Bao nhiêulực lượng, bao nhiêu lợi ích đều ở nơi dân, khó bao nhiêu lần dân liệu cũngxong... Quan niệm về dân chủ... CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ VỀ LIÊN QUAN ĐẾN DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CH
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA NGÔN NGỮ ANH
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI 2: DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
HỌ VÀ TÊN: CAO KHÁNH LINH LỚP: TA 14-01
MSV: 1457010054
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta biết rằng Hồ Chí Minh rất đề cao vai trò nhân dân, giác ngộ và dựavào dân, tin dân, trọng dân, đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh vĩ đại củanhân dân, hiểu dân, phục vụ nhân dân, quan tâm nâng cao đời sống vật chất, tinhthần của nhân dân Tư tưởng nhân dân này cũng là tư tưởng dân chủ Bao nhiêulực lượng, bao nhiêu lợi ích đều ở nơi dân, khó bao nhiêu lần dân liệu cũngxong Kháng chiến và kiến quốc đều nhờ nhân dân: dân lực, dân tâm, dân khí,dân trí, dân quyền, dân sinh
Trong hoạt động thực tiễn hay trong tư tưởng lý luận, trong quan điểm đườnglối, trong chính sách phát triển, Hồ Chí Minh luôn luôn có ý thức sử dụng phạmtrù DÂN CHỦ gắn liền với các nhiệm vụ và mô hình, thể chế phát triển, thể hiệntinh thần dân chủ pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong những giai đoạn và hìnhthức phù hợp Tư tưởng đó thể hiện ở chỗ: cách mang dân chủ nhân dân, chế độdân chủ nhân dân, nhà nước ta là một nhà nước dân chủ, nhà nước dân chủ củadân, do dân và vì dân, Dân chủ là mục tiêu và động lực cũng như bản chất củachế độ mới xã hội chủ nghĩa
Trang 3Vấn đề dân chủ cũng nhạy cảm, hệ trọng như vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kếttrong đảng Chính vì vậy, trong Di chúc, Hồ Chí Minh đã rất quan tâm phải thựchành dân chủ rộng rãi, trước hết trong Đảng Người có nói rằng phải thật thàđoàn kết thì cũng có thể nói phải thật thà dân chủ, dân chủ thật sự Người nhắc
nhở, căn dặn, “Trong đảng thực hành dân chủ rộng rãi” Đó là vấn đề gắn liền
với chỉnh đốn đảng Nhưng điều đó có nghĩa là gì, có phải cần đổi mới hay cảicách về mặt đảng hay không, và bằng hình thức nào, quy trình nào, điều kiệncần và đủ nào để có dân chủ rộng rãi, hiện nay thật sự rộng rãi chưa, mở rộng vàthực chất chưa? Đã bao giờ chúng ta thực sự thảo luận, nghiên cứu, tìm kiếmthật sự hệ thống và
Trang 4nghiêm túc, khoa học về điều này này chưa? Chúng ta cùng nhau đi sâu vào tìm
hiểu chủ đề: “ Dân chủ và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện
nay” để cùng nhau hiểu thêm về vấn đề này.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM DÂN CHỦ VÀ NỀN DÂN CHỦ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 Quan niệm về dân chủ
Trang 5a) Khái lược lịch sử của vấn đề dân chủ Từ trước Công nguyên, cách đây hàngngàn năm, con người đã biết hợp lực với nhau để sản xuất, để chống lại thiên tai,thú dữ và tự tổ chức những hoạt động chung mang tính xã hội, trong đó có việccử ra những người đứng đầu các cộng đồng người để thực thi những quy địnhchung và phế bỏ những người đó nếu họ không thực hiện những quy định chungtheo ý nguyện, lợi ích chung của cộng đồng Khi xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời,giai cấp chủ nô đã lập ra Nhà nước, và lấy tên là Nhà nước dân chủ – tức là Nhànước dân chủ chủ nô thống trị đại đa số người lao động là giai cấp nô lệ Và khiđó thì Nhà nước chủ nô mới chính thức sử dụng danh từ "dân chủ ” Có nghĩa làNhà nước dân chủ chủ nô có “quyền lực của nhân dân” Nhưng dân ở đây theoquy định vủa Luật pháp do giai cấp chủ nô quy định gồm giai cấp chủ nô, tănglữ,
Trang 6thương gia, một số tri thức và người tự do, còn đại đa số nhân dân trở thành nôlệ thì không được gọi là dân Về thực chất, đây là giai cấp tư hữu, áp bức bóc lộtđầu tiên lập ra Nhà nước đã dùng Pháp luật và Nhà nước của nó lạm dụng kháiniệm dân chủ để chiếm mất quyền lực thực sự của nhân dân lao động Sau hàngngàn năm, đã có nhiều Nhà nước và nhiều giai cấp được hình thành nhưng bảnchất vẫn là những giai cấp chiếm mất quyền lực của nhân dân lao động.
Đến khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga (1917) thắng lợi, đã bắtđầu 1 thời đại mới - một thời đại thực sự của nhân dân lao động Họ giành chínhquyền, tư liệu sản xuất Họ đã có được quyền dân chủ một cách thực sự và đãlập ra Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, thiết lập một nền dân chủ xã hội chủnghĩa để thực hiện quyền lực của nhân dân
Tóm lại, nhân loại từ lâu đã có nhu cầu và bước đầu thực hiện dân chủ và cóquan niệm về dân chủ, đó là việc thực thi quyền lực của dân
b) Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ
Chủ nghĩa Mác – Lênin kế thừa những nhân tố hợp lí những hoạt động thựctiễn và nhận thức của nhân loại về dân chủ, đặc biệt là việc tán thành dân chủ làquyền lực của nhân dân
Mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước đều mang bản chất giai cấp thống trị xãhội Lịch sử nhân loại đã chứng minh rõ có các kiểu dân chủ : chế độ dân chủchủ nô, chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ vô sản Do đó, từ khi có chế độ
Trang 8cầm quyền chi phối tất cả các lĩnh vực của toàn xã hội, do vậy tính giai cấpthống trị cũng gắn liền với và chi phối tính dân tộc, tính chất của chế độ chínhtrị, kinh tế, văn hoá, xã hội ở mỗi quốc gia, dân tộc cụ thể.
2 Thế nào là nền dân chủ XHCN ?
Chúng ta mới định nghĩa về dân chủ mà chưa có định nghĩa về nền dân chủ.Thực ra từ trước tới này ở nước ta chưa có một công trình nào nghiên cứu có hệ
thống về nền dân chủ XHCN cả mà thường chỉ mới nghiên cứu một số mặt riêng
lẽ Bàn về dân chỉ, quyền làm chủ, như bản chất và mục tiêu của chế độ, nhưngvề thể chế dân chủ, cơ chế dân chủ cho từng mặt hay toàn bộ nền dân chủ làchưa đủ mức cần thiết, chưa tập trung, có hệ thống Không nghiên cứu cấu trúcvà thể chế thì làm sao rõ được nền dân chủ Chúng ta lại thường nói phát huydân chủ XHCN nhưng thế nào là nền dân chủ XHCN thì cũng phải bàn
CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ VỀ LIÊN QUAN ĐẾN DÂN CHỦ
VÀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trang 91 Vấn đề xu hướng dân chủ hóa chuyển từ chế độ tập quyền, chuyên chế sang chế độ dân chủ nhân dân, (dân chủ xã hội của nhân dân) vẫn còn tiếp tục.
Nền dân chủ VN trong lịch sử cách mạng thì chúng ta thấy, nó bắt đầu từ chếđộ dân chủ nhân dân như sự phủ định chế độ thực dân, phong kiến Nhưng sauđó chuyển sang thời kỳ kháng chiến và cải tạo XHCN nên nó ảnh hưởng tínhchất, mô hình phi thị trường, nặng tập thể và quan liêu bao cấp Và rồi khichuyển sang thời kỳ đổi mới, nó bị phủ định, trở lại dân chủ nhân dân cao hơn,rộng và mới hơn phát triển định hướng XHCN Ở đây kinh tế thị trường tạo nềntảng kinh tế và chứa đựng dân chủ pháp quyền Nhà nước pháp quyền hìnhthành Các tổ chức
Trang 10quần chúng có từ thời cách mạng và kháng chiên đang được điều chỉnh, cấu trúclại một bước về chức năng nhiệm vụ nhưng nhìn chung mới được 1/3 hay 1/2theo mô hình xã hội dân sự Nếu không sẽ không có nền dân chủ pháp quyềnXHCN Như vậy, là từ mô hình “CNXH quan liêu bao cấp”, “dân chủ quân sự”,chuyển sang xã hội kinh tế thị trường và cũng chuyển mô hình CNXH chuyênchế, tập trung (còn nặng tính chất, phương thức phong kiến hay kiểu phươngthức sản xuất châu Á) sang dân xã hội dân chủ.với nhiều dạng thức khác nhau.Ngay ở châu Âu các mô hình, mô thức trong xu thế này cũng khác nhau, đadạng tùy theo trình độ, tương quan lực lượng, truyền thống cụ thể Ngày nay, khichúng ta xây dựng đất nước “quá độ” lên CNXH theo định hướng XHCN thì cónghĩa là chúng ta vẫn chưa vượt qua dân chủ tư sản kiểu mới ấy nhưng là ở trìnhđộ văn minh mới Cần trở lại và nâng cao nền dân chủ tư sản kiểu mới (chế độdân chủ nhân dân), phát triển đến cùng, thành nền dân chủ pháp quyền XHCN(điều này giống như nói nhà nước pháp quyền XHCN chứ không chỉ là nhà nướcXHCN) Hồ Chí Minh luôn luôn nhấn mạnh nhà nước ta là một nhà nước dânchủ, do nhân dân làm chủ, xã hội ta cũng là một xã hội dân chủ, nền kinh tếnước ta cũng là nền kinh tế dân chủ Đó là xu hướng tất yếu, nhưng nó vận độngtrong hai mặt đối lập của nó với cái cũ Và cả trong các hình thức xã hội dân chủquá đà trong từng giai đọan của nó với trình độ khác nhau
2 Vấn đề cơ cấu, mô hình, cách thức thực hiện nền dân chủ ở nước ta trong bối cảnh chung của thế giới và yêu cầu của đất nước.
Trang 11Hiện nay vấn đề dân chủ hóa, mô hình nền dân chủ Việt Nam, xu hướng vậnđộng của nó đang là vấn đề thực tiễn và lý luận đang quan tâm bậc nhất Nhậndiện không những nội dung, tính chất mà cũng rất quan trọng là cấu trúc của nó,động lực, mô hình tạo động lực của nó, trên cơ sở xu hướng chung là cực kỳquan trọng Mà vấn đề xu hướng, cấu trúc và mô hình của nó thì còn ít đượcnghiên cứu hay đề cập thấu đáo Phát triển nền dân chủ như thế nào, nó khôngchỉ phụ
Trang 12thuộc vào trình độ kinh tế, văn hóa của xã hội, sự giác ngộ, quyền và kỹ năngthực hành dân chủ mà còn phụ thuộc vào cách thức cấu trúc, mô hình, phươngthức tổ chức, thể chế vận hành nó như thế nào Một nền dân chủ mà thiếu độnglực, thiếu phương thức mô hình hợp lý, nghĩa là nó đã lạc hậu, thiếu sót haychưa thích ứng thì dân chủ dễ rơi vào hình thức hay chỉ dừng lại khẩu hiệu,nguyện vọng Chúng ta nêu khẩu hiệu phát huy quyền làm chủ củ nhân dân, đãlà chung rồi, nhưng khi chuyển sang khẩu hiệu cụ thể hơn là dân biết dân bàndân làm dân kiểm tra, nhưng nếu không thực hiện quyền giám sát, phản biện xãhội do thiếu thể chế, cơ chế thì liệu dân chủ và quền lợi chính đáng của nhân dâncó được đảm bảo không Thành lập các đoàn thể nhân dân nhưng khi dân bị thuathiệt, bị xâm phạm lợi ích thì các đoàn thể xã hội này không đứng vê phía dân dểgóp phần bảo vệ quyền lới của họ thì liệu có dân chủ không? Trong thực tếquyền dân chủ của người dân, quyền làm chủ của họ bị vi phạm, xâm phạm hoặc
bị hạn chế đã gây nên hiều bức xúc, khiếu kiện từ các chủ thể thị trường hay chủthể nhà nước Phát huy sức mạnh dân chủ thế nào, mở rộng nó ra sao, làm sao đề
từ đó phát huy được nội lực, giải phóng và phát huy trí tuệ toàn đảng toàn dân,thúc đẩy quá trình dân chủ hóa, không những thể hiện tính ưu việt của chế độdân chủ mới mà còn là động lực phát triển kinh tế xã hội bền vững
3 Vấn đề bổ sung chức năng kiểm soát lẫn nhau giữa quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền, chứ không phải chỉ là phân công, phân nhiệm.
Trang 13Là nhà nước pháp quyền và dân chủ pháp quyền thì cần hình thành và tái cấutrúc lại hệ thống quyền lực nhà nước, làm sao cơ quan quyền lực nhà nước kiểmsoát lẫn nhau Cần nhận thức rằng đây là một nguyên tắc, một công nghệ cơ bảnvà phương thức tạo nền tính pháp quyền, tính minh bạch và dân chủ trong hệthống quyền lực nhà nước không phân biệt chế độ một đảng hay nhiều đảngphái Chúng ta nói phân công và phối hợp các cơ quan quyền lực nhà nướcnhưng lại không nói rõ về mặt kiểm soát quyền lực Do kiêng khiêm, mặc cảmchính trị, nên
Trang 14chúng ta đã rất dè dặt và đặc biệt là lạc hậu với không ít quan niệm, công nghệchính trị từ sáng tạo của nên văn minh trong chủ nghĩa tư bản Chúng ta cần tiếpthu gì ở nền văn minh dân chủ tư sản? Thực ra thì nền dân chủ hiện đại trướcchủ nghĩa xã hội là nền dân chủ tư sản Nền dân chủ này tạo nên bộ mặt vănminh của chủ nghĩa tư bản và cũng là nền văn minh của thế giới đương đại Hiệnđại và văn minh không chỉ về mặt công nghệ kỹ thuật, hay mặt sinh thái, mặtvăn hóa mà cả mặt văn minh chính trị xã hội Nền dân chủ, pháp quyền tư sảntạo nên văn minh chính trị xã hội, có thể có đặc thù dân tộc, đặc thù của chế độ
tư bản nhưng nó chắc chắn là có giá trị nhân loại phổ quát mà chúng ta phảinghiên cứu tiếp thu, vận dụng
4 Vấn đề Đảng cầm quyền và nhà nước pháp quyền
Chúng ta thường chỉ nhấn mạnh dân chủ phải có lãnh đạo, có kỷ cương Đúng,rất đúng nhưng ít khi nhấn mạnh và thực hiện, rằng lãnh đạo phải dân chủ, thựcsự dân chủ Chúng ta cũng thường nghĩ tập trung là quyết định gần như trước(như thường vụ hay Bộ chính trị đã bàn kỹ rồi mà không nói rõ lý do, nếu thế thìbàn ở Quốc hội làm gì nữa) và từ đó tìm cách tạo ra nhất trí có như là hình thứcvà áp đặt hay không? Chúng ta cũng thiếu nhiều phương thức dân chủ thật sựxuất phát từ nhân dân, ý dân, lòng dân, như phản biện xã hội, trưng cầu dân ý,quyền tự chủ của xã hội dân sự Do nên dân chủ ở ta thường thấy là ban bố, banphát từ cấp trên Xu hướng ở ta là tập trung (nhất là dưới dạng chuyên quyền,
Trang 15gia trưởng) thường lấn át dân chủ Nếu vấn đề thảo luận cũng theo kiểu khẳngđịnh, mang tính đóng chứ không phải mở, ngại khuyến khích ý kiến khác nhau,sáng kiến khác nhau, chỉ mong sao nhất trí nhanh, cao là thành công mà khôngthấy nhiều khi do áp đặt hay nhất trí cho xong Chúng ta cần thay đổi nhiều quytrình ngược để nó xuôi hơn, hợp quy luật hơn, thuận hơn với lòng dân, ý dân.Dân chủ không chỉ hướng tới nhất trí, hay tập trung mà còn là đồng thuận nữa.Đồng thuận không chỉ là cùng một lợi ích hay ý chí mà chính là giống nhau vềlợi ich, ý chí, cùng
Trang 16hướng Khía cạnh nữa là, chúng ta không nhất thể hóa chức danh chính của đảngcầm quyền nên quyết sách khi thực hiện thường phân tán chậm chạp Tức là vừathiếu cơ chế tập trung và thiếu mở rộng dân chủ đúng đắn có hiệu quả Ngaycông tác cán bộ, chúng ta thiếu cơ chế dân chủ, thích hợp, tối ưu (chi do phâncông, cử mà thiếu tranh cử thật sự) nên ít phát hiện, trọng dụng được nhân tàitrẻ Hiện nay khá nổi cộm mà nhiều người ngày trong quốc hội rất quan tâm, làquan hệ giữa Bộ chính trị, Ban Bí thư và Quốc hội như thế nào khi quyết địnhmột số vấn đề của quốc gia Quyền độc lập của quốc hội trong việc quyết địnhmột số văn đề lớn như thế nào? Vấn đề nào thì thể chế nghị quyết của Đảng trêntinh thần chung và vấn đề nào thì Quốc hội độc lập, thảo luận ra quyết sách Vấnđề nào Đảng cần tham khảo ý kiến Quốc hội trước khi quyết sách.
Tóm lại, cần nhìn nhận chế độ chính trị xã hội ở nước ta hiện nay và trong quátrình tiến lên chủ nghĩa xã hội thì vẫn là chế độ dân chủ nhân dân định hướng xãhội chủ nghĩa hay tiến dần lên chế độ xã hội chủ nghĩa thật sự Do đó, cươnglĩnh hiện nay là cương lĩnh xây dựng chế độ dân chủ nhân dân tiến dần lên chủnghĩa xã hội là thích hợp hơn khái niệm cương lĩnh “xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội” Trong quá trình này có nhiều vấn đềliên quan tới thể chế chính trị, tùy theo quá trình phát triển mà giải quyết các vấnđề nảy sinh Nhưng hiện nay cần tiến hành cải cách chính trị (hệ thống chính trịnhất là về mặt thể chế) Hiện nay quan trọng nhất là là cải cách thể chế dân chủđể thực hiện dân chủ hóa thật sự, chứ không chỉ là cải cách hành chính Cải cáchhành chính là chỉ là bề mặt, là hệ quả Cải cách chiều sâu là cải cách thể chế dân