1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng các bài thí nghiệm vật lý phổ thông dùng cho sinh viên khoa vật lý trường Đhsp tp hcm

191 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng các bài thí nghiệm vật lý phổ thông dùng cho sinh viên khoa vật lý trường ĐHSP Tp. HCM
Tác giả Phạm Thế Dân, Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Xuân Hương, Lê Thị Thanh Thảo, Nguyễn Thị Thếp, Lê Ngọc Vân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 37,7 MB

Nội dung

~ Chương trình vật lý ở trường phổ thông để cập tới một loạt các ứng dung của vật lý trung đời sống và sẵn xuất, Việc iến hành thí nghiệm tạo cơ sở để học sinh được các ứng dong của nhữn

Trang 1

eee-ol@===

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ:

“XÂY DỰNG CÁC BÀI THÍ NCEIỆM VAT LY DEO | THONG DUNG CHO SINH VIEN KOA VAT LY- |

CO QUAN CHU QUAN : Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : “4y 46 Mose Uae

Trang 2

—ofo

“XÂY DỰNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM VAT LY PHỔ

“THONG DUNG CHO SINH VIEN KHOA VAT LY- TRUONE DHSD TP HOM"

Trang 3

SEE ———

MỤC LỤC

AN AGO

1 Tính cấp thiết và mục tiêu của để tài

UL, Đối tướng phục vụ

“Sự ra đời của vật lý học thực nghiệm

3 Thí nghiệm trong dạy học vật

3.1 Các đặc điểm của thí nghiệm vật lý

Ja thi nghiệm trong đạy học vật ý #

21 so gun im cia ly lun nh thức

Khái niêm về các phép đa

2 Khai niệm về sai số phép đo

3.1 Phân loại sai số phép đo

31.1 Phân loại theo nguyên nhân gây ra sai số 31.3, Phân loại theo cách đánh giá

hướng đẫn thực hành

Trang 4

=——-—-————— 1.Bố cục bài thí nghiêm,

`3 Nôi dung các chữ để và các bài thí n

Chủđẻ!:Thí nghiệm kiểm chủng phẩn ‘tne tạ -động lực học-định luật bảo toàn đông lượng với bộ dung cy đêm không khí

Bài 3: Kiểm chứng định luật bão toàn động lượng

“Chủ để 2 : Định luật III Newton.định luật bảo toàn với xe động lực Bài 1: Thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng biến đổi đều

"Bài 2: Định luật kirehbof

Bài 3: Bộ hiển thị đường cảm ứng từ 2 chiều, 3 chiều

Bài 4: Mạch R,C mắc nối tiếp

Bài 5: Mạch L.R mắc nối tiếp

“Chủ để S: Điện từ

Bài 1: Đặc tuyến voli-ampere của diode bán dẫn

Bài 2:Chỉnh lưu đồng điện xoay chiều bằng điode bán dẫn 102 Bài 3 Đặc tuyến volt= ampere của dicde ẩn áp Zcncr -ửng dụng của dioúc ẩn áp

Bài 6: Bộ khuếch đại dùng Transidor mắc theo sơ đổ Emier chung „119

KheeeinstrtreasngeesdEi

Bài 7 : Mạch cổng logic đơn giản

Trang 5

Cha dé 6: Quang hoe

Bui 1: Dinh luật phần xạ và khút xạ ánh sáng ———-13T Bài 3 Tính thuận nghịch của ánh Ning Hi wen ác hd min

Bài 4: Sự tạo ảnh của vật hài sen Và tấu kin 139

147

148

Trang 6

TINH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

n cạnh việc giảng dạy lý thuyết thì làm thị nghiêm Vật Lý luôn đóng một vai trò quan trọng, Thí nghiệm là phương tiện thủ nhận Kiến thúc, đỄ kiểm tra tính đúng đắn của trị thức đã thu được, là

su rn dung trí thức đã thu được vào thực tiễn, nó là một bộ phận của các phương, pháp nhận thức

"Từ lúc thành lập trường ĐHSP đến nay, các thiết bị thí nghiệm của phòng Thi Nghiệm Vật Lý Phổ Thông do nhiễu nguồn cung cấp bao gổm : Các dung cụ TI của hang Cen co còn lại từ trước năm 7

~ Các bộ và ly TN cơ nhiệt, điện „ quang hình học của Đức viện trợ Các dụng cụ TN của Liên Xô,

Qua nhiễu năm đào lao SV, các thí nghiệm nói trên thực sự đã xuống cấp nhiều thí nghiệm trong số trên đã phải sửa chữa nhiều lần phãi thay thế bằng các thành quan sát định tính , có thí nghiệm đã phải vữa làm thí nghiệm , vừa phải chỉnh

sửa và vì vây việc nghiên cứu , học tập của SinhViên lẫn Giáo Viên gập không ứ'

khó khăn

Với thức trạng như trên „tiệc trang bị một phòng thí nghiệm mới „ phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu , hye tap của GiáoViên, Sinh Viên khoa Vật Lý vé ming thí một yêu cẩu bức bách

Năm học 200%, phòng thí nghiệm Vật Lý Phổ Thông thuộc khoa Vật lý trường Đại Học Sư Pham được trang bị một sổ thiết bị thí nghiệm mới tương đổi hiện đại nhiều bài được thực hiện do đạt, xử lí số liệu trên máy vi tính nhờ phần mễn DatsStudio do hãng Pavco cung cấp, Do đó cắn nhanh chóng lấp rấp, vận hà it tài liều hưởng dẫn thực hinh 8 sim đưa vào phục vụ cho việc giãng day và học tập

wie tiề

í thác bộ dung ew TN Íp ráp thí nghiệm ,đo đạt xố liệu viếi tài liệu Hưởng in thee "Hành pluve rự cho việc Học tập và nghiễn cửu của ia GV nà SV one

1 Chụn lựn các hài thí nghiệm Vật Lý phổ thông phù hợp với chương trình V1 phổ thông, phục vụ cho việc học tập cửa sinh viên năm thứ: 3 khoa Vật Lý

Trang 7

+ Đầu thay thế các bài thí nghiệm hiện cú., không còn chính xác

H,ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ:

Tài liều hướng dẫn thực hành Vật Lý phổ thông dude sit dung cho cae di nen

n chuyên ngành Vật lý: nghiên cứu các bài thí nghiềm trong chương

tản và Tà thông bằng các thiết bị mới ,SV được tiếp cần với một sĩ thiết bị tưng đổi hiện đại có đồ chính xác ao, iêu này sẽ giúp cho các inh viên có thé

tất cả các đối tượng có nhu cẩu nghiên cứu các thí nghiệm liên quan đến chương trình vật lý phổ thông

2 Phương pháp thực nghiệm : Tiến hành lấp ráp các thí nghiệm trong phòng thi nghiệm để đg đạc, xử lý xố liệu, biểu diễn

tướng pháp miêu tả: Viết tài liệu hướng dẫn thực hành thí nghiệm , kèm phụ lục kết quả thí nghiệm theo 6 chủ để: Động học- Động lực học(eó bai phương án) + Nhiệt học : Điện ~Tự ; Điện tử ; Quang học

Trang 8

Chính vì vây, dây chính là thời kỳ den tối nhất trong lịch sử văn mình vũ nhãn loại, là thôi kỳ mà sự phát triển khoa học bị kìm hãm, Các nhà sử học đã gọi

aR ONG Xi IỆnG vế kỳ”

nhiên trong thời kỳ này cũng xuất hiện một ổ nhà Khoa hoe đã có tiếng tế nông nới v nhận hấc khơy be Roger Racin (1214 1209), MHam Oecam (10 -

tiên cho một nến Vật lý mới ~ vật lý học Ty, nghiệm thay cho vật lý học của

Aristo

~_ Từ đó, với sự phát triển của vật lý học thực nghiệm, con người nhân thấy tầng để tìm ra những chân lý khoa học phần ánh đúng những quy luật vận động khách quan của thể giới vật chất thì cẩn phải có một phương pháp nghiền cửu khoa học mới thay cho phương pháp giáo điều, kinh viện của các nhà khoa học trước đó

- Các nhà khoa hoe: Francis Bacon, Descartes, sau nay Id Newton vếp Hy dựng và tình bày các phương pháp nghiên cửu khoa học mới một cách hệ Ml + Francis Bacon (1961 ~ 1626): phương pháp quy nap

+ Descartes (1569 ~ 1650): phương pháp diễn dịch

= Cue eich mang khoa học Kin thứ nhất mà Copernic là người khởi đầu từ giữa thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII đã cho ra đời vật lý học thực nghiệm với những tư tường mới, phương pháp mới và hình thức tổ chức mí

Vật lý họe thực nghiệm ra đồi đã chứng tỏ xự đúng đấn của nó trong việc giải quyết nhiều vấn để thực tiễn mà vật lý học Aristote không thể nào giải quyết được

3 Thí nghiệm trong dạy học vật lý:

2.1 Các đặc điểm của thí nghiệm vật lý:

“Thí nghiệm vật lý là sự tác đông có chủ định, có hệ thổng của con người vào các đối tưng của hiện thực khách quan, Thông qua sự phân tích các điều kiện mà

Trang 9

Củu điều kiên của thí nghiệm phải được khống chế, kiểm soát đúng như dự dịnh nhờ vử dụng các thiết bị thị nghiệm có đồ chính xác ở mức độ cần thiết shỡ sự phân tích thưing xuyên các yếu tổ của đổi tượng nghiên cứu làm giầm tối đa ảnh hưởng

nhiều

Đặc diễm quan trọng nhất của thí nghiêm là tính có thể quan sát được các

tủa dui lướng nào đó do sự biến đổi của đại lương khác Điểu này đạt được

của con người và sự hỖ trợ của các phương tiện quan sát đo đạc

3 Cúc chức năng của thí nghiệm trong day học vật lý

mm quan điểm của lý luận nhận thức

* Thí nghiệm là phương tiện của việc thu nhận trí thức Vai tris cia thi nghiệm trong mỗi giai đoạn của quá trình nhận thức phụ iểu biết của con người về đối tượng cẩn nghiên cứu, Nếu học sinh hoàn toàn chưa có hoặc có ít biểu biết về đối tượng cẩn nghiên cứu thì thí nghiệm

lạ nhữ là kể phân tích hiện thực khách quan và thdng qua quá trình thiết lập nó

ch chủ quan để thu nhận tr thức khách quan

~ Các dữ liệu này tạo điều kiện cho học sinh đưa ra những giả thuyết, là cơ

xã cho những khái quác hoá về tính chất hay mối liên hệ phổ biến, có tính quy luật đại lượng vật lý trong hiện tượng, quá trình vật lý được nghiên cứu

* Thí nghiệm là phương tiện để kiểm tra tính đúng đến của trí thức đã thủ được

‘Theo quan điểm của lí luận nhận thức, một trong các chức năng của thí

m trong dạy học vật lý là dòng để kiểm tra tính đúng đấn của các tr thức mà học sinh đã thu được trước đó Trong nhiễu trường hợp, kết quả của thí

và lại phải kiểm tra nó ở cúc thí nghiệm khác Nhờ vậy, thường sẽ thu được những trì thức có tính khái quát hơn bao hầm các trì thức đã biết trước đó như là những trường hợp riêng, trường hợp giới hạn

Trong day học vật lý ở trường phổ thô;

hing soy hun Inge chit chế từ các kiến thức dã hiế Trøng những trường hợp này, vấn tiến hành thí aghiêm để kiểm ta tính đúng đắn của chúng

* Thí nghiệm là phương tiện của việc vận dụng tri Thúc đã thu được vào thực

đã thụ (hât: vào thực tiễn,

4

Trang 10

Lịch sử phát tiển của xật lý cũng vho thấy các thí nghiệm cơ bản không chỉ dẫn đến hình thành những thuyết vật lý mới mã còn làm xuất hi nghành kỹ thuật môi

~ Chương trình vật lý ở trường phổ thông để cập tới một loạt các ứng dung của vật lý trung đời sống và sẵn xuất, Việc iến hành thí nghiệm tạo cơ sở để học sinh được các ứng dong của những kiến thức đã học trong thực tiễn Thí nghiệm những chờ học sinh thấy: được sự vận dụng trong thực tiễn của các kiến thức vật

lý mà còn là bằng chứng sự đúng đắn của các kiến thức này

* Thí nghiệm là một bộ phận của các phương pháp nhận thức vật lý Việc hổi dưỡng cho học sinh các phương pháp nhận thức được đùng phổi biển trong nghiên cứu vật lý (phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình) là phổ thông Thí nghiệm đóng vai trò quan trọng ở cả hai phương pháp này + Vai trù của thí nghiệm trong phương pháp thực nghiệm Prune rap thứ nghiệm Bao stim 4 giai đoạn:

~ Làm này xinh vấn để cẩn giải đáp, cầu hỏi cần trả lời

- Để xuất giả tiếc

- Từ giả thiết dũng suy luận lôgie để rút ra hệ quả có thể kiểm tra được bằng thí

nghiệm trong phương pháp mô hình:

nh gồm 4 giai đoạn sau

ín về dối tướng gốc

ác thô

- Nây dựng mô hình -

- Thảo tác trên mô hình để suy ra các hệ quả lý thuyết, :

- Kiểm tra hệ quả trên đối tượng ede

í don đấu của phương pháp mô hình, các thông tin vẻ đổi tượng gốc

lêm nhữ việc chữ đông loại

tế không quan tâm, ác đông lên đối tượng bố các dạng cụ quan sa

la mới có thể tìm ra được các thuậc tính, các mối quan hệ và

gan tâm, Ở giải đoan 3 cho mỏ hình vận động (thao tức trên mô hình), đối với

mh vt chất, người tà phải tiến hành các thí nghiệm thực với nữ ở giai doan 4

mùi

Trang 11

thí nghiệm trên vật gốc, đối chiểu kết quả thu được t mô hình vửi những

my he được trực tiếp trên vất gốc, ta kiểm tra được tỉnh đúng đấn của mô

ip dụng của mô hình

i 2 ‘Theo quan điểm cũa lý luận dạy h

* Thí nghiệm có thể được sử dụng ở tất cả 2 che aa a SH trinh day hoe:

giải đoạn định hưởng các mục tiêu nghiên cứu, có thể sử dụng thí

dễ xuất vấn đễ cẩn nghiên cứu Đặc biệt có hiểu quả là việc sử dụng thí

thí nghiệm mầu thuẫn với kiến thức

dã đi kinh nghiệm sẵn có hoặc trái ngược với sự chờ đợi của bọc sinh nên nó, tạo nhu cu) tông thú tìm tôi kiến thức của học sinh

(¢ thi nghiệm được xử dụng để tạo tình huống có vấn để thường là các thí gin dom gin inh ian chuẩn ị vã tiến hành

“Thí nghiệm có vai trò quan trọng không có gì thay thể được trong giai đoạn hình thành kiến thức mới Nó cưng cấp một cách hệ thống các cứ liệu thực nghiệm quả lögie rút ra từ giả thuyết đã để xuất, hình thành kiến thức

"Thơg chưng nh vật l2 tướng phổ tung, nội xổ ki thối đây di rị bằng phép suy luận lõgïc chặt chế từ các kiến thức đã được xác nhận là chính x

của khoa học vật lý tưởng của học sinh vào tính chân thực kiển thức thụ được, giáo viên cũng cắn tiến hành các thí nghiệm kiểm nghiệm lại chúng,

* ‘Thi nghiệm có thé được sử dụng một cách đa dạng trong quá trình củng cế tân tập, đào sâu, mỡ rộng, hệ thống hoá và vân dụng) kiến thức, kỹ năng của học

oe dh ty iệc hgện acc lể Đe lle D

học sinh diễn ra không những trong

lữ nội khoá mà cả trong những giữ ara ngoại khoá, ở lớp và ở nhà -_ Việc sử dụng các thí nghiệm ở giai đoạn củng cổ không phải là sự lập lại cát thí nghiệm đã làm nhằm nhắc lại những kiếp thức cũ mà phải có những yếu tở mới nhằm đào xâu, mỡ rồng các kiến thức đã biết của học sinh, giúp học sinh

êm cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ chơ quá trình hệ thống hoi

kiến thức mã học sinh đã học,xiếc tiến hành cúc thí nghiệm song xong sẽ tạo thuận lựi

- Thi nj

Trang 12

để học sinh so xánh, nhận ra được những điểm giống nhau, khác nhau của các hiện tượng quá trình xật lý

*' Thí nghiệm là phương tiện để kiểm tra, đánh gía kiến thức và kỹ năng của học sinh

lông qua các hoạt đồng tr tuệ - thực tiễn của học sinh trong quá trình thí nghiêm (thiết kế phương ấn thí nghiệm dự đoán hoặc giải thích hiện tượng, quá trình

An cụ và bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, thu nhận và xử lý kết quả thí xinh xẽ chứng tổ không những kiến thức về sự kiện mà cả kiến thức về kườn mp, không những kiến thức mã cả khả năng của mình

im trả mức độ nấm vững kiến thức và kỹ năng của học sinh piáo viền

—ằ.- sit dung thi nghiém với nhiều mức độ yêu cầu khác nhau: từ việc

sử | thí nghiệm quen thuộc hay sử đụng thí ghem hoàn toàn mới, từ việc s dung thi nghiệm có bổ trí đơn giản đến việc sử dụng thi có bố trí phức tạp, từ thí nghiệm cú liên quan tới một mối liên hệ đến thí oh m liên quan đến nhiều khái niệm, định luật vật ý, tí nghiệm có th là tí nghiệm định tính nhưng công có thể là thí ngi

căng cô tể giao nhiệm vụ li quyết một niệm vụ nhận thức mà tong đồ tí nhiệm cli1à mội bở phận của quá inh giải quyết nhiềm vụ này Mức độ tự hức cia hoe nh

nhau, từ xiệc tiến hành thí nghiệm theo

ảo hưông dẫn cặiết cho sn đến việc học ith hoàn toàn tự lực ong tất cễ các gi đoạn thí nghiệm

* Thí nghiệm là phương tiện góp phần phát triển nhân cách toàn điện cũa học sinh

Việc sử dung thí nghiệm trong dạy học vật lý góp phẩn quan trong vào việc phát triển nhân cách toàn diện của học sinh

Thí nghiệm là phương tiện để nâng cao chất lượng kiến thức và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo về vật lý của học sinh

~_ Chất lượng kiến thức của học sinh được xem xét qua các dấu hiệu : tính chính xác, tính khát quát tính hệ thống tính bền vững và tính vận đụng được, Bởi vì soạn thảo khải niệm, định luật vật lý, xáy dụng các thuyết vật lý, để cập các ứng sóp nhẩn nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh theo các dấu hiệu nêu trên Thí nghiệm áp phần vào việc phát hiện và khắc phục các sai lắm của học sinh

Dò thí nghiệm vật lý là một hộ phận của tác phương pháp nhân thức vật lý nên trung mối quan hệ với quá trình thí nghiêm học sinh sẽ dược làm quen và vận dụng có ý thức vác phương pháp hận thức này Các kiến thức về phương pháp mà học sinh nh hội có ý nghĩa quan trọng vượt ra khỏi giới hạn môn vật lý

- Trong cắt tí hành, học sinh được rền luyện các kỹ

Trang 13

bằng ghi các giá trị đo, đọc và lắp ráp thí nghiệm theo sơ đổ thí nghiệm, sơ đổ mach điện tướng đổi đơn giần và được giáo dục các thói quen làm vi

hoạch thí nghiệm, lựa chọn dung eu v thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm và xử

ý kết quả thí nghiệm) tìm hiểu kỹ cách sử dụng các dung cụ thí nghiệm trước khi sử lắp ráp các bộ phân thành các nhóm, hổ trí thí nghiệm sáng sa và kiểm tra sự

lo của học sinh, cẩn tân dung sử dụng nhiều hình thức khác nhau của thí nghề m bọc thix ong đô có th nghiệm nhằm giải quyết ác nhiệm vụ tiết xế kỹ thuật Cần tránh khuynh hướng sai lim chỉ chú trong đến việc rèn luyện kỹ năng thực hiện các thao tác chân tay mà không quan tâm tới việc bồi đường năng lực hoạt động: của học xinh, học sinh không hiểu đước mối quan bệ giữa thực tế và tư duy, giữa những kh dịnh luật trừo tượng và những hiện tượng cụ thể quan sát được trone thực tế Khuynh hướng sai lắm này thường dẫn đến đồi hỏi phải trang bị cho học xinh những thiết bì thí nghiêm dung cy do lường chính xác đất tiến mà nhiều khi học,

h không MIỂU nghuyên tắc hoại động của chúng, coi nhẹ những thí nghiệm đơn giãn, dễ Mếm dễ Rm trong cuộc xống hàng ngày mà học sinh lại thấy rõ cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của chúng

Quá tình làm việc tự lực với thí nghiệm của học sinh sẽ khêu gợi sự hứng thứ phận thức, làng ham muẩn ngbie

Trang 14

Cae thí nghiệm đo các nhóm học sinh tiển hành đòi hỏi sự phần công, p những công việc tự lực của học sinh trong tập thể Vì vậy trong quá trình thí nghiệm hành đồng tập thể Quá trình cùng nhau cố gắng giải những nhiệm xu đặt ra trong quá trình thí nghiệm có nhiều điểm chung với quá trình làm việc tắp thể tron c nghể nghiệp sau này: của học sinh

“Trang mối liên hệ với quá trình tự lực xây dựng kiến thức ở các thí nghiệm, học sinh thủ nhân được những quan điểm quan trọng của thể giới quán duy vật, đặc biệt là vai

rò của thực tiễn trong việc nhận thức thế giđi có niễm tin dựa trên cơ sở vốn hiểu biết của minh vé tính nhận thức được thế giới và sự tổn tại khách quan của các mối liền hệ:

có tính quy luật trong tự nhiên

* Thí nghiệm là phương tiện đơn giản hoá và trực quan trong day bọc vật lý:

# Trong tự nhiên và kỹ thuật, rất ít các hiện tượng, quá trình vật lý xảy ra thuần khiết Chính nhờ thí nghiệm, ta có thể nghiên cứu các hiện tượng, quá trình xảy ra trong những điều kiện có he khống chế được, thay đổi được, có thé quan sit do dae đơn giễn hơn 4i tới nhận thức được nguyên nhãn của mỗi hiện tượng và mối quan hệ có tính ar giữa chúng với nhau, Ưu điểm nổi bật nhận thức mà và theo quan điểm của lý luận dạy học,

Thi nghiệm là phương tiện trực quan giúp học sinh nhanh chồng thu được những thông tin thu được về các hiện tưởng, quá trình vật lý Đặc biệt trong việc

it aan của con người thì việc sử dụng ng dạy học vê ý nghiệm được tiến hành trên những mô hình vật chất cần nghiên ch) để ưực quan hoá các hiện tưng, quá ìh cần nghiên cứu là không thể thiếu được, Các HP VỚng, quấ tình vật lý xây ra tong

ơn giản hoá các hiện tượng, quá trình và lý thực nhằm cung cấp cho học sinh các

"biểu tượng về các hiện tượng quá trình này:

Cúc thí nghiệm mô hình còn được sử dung khi nghiên cứu các trong kỹ thuật nhằm

động của các máy móc, thiết bị: động cơ nhiệt, động cơ điện, máy phát điện, các dung

cụ quang

Thân loại thí nghiệm được sử dụng trong day hoe vật lý

Do tác dụng trên nhiều mặt của thí nghiệm thực tập nên việc tăng cường các

Trang 15

.m qúa phức tạp, mí thời gian khĩ đầm bảo an tồn ong quá trình hoe vinh lầm thí nghiệm mối phi sử dụng thí nghiệm biểu diễn 3.3.1 Thí nghiệm biểu điễn: Gĩm

3:Thí nghiệm mã đấu là thí nghiệm nhằm giới thiệu cho học sinh biết qua về hiện cửu, để tạo tình huống cĩ vàn: tạo như cấu hứng thú học lập của

chứng lãi kiến thức mới, được sử dụng Iroog giai doyn nghiên cứu kiến thức mi c.Thí nghiệm cũng cổ là thí nghiệm nêu lên những biểu hiện của kiến thức đã học

ập các Ung dụng của kiến thức này trong sẵn xuất và đời ống đi hỏi học sinh phải vặn ung kiến thức đã học để dự đốn hộc giỗi thích hiện tượng hay thể kiểm trả được mức độ nắm vững kiến thức của học sinh

~ Tuy theo mục đích thí nghiệm trực điện cĩ thể là thí nghiệm mở đầu, thí

nghiệm nghiên cứu hiện tượng được tiến hành dưỡi dạng nghiên cứu khảo sắt hay nghiên cửu mình hoạ và cũng cĩ thể là thí nghiệm cũng c

~ Thi nghiệm trực diện cĩ thể được tổ chức dưới hình thức thí nghiệm đồng loạt

ệ các nhĩm học sinh cùng một lúc làm các thí nghiệm như nhau ing nhau để giải quyết cùng một nhiệm vụ.) nhưng cũng cĩ thé du Mình thứ tàf nghiệm cá thé (cde hm hoe sinh cũng một lúc tiển các thí nghiệm khác nhau thường với cũng một dụng cụ nhằm gi

“quyết các nhiệm vụ bộ phận, để đi tới gidi quyết được một nhiệm vụ tổng quái), b.Thí nghiệm thực hành :

~_ Thí nghiệm thực hành là loại thí nghiệm do học sinh thực hiện trên lớp ( rong phịng t tm) mà sự tự lực làm việc cao bdn so với ở thí nghiệm trực diện Hoe sinh da vào tài liệu hưởng dẫn đã in sẵn mã tiến hành thí nghiệm,

m thực hành vật lý cĩ thể cĩ nội dung định tính bay định lượng, xong chủ yếu là kiểm nghiệm lai các định luật, các quy tắc đã học và xác định các đại

ý mà các nội dung này khơng cĩ điều kiện để thực hiện ở dạng thí nghiệm

i gdp khĩ khăn

0

Trang 16

ve vige trang bị đồng loạt cùng dụng cụ thí nghiệm cho tất cả các nhóm học sinh Ngược lại ở hình thức tổ chức thí nghiệm thực hành cá thể, tuy khắc phục được khó khăn này nhưng giáo viên lại khó bao quát lớp, khó giúp đỡ kịp thời các nhóm học sinh khi cặp khó khăn

yêu cầu với thí nghiệm thực hành :

Xác định dính sắc các mục tiêu của thí nghiệm cần phải iển hành và chức năng

ý luân day học của nó( vain để cẩn nghiền cứu là gà 2 hình thành kiến thức mới 2 củng

vế, kiểm tra?

-Xúc định nhiệm vụ mà người làm thí nghiệm phải hoàn thành trong việc chuẩn bị thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, xử lý kết quả, báo cáo thí nghiệm -Nghiên cứu kỳ lưỡng tính năng của các dụng cụ thí nghiệm có trong bài thí nghiệ

-Lấp ráp, vân hành , do đạt déu phải tuân theo giáo trình hướng dẫn TN và sự thưởng dẫn của giáo viên

- Việc thủ nhận các số liệu thực nghiệm phải trung thực, đủ cho việc khái quất hoá rot ra kel lug,

=P a RAE cầu phải quan sát, phân tích suy luận lôgíc để luận

tết qủa phải chính xác phù hợp với lý thuyết

tình bày kếi quả với sai số chấp nhận được, vẽ đổ tị, biểu đổ tới mức chính xác theo đứng yêu cầu

1I.LÝ THUYẾT SAI SỐ:

1 Khái niệm về các phép đo

~ Những tính chất vật lý của vật thể, của trường đều được đặc trưng hồi những đại lượng vật lý Các đại lượng vật lý phải được xác định một cách định lượng muốn vậy phải tiến hành đo các đại lượng vật lý đó

~_Vẻ phương diện tính toán, người ta chia các phép đo thành 2 loại: trực tiếp

Và gián tiến,

Khái niệm về sai số phép do

Ta biết rằng dù với sự quan xát khá chính xác ci qua ci

cũng môt dại lượng vẫn cổ những sai khác Do đó, ta không thể đo được c một cích tuyệt đổi được Trong những lần do khác nhau „ ta thụ được các giá trị đo

Khác nhau, ta nói là do phép đo có mắc sai số

2.1 Phân loại sai số phép đo

3.1.1 Theo nguyên nhân gây ra

Tey eningupe at cy si XẾ thói Soy UOT wah Py làm 3 ogi

Trang 17

a Sai s thô:

Hig thu được bởi phép đo bị chênh lệch một cách rõ rệt và vô lý so với giá trị có thể có của dại lượng cần đo và chúng ta khâng thể sử dụng sổ liệu đó, Ta nếi số

vì ham hoặc do sự sử suất của người làm thí nghiệm, hoặc do bị chấn đồng đột ngột

từ bến ngoài Chẳng hạn do thiếu ánh sáng có thể đọc nhẩm 3 thành 8 hoậc 171.78

Người la thường chía sai

- Sai số hệ thống biết được chính xác nguyên nhân và độ lồn của nó Sai số này

~ Sui số hệ thống biết dược nguyên nhân nhưng không biết chính xác độ lớn Sai

xỸ này phụ thuộc vào độ chính xác của dụng cụ do Mi dụng cụ đo đều có độ chính dác nhất định của nó Thí dụ, khi trên nhiệt kế c thì sai số hệ thống tối đa

vú thể mấc phải là 0.5 °C, như vậy, Khi do ni Hộ cả một vật nào đó mà nhiệt kế này còn được gọi là sai số dụng cụ

Si số ngẫu nhiên:

Sai oe phép do còn lai sau khi đã khử tất cả các sai số hệ thống và sai số

vi số ngẫu nhiên, Sai số ngẫu nhiên g: lồn các hân ổ nà la không thế tích iệng vành ng biệt chủ chẳng được (vi tình độ kỹ thị <6 và độ chính xác của phép đo đã cho) có thể xem sai số ngẫu nhiên là tác dụng tổng hợp của các nhân tố đó, Chẳng bạn: do bẩm đồng hỗ không dúng lúc hiện

lều kiện thí nghiệm thay đổi te sách ngẫu nhiên ta không

2.1.2 Theo cách đánh giá

Theo cách dánh giá, người tạ chỉa vai số ra làm 3 loại : sai số tuyệt đổi và sai sinning di

sa Sai số tuyệt đổi:

dD trị tuyệt đốt tmodum) của hiệu số tnồi đúng hơn là giới hạn trên của

ta giá trị chân thật x và giá tì do gắn đúng X của nó và được ký hiệu

Trang 18

AV =|x~A|

Khi đó khoảng [Y ~ AY.A + AV] sẽ bao quanh giá tr thực x, nghĩa là: X-AX< a

Và kết quả phép đo được viết: x = X

`Vi du : khi xác định khối lượng một quả cầu ky người ta dùng cân và sư kết quả:

tuy nhiên sai số tuyệt đổi chưa đánh giá được mức độ chính xác của kết quả Nếu ta

tì lệ giữa sai số tuyệt đối với giá tị đo được của nó và so sánh 2 trưởng hợp trên ta

Nhìn vào các kết quả tính toán ở (3) ta thấy rõ ràng khối lượng của quả cấu lớn

đ6ớc cân chính xác gấp I0 ân khối lượng qỏa cầu nhỏ Do đó để xác định được mức 4) chính xác của phép đo phải đưa thêm vào một đại lượng khác ngoài sai số tuyệt dồi

b Sai số tướng đổi

Đó là t số phẩn trăm của sai số tuyệt đối AX và giá trị đo X, ký hiệu là =

2.3.1 Đối với phép đo trực

a Giá trị trung bình và sai số ngẫu nhiên

Từ công thức (4) ta thấy muốn tính sai số tuyệt đối vần phải biết được giá trị thực x, Vấn để đạt ra là phi tim Ì giá trí nào đồ gắn đúng wi giá tị thực và nhận đó

Trang 19

Các giá trị AV, cú thể âm hãy dương ta cô š các AV, Iai vi chia chon, ta due

SA ta phi dya vao mot sigia thuy:

u chứa sai số ngẫu nhiên có độ lân bằng nhau và trái dấu

4 chứa sai số ngẫu nhiên càng lớn thì càng nhỏ

"Trí tuyệt đối của các sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giới hạn xác định

“Các giả thuyết này càng đúng khi số lẫn đo n tăng lên (nghĩa là các số liệu là lớn:

Từ những gii thuyết đó ta thấy nếu số lần đo đủ lớn thì tổng số Š 4V, x0.Ta thể kết quả đó vào (61a được =

“Thay (7) vào (1), ta sẽ được sai aot a a từng lần đo thứ Ì

(ax,

thị đây là sai sổ ngẫu nhiên

tố uyệt di ngẫu nhiên ung

Af==LÊN,

trong (8) là giới hạn trên của sai số tuyệt đổi thực của phép đo và được chọn

b của n Kin đo sẽ là:

46 là sai số dụng cu cũa thước kẹp Nếu đo chiều

đi của một vật bằng thước kẹp, ta ghỉ được giá ứị là 2570mm thì có nghĩa là chiêu đài của vật cần do được xác định từ 35,65mm đến 25.?5mm

+ Đối với dụng cụ đo mà sai số bệ thống không được ghi rõ (trữ các đụng cụ điện

và th khi độ chúng ta có thể đánh giá sai xố dụng cụ bằng 1 độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ do, nếp | độ chia nhỏ nhất lồn hơn xo với độ phân giải của mắt mới cổ vạch chía nhủ nhất Tmm thì sai số dụng cụ là 0.5mm Nếu vạch chia Jung cụ

H

Trang 20

‘do gual nhs thi ching ta có thể đánh giá sai sổ của đụng cụ đo bằng một độ chia nhỏ nhất, Chẳng hạn do chiếu dài bằng thước panme có đô chia nhỏ nhất là 1/1000 inch thể lấy sai xổ dụng cụ của thước panrne là 1/1000 inch

dụng cụ đo diện (ampere ké volt kế thì sai số dụng cụ mắc phải

khi đo được tính bởi công thức AX, =hX,,

Với: k là đã chính xác của đụng cụ đe (ghi trên mât thang đo)

X, là giá trị cực đại trên thang đo cũa dụng cụ

=k(%).X +na

oi che dunig cu do hiện số: Â „

'Với + cấp chính xác của thang đo

X : giá trị đo hiển thị trên màn hình

a : một số nguyên phụ thuộc vào dung cy do được qui định z: độ phân giải của thang đo

cu a lee hgp trong phép do true ti

ong phép đo một dại lượng nào đó, sau khi đã loại trữ sai số thô eri she wing mù ta biết được chính xác kcnguyền ab và ái lên: sẻ, ta củ của mắc ti của hai loại sai số trên: AY = AN, +40,

“rong đó : AX,„ là sai số dụng cụ (sai số hệ thống mã ta biết được nguyễn nhân nhưng không biết được chính xác độ lớn của nó)

'~ là sai số ngẫu nhiên (sai số tuyệt đối trung bình trong nhiều lần đo) Ing của phép đo sẽ là: x= Ÿ +AÝ

Sai sổ tướng đổi sẽ là: e =

3.32 Đối với phép đo gián tiết nhi dụ nội đạ Mông là, agai

“Trong đó dai lướng x y, 2 dư es oie tá đã „ hiến

Chúng ta phải tính sai số tuyệt đối AF và moimansni +

“Tá nhận thấy các sai số AV,A,4Z là những đại lượng rất nhỏ, do đó chúng

ta có thể xem gắn đúng là những vi phản ở, đy, đz của các đại lượng x.y.z,.Ta có thể áp dụng các phép tính vi phản đối với hàm F=f (x, 9 20.) dE

Trang 21

Lấy vi phân toàn phần của hàm In E (biểu thức 10)

Rút gon biểu thức (10 bằng cách nhóm các số hang cùng chứa dx.dy.dz Lấy giá tì tuyệt đối của các hệ xố của dx, dy.đz, thay dấu vì phân bằng dấu A,

tà được:

AE _ 1(|2F| 3g fe Poel eset

giá tí của x, y, (chứa trong các hệ sổ của Â"-Â!*Â* dưới dấu giá trị

P và Ân ANAS hằng các gid Ui

$60,164; 0,275; 0,285: 1.94 được làm tròn thành 0,2:0.3:0.3:2

“Trong trường húp làm tròn theo cách trên mã sai số đã làm tròn tăng lên quá 29% xo với sai số bạn đầu thì có thể giữ lại hai chữ số khác không Thí dụ: 0.127 thành 0.13,

ết quả theo quy tắc

+ Giá tị trung bình c đại lượng cắn đo được viết dưới dạng chuẩn hoá của chữ số có nghĩa nhỏ nhất cöa giá trị trung bình bằng bả làm tròn giá trị trung bình kh bậc của chữ số khác không của nó nhỏ hơn hậc của sai số)

+ Thi dụ: Viết kết quả của phép đo một đại lượng vật lý khi đã biết gi

Trang 22

NCNH (Mã số: CS.3005.3379)

(0,25 0.03).10°

Trang một bài thí ngt ;húng ta cẩn biểu diễn kết quả trên đồ thị

Dựa vào đường biên dite chúng ta có thể thấy mối quan hệ giữa bai đại lượng thùng cụ làng kế Hóa ti l rhẻng tấn đồ thị, ta có thể ngoại suy ra một giá vân hông thụ được ge

hắng lạm, cần võ đã tị dâu Mm ý s fix) BÌng thực nghiệm, đi âm được vác giá trị của Y, theo X Vì phép đo có sai số, nên ứng với một cặp(X, +AY, )

và; + A1;) không phải là một điểm mà là một hình chữ nhật có hai canh là: ^Ý

xã 3AT, lúc đó đường biểu diễn hàm sổ: y (x) phải được vẽ sao cho đường cong đểu đi qua các hình chữ nhật đó, Nếu có một vài hình chữ nhật lệch xa đường cong biểu điễn thì ta phải làm lại thí nghiệm và loại bỏ nó đi Số hình chữ nhật nằm ở mép,

trái và mép phải của đường cong phải gắn bằng nhau

Cần chú ý rằng đường cong thực nghiệm biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại

lượng là một đường cong trơn tru, không thể là một đường gãy khúc Do đó, khi vẽ

dường biểu diễn, chúng ta cần lưu ý để vẽ đường cong sao cho phù hợp mã không dase nối các điểm thực nghiệm lại để có một đường gây khúc, I.GIỚI THIÊU TÀI LIÊU HƯỚNG DẪN THỰC HANH: Việc dạy học và nghiên cứu bộ môn Vật Lí luôn gắn liễn với thí nghiệm vật lí Nhằm giúp sinh viên có môi trường nghiên cứu , nắm vững các thí nghiệm Vật lí phổi

thông „ à các thí nghiệm mà xau này khi đã tốt nghiệp , trên cương vị thầy giáo , phải thực hiên hoặc hướng dan cho học sinh thực hiện thành công với các nội dung và yêu cấu đã ae như đã nêu trên,

lầm ay các GV , các nhà nghiên cứu quan tâm liệm Vật lý

hoạch với HỆ thông có thêm một hông tếp cần vớ các tí nghiệm Vật lý phể

thông tường đi Thiện dại

Va vai mong muốn xây dựng một số bài TN VLPT dé bổ sung, thay thể các thí nghiêm cũ thiểu chính xác

Dé tài liệu hưởng dẫn thí nghiệm thực hành Vật Lí Phổ'

Trang 23

cỡ hay kiểm tra đánh giá

Vi dụ: xác định gia tốc của sử rơi tự do, mghiệm lại đỉnh luật bảo toàn động lượng, khảo sát bằng thực nghi ‘ede de tinh ea transistor 3:Tóm tắt lý thuyế

Nếu những điểm chink v8 dung các kiến thức lí thuyết đã biết được vận dụng trang bài thí nghiệm thực hành các định luật các kết quả có từ lý thuyết cẩn được kiểm nghiệm minh hoạ

1.Ä Dụng cụ thí nghiệm

Liệt kế những đụng cụ cẩn sử dụng cho bài thí nghiệm „ giới thiệu cấu tạo, nguyên tắc boạt động và cách sit dung chủng trong bai thi nghiệm có hình vẽ minh hoa các dạng cụ

4.Tiến trình thí mi: “Có nhỉ hiệm trong mội bài, đối với từng thí nghiệm , đễu chỉ rõ

Ug gy oO 1965 mi tu, mã ic thao tác thí nghiệm, chỉ cách đo

“hà cu cần thiết, những điều phải lưu ý khi engin

No với lý kết quả thí nghiệm (bao ste cả th sai số phép đo)

câu hỏi về các hiện tượng Vật lí liên quan „ về dang dé khắc phục nhược điểi

tiêu đã địt

LSJ jo thi,

~ Theo mẫu báo cáo có các nội dung sau + Ghỉ lên nhóm sinh viên, lớp và tên bài thí nghiệm,

+ Mục địch của bài thí nghiệm

+ Trả lời câu hồi

~ Nếu toàn bộ nội dụng mã sinh xiên cẩn viết báo cáo, một số bài thí nghiệm

êu cấosinh xiên nêu những nhược điểm của bài thí nghiệm ,cách khắc phạc, để xuất

thấp Đ6ợc và phải nộp lại vào b

3NÔT ĐỨNG: Cíc bài thí ng

Trang 24

Tên Bai TN

| TT] Động học -Đông lực học -Định | -Bas 1:Do gia te eda chuyển động thẳng

| luội bảo toàn động lưỡng đồng | nhanh đến đều

2 | Dioh lust 1 Newton , = Mật is “Bi 1; Thi nghiém khdo sát Chuyển đồng

lệ — các định luật bảo toàn động lượng ,

3 [NNemạc -Bài 1:Ba định luật chất khí

-Bài 3:Sự nở dài của thanh kim loại-Hiện

‘wong cảng một ngoài

| Bề! 3 Đinh luật Kinhhoff -Bài 3: Đường cảm ứng từ (-Bài4:Mạch R.C

3 |Bigaw Í Bài: Đặc tuyến Võn Ampe cba Diode “Bi 2: + Chỉnh lưu bằng Diode bán đẫn

-Bài 3: Đặc tuyển Von Ampe cia Diode én đáp Zener- Ứng dụng của điođe ổn áp Zener -Bài 4: Mạch nguồn nuôi ổn áp,

“Bai 5: Điện trở quang (LDR)- Ứng dung Bài 6:Bộ khuyếch dai ding Transitor méc theo sơ đồ Emitter chun

6] Quang hve luật khúc xa ảnh sắn, Bài! Định luật phẫn xạ ánh sắng- Định

Bài3:Tính chất thuận nghịch của ánh sing-

Trang 25

CHÙĐỀ 1:7Hi NGHIEM KIEM CHUNG PHAN DONG HOC-DONG LUC HOC-DINH LUAT BAO TOAN DONG LUGNG VỚI BỘ DỤNG CỤ ĐỆM KHÔNG KHÍ

Á GIỚI THIỆU ĐỤNG €Ụ :

Ray đệm khí (air track) :

Thanh nhâm rồng, hình hộp, dài 1.2m, Mặt trên băng

tình chữ V, cổ nhiều lỗ nhỏ để không khí thoát ra làm giảm

nụ sắt khi xe trượt trên nó, Trên ray có gắn thước đo Đôi

thăng bằng của ray được điểu chỉnh nhờ các định vít của

chân dữ,

đệ cấp khí : Một máy bơm khí dùng điện 220 xoay

chiểu, Không khi được cấp cho ray nhờ ống đẫn khí Có thể

diều chỉnh lượng khí vào ray với 6 mức độ khác nhau:

Xe trượt : Bản kim loại hình chữ V, khối lượng 180g Khối lượng xe có hờ mang thêm cắc giả trọng hai bên thành xe Khí xe trượt trên đệm không khí có thể coi ma sất không đáng kể

‘in quang nhựa có chiều dài L=10cm dùng để gần trên xe

trượt, bộ và chạm đàn hồi gốm các khung dây cao su và các thanh chấn nhôm, bộ va cham mm gốm có ống trụ nhỏ rỗng và ống trụ có kim để kết nối với nhau Ròn

10g để giá tốc cho xe trượi trên đệm khí

Trang 26

Trên cửa sổ “experiment setup", trong danh mục thiết bị cảm biển, kéo các

Workshop 750

Double-click vao biểu tượng cổng quang s

hign ra ea s6 “sensor properties”

trong mve measurement, click yo state Chl, nhấn OK Làm tương tự với cổ 3 để thực hiện các phép do

Trang 28

Trên cửa sii Digits 1, click chọn ô 3.14 sẽ hiển ea cita sé “Digits Seti Troag mye “loolbar, dinh du chon myc “Time”, Nha OK Khi d6 digits” nuit the bại phần ghi thời gian (bên tr

n cửa số biểu tượng đồng hổ Click vio 6 này sẽ xuất hiên cửa sổ nhỏ có ) va điện áp (bên phải) Khi cổng quang không bị che,

điền áp sẽ là 5V, bị che, điện áp là 0V Làm tương tự với cổng quang

Để Hy dữ liệu, click vào 6 “table” wen thanh “Displays” sẽ có kết quả trên các

Trang 29

Cách đo vận tốc xe hằng cổng quang và phẩn mềm Data Studio Đặt cổng

quang trên ray, nối với bộ giao diện Workshop 750, Khoi động chương trình Data

Sinh và thực hiển các thao tác 1-5 như nêu trên Khởi động bộ cấp khí 1 xe

ray Click vio 6 Start én eta s6 Data xudio để bất dẫu do thời giam ĐẨy nhẹ xe UưƯợi để ạo vẫn tốc cho nó chuyển đông qua cổng quang Cliek vào 6 Stop để ngừng do, Trén mye “displays” double-click vio bigu tượng table để đọc thời gian xe chuyển đông qua cổng quang Thĩ dụ, trên bằng sẽ

hiện lên các số liệu sau

Cách đo thời gian xe tưới trên quảng đường S bằng cổng quang và phẩn nếm, Data Studio : Dat hai cổng quang lên ray cích nhau một khoăng S Khôi động chương,

xe HA cổ tấm cần quảng lên ray, Click Hen 6 Start trên cửa sổ để 0a thời gian

E Sau khi qua hai cổ ick vao

lệ quang

Mu

Trang 30

chuyển động từ cổng quang 1 đến cổng quang 2 Thí dụ, trên bằng sẽ hiển lên các sổ liều sau

we thức của chuyển động thẳng nhanh dẫn đều là : v,= v, + at; s =

Trang 31

xe một doạn §, Kết nối cổng quang với bộ giao

Đau Studio như mục 3 phan IL

Bước 4 - Nhấn nút Star trên cửa sổ Data

Bi 265 lc dàn be At $ ¡ Thủ nhẹ tay ra, dưới tác đụng của

trọng MePae ean động thẳng nhanh dẫn đều

không vận tốc dầu (trường hợp đặc biệU Sau khi

xe qua cổng quang, nhấn nút Stop để ngừng ghi

Tin |S Juoio [uqaocdng Jt=wa

(sống — |quang2)và |vàAtU,- quang D) | ra cổng quang |t)

Trang 32

BÀI2 : KIỂM CHUNG PHAN BONG HOC VA DONG LUC HOC LMue dich thi

Kiểm chững lại định luật và II cña Niuiển bằng cách xác định vận tốc tức thời

ca các vật chuyển động hoặc tướng tắc trên dệm không khi Riêng trường hứp định

luật II, thông quá việc đo vận tốc tức thời hoặc quầng đi được sau thời gian t Và dựa vào các công thức của chuyển động biến đổi để xác định gia tốc

im chứng định luật Ï Niutơn

Mm tt ty thuyết : Khi không có lực tác dụng hoặc các lực cân bằng nhau thì vật chuyển động

n tốc như nhau tại mọi điểm trên quï đạo hoặc quãng đường đi được tỷ

Ig 0 tb push ROS xe ag 6H am a be Weed ý cá tha 301 BG We túc dụng lên xe và do ma sắt rất nhỗ nên xe sẽ chuyển động thẳng đều,

Bước 3 : Nhấn nút San trên cửa sổ Data Studio để tiến hành đo thời gian tự động

Bước 4 : Dùng tay đẩy nhẹ xe cho trượt về phía hai cổng quang Sau khi xe qua quang nhấn nút Stop đỂ ngừng ghỉ thời gian

Bước 5 : Lấy kết quả thí nghiệm trên máy vi tính như phẩn 4.5 mục II Ghi vào bằng sau

Trang 33

mm tư) Ab 7

ay

1V Câu hai + nhận xét về kết quả của các lần thí nghiệm và nêu nguyên nhân

iểm chứng định luật II Niutơn

BW Tom tất lý thuyết

Khi vật chịu tác đụng của một lực F thì sẽ thu gia tốc a tỷ l€ thuận với lực và tỷ

lệ nghịch với khối lượng vật, Nếu lực kéo không đổi thì gia tốc a không đổi và vật

chuyển động thẳng nhanh dẩn đều Trong thí nghiệm này, xe trượt chịu tác dụng lực

kéo không đổi của trọng vật thông qua một ròng rọc (có khối lượng không đáng kể) Vin tốc vụ và vị tại đầu và cuối đoạn đường S thì có thể tính được gia tốc này theo công thức a8, Trường hợp đặc biệt, cho ¥,=0 thì đơn giản hơn, sẽ có ?

vì =346 Giá bị lực kếo F =mg và khối lượng xe và gia trọng đã biết Từ đó có thể kiểm chứng được định luật HH Niutdn

IIL Tiến hành thí nghiệm:

“Thí nghiệm 1 : kiểm chứng mối quan hệ giữa a và E`

túc 1 : Gắn ròng tọc lên đầu ray phía không có ống cấp khí Nổi khí từ bộ cấp khí với ray và khối động Đặt xe trượt trên ray và điều chỉnh ray thăng bằng sao cho

xe có thể đứng yên trên ray

Bước 3 : Gần tấm căn quang và nối xe với trọng vật P thông qua rồng rọc bằng

si dy minh dai Khong Im, Ban đầu đặt xe ở vị trí sao cho trọng vật P ở vị trí cao nhất và sợi đây căng ra

Bute 3: Gin | eng quang vào,

quang với bộ giao diễn Workshop 750

phin IL

Bude 4: Nhiip nút Star trên cửa sổ Data Studio để tiến hành do thời gian tự

đữ và đặt cách xe một đoạn S, Kết nổi cổng khôi động phẩn mềm Dats Studio như mục 3

Trang 34

Bước 5 : Thả nhe tay ra, dưỡi tác đung của trong lực P xe chuyển động thẳng nhanh dẫn đều không vặn tốc đầu (trường hợp đặc biệU Sau khi xe qua cổng quang, nit Stop để ngừng ghi thời gian Lấy kết quả thí nghiệm trên máy vi tính như phẩn 4.5 mục II Đo

“Thí nghiệm 2 ; kiểm chứng mối quan hệ giữa a và F`

Lâm lai các thao tác như thí nghiệm 1 nhưng đo vận tốc tức thời ở hai điểm

khác nhau trên quï đạo Muốn vậy phải đặt thêm cổng quang thứ hai ở vị trí khác trên

Ghi két qui do trên máy và các kết quả khác vào bằng sau :

Trang 35

Nhân xét mối quan hệ giữa a và F So sánh kết quả của thi nghiêm này với thí nghiệm Ì

Thí nghiệm 3z kiểm clướng mối quan hệ giữa œ và m

Lập lại như thí nghiệm Ì và thí nghiệm 2 nhưng lực kéo chỉ có một giá trị P còn khối lượng các xe là my và m› khác nhau Khối lượng xe được tăng thêm nhờ edn

thêm các quả nặng bên sườn xe Ghi kếi quả vào bằng sau ;

ai xe đứng xên trên mật phẳng ngang tương tác với nhau bằng lực đẩy của lò

xo rhode Ive dan hai của dây cao su) sẽ thu các gia tốc á,, a; và cùng chuyển động

“Theo định luật HI Niutdn, lực và phản lợc là :

Theu định luật II Niuiên

Trang 36

“Thí nghiệm 1 : chon my=m; do đồ : vị=

Bl6Ó | Ni khitữ bộ cấp kh vi ny và khôi động Đội xe tu tên my và điều chỉnh ray thăng bằng sao cho xe có thể đứng yên trên ray

dc 2 : Gắn tấm cần quang và bộ đàn hổi vào đấu mỗi xe và đặt chúng ở hong giữa ray, cho hạ bộ đân hội sất nhau

Buide 3 : Gin 2 cổng quang vào gid d0 va đặt mỗi cái ở phía sau các xe một đoạn cổng quang với bộ giao dign Workshop 750 và khởi động phẩn mềm Data Stu như mục 3 phầm

Bước 4 - Nhấn nút Star trên cửa sổ Data Studio để tiến hành đo thời gian tự

Bước 5 : Dũng tay nén nhẹ hai bộ đàn hồi của 2 xe lại rồi thả ra, Do lực đàn h

chúng sẽ chuyển đông vẻ 2 phía, Sau khi xe qua cổng quang, nhấn nút Stop để ngừng

Trang 38

ea

So sinh hai ty số rên và rút ra kết luận

ÂV.Báo cáo thí nghiệm: Gắm các yêu cầu trên

BÀI 3; KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1 bate địch thí nghiệm:

hứng lạ định luật bảo toàn động lượng trong trường hợp va chạm đàn

hổi wht GAGA a Ue UNA ard Va Aa tướng túc hằng cổng quang và phần mềm Data Stadio,

“Trường hợp 1 : hai xe bán dấu cũng đứng yên, sau nhờ nội lực tác dụng sẽ

“chuyển đông về hai phía khác nhau

idm chứng Vi ma sát rất nhỏ nên sau tương tác

ều, Có thể xác định vận tốc hai xe như mục 6 phần I

do 48 : y=

Bước 1 : Nối Khí từ bộ cấp khí với ray và khỏi động

điều chỉnh ray thăng bằng sao cho xe có thể đứng yên trên ray Gan tấm cần quang và bộ đần hỏi vào đầu mỗi xe và đặt chúng ð

đã và đặt mỗi cái ở phía sau các xe một

lao diện Workshop 750 và khồi đông phẩn

Ds

Bước 3 : Nhấn nút Sut trên cửa sổ Da Studio để tiến hành do thời gian tự

3

Trang 39

Bước 5 : Dũng tay nền nh hai bộ đàn hồi của 3 xe lạ rồi thả ra Do lực din hồi, chúng vẽ chuyển đồng về 3 phía Sau khi xe qua cổng quang nhấn nút Stop để ngừng gỉ thời gian Bước 6 : Lay kết quả thí nghiệm trên máy vỉ tính như phẫn 4.5 mục II Ghỉ vào, thing sau ;

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w