1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá của nước sắc hoa Đu Đủ Đực carica papayal trong Điều kiện in vitro

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá của nước sắc hoa Đu Đủ Đực (Carica papaya L.) trong điều kiện in vitro
Tác giả Trần Bá Lộc
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Hằng, CN. Hồ Linh Kiều Nhị
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,95 MB

Nội dung

Theo quan điểm của Đông y, phương pháp được sử dụng để lấy dược liệu từ cây Du đủ la sắc nước dùng hằng ngày Nhằm so sánh hoạt tính kháng oxy hoá của hoa Ðu đủ đực được trồng ở các khu

Trang 1

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC NGANH SU PHAM SINH HQC

THANH PHO HO CHi MINH - 2024

Trang 2

TRONG DIEU KIEN INVITRO

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGANH SU PHAM SINH HOC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 'ThS Nguyễn Thị Hằng

CN Hồ Linh Kiều Nhỉ

THANH PHO HO CHi MINH - 2024

Trang 3

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BAN XÁC NHẬN CHÍNH SỬA KHOA LUAN TOT NGHIE

Họ và tên Trần Bá Lộc

Sinh viên khoá: 46 Mã số sinh viên: 46.01.301.0%

"Ngày sinh: 01/12/2002 Nơi sinh: tỉnh Tiên Giang

“Chương trình đào tạo: Sư phạm Sinh học

“Tôi đã bảo vệ khoá luận tốt nghiệp với đ tà: Khảo sắt hoại tính khẩng oxy hoi của nước

se hoa Bu di de (Caria papaya L.) tong digu kign in vieo tại Hội đồng chẳm Khoá Muận

Vũng Tau nhằm xác định 2 mẫu cùng 1 giống Bu di,

~ Xem xét lược bỏ bảng 2.2; 2.5; 2:7 và 2.8 nếu không cần thiết

~ Chỉnh sửa xử lý thống kế các bảng 3.2; 3.3; 3.6 và 3.7

~ Nhân xét kết quả chương 3 nên viết thành đoạn văn

~ Kiến nghĩ lên quan a dt

Nay tôi xin báo cáo đã hoàn thành sữa chữa khoá luận như

n và đề nghị Hội đồng chẩm 'khoá luôn, người hướng dẫn khoa học xác nhận

Thành phổ HỖ Chí Minh, ngày 17 thăng Š năm 2034 XXác nhận cña Chủ ịch Hội đồng

Trang 4

Lài đầu tiên, tôi xin chân thành cảm om TAS Nguyễn Thị Hằng = người đã tân tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thiện

“đề tài khoả luận tắt nghiệp này:

Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn CN Hồ Linh Kiều Nhỉ đã nhiệt tình chỉ dain, giúp đỡ tôi trong quãng thời gian tôi thực hiện khoá luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Tường, Phòng Đào tạo, cc thây cô trong Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hà Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tối hoàn thành khoá luận

Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thây/Cô, các nhân viên, anh chị, các bạn sinh viên thuộc phòng tí nghiệm Di tnuyễn - Tiên hoá, Vi sinh - Sinh hoá, phòng Sinh học trung

tâm, phòng Giải phẫu Sinh lý người = động vật, phòng Thực vật học thuộc khoa Sinh

học trường Đại học Sự phạm Thành phổ Hồ Chỉ Minh đã hỗ trợ các thiết bị, hoá chất

và đụng cụ cho đề tài khoá luận tắt nghiệp của tôi

Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà vườn ở huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đẳng và huyện Châu Bite, tink Ba Ria ~ Ving Tin đã to đều kiện và hỗ tự tôi trong việc thu mẫu và thực hiện đề tài khoá luận tốt nghiệp

ài cuỗi cng, tôi xin bày tỏ lòng biễt ơn và cảm kích đối với gia dùnh, bạn Bè đã bên cạnh không ngừng động viên, úng hộ trong suất quảng thời gian học tập, nghiên

cứu và hoàn thành khoá luận,

Thành phố Hé Chi Mink, ngày 02 thẳng 05 năm 2024 SINH VIÊN THỰC HIỆN KHOẢ LUẬN

Trang 5

)Ì ` ii Danh mục các chữ viẾt tắt s2 121212111 11g eegdro v

`VI Nội dụng nghiên cứ 22659 2021001021010101 10101001 1e 3

11.3 Tie hii 6

1.2.1, Cơ chế kháng oxy hod CU té b’0 nsusonnnnnsnsnnononnnnsnne 7

13.1, Vite phân loại 52552552521 e1 1 110cm 9

1.3.3 Công dung trong Đông Y neo 10

Trang 6

1.4.1 Phuomg pháp Khảo sắt năng lực khổ 2 1.4.1.1, Nẵng lực khử sắt (ERAP) 2 1.4.1.2 Năng lực khử Cu?" (CUPRAC) B 1.4.1.3, Nang lye Khir Fe” (reducing power) 14 1.42 Phương pháp khảo sát khả năng bẫy gốc tự do 15 1.4.2.1 Bẫy gốc tự do 2.2 — điphenyl— 1 pierylhydrazyl (DPPHI, 15

1.4.2.2, Bẫy gốc tự do 2,2 —azinobis 3 ethyl benzothiazoline — 6 —

sulfonic acid (ABTS') 16

1.4.2.3 Phuong pháp khảo sát khả năng hấp thụ gốc peroxyl (ORAC) 17

1.5 Tổng quan các công trình nghiên cửu liên quan đến để ti Is 1.5.1 Ngo nước Is 1.52 Trong nước 20 Chương 2 DOL TUONG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 2 2.1 Đối tượng nghiên cứu si seerrsie — 3.2 Thiết bị và hoá chất 2s 3.2.1 Thiết bị 25 2.2.2 Héa chit 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu + 2.3.1 Phương pháp thu, xử lý và bảo quản mẫu - 28 2.32 Phương pháp thu nhận nước sắc hoa Du đủ đực 30 2.3.3 Phương pháp khảo sát khả năng kháng oxy hod in vitro 30

2.3.3.1 Phương pháp khảo sắt năng lực khử Fe" 31

2.3.4.2 Phuong phip khio sit kha nang biy gốc tự do DPPH 2 2.34 Phương pháp xử lý số liệu 3 Chương 3, KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3s

3.1, Kết quả nghiên cứu về khá năng kháng oxy hoá trong digu kign in vitro 35,

Trang 7

3.1.1.1, Năng lực khử E€”" ascorbie acid 3s 3.1.1.2, Nang lye khir Fe® của nước sắc hoa Bu di dye tinh Lâm Đông36 3.1.1.3, Ning lực khử Fe`" của nước séc hoa Du đủ đực tỉnh Bà Rịa —

3.L-2.1 Tí lệ phần trăm bẫy gốc tự do DPPH của nước sắc hoa Du dit dye tính Lâm ĐẰng 0e 2 3.1.2.2 Til phin trim bay gée tr do DPPH của nước sắc HX Du di de tình Bà Rịa — Vũng Tâu 4 3.2 Thảo luận 48 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 2

1, Kết luận 52 2.Kiến nghị 2 TAI LIEU THAM KHẢO e se 33

Trang 8

BR-VT | Ba Ria— Ving Tàu |

Co effective concentration (trong thi | nghiệm bẫy gốc tự do DPPH) a bẫy gốc DPPH đạt 50%

ROS Reacitive Oxygen Species | Cie gốc oxygen hoạt động

Trang Bảng 2.1 Danh mục các thếtbị và dụng cụ sử đụng trong để tải ” Bảng 22 Danh mục các hoá chất được sử dụng trong đề ải 3 Bang 23 Quy trinh thu nude sic hoa du di de (Carica papaya L.) 2» Bang 2.4 Quy trinh khảo sát năng lực khử F€° -ccceocso 30 Bảng 2.5 Các nỗng độ nước sắc được khảo sắt trong thử nghiệm năng lực khử F©”

m1

Bang 2.6 Quy trình khảo sát khả năng bẫy gốc tự do DPPH 3 Bang 2.7 Các nỗng độ nước sắc khảo sắt trong thử nghiệm bẫy gốc tự do DPPII, 33 Bảng 2.8 Các nông độ ascorbic acid khảo sát trong phương pháp bẫy gốc tự do DPPH

33

jc hoa Du đủ đục thứ hái tại tinh Lâm Đẳng 35 Bang 3.1, Giá tị OD của nước

Trang 9

Bảng 3.3 Giá tị OD cia muse sie HX Du đủ đực tỉnh Lâm: Dẳng theo nồng độ 37 Bảng 3.5 Giá tì OD của nước sắc hoa Đu đủ đục tỉnh Bà Rịa Vũng Tàn 38 Bing 3.6 Gié tri OD của nước sắc HV Đu đủ đực tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tâu theo nằng độ

3 Bảng 37 Giá trì OD của nước sắc HX Ðu đủ đực tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tâu theo nông độ 39 Bảng 3.8 Giá trị OD của nước sắc C Đu đủ đực tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tâu theo nồng độ

43 Bang 3.12 Ty lệ phần trim bẫy sốc tự do DPPH của nước sắc hoa Du đủ đực tỉnh

Bà Rịa ~ Vũng Tàu 44

Bảng 3.13 Phương trình tương quan logarithmic giữa tỉ lệ phần trăm bẫy gốc DPPH và

các nông độ nước sắc hoa Ðu đủ đực tính Bả Rịa ~ Vũng Tàu 46 Bảng 3.14 Giá tị ECs của các nghiệm thức nước sắc hoa Du đủ đực tỉnh Bà Rịu ~ Vũng Taw 46 Bảng 3.15, Giá trì ECs của các nghiệm thức nước sắc hoa Ðu đủ đực tỉnh Lâm Đồng

vi tinh Ba Ria Ving Ti 49

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang Hình 1.1 Nguôn ede ty đo nội sinh và ngoại sinh s Hình L.2 Cấu trúc hoá học của các phức chất tham ga phản ứng hoá họ và sự thay đối

Trang 10

Hình 1.3, trie hod hye cia ee ph thất tham gia phản ứng hoá học và sự thay đổi

mâu của thử nghiệm phương pháp CUPRAC; HA là chất kháng oxy hoá và A+ là chất qua (b) 1B Hinh 1.4 Cấu trúc hoá học của các phúc chất tham gia phản ứng hoá học và sự thay đổi

màu của thử nghiệm phương pháp khảo sát năng lực khứ Fe"" (reducing power) 14

Hình L5 Cẩu trúc hoá học của các phúc chất tham gia phân ứng hoá học và sự thay đổi màu của thử nghiệm phương pháp bẫy gốc tự do DPPH 15 Hình I.6 Cấu trúc hoá học của các phức chất tham gia phân ứng ho học và sự thay đổi màu của thử nghiệm phương pháp bẫy gốc ABTS 16 Hình 2.1 Mẫu sấy khô của hoa Đụ đủ đực được thu tại tỉnh Lâm Đồng (A, B, C) vành

Bà Rịa - Ving Tau (a,b,c) 2 Hinh 2.2 Vj trí địa lý nơi thu nhận hoa Ðu đủ đực tại tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam 23 Hình 2.3, Vị tr địa lý nơi thụ nhận hoa Bu dit dye ại tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tàu, Việt Nam, ssn 2 Hình 2⁄4 Sơ đồ bổ tr thí nghiệm tổng thể 2 Hình 2.5 Sơ đồ quy tình thu, xử lý và bảo quán mẫu 28

Hình 3.1 Đồ thị thể hiện sự tương quan giữa nồng độ và giá trị OD cia ascorbic acid

34 Hình 3.2, Dé thị thể hiện tỉ lệ phan trim bay gốc tự do DPPH cúa nước sắc hoa Du đủ

Hình 3.3, Đỗ thị thể hiện tỉ lệ phần trăm bẫy gốc ty do DPPH của nước sắc hoa Du đủ

Trang 11

"hoá không enzyme như lipoic acid, glutathione, L-ariginine, coenzyme QUO, melatonin,

acid uric, bilirubin, duge tổng hợp trong cơ thể từ quá trình trao đổi chất Bên cạnh

đố, các chất khắng oxy hoá ngoại sinh như viemin C, vitamin E, flavonoid,

‘oxy hod trong dược liệu có thể biển đổi tùy thuộc vào điều kiện địa lý và môi trường trồng trọt [1] cũng như tùy thuộc vào từng bộ phận khác nhau của cây [2] Cây Du đủ (Carica papaya L.) thuộc họ Ðu đủ (Caricaceae), được trồng phổ biến

ở nh nơi Trong y học dân gian, người ta sử dụng các phần của cây Ðu đủ ti nhiều bệnh khác nhau như lá tươi được dùng để rửa vết lớ loét, hoa đực có thẻ chữa ho, viêm phế quản và khán tiếng; quả xanh thường được ấp dụng Š chữa tàn nhang trên da; trong khi quả chí thường được ăn để hỗ trợ tiêu hoá; ngoài ra, nhựa từ cây Du đủ cũng, được sử dụng để chữa chai chân, [3] Các nghiên cứu đã chí ra rằng các cao chiết từ bạt, quả và lá của cây Đu đủ đều có khả năng kháng oxy hoá [4-6] Theo quan điểm của Đông y, phương pháp được sử dụng để lấy dược liệu từ cây Du đủ la sắc nước dùng hằng ngày

Nhằm so sánh hoạt tính kháng oxy hoá của hoa Ðu đủ đực được trồng ở các khu

vực vị trí địa lý khác nhau tại Việt Nam vả ở các bộ phận khác nhau của cây Kết quả của đề tài có thế cũng cấp thông tửn khoa học v hoạt nh khẳng oxy hoá của nước sắc hoa Ðu đủ đực nói chung, từ đó có cơ sở để ứng dụng loài cây này vào thực tiễn phòng ngừa và điều trị bệnh Đẳng thời, để tải này có thể góp phần thúc đẫy việc sử dụng các

sản phẩm tir hoa Bu đủ đực trong y học và chăm sóc sức khỏe

Trang 12

Tir tat cả những lý do trên, đề tài "Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá của nước sắc họa Du đủ đực (Cureu pupaya L) rong điều kiện vo” được thục hiện MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

So sánh hoạt tinh khẳng oxy hoá nước sắc ở các bộ phận khác nhau của hoa Bu di đực trong diều kiện án im thu bái tại các khu vực vị địa lý khác nhau IHI ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN COU

Nude sic hoa vi cudng Bu di đục: trong đó, hoa được phân loại thinh hoa ving

Và hoa xanh,

IV NHIỆM VỤ NGHIÊN COU

Để đạt được mục tiêu đãđỀ a, đề tải sẽ thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể

như sau

- Tìm kiểm, nghiên cứu và tổng hợp các ti liệu cơ sở khoa học liên quan đến gốc

tự do, khả năng kháng oxy hoá, các phương pháp khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá cũng,

như cúc công tình nghiên cứu tương tự để hoàn thiện đề cương và khoá luận tốt nghiệp;

~ Thực hiện các nội dung nghiên cứu cụ thể của đề tài bao gồm: khảo sắt khả năng,

- ĐỀ ài sử dụng hai phương pháp để đánh giá hoạt nh kháng oxy hoá của được

liệu bao gồm: phương pháp khảo sát năng lực khử Fe?" và phương pháp bẫy gốc tự do

DPPH Hai phương pháp này được lựa chọn vì tính phù hợp với điều kiện phòng thí

nghiệm, quy trình thực hiện đơn giản và có độ tin cậy cao

Trang 13

+ Noi dung l: Khảo sắt khả năng kháng oxy hoá của nước sắc hoa Du đủ đực theo phương pháp năng lực khử Fe?

Trang 14

1.1, KHÁI QUÁT VỀ GÓC TỰ DO

1.1.1 Khái niệm

Các gốc tự do gm các loại gốc chứa oxygen (Reactive Oxygen Species — ROS)

‘va nitrogen (Reactive Nitrogen Species ~ RNS) Một số sốc tự do phổ bin là: hydroxyl OH’), superoxide (O:"), nitie oxide (NO), nitrogen dioxide (NO%’), peroxyl (-

€0:), hypochlorous acid (HOCH, nitrous acid (HNO:), peroxynitrite CONOO), dinitrogen trioxide (N:0s), lipid peroxide (LOOH) [7]

Ở cấp độ tế bào, các gốc tự do ở nồng độ thấp có vai trở quan trọng trong nhiều chức năng sinh học như điền hòa huyết áp [3], chức năng nhận thức [5] và hệ miễn địch trình hình thảnh các cấu trúc tế bảo và có thể tham gia vào cơ chế phỏng chồng vi khuẩn gây bệnh như một phần của hệ miễn dịch, do các tế bảo miễn địch như bạch cầu trung tính, đại thực bào và bạch cầu đơn nhân giải phóng các gốc tự do để tiêu diệt vi khuẩn 1H,

ất ROS bởi hệ thổ

12}, Tim quan trọng của việc sin x mi bởi những bệnh nhân mắc bệnh u hạt, Những bệnh nhân này thường mắc phải sự khuyết

4 hệ thống NADPH oxidase, gây ra sự th

adc anion superoxide (07>), din dén nhigu vắn đề nhiễm trùng tải phát [1I, 1]

dịch được chứng minh

liên quan đi hụt trong việc sản xuất Một số ảnh hưởng tích cực của ROS và RNS liên quan đến vai trò sinh lý của ching trong các hệ thông truyền tin tế bảo [14-16] Việc sản xuất chủng thông qua các

đồng phân NADPH oxidase thực bảo đóng một vai t quan trong trong việc điều hòa

Trang 15

1-2 Nguôn gốc

VỀ nội sinh, ROS lä sản phẩm của quá trình trao đồi chất của ty thể, cụ th là rong chuỗi chuyỂn điện ử Mặc dù chuỗi chuyỂn điệ tử trong ty thể tạo ra nhiều gốc tự do xanthine oxidase, cytochrome P450, lipoxygenase va nitric oxide synthase cing gốp,

thự, nhiễm trùng, thiểu máu cục

"VỀ ngoại sinh, ROS/RNS có thể xuất phát từ õ nhiễm môi trường như không khí cũng có thể lạo ra ROS,

‘vi nước Các tác nhân như: khói thuốc lá, rượu, kim loại nặng hoặc kim loại chuyển tiếp (Cd, Hg, Pb, Fe, As), cdc loa thuốc (eyclosporine,taorolimus, gentammyein, bleomyycin), chất béo), bức xạ Sau khi tiếp xúc với cơ thể thông qua các kênh khác nhau, các tác hình 1.)

Trang 16

“Theo hình 1.1 gốc tự do -OH có nguồn gốc từ tia cực tim, ô nhiễm không khí, bức

Xa lon hoá, khối thuốc lá, ty thể Gốc -NO có trong khói thuốc lá và gốc oxygen đơn có tir tia eye tim và quá tính kháng viêm:

113 Tic hại

Stress oxy hoá phát sinh do sy mắt cân bằng giữa sy ting nồng độ gi ty do và

giảm nồng độ chất khing oxy hos trong eo thé Khi ndng d5 g6e tr do ting cao, ching

cố khả năng dễ đàng nhận eleeton từ các phân tử khác, dẫn đến quá trình oxy hoá, lam biển tính các đại phân từ sinh học như protein, lipid và nucleie aiced Sự ch tụ của các sản phẩm cia oxy hoá trong cấu trấ tế bảo gốp phẫn vào quá trình lão hoá sớm [9],

“Các ROS và RNS cũng được biết đến là các nhân tổ tham gia vào quả trình gây rả các

teo cơ bên (ALS), mắt trí nhớ, trầm cảm (20-23] Trong trường hợp của căn bệnh Alzheimer, nhỉ nghiên cứu thực nghiệ và lâm sàng đã chứng minh rằng tổn thương

‘oxy hod dng mét vai trồ quan trọng rong việc mắt tẾ bảo thân kinh và ến triển thành chứng mắt trí nhớ [36] Sự sản xuất 8-amyloid, một peptide gây hại thường được tìm thấy trong não của bệnh nhân Alzheimer, chủ yêu là do siress oxy hoáhoả và đồng một vai td quan trong rong các quá tình thoái hoá thần kinh [23] Trong bối cảnh này, sự chết cũa ác tế bảo thần kinh thường đi kẻm với hiện tượng phân tế ảo, mã các ROS và RNS chịu trích nhiệm gây ra [1] Ngoài ra, tác hại của gốc tự do cũng đã được xác định rộng rãi trong nhiều trường hợp, bao gôm bệnh xơ vữa động mạch, viêm nhiễm, một bệnh ung thư và quá trình lão hoá Stress oxy hoá đã được nhận thức lả một yếu tổ quan trọng trong nhiều bệnh viêm nhiễm như viêm khớp, viêm mạch, viêm cầu thân, lapus ban đỏ, hội chứng bệnh,

hô hắp ở người lớn, cũng như các bệnh hiểu máu cụe bộ như bệnh tìm, đột quy và thiếu máu cục bộ đường một và nhiều bệnh khác [24] Ngoài ra sự dư thần của ROS cổ thể năng của chúng

Bên cạnh đó, các gốc hydrosyl và peroxyniite ở nồng độ cao công cổ khả năng

tấn công và làm hỏng ming té bao va lipoprotein thông qua quá trình gọi là peroxid hoá

Trang 17

chit iene liên hợp, sây tổn thương tẾ bảo và gây ra đột biển Qua trinh peroxid hoá [25] Protein cing e6 thể bị tổn thương bởi ROS/RNS, dẫn đến thay đổi cầu trúc và làm, DNA khác nhau, có thể gây đột

tác động của các gốc tự do hông qua các cnzym sửa chữa DNA hoặc các chất kháng oxy hoá [7, 27, 28] Tuy nhiên, nệ

thể gây ra nhiều loại bệnh mãn tỉnh và làm tăng quả trì

Để báo vệ cơ thể khói tác động xấu của các ROS và RNS, tế bảo được trang bị một

"hệ thống bảo vệ bao nằm các chất kháng oxy hoá [20]

1.2 CO CHE KHANG OXY HOA

Cơ thể có những cơ chế tự nhiên để đối phố với sessoxy hoá bằng cách sản xị

các chất kháng oxy hoá Các chất này có thể được tổng hợp trong cơ thể (gọi là chất

kháng ovy hoá nội sinh) hoặc được cung cấp từ bên ngoài thông qua thực phẩm (got a hoà các gốc tự do, bảo về tế bào khỏi ổn thương và giúp ngăn ngữa bệnh, tật Khi một vậy, việc tạo ra các chất kháng oxy hoá phải liên tục được duy tri trong cơ thé [30] 1ã 1 Cơ chế kháng oxy hoá của t bảo

“Trong tế bảo, các hợp chất kháng oxy hoá nội sinh được phân thành hai loại chính, snzyme và không enzyme Các cnzyme khing oxy hoá trực iếp than gia vio vie trang peroxidase (GPx) va glutathione reductase (GRx) [27-29] SOD li enzyme dau tién chống lại các gốc tr do bằng cách biển đổi gốc anion superoxide (O°~) thành hydro

peroxide (H:O;) bằng cách khử chúng H;O; sau đó được chuyển hoá thành nước và coxygene bởi calase (CAT) hoặc glutathione peroxidase (GPx) GPs logi bỏ H:O; bằng

Trang 18

không lipid trong quá trình oxy hod glutathione (GSH) [31-33] Các chất kháng oxy hoá không enzyme cling được chia thành các chất kháng oxy

hoá nội nh (qo ra từ quá tình tro đổi chấ) và chất kháng ovy hoá ngoại sinh (được

bổ sung, cung cấp từ các nguồn dịnh dưỡng, thực phẳm) Cúc chất kháng oxy hoá không lipoid acid, glutathione, L-ariginine, coenzyme Q10, melatonin, uric acid, bilirubin,

‘metal-chelating proteins, transferrin [32-35]

1.3.2 Chất khúng oxy hod ne nhién

Chất kháng oxy hoá cỏ nguồn gốc từ thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc cung cắp các hợp chất đễ trung hòa các gốc tự do Sự thiểu hụt chất khing oxy hoá trong

lộ dinh dưỡng là một trong những nguyên nhân chính của nhiều bệnh lý thoái hoá

và mãn tỉnh Mỗi chất dinh dưỡng mang lại một chức năng khing oxy hoá riễng biệt 27,35]

Các chất kháng oxy hoá từ thực phẩm có thể được chỉa thành hai loại lane nhiên và tổng hợp bao gồm vitamin E, vitamin C, cée carotenoid và các hợp chất kháng oxy hoá tự nhiên Ấn nhiễu ra quả là một cách đơn giản và hiệu quả nhất để hỗ trợ hoạt động cho hệ thống kháng oxy hoá vả ngăn ngừa các bệnh có liên quan đến stress oxy hod [40

‘Chat kháng oxy hoá tổng hợp và tự nhiên được sử dụng rộng rãi trong thực phẩm

và thuốc men, đặc biệt là rong các thực phẩm có chứa dẫu và chất béo để bảo vệ thực

hydroxytoluene (BHT) va butylated hydroxyanisole (BHA) a được sử dụng rộng rãi

trong ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và công nghiệp t liệu Tuy nhiên, do tính độc hại của chúng đã đẩy sự chú ý của các nhà sản xuất từ tổng hợp sang các chất

kháng oxy hoá tự nhiên [41]

Trang 19

tw nhiễn cổ trong cây thuốc và thực phẩm làm chất kháng oxy hoá tỉ liệu 42] Các quả [43], [44] cũng như trà xanh và trà đen chứa nhiều hợp chất phenolie [45] Các nổ với hoạttính khng oxy hoá Bên cạnh việc duy tr các hệ thng kháng oxy hoổ nội sinh,

sự lựa chọn thay thể hợp lý [46]

1.3 GIỚI THIỆU HOA DU BU DUC

13.1 Vjtri phi loại

Cây Đu đủ, còn được iết đến dưới nhỉ

Trang 20

số đó, hoa Du đủ đực được sử dụng phổ biển nhất [3, 4ã, 49] 1.12 Đặc điễn sinh học

Cây Đu đủ có kích thước lớn, cao khoảng E - l0m Thân cây có đạng hình trụ không phân nhánh, mang một bộ lá lớn, mọc so le và không cổ lá kèm, cổ cuống đồi

“Gân lá hình dạng giống chân vịt Hon của cây thường có màu vàng nhạt, nhóm thành kiểu tạp tính (đực, cái, lưỡng tính), đực cùng gốc (đực lưỡng tính) và cái cùng gốc (cái lưỡng tỉnh) Cạm hoa được phân nhánh nhiều, cỏ các im cuối cũng gồm hoa lưỡng tỉnh hay hoa cái các cụm hon cái chỉ gồm có 2 3 hơa

Trong hoa đực, phần đãi hợp chia thành 5 cảnh ngắn có hình tam giác; trừng gm,

3 cánh hoa hợp thành hình phẫu Bộ nhị gồm hai vòng nhị đính trên Ống của tring; ving một kế nút dọc quay về phía trong Một nhị thô sơ thường chiếm trung tâm hoa đực {50}

1.3.3 Cong dung trong Dang ¥

Trong Đông Y, hoa Du đủ đực được sử dụng để điều trị nhiều loại bệnh như ho,

viêm phé quin, khan tiếng và hỗ trợ trong điều trị ung thư, các vẫn đề gn quan đến dường tiêu hoá, và nhiễu hơn nữa [48]

Agôn ngừa và ức chế quả trình phân bào của tễ bảo mg thực Các chất Phenol,

Beta carotene có trong được liệu hoa Du đủ đồng vai tỏ tăng cường hệ miễn địch, giúp

cơ thể kháng oxy hoá vượt trội Đối với bệnh ung thư vú vả bạch cầu: Carotenoids và isothiocyanates ức chế khỏi u ở bệnh nhân ung thư vũ rất hiệu quả: bệnh ung thư tuyến

ngăn chặn ung thư tuyển tiễn liệt ở nam giới hiệu quả lên tới 82% Tăng cường chức năng của hệ tiêu hoá: Men papain cô trong thành phần hoa Du

du due giúp tăng cường chức năng hệ tiêu hoá Các biểu hiện như tiêu bón, tiêu chảy,

viêm một khổ tiêu !huyên giảm sa khi sử đụng được liệu rẻ tiễn này, Chưa đừng lại

Trang 21

thời, cơ thể hấp thụ tốt nhất các chất dinh dưỡng sẽ khỏe mạnh, chống suy nhược

“Chữa ho, kháng viên: Hoa hái từ Ðu đủ đực chứa hàm lượng cao các chất kháng

viêm có tác dung sất khuẩn, tiêu sưng viêm ở cổ họng Từ xa xưa, hoa đủ đủ đực đã sử

dụng làm thuốc chữa ho khan, ho đồm, viêm rất họng võ công hiệu nghiệm Bài thuc

sn được lưu tryễn và áp dụng cho tới ngày nay là hoa Du đủ hắp mật ong Khả năng chẳng đột gu bệnh tim mach: Chit Beta Carotene 6 trong hoa của cây

Du dui dye rit phong phú Dùng được liệu này không chỉ giúp hệ mạch được điều hòa, lưu thông tốt, ngăn chặn tỉnh trạng tắc nghẽn mạch máu, đột quy: Giảm lượng Choleterol xấu điều ha huyết áp ổn định: Nội vỀ thực phẩm giàn folate không thể không kể tới hoa Ðu đủ đục Bởi vậy mã được iệu này phát huy hiệu

qua trong trường hợp cao huyết áp, tăng Cholesterol Mach méu được làm sạch, lưu

hon và chồng tích tụ mỡ thừa tại thành mạch

thông

Hỗ tr giảm cân hiệu quả: Hầm lượng chất xơ cao cũng các loại vitamin, khong

chất đồi đào từ hoa Ðu đủ đực giúp người dùng có thể giảm cân an toàn, hiệu quả mà

không cần nhịn n Dược liệu tr nhiên rẻ tiễn kích thích quá trình trao đổi chất tốt nhất chống tích lũy mỡ thừa

Hoa Du đủ được coi là một loại được liệu an toàn và không gây tác dụng phụ đáng

kể cho người dùng Tuy nhiên, đễ đảm bảo hiệu quả trong diều tị bệnh và trinh cde vin

Uống trà hoa Du đủ sau bữa ăn được coi là phương pháp tốt nhất

Để bài thuốc phát huy hiệu quả, người bệnh cần duy trìviệc sử dụng t nhất trong khoảng 6 tháng trở lên

Hạn chế tiêu thụ chất

ch thích, mợu bia, thuc lá và duy tử ch độ luyện tập

nghi ngơi phủ hợp [51]

Trang 22

1.4, TONG QUAN CAC PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT KHẢ NẴNG KHÁNG OXY HOÁ

1-41 Phương pháp khảo sắt năng lực khử

14.11 Nẵng lực khử sắt (PRAP)

Phương pháp FRAP (Ferri Reducing Antoxidant Pove) dựa trên khả năng khử

ion sit I (Fe) trong phte hop F©` -tipyridylviaz¿ne (TPTZ) không màu thành ion s

II (EeÈ`) tạo phức hợp Ee?'-TPTZ màu xanh lam đậm bởi các chất kháng oxy hoá trong

môi trường acid (pH 3.6) Hoạt tính kháng oxy hoá của mẫu thử được đo bằng giá trị bắp thụ quang phổ (OD) ở bước sống 593 mm và so sinh với axit ascorbic được đăng

vi đơn giản, nhanh chồng, chỉ phí thấp và không yêu cầu quả nhiễu về ác thiết bị chuyên

đâm trong dung địch, đo đó có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả thí nghiệm

ki tin hin do gid tri OD Điều này xuất pháttừ sự biển đỗi ong thời gian bổ sung

dung dich mang ion Fe`" (FeCb), một yếu tổ quan trong trong quá trình phản ứng, có

Trang 23

1.4.1.2, Nang lure khue Cu?* (CUPRAC)

Phương pháp CUPRAC (Cuprie Reducing Antioxidant Capacity) da trén nguyén tie chuyén electron (Electron transfer ~ ET) d& dinh gié kha ning khing oxy hod cia

các hợp chất và mẫu sinh học Phương pháp này được thực hiện bằng cách khử ion Cu”

+ neocuproine (Ne; 2.9 dimethyl - 1,10 ~ phenanthrofine) tie miu xanh da troi hat

ở pH 0 Dinh gid

cdăng dịch và đo lường một độ quang (OD) tại bước sng 450 nm sau khi phản ứng diễn quả thường được thực hiện thông qua sự biển đổi mau sắc của

ra trong điều kiện nhiệt độ 50°C trong 30 phút Trolox được sử dụng như mẫu thử đương, kiểm để đánh giá quy trình thí nghiệm [55] Ưu điểm của phương pháp này là thuốc thử dich dm rit gin với nồng độ pH sinh lý của cơ thể người là 7,35 ~ 7,45, giáp đảm bảo

ring didu kin thí nghiệm sẽ tương tự với môi trường sinh học tự nhiên, làm cho kết quả

đo lường trở nên có ý nghĩa hơn và đễ so sánh hơn với điều kiện thực tế [56] Ngoài ra,

a i [57] 48 nghién cứu và chứng mình được các chất kháng oxy hoá khi sử dụng

CUPRAC dé do lường, không có phản ứng hoá học giữa chúng xảy ra trong quá trình

Trang 24

tác hoá học giữa các chất này, giúp đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của dữ liệu thụ được từ phương pháp CUPRAC Phuong trình phản ứng thể hiện như hình 1.3

Hình 1.3 Cấu trác hoá học của các phức chất tham gia phản ứng hoá học và

sự thay đỗi màu của thứ nghiệm phương pháp CUPRAC:

“HA là chất khẳng oxy hoá và A* là chất kháng mxy hoá đã bị mắt clearon (0);

thử được đối chiếu với giá tị của chứng dương (thường là Trolox, BHT hoặc aseorbie

aied) nhằm kết luận về khả năng kháng oxy hoá của mẫu thử Ưu điểm của phương pháp mày là chỉ phí thấp, đơn giản và có sự tin cậy cao [61]

Trang 25

1.42 Phương pháp khảo sát khả năng bẫy gốc tự dø

1.4.2.1 Biy gbe ne do 2,2-diphenyl-l picryhydrazyl (DPPH) Phương pháp khảo sát khả năng bẫy gốc tự: dor DPPH được xem là một trong những phương pháp phố biển để đánh giá khả ác chất kháng oxy hoá

vì sự nhanh chồng, đơn giản, chính xác và tồn kém [22] Ban đầu được phát triển bởi công sự vào năm 1995 Nguyên ắc của phương pháp này dựa trên khả năng chuyển electron ciia các chất kháng oxy hoá cho gốc DPPH — là một gốc tự do bên, màu tím và

sổ đồ bắp thụ cực đi ở bước sông 517 nm Khi cổ mặt chất kháng oxy hoá, DPPH sẽ bị khử thành DPPH-H có màu vàng Độ giảm cường độ màu được phản ánh thông qua độ giảm gi rị mặt độ

thụ quang OD được đo ở bước sóng 517 nm Vì vậy, gié i OD cảng thấp so với chứng âm, khả năng kháng oxy hoá của mẫu thử cảng mạnh [63, 64]

Phương pháp khảo sát khả năng bẫy gốc tự do DPPH có những tru điểm nỗi bật như chỉ

phí thấp, để thục hiện, có thể thực hiện nhiệt độ phòng trong phông thí nghiệm và có

độ nhạy cao [65]

Trang 26

một phương pháp phé bign trong nghiền cứu về oxy hoá và kháng oxy hoá [67] Khi bị

‘oxy hod, ABTS sé mat di mot electron va hinh thanh géc ny do ABTS”, Electron dc thân trên gốc tự do tạo thành một hệ liên hợp electron, lim cho đang dịch chuyển từ

không màu sang mầu xanh lam, với độ hắp thụ cục đại ở bước sóng 734 nm Nếu chất động lên, ABTS° sẽ được khử trở lại thành dang ban đầu ABTS, khiến dung địch mắt màu Khả năng khử ABTS” của một chất kháng oxy hoá thể hiện kháng oxy hoá tá

ở mức độ làm giảm màu xanh lam của dung dịch ABTS Butylated hydroxytoluene (BHT) được sử dụng làm chứng dương tong thí nghiệm [68] Phương pháp ABTS" có

vu điểm là cho phép xác định nhiều loại chất kháng oxy hoá do gốc ABTS' phản ứng nhanh chông với cả các chất khẳng oxy hoổ tổng hợp và tự nhiễn (vi du: amino acids, peptides, vitamin E va vitamin C) trong mẫu thử [69], Tuy nhiên, phương pháp ABTS đối mặt với thách thức là thiểu sự tương quan sinh học vi ABTS" là gốc nhân tạo và không tồn tại tong cơ thể người [70],

Trang 27

trúc hoá học của các phức chất tham gia phần ứng hoá học và sc Hinh 1.6

thay đổi màu của thử nghiệm phương pháp bẫy gốc 4BTS" [67]

1-42 3 Phương pháp khảo sit Bhai nang hip thu gée peroxyl (ORAC) Chi sé Oxygen Radical Absorbance Capacity (ORAC) là chỉ số đo khả năng khing oxy hoá của các hợp chất hoặc chất có trong mẫu thử [71] Phương pháp ORAC dựa trên khả năng kháng lại gốc tự do peroxyl (-ROO?) ~ các gốc tự do chiếm tu th trong

3 fluorescein duge si dung lam thuốc nhuộm huỳnh tạo thành, Trong phương pháp

“quang và đầu đò huỳnh quang để đo lường phân ứng với gốc peroxyl Bước sóng kích

30 nm và 528 + 20 nm tương ứng Hoại tính kháng oxy của iMoreseein (FL) là 48

hoá được đánh giá bằng cách đo thời gian phát huỳnh quang và diện tích dưới đường mẫu thứ được so sánh với chỉ số ORAC của chất chuẩn (thưởng là Trolox = vitamin E), mẫu thử có chỉ số ORAC cảng cao sẽ cho thấy khả năng kháng oxy hoá của nó càng mạnh [72, 73],

Sau khi đã tham khảo và phân tích sơ lược qua nhiều phương pháp khảo sắt khả tài chọn lựa phương pháp khảo sát năng lực khử Fe?" và phương

n chin d& thực hiện để tải này Sự kết hop nang khang oxy hod,

pháp bẫy gốc tự do DPPH lam hai phương

Trang 28

mà còn cung cấp cái nhìn toàn diện và da chiễu về khả năng kháng oxy hoá của các mẫu,

thử trong điều kiện của phòng thí nghiệm

15, TÔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI

51 Ngoài nước

“Trong nghiên cứu của V Devi và cộng sự (2010) khả năng khẩng khuẩn, khẳng

nấm và kháng oxy hoá của các cao chiết nước, chloroform va methanol tir hoa Du dit

Carica papaya Lda dre dinh giáthông qua các phương pháp khuếch tần đ, khuếch năng kháng khuẩn và kháng nắm, uy nhiên lại có khả năng kháng oxy hoá Nẵng độ

chloroform lin lugt Li 30 mg/mL va 80 mg/mL, trong khi cao methanol không có khả năng kháng oxy hoá Phân tích cao chiết nước đã chỉ ra sự hiện điện của các hop như tannin, saponin, flavonoid và seroid [74]

{am 2015, M Nainggolan và Kasmirdl sử đụng phương pháp định tính xác định hợp chất hoá học đơn giản cúc cao chiết ethanol và cao phân đoạn (n-hexane,

s sự hiện diện của hợp chất trterpenoid/steroid; ở cao phân đoạn ethylacetate cho thấy

sự hiện dign cua flavonoid, tannin, hop chất nhóm glycoside và ở cao nước cho thấy sự

n cia hop chit nhém glycoside [75]

‘Nam 2016, nhóm nghiên cứu của tác giả Nazia Asghar tiễn hành khảo sát hoạt tỉnh

kháng oxy hoá của cả bộ phận khác nhau của cây Đu đủ Phương pháp bẫy gốc tự do DPPH được nhóm tác giá lựa chọn để thực hiện đề ti, ết quả cho thầy tại nông độ 25

cây (68,07%) sau đó là rễ, hạt [76]

Nam 2018, M P Sianipar và cộng sự thực hiện một nghiên cứu nhằm khảo sát khả

năng kháng oxy hoá và kháng ung thư của cao chỉ cethanol phân đoạn hexane tir hoa đực của cây Du đủ (Carica papaya L.) bing phương pháp DPPH va thir nghigm MTT

Trang 29

tritepenoidiseroids Theo phương pháp DPPH, giá tị ECsy của cao chiết được xc định

là 100/81 + 1,180 pg/mL, thấp hơn so với giá trị ECø của aseorbie acid là 5,173 40,382 wgímL Trong thử nghiệm MT, các tác giả khảo sát khả năng gây độc tế bảo ung thư

một kết (WiDr) vi té bio binhthurdmg (Vero), két qua cho thấy cao ch

‘minh [78] Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp DPPH và thực hiện khảo sắt trên các

quảkhắng ony hoá của các cao phân đoạn lần lượ là 64,07% (n-hexae) 36.2% (nước), 17.5% (methanol), va 79% (chlorolom), Dựa tên kết quả này, nhôm tíc gũi kế luận

tiếp theo là cao nước, chloroform và cao phân đoạn n-hexane không thể hiện khả năng

chống ại sự sinh trưởng của 2 chủng vỉ khuẩn này

Tháng 03 năm 2022, Ruining Zhang và các cộng sự của ông tiền hình phân tích chất kháng oxy hoá của các bộ phận khác nhau của một số giống Du đủ (Carica papaya 1L) ĐỀ tiến hành nghiên cứu khả năng kháng oxy ho bằng phương php DPPH với xanh, hạt, hoa, lá, rễ và thân kết quả ghỉ nhận được dao động từ I.98 đến 17.8 mmolL

> vỏ quả xanh > vỏ quả chín = thân > nước ép quả chín: óc ép quả xanh = bạt, Ngoài +a, dé tai tiến hành khảo sắt cao chiết hoa và lá các giống Bu di từ Tam A và Vinh Qizi thuộc Hải Nam, Trung Quốc; cho thấy khả năng bẫy gốc tự do DPPH của cao chiết lá

‘Du di duge thu mau tai Vinh Qizi (15,93 mmol/L Trolox/g DW) tt hon so véi cao

Trang 30

có ÿ nghĩa thống kế giữa 2 khu vục vị tí địa lý 79}

Củng vào năm 202:

để tài của nhóm nghiên cứu đứng đầu là Muhammad Alfarabi

"hoại tính sinh học của cao chiết ethanol bạt Ðu đủ thụ nhận từ 2 vị trí địa ý khác nhau Khảo sắt khả năng Kháng oxy hoá bằng phương pháp bẫy gốc tự do DPPH, két qui cho tương ứng là 24,4 ppm và 22 ppm, Khi so sinh véi ECs chứng dương — ascorbic aeid

là 673 ppm thì có thể thấy rằng tỷ lệ phần trăm bẫy gốc DPPH cita cao chit hat Du di

Phenol, flavonoids, saponins, anains, glyeosides, alkaloids Sử dụng phương pháp by,

sốc tự do DPPH, giá trị ECs» được xác định là 995.86 + 0.34 ug/mL trong khoảng nỗng

độ tử 100 đến 500 ng/mI Đẳng thời, ại cũng khoảng nông độ, nhôm tác giã đã sử dụng phương pháp đo năng lực khử FeP", và giá trị ECss thu được là 480 + 0.23 g/mL [81]

Gần đây vào năm 2023, nhóm nghiên cứu đúng đầu là Sereey Geriainov tin hành

nghiên cứu về thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của đầu hạt Ðu đủ được thu thập 6 6 quốc gia trên thể giới là Kenya, Cong hoa Dominica, Angola, Ghana, Brazil và Nga Bằng phương pháp sắc ký khi ~ quang phổ khi (Gas Chromatography ~ Mass

Spectrometry) dé tai xác định được sự khác biệt về bàm lượng chất béo trong dầu hat

Tu đủ ở các vị tí địa lý khác nhau như mẫu Brazil cổ hàm lượng campestanol cao nhấ

(16,9 + 0,9 mg/100g) trong 6 quốc gia và hàm lượng -sitosterol có á tị tương đồng

ở các mẫu nhưng thấp ở mẫu Angola (314.1 + 11,2 mg/100g) va Brazil (309.8 + 9.9

‘mg/100g) (82)

1.5.2 Trong nước

XMột công trình trong nước |S3] đã xác nhận rằng cao chiết từ hoa Ðu đủ đục thể

"hiện một số hoạt tính sinh học có tác dụng kháng oxy hoá, được phân lập bằng phương

Trang 31

= (26,00%); stigmasterol (2,44); gamma-sitosterol (7,93%); fucosterol (2,00%) là

2%, Trong cao chết ethylacetate, các hợp chất với hàm lượng cụ thể là L2}

propanetriol, -acctate (15,38%); n-hexadecanoie acid (2,72%); hexanedioic acid bis

CethylhexyD; ester (4.62%; heptadscane (3.25%), gamma-sitosterol (618%) [god sa st dng phuong phip định tính với thuốc thừ Mayer vi Wagner kết qu cho thấy sự hiện diện của alaloid trong cao chiết

Năm 2019, tác giả N T K Ảnh đã sử dụng phương pháp định tính để xác định các

nhóm hợp chất tự nhiên có khả năng kháng oxy hoá trong các cao chiết phân đoạn thấy sự hiện điện của nhiều hợp chất như alkaloid, flavonoid, saponin, steroid, polyphenol Sau đó, ác giả tiễn hành chứng mình hoại tính ức chế sự tăng sinh tế bào

quả cho thấy ở nông độ 100 ugiml, ao methanol dl the hig host ính ức chế ổt hơn

so với hai loại cao côn lại đối với ba đồng tế bảo ung thư, với tỷ lệ phần tram té bio sống sốt tương ứng là 35,7694; 46,81% và 38,24% |8]

'Vào năm 2020, nhóm nghiên cứu của Đỗ Thị Thuy Vân vào năm 2020 đã tiến hành

nghiên cứu vỀ một số hợp chất hoá học từ cao chiết methanol phân đoạn m-hexane, pháp sắc ký lớp mỏng và phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR), phố khối (MS), nhóm tác giả đã phân lập và xác định cấu trúc của ba hợp chất hoá học có khả năng khing oxy hod, bao gm rutin, acid gallic vi daucosterol [85]

Năm 2020, Nguyễn Thị Huỳnh Như và cộng sự tiễn hành khảo sắt một số thành phần hoá học và hoạt tính kháng oxy hoá của cao chiết thanol hạt Ðu đủ [S6] Phương,

pháp khảo sát hoạt tỉnh kháng oxy hoá được sử dụng trong đề tải là năng lực khử và bẫy

sốc tự dø DPPH, kết quả ghỉ nhận được tại nồng độ 80 mg/ml giá tri OD là 0.36 với phương pháp năng lực khử và với phương pháp DPPH đẻ tài xác định được giá trị

Trang 32

ECs là 19,7 mgimlL Bên cạnh đó, nghiên cứu tiễn bảnh phân ích so sánh với các nghiên địa lý khác nhau thể hiện sự biển đổi về giá tị ECaa khi sử dụng phương pháp DPPH

Cụ thể, ECs ti Nigeda [S7] là 17⁄9 mgimL; tại Malaysia [S8] là 0,1 mgimL; và tỉ sách kháclà hoạt ính nh học củ ca chiết hạt Du đ ở các vị í đa lý Khác nhau trên

“Thế giới sẽ khác nhau

Trang 33

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu được đề tài sử dụng là nước sắc hoa Bu đủ đục, Hoa Bu di

điểm khác nhau: xã Tân Châu, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng (LĐ) (vị trí địa lí được minh hog theo hinh 2.2) va xã Xuân Sơn, hình 2.3) Sau khi thu hoạch, hoa được định danh bởi Thể, Nguyễn Thị Thanh Tâm - đực (Cariea papaya L.) được thụ tại hai

siảng viên - Bộ môn Phân loại học Thực vật - trưởng Đại học Sư phạm Thành phố Hồ CChí Minh sau đô hoa được tiến hành phản lo thành ba nhồm: hoa vàng (HV), hoa

học trường Dại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh: sau đó, mẫu hoa khô được bảo,

“quản ở điều kiên phòng thí nghiệm (Hình 2.1) và được sử dụng để thu nước sắc ại phòng

Di truyền — Tiến hoá, Khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Hoa ving Hoa xanh Chống

Trang 34

Việt Nam

Trang 35

3.3 THIẾT BỊ VÀ HOÁ CHAT

sit “Tên thiết b Hãng sản xuất

1 TRpđện Sanaky

2— Bếễnnhiậ Memmert

3 Cin dig Ohaus

4 Cb thay tin

3 Miy Tie Vortex MS3 Basie IRA

© Miylitim§ ng Hettch Zentiingen

7 Nhiệt kế

8# Nhdấ

9 | Ong dong

10 Pipeiman 20-2008 SCI Logex

TI Pipetman 100-1000 Thermo Scientific

12 Pipetman 500-5000 Hirschmann Labopet

13 Quang pho ké UV | Amersham Biosciences

14 Tủ lạnh | Toshiba

1B Thủy / Memmert

Trang 36

Một số hoá chất được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài được trình bảy trong Bảng 2.2

"Băng 3.2 Danh mục các hoá chất được sử dựng trong đề tài

1 Hoá chất được sử dụng trong thử nghiệm khảo sắt năng lực khứ Fe*"

‘Cin 00016 ascorbic acid va BS sung TO

ml nước cất, được dang địt gốc có nồng độ 156 ug/mL Từ dung dịch này pha loãng 10 lần để được dung dịch mới .có nồng độ cần sử dụng

* Căn 03614g NaHPO: bồ ng vừa đã

“Cân 0.Ág K:[Fe(CN),], bổ sung vừa đủ 40

Bio quản ở điều

kiện lạnh và sử lung trong ngày,

Hoá chất bào

quản ở điễu kiện lạnh và không

có ánh sắng

Trang 37

2 Hoá c it duge sir dung trong thử nghiệm kh: khả năng bẫy gốc DPPH

DPPH (Sigma-

Aldrich) 0,08 mM

Ascorbic acid

(Seharlau)

Cin 0,0033g DPPH bd sung via đã 100

mL methanol tuyệt đối tạo thành dung dịch có nông độ 0,08 mM

Gch pha ascorbie acid được tnh bảy khử,

Được pha loãng ở các nồng độ 5,10, 15,

20, 25 ug/mL để dựng đường tương quan

và xắc định giá tị ECo lâm chúng dương được xác định là 1372 mgfmL (kết quả

đường chuẩn được trình bảy ở phụ lục)

Các hoá chất trong điều kiện lạnh và không tiếp xúc trực

sing 2.3, PHUONG PHAP Nt iGHIEN CUU

‘Dé tai tién hanh khdo sat hogt tinh sinh học, cụ thẻ là khả năng kháng oxy hoá của nước sốc hon Đụ đủ đực theo img bs phn ea hoa i HV HX và C, Toản bộ thí nghiệm được bế trí theo sơ đồ Hình 2.4.

Trang 38

"ma

Hình 24 Sơ đồ bổ trí thí nghiệm tổng thể 3.31 Phương pháp thụ, xử lý và bảo quân mẫu

Miu hoa Bu di dye tươi được thụ hoạch ở tỉnh Lâm Đẳng (LĐ) vả tỉnh Bà Rịa ~ Vang Tau (BR ~ VT) Trong đó, thời gian thu mẫu ở tỉnh BR — VT là vào tháng 6 năm

2023 và ở tỉnh LÐ là tháng 7 năm 2023, Quy trình thụ, xử lý và bảo quản mẫu hoa Đụ

đủ được mô ta theo sơ đồ Hình 2.5

Trang 39

khối lượng đạt khôi lượng không đổi ông đỏ

Hình 2.5 Sơ đồ quy trình thụ, xử lý và bảo quản mẫu

~ Mẫu hoa Du đủ đực tươi sau khi thụ hoạch, được định danh bởi ThŠ Nguy Thi Thanh Tâm - giảng viên - Bộ môn Phân loại học Thực vật - trường Đại học Sư phạm

Trang 40

CQuy trình thủ nhận nước sắc hoa Du đủ đục trong đề tải được thực hiện theo [$9]

‘va duge thé hiện trong Bảng 2.3

Bảng 2.3 Quy trình thu nước sắc hoa Du di dye (Carica papaya L.)

Bước ] _ Cân và ngâm mẫu với nước trong 15 phút

Bước 2 Loginước thêm 300mL nước cất vànấu rong 90 phút ở 70~ SỨC

Bước 4 Thém 200 mL nude t và nấu trong 90 phút ở T0 — 80°C

Bude $ Thu nước sắc lần hai

Buse 6 Hòa nước sắc lần một và hai

Bước 7 Ly tâm loại cặn với tốc độ 3000 vòng/phút trong 10 phút

“Cô đặc nước sắc trong bỂ ôn nhiệt (50-60*C) tới khi đạt tỉ lệ giữa mẫu Bước 8 và thé tich 1a 1:1 (g/mL), durge xem li có nồng độ 100% và sử dung

trong ngày,

Tước sắc thình phẩm được pha loăng thành các nồng độ khác nhau

sit kha nang khang oxi hod in vitro

2a, Phirong pháp Khao sắt khả năng kháng oxy hod in vitro

“Có nhiều phương pháp được sử dụng để đánh gid hoat tính kháng oxy hoá của các mẫu thứ, bao gồm năng lực khử sắt (ERAP), khả năng khử Cu” (CUPRAC), bẫy gốc tự

do ATBS, phương pháp DPPH, hay ORAC va HORAC Trong ngữ cảnh của đ phương pháp khảo sát năng lực khir Fe vả phương pháp bẫy gốc tự do DPPH đã được lựa chọn để khảo sắt hoạt tính kháng oxy hoá của nước sắc hoa Du dii dye được thu nhận tại hai địa điểm LÐ và BR ~ VT

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w