION (Hình 2.1)

Trang 29

Mình 2.1 Bộ KIT tách chiết DNA

tra chất lượng DNA bằng phương pháp đo OD Quang phổ UV được sử dụng như một kĩ thuật định lượng để đo nông độ của DNA và mức độ nhiễm của protein DNA hap thụ mạnh ở bước sóng 260 nm và kém

6280 nm trong khi protein thì ngược lại

DNA duge đánh giá là sạch khi có tỉ số 260/280 nằm trong khoảng 1,7-2,0 Vige

nhiễm protein sẽ làm tỉ số 260/280 thấp hơn 1,7 Ngoài ra sự hiện diện của các chất hữu eơ như phenol, chlorofomm cũng có thể ảnh hưởng đến nằng độ và độ tỉnh sạch của chất lượng DNA

2.2.4 Khuếch đại tình tự DNA bing kĩ thuật PCR

Nguyên lí hoạt động của máy PCR là việc tổng hợp DNA dựa trên mạch khuôn

là một trình tự DNA đích ban đầu, khuếch đại, nhân số lượng bản sao của khuôn này thành hàng triệu bản sao thông qua hoạt động của enzyme polymerase và một cặp

mỗi đặc hiệu cho đoạn DNA này.

Trang 30

Phản ứng PCR gm nhiều chủ kì và được lặp lại nỗi iếp nhau, mỗi chủ kỉ được diễn ra theo 3 bước (Hình 2.2 và Hình 2.3):

+ Bước 1 Biển tỉnh tách đối sợi DNA: Được thự hiện ở nhiệt độ cao hơn nhiệt

độ nông chủy của phân từ (94-95'C) trong vòng 30-60 giây Lắc này, phân từ DNA hợp hai mạch bồ sung mới)

+ Bước 2 - Bắt cặp mỗi: Được thực hiện ở nhiệt độ thấp hơn so với nhiệt độ nóng chảy (Tm) của các primer, nhiệt độ đao động trong khoảng 55-65°C Thời gian bắt cặp kếo đài từ 30-60 giấy tuỷ vào Tm cia ee primer

+ Bước 3 - Kéo dài: Dược thực hiện ở nhiệt độ 72'C giúp cho DNA polymerase

có môi trường hoạt động tốt nhất Lúc này, dưới tác động của DNA polymerase, các

nueleotide sẽ lẫn lượt gắn vào primer theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn Thời

li của trình tự DNA

gian kéo đài khoảng 30 giây đến vài phút tuỳ thu

Trang 31

ents 1 onto ctv umes cme ema SL

Hình 2.3 Sơ đồ cơ chế của phần ứng PCR [SI]

Qua 3 bước, một DNA đích sẽ được nhân lên thành hai bản sao và chủ kì được lặp di lặp lại liên tục từ 30 chu kỉ Lúc nảy, từ một DNA đích s nhân lên thành hàng

tỉ bản sao

'Vùng trình tự COI của DNA tỉ th <i được khuếch đại bằng kĩ thuật PCR rên máy PCR Major Cycler (Hình 2.4) với các mỗi chuyên biệt EishFI-EishRI, EihF2- FiShR2 được để nghị bởi Warl và cộng sự (20085) [45]:

FishP 1-5 TCAACCAACCACAAAGACATIGGCACS"; FishRI-S"TAGACTTCTGGGTGGCCAAAGAATCAS’; Các mỗi sẽ được cho vào 25 nl hỗn hợp PCR (bộ KIT) MyTag™ Mix eva hing Meridian/Bioline gồm có enzyme HS Prime Taq DNA Polymerase (250 Units, ATP; 2,5 mM dCTP; 2.5 mM dGTP vi 2.5 mM đTTP) và được cho vào máy PCR

“Chương trình PCR bảo gồm bước khởi đầu với 95°C trong 5 phút, tiếp theo là 40 chủ

kỹ với 94°C/30 giây, 56'C/30 giây, 72°C/30 giây, và bước cuối cũng là 72°C trong 7 nam và điện di Những sản phẩm khuếch đại thành công sẽ được gửi đ giải trình tự

Trang 32

sắng cục tím (UV) chất nhuộm DNA sẽ phát quang và cho phép xác định được vị trí

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w