1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương halogen nhóm viia cho sinh viên trường Đhsp tp hcm

150 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng hệ thống câu hỏi bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Halogen (nhóm VIIA) cho sinh viên trường Đại học Sư Phạm TPHCM
Tác giả Vũ Lan Phương
Người hướng dẫn Thầy Mai Văn Ngọc
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 43,69 MB

Nội dung

tuy có nhiều ưu điểm, nhưng nặng về đánh giá khả năng ghi nhớ, trình bày lại cao tính tích cực học tập và khả năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kỹ năng của người học trong

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Cuyêu nụìul: 2⁄4 2Ô @Ø

| Trudmg Dar! TP MO:

TPHO CHi MIN

- NAM 2006 -

Trang 2

GVHI

PHAN NO DAU

lệc nghiên cứu và ứng dụng các phương pháp đánh giá, kiểm

tra quá trình đạy học và kết quả dạy học một cách khách quan, chính xác và

nhanh chồng đang là một vấn để được đặc biệt quan tâm trong thực tiễn và lí

chung, kiểm tra đánh giá là một trong những bộ phận chủ yếu và hợp thành

chỉnh thể thống nhất trong qui trình đào tạo Việc kiểm tra đánh giá không chỉ trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực của người học, hoàn thiện trong nghiệp của người day

th thức kiểm tra truyền thống như : kiểm tra vấn đáp bài học cũ, tiệc tra viết trong thời gian ngắn hay dài theo chương, mục của bài giảng tuy có nhiều ưu điểm, nhưng nặng về đánh giá khả năng ghi nhớ, trình bày lại

cao tính tích cực học tập và khả năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kỹ năng của người học trong các tình huống thực tế đa dạng hiện nay,

“Trong khi đó, phương pháp trắc nghiệm khách quan, với những ưu điểm

nổi bật như : bao quát được chương trình, hạn chế được tình trạng quay cóp,

gian lân trong khi thi, được chấm một cách khách quan, nhanh chóng, chính

phương pháp trắc nghiệm khách quan và để khắc phục những hạn chế của

vận dụng phương pháp đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan trong nhiều

lĩnh vực, không chỉ trong các kì kiểm tra ở phổ thông mà ngay cả đcác kì thỉ tuyển sinh đại học hay các kì thi ở bậc đại học

Để góp phẩn nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập bộ

môn Hóa học nổi chung, của bộ môn * Lí Thuyết Hóa Nguyên Tố (Phẳẩn Phi

Kim Loại)” nói riêng, em quyết định chọn để tài nghiên cứu là:

* Xây dựng hệ thống câu hỏi bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan

học Sư Phạm TPHCM”

Trang 3

1I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI :

Nghiên cứu cách thức sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiễu lựa chọn là để:

+ Sogn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương Halogen cia sinh viên khoa Hóa (năm II), và khoa Sinh (năm I) của trường Đại học Sư Phạm TPHCM

+ Phân tích các chỉ số thống kê có được từ bài kiểm tra bằng phương pháp trắc nghiệm, từ đó đo lường kết quả học tập và đánh giá trình độ nhận thức của sinh viên

+ Từ kết quả thực nghiệm, đánh giá tính giá trị và độ tin cậy của hệ thống câu hỏi để sửa chữa và hoàn chỉnh

HỘ?

Để thực hiện mục đích của để tài, em xác định các nhiệm vụ nghiên cứu sau:

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá nói chung và cơ sở lý

luận của phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nói riêng

+ Phân tích nội dung kiến thức của chương Halogen + _Vận dụng cơ sở lý luận soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách

quan nhiều lựa chọn của chương Halogen (nhóm VIIA) + Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi đã soạn và đánh

giá việc học tập của sinh viên nhầm góp phẫn nâng cao chất lượng day hoc

+ Sửa chữa và hoàn chỉnh những câu hỏi chưa có độ tin cậy cao cho tốt hơn để tăng tính và tin cậy của hệ thống câu hỏi

® Trên thế giới, ở các nước như Hoa Kỳ, Canada, Australia, Nhật Bản, Triểu

“Tiên, Thái Lan hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan để xét tuyển vào

đại học, cao học đã được nghiên cứu và phát triển từ lâu Hình thức kiểm tra

Trang 4

+ Năm 1974, hình thức trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong kì thỉ

tú tài ở tất cả các môn thi

~ Vào các năm 1969 đến 1970, tài liệu về trắc nghiệm khách quan bằng

tiếng Việt hầu như chưa có

~ Sau năm 1975, hình thức thỉ trắc nghiệm khách quan bị lãng quên ở các môn (trừ môn ngoại ngữ)

~ Từ năm 1993, hình thức thỉ trắc nghiệm khách quan đã bắt đầu được nhìn

nhận trở lại Bộ GD ~ ĐT đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo , seminar tại các

thành phố lớn như thành phố Hổ Chí Minh, Huế , Hà Nội, trong đó có mời

để nhằm nghiên cứu, tìm hiểu về phương pháp thì trắc nghiệm khách quan

— Tử sau năm 1993, các bài báo, tài liệu nghiên cứu, bàn luận về phương,

được nghiên cứu sâu hơn, cẩn thận hơn Cụ thể là : Vĩ Trường Giang bàn về

của học sinh; 12 Thị Mỹ Hà đã bổ sung, làm rõ những khái niệm về kiểm

Nguyễn Vũ Bích Hiển đề xuất về phương pháp đánh giá kết quả học tập của

học sinh bằng trắc nghiệm khách quan; Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh

Hùng và Nguyễn Xuân Huỳnh có những đề xuất phối hợp các phương pháp

kiểm tra đánh giá, tăng cường trắc nghiệm khách quan, xây dựng ngân hàng để thị

~— Một số tài liệu chuyên nghiên cứu về trắc nghiệm khách quan đã ra đời,

bật nhất là 3 tài liệu sau :

+_ Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (tác gid : TS Dương,

“Thiệu Tống)

+ Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá thành quả học

tập (TS Nguyễn Phụng Hoàng ~ Võ Ngọc Lan) + Trấc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục (Nghiêm Xuân

Nang biên dịch của Quentin Stodola Ph.D)

® Gtrudng Dai hoc Su Pham:

“Trong 10 năm qua đã có nhiều sinh viên tốt nghiệp với để tài nghiên cứu có

liên quan đến hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn,

trong đó các anh chị thường chọn tập trung nghiên cứu một vài chương trong

chương trình trung học phổ thông Cụ thể như một số chương đã được nghiên

cứu là :

Trang 5

- Chương trình hóa lớp 10: Chương Halogen; chương Oxi ~ Lưu huỳnh; kiến thức phẫn ứng oxi hóa ~ khử

- Chương trình hóa lớp I1 : chương Đại cương hóa hữu cơ; chương Hidrocacbon no; nhóm VIB; nhóm VIIB; nhóm VIIIB; nhóm IB; nhóm VÀ -#ˆ Đối với chương Halogen tuy đã được chọn làm để tài nghiên cứu nhưng là

áp dụng cho chương trình phổ thông, còn ở chương trình đại học thì chưa có tịnh in nào chọn làm để ài nghiên cứu

Sinh viên trường Đại học Sư Phạm thành phố Hổ Chí Minh, cụ thể là + Sinh viên khoa Hóa - năm II

+ Sinh viên khoa Sinh - năm I

'VI.PHAM VILNGHIÊN CỨU :

Để tài nghiên cứu về phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

nhằm soạn thảo hệ thống câu hỏi để kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của

sinh viên trường Đại học Sư Phạm TPHCM chương Halogen trong bộ môn

*Lý Thuyết Hóa Nguyên Tố (Phẫn phi kim loại)”

+ Nếu tiến hành soạn thảo câu hỏi tốt, đúng mục đích, tiến hành tốt việc kiểm ưa, và xử lý kết quả thì sẽ đánh giá chính xác mức độ lĩnh hội kiến thức của sinh viên, đồng thời tạo thông tin phản hổi giúp giáo viên hoàn thiện và

điểu chỉnh quá trình đạy học của mình

+ Với những câu rắc nghiệm tốt, thì ta có thể góp phẩn làm đa dạng hóa

on viên phát huy khả năng tư duy, tính ahey bến, óc suy luận logic

HH

% Đây là để tài đầu tiên nghiên cứu việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm

viên trường Đại học Sư Phạm TPHCM

%_ Với hệ thống câu hỏi sau khi đã đánh giá độ tin cậy và sửa chữa hoàn

cho việc kiểm tra bằng phương pháp trắc nghiệm sẽ trở nên hiệu quả hơn và

dễ dàng hơn

* Từ đó, ta có thể áp dụng hình thức thỉ trắc nghiệm khách quan ở bậc đại

cao chất lượng đánh giá kết quả học tập của sinh viên

1 Phương pháp nghiên cứu :

> Nghiên cứu lý luận:

Trang 7

1 Phương pháp quan sát sư phạm :

- Sử dụng trong trường hợp cần ghỉ lạ những nét độc đáo về tính cách, thái độ, hành vi, tình huống xảy ra trong dạy học

- Thường không có tiêu chuẩn đổng nhất khi đánh giá => được sử dụng chủ yếu để đánh giá học sinh nhỏ tuổi hoặc có hứng thú đặc biệt

~ Trong trường hợp sử dụng phương pháp này để đánh giá kĩ năng thực hành

hành hóa học ) thì cẨn có các tiêu chuẩn đồng nhất

~ Nhược điểm : kết quả đánh giá bị ảnh hưởng nhiễu bởi tính chủ quan của

người thầy

4) Phương pháp vấn đáp

- Là phương pháp kiểm tra đánh giá mức độ thu nhận kiến thức cũng như khả học sinh

~ Nhược điểm : kết quả đánh giá bị ảnh hưởng nhiễu bởi tính chủ quan của

người thay , tốn nhiễu thời gian và không thể kiểm tra một lúc hết các nội dụng kiến thức

2 Phương pháp viết :

~- Là hình ads Ride sig 00 alas vine egies HE MA ALS,

học sinh tự viết ra câu trả lời trên giấy

~ _ Các hình thức kiểm tra luận để phổ biến là :

+ Bài luyện tập viết

+ Bài kiểm tra viết

(kết quả không phụ thuộc vào người chấm), còn về nội dung , cấu trúc ,

đặc điểm các câu hỏi thì vẫn mang tính chất chủ quan của người soạn

Trang 8

+ Trắc nghiệm Đúng - S:

+ Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn ( chọn 1 câu đúng)

+ Trắc nghiệm loại đánh dấu bảng kê khai (chọn những câu phát biểu đúng)

+ Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi

+ Trắc nghiệm loại điển khuyết

Vị

1 Vài nét so sánh giữa trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan) và luận

để (trắc nghiệm luận để) :

+ Điểm giống nhau :

~_ Cả trắc nghiệm và luận để đều được sử dụng để :

+ Đo lường hầu hết mọi thành quả học tập quan trọng mà một bài

kiểm ưa viết có thể đo lường được

+ _ Khảo sát khả năng hiểu và áp dụng các nguyên lý

+ _ Khảo sát khả năng suy nghĩ có phê phán

+ _ Khảo sát khả năng giải quyết các vấn để mới

+ _ Khảo sát khả năng lựa chọn những sự kiện thích hợp và các nguyên tắc để phối hợp chúng lại với nhau nhằm giải quyết những vấn để phức tạp

+ _ Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức

Cả hai hình thức đều đòi hỏi sự vận dụng ít nhiều phán đoán chủ quan

Giá trị của 2 loại tùy thuộc vào tính khách quan và đáng tin cậy của

chúng

.‡ Điểm khác nhau :

gồm nhiễu câu hỏi có tính cách

chuyên biệt, chỉ cần đánh dấu hoặc

điển vài chữ ngắn gọn

Luận để

Học sinh phải lựa chọn câu trả lời | Học sinh tự soạnra câu trả lời và điễn hoặc điển vào chỗ trống và nổi câu —_ | theo một bố cục tự đặtra Một bài kiểm tra trắc nghiệm thường _ | Trong một bài kiểm tra luận để thì số

câu hồi tương đối ít và có tính cách

tổng quát, đồi hồi học sinh phải triển khai câu trả lời bằng lời lẽ đài dòng

đọc để và suy nghĩ_ suy nghĩ và viết

Chất lượng của bài trắc nghiệm được _ | Chất lượng của một bài luận để tùy

thuộc chủ yếu vào kĩ năng của người chấm bài

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG

Trang 9

chấm và cho điểm chính xác Để thi luận để tương đối dễ soạn

nhưng khó chấm và khó cho điểm

chính xác

lộ kiến thức và các giá trị của mình

qua việc soạn thảo câu hỏi Học sinh

chỉ có quyển tự do chứng tổ mức độ

Hoc sinh có nhiều tự đo bộc lộ cá tính

trong câu trả lời, giáo viên chấm bài

cũng có tự do cho điểm các câu trả lời

theo xu hướng của riêng mình =>

hiểu biết của mình qua lệ câu trả lời | tương đối chủ quan đúng Giáo viên chấm bài theo một

đáp án chính xác, không có quan điểm

riêng => tính khách quan cao hon

Một bài trắc nghiệm cho phép và đôi _ | Một bài luận để cho phép và đổi khi

khi khuyến khích sự phỏng đoán khuyến khích sự “đặt bly” (trong clu

hỏi đối với học sinh ) Các nhiệm vụ học tập của học sinh thể hiện trong các câu hỏi trắc nghiệm

một cách rõ rằng

Các nhiệm vụ học tập của học sinh thể hiện trong các câu hỏi tự luận không,

rõ bằng

Sự phân bố điểm số hoàn toàn được

Í quyết định do bài trắc nghiệm, giáo

viên chấm bài không thể quyết định

Sự phân bố điểm số của một bài luận

để có thể được kiểm soát phần lớn bởi

giáo viên (ấn định điểm tối đa và tối

thiểu )

'* Nhân xét: Qua một số điểm so sánh trên , ta phẩn nào thấy được tính khách quan

tu việt của một bài trắc nghiệm Nói như thế không có nghĩa là kiểm tra

luận để mang đẩy tính “chủ quan” nhưng ta phải thừa nhận ưu điểm nổi

cẩn thiết khi đánh giá

2

Trước tiên cẩn phải khẳng định một điểu là cả trắc nghiệm lẫn luận để đều là những phương tiện khảo sát thành quả học tập hữu hiệu và đều cần

loại , không thể nói loại nào tốt hơn loại nào

Theo ý kiến của các chuyên gia thì :

s# Luận để được ưu tiên sử dụng hơn khi khảo sát thành quả học tập

trong những trường hợp sau:

Khi nhóm học sinh được khảo sát không quá đông và để thi chỉ được sử:

Trang 10

Khi giáo viên muốn thăm dò thái độ hay tìm hiểu tư tưởng của học sinh

về một vấn để nào đó hơn là khảo sát thành quả học tập của các em

Khi giáo viên tin tưởng vào khả năng chấm bài luận để một cách vô tư

tốt

- _ Khi không có nhiễu thời gian để soạn thảo bài trắc nghiệm nhưng lại có nhiều thời gian để chấm bài

+ Trắc nghiêm nên được đưa vào sử dung trong những trường hợp sau

Khi cin khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh hoặc

muốn sử dụng lại để bài vào một lúc khác

-_ Khi muốn có những điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào chủ

quan của người chấm bài

~_ Khi các yếu tố công bằng, vô tư, chính xác là những yếu tố quan trọng

Tham khảo : Bằng so sánh ưu thế của Trắc nghiệm và Luận để

Bao quát được toàn

đánh giá trong giáo dục (giữa các

Trang 11

III.TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN:

~ Kiểm tra được nhiễu kiến thức của nhiều nội dung trong chương trình môn học trong một thời gian ngắn (bao quát được toàn bộ chương trình môn học )

~ Khách quan, chính xác, công bằng trong chấm điểm

- Tiết kiệm được nhiễu thời gian và công sức của các giấm khảo

- Trắc nghiệm khách quan có thể được sử dụng khá tốt khi kiểm tra độ bền vững của kiến thức về các sự kiện , vể mức độ hiểu rõ các khái niệm

~ Kiểm tra được khả năng phân tích và chọn lựa

- Khó khăn khi kiểm tra kĩ năng khái quát hóa và vận dụng kiến thức một

cách sáng tạo trong những tình huống khác nhau

~ Không kiểm tra được khả năng lý luận

- Không kiểm tra được cách trình bày, giải quyết một vấn để

~ Soạn thảo để trắc nghiệm mất nhiều thời gian

- Đối với các khái niệm, định nghĩa dài, nhiều khía cạnh, nhiễu chỉ tiết, có

nhiễu cách phát biểu khi không thể đưa vào kiểm tra trong bài trắc nghiệm

2, Các quan điểm chưa chính xác về trắc nghiệm và các kết quả nghiên

cứu thực nghiêm ¡

Sau đây chúng ta hãy cùng phân tích một số chỉ trích thường gặp đối với trắc nghiệm :

Trắc nghiêm khuyến khích sư đoán mò ?

> That ra, vé mat lý thuyết thì một học sinh có thể đoán mò các câu trả lời

trên một bài trắc nghiệm khách quan Và nếu đó là một bài trắc nghiệm ngắn

mò mà đạt được điểm cao hơn mong muốn

Nhưng, thực tế dau bao giờ như lý thuyết

"Trong thực tế, ít khi học sinh có kì vọng đạt được điểm cao trên một bài trắc 'm dài, gồm nhiễu câu hỏi và mỗi câu có nhiêu lựa chọn Thông thường học sinh không đoán mò mà chỉ là không chấc chắn hoàn toàn về câu trả lời không có chút kiến thức nào liên quan đến câu hỏi hay khi đã gắn hết thời gian quy định

>_Nếu một học sinh có chút hiểu biết nào đó liên quan đến câu hỏi và vận

dụng tối đa sự hiểu biết của mình để tìm câu trả lời thì lối giải đáp câu hỏi của học tập của chính em Đó là phán đoán có suy nghĩ chứ không phải lối chọn

Trang 12

hú họa như mọi người vẫn phê phán Đó là những phán đoán khoa học, không

hể có hại

>_ Ngoài ra, ta có thể biết được học sinh có đoán mò hay không qua việc xem

xét độ tin cậy ( sẽ để cập ở phân sau ) của bài trắc nghiệm Nếu tất cả học

đê trắc nghiệm được thiết kế cẩn thận, có hệ số tin cậy cao thì ta hoàn toàn có thé tin tưởng rằng sự đoán mò chỉ đóng góp một phần rất nhỏ vào các điểm số của học sinh

+ Trắc nghiệm chỉ đòi hỏi người học nhân ra thay vì nhớ thông tin 2

>_ Người ta thường chỉ trích, cho rằng trắc nghiệm chỉ đòi hỏi thí sinh "nhận

và viết ra trên giấy Thật ra lối phê phán này dựa trên cảm tính hơn là trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm

Các nhà nghiên cứu đã thực hiện nhiễu công trình thực nghiệm so sánh trắc nghiệm với luận để và đã chứng minh được rằng trắc nghiệm cũng có khả luận để Không phải cứ kiểm tra trắc nghiệm là sẽ hạn chế nhiễu mặt của quá trình kiểm tra

>_ Hơn thế nữa, khẩ năng nhớ các thông tỉn tuy là cẫn thiết nhưng nó vẫn chỉ trắc nghiệm, không chỉ nhầm mục đích khảo sát khả năng “nhớ” lại những gì

đã nghe, đã đọc, mà còn phải hướng dẫn đến các khả năng cao hơn thế Do đó phê phán này không đáng để quan tâm

* Nhiễu người nghĩ rằng chỉ có luận để mới khảo sát được các quá tình tư mang tính chất sự kiện mà thôi Thật ra điều này chỉ khá đúng với những bài

trắc nghiệm soạn thảo cẩu thả hay do người soạn thảo chưa nấm vững các mục tiêu giảng dạy và đánh giá

> Các quá trình tư duy cao có thể được mô tả bằng nhiều cách (khả năng suy luận, khái quát hóa, suy luận trừu tượng, khả năng suy diễn, quy nạp, phán khả năng này Việc người soạn trắc nghiệm quan tâm đầu tiên, trước và trong

có thể khảo sát các khả năng này, chứ không phải là ngược lại như người ta

thường phê phán

Trang 13

* Trắc nghiêm không khảo sát được khả năng sáng tạo ?

"Người ta thường cho rằng luận để khuyến khích sự sáng tạo Quả thật đây chính là một trong các ưu điểm của luận để Nhưng trong thực tế, nhất là trong các kì thỉ ở nước ta, các bài thì luận để thường chỉ nhằm khảo sát khả năng giảng hay sách vở Khả năng sáng tạo, khả năng đưa ra những tư tưởng độc đáo ít khi được khuyến khích, trái lại có khi gây bất lợi cho học sinh,

“Trắc nghiệm hoàn toàn khách quan gồm những câu hỏi với câu trả lời cho sin ma hoe sinh chi việc lựa chọn, và điểm số của học sinh ấy là tổng số các thể khảo sát khả năng sáng tạo Tuy nhiên, gắn đây, các nhà nghiên cứu trắc

thuộc loại điển khuyết hay kết hợp với câu hỏi - trả lời ngấn Các câu trả lời

này được đánh giá theo mức độ đạt được các tiêu chuẩn sáng tạo đã định sẵn

luận để, tính khách quan của nó có giảm sút đôi chút

Khuyến khích sự sáng tạo là một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục nhưng đo lưỡng được khả năng ấy một cách đáng tỉn cậy là điều hết sức

khó khăn, bởi vì khả năng sáng tạo có tính chất bất định, dao động tùy theo

các điểu kiện hay hoàn cảnh Do đó, thật ra cái gọi là “khuyến khích sáng tạo bởi vì môi trường thỉ cử chắc chấn không phải là môi trường thích hợp để đòi hỏi tài năng sáng tạo phải được bộc lộ bằng cách này hay cách khác

Do ban đầu hình thức kiểm tra trắc nghiệm còn khá xa lạ với người Việt Nam, trắc nghiệm và sức chống đối do sự hiểu lầm đó khá mạnh mẽ Tuy nhiên , nhìn nhận với một con mất khách quan hơn , khoa học hơn :"Trắc nghiệm là

cứ môn học nào , trong lĩnh vực khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội” (trích

Lời nói đẫu của TS Dương Thiệu Tống trong quyển " Trắc nghiệm và đo lường

thành quả học tập *)

Ngày nay với những ưu điểm nổi trội mà phương pháp luận để không thể

có được, trắc nghiệm đã và đang được ứng dụng rộng rãi , mạnh mẽ , và được quan tâm nghiên cứu để ngày càng phát triển

Trang 14

'ác hình thức trắc nghiệm

‘a Cau diing/sai (yes/no question)

> Cấu trúc: Gổm một câu phát biểu và phân học sinh trả lời bằng cách lựa

oe Đứng (Đ) hoặc Sai (S)

- Có thể đặt được nhiều câu hỏi trong một bài trắc nghiệm với

Da Sen 118 9t: HN 0 De cas bl ng lo có tố HC § được soạn thảo đúng quy cách

~ Ít tốn thời gian biên soạn cầu trắc nị

~ Do cấu trúc đơn giản nên loại trắc nghiện này ít phạm những lỗi lắm về mặt

kĩ thuật

::_- Độ may rủi cao (50%) =* dễ khuyến khích học sinh trả lời

doin md © Kd năng phân biệt thấp và kết quả đánh giá có độ chính xác không cao,

~ Khó biên soạn để đạt chất lượng tốt

> Vídụ: Sựkhử là quá - nhường electron:

> nes Gồm c6 2 phin:

- Phân gốc : là một câu hỏi (kết thúc là dấu hồi ) hay câu bỏ lửng (chưa hoàn

tấu

"Trong phẫn gốc, người soạn đặt một vấn để hay một ý tưởng rõ rằng giúp học

sinh hiểu rõ câu trắc nghiệm ấy muốn hỏi điểu gì để lựa chọn câu trả lời thích

hợp Thông thường phần gốc được viết ngấn để giảm bớt thời gian đọc , dành nhiều thời gian hơn cho việc giải đáp

: thường có 4, 5 câu , gồm một số câu trả lời hay câu bổ túc

cho câu “gốc còn bổ lửng, trong đó chỉ có một câu đúng nhất (gọi là "đáp án"), còn lại là những câu sai (gọi là “mỗi nhử")

Yêu cu : tất cả các câu lựa chọn đều phải hấp dẫn ngang nhau đối với

những học sinh chưa học kĩ hay chưa hiểu kĩ bài học

> Ưu điểm: - Độ may rủi thấp (< 25%) © giảm thiểu sự đoán mò và lệ làm đúng do đoán mò

~ Nếu soạn đúng quy cách “ kết quả có tính tỉn cậy và tính giá trị cao

~ Có thể phân tích được tính chất của câu trắc nghiệm , của từng mỗi nhử

dễ chỉnh sửa để câu đạt được độ tin cậy mong muốt

~ Hình thức trắc nghiệm này rất linh động, có thể trình bày dưới nhiều dạng

khác nhau (VD: phần gốc có thể là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng hay cũng

có thể là hình vẽ, đổ thị )

Trang 15

- Có thể dùng để đo lường mức độ đạt được nhiễu loại mục tiêu giáo dục quan

trọng : biết, hiểu, phê phán, khả năng giải quyết vấn để, khả năng đưa ra

những tiên đoán , khả năng để ra những hoạt động thích hợp

> Khuyết điểm: - Soạn thảo mất nhiều thời gian

- Cấu trúc phức tạp hơn nên dé phạm phải những sai lắm

>> Ví du: Cho biết cách sắp xếp nào đúng theo chiéu tinh kim loại giảm dẫn: A) K, Na, Be, Mg C)K, Na, Mg, Be B) Na, K, Mg, Be D) K, Na, Be, Mg

> Cấu trúc: Loại trắc nghiệm này cing g6m c6 2 phan : phan “gốc” va phan không phải chỉ có một câu là đúng mà là có nhiễu câu Số câu đúng học sinh không hể biết trước

> Ưu điểm: Loại trắc nghiệm này là loại giảm thiểu tối đa khả năng đoán

mồ của học sinh Để có thể làm tốt bài trắc nghiệm loại này học sinh phải học

Học sinh phải ghép những câu tương thích của cột với những câu phù hợp

(nếu có) của cột 2, sao cho đúng với yêu cẩu mà câu trắc nghiệm đã nêu

‘Thong thường người soạn để hay cho số lựa chọn (số câu) hai cột không tương đương nhau để học sinh không thể dùng phương pháp loại trừ để đoán

Trang 16

* Dạng 1 : Gốm những câu hỏi với lời giải đáp ngắn

ang 2 : Gém những câu phát biểu với I hay nhiều chỗ để trống mà người

trả lời phải điển vào bằng một từ hay một nhóm từ ngắn Người ta sit dung loại câu điển khuyết trong một bài trắc nghiệm khách quan

ở lớp học trong hai trường hợp sau:

+ Khi câu trả lời rất ngắn và tiêu chuẩn đúng / sai rõ rệt

+ Khi người soạn để không tìm ra được số câu “mỗi nhử” tối thiểu cần thiết

cho loại câu nhiều lựa chọn

> Ưu điểm: _ Ở hình thức này , các câu hỏi được đặt ra chỉ đồi hỏi những câu được học mà chỉ là một phần nhỏ mà thôi,vì thế câu trả lời rất ngắn gọn, ít tốn thời gian Vì vậy, kiến thức tuy cẩn phải ghỉ nhớ nhưng gánh nặng học bài

es đi được rất nhiều, nếu chỉ học hiểu thì vẫn có khả năng làm tốt

> Khuyết điểm: - Cách chấm điểm không dễ dàng và điểm số không đạt

được tính khách quan tối đa trừ phi giáo viên có thể đoán chắc rằng chỉ có một

cách trả lời đuy nhất cho câu hỏi một điều ít khi xảy ra

- Thông thường thì có nhiễu cách trả lời khác nhau nhưng vẫn đúng nên việc chấm rất khó khăn và mất nhiễu thời gian

~ Chủ yếu chỉ kiểm tra được khả năng “nhớ”, khó phát hiện được những sai

lâm của học sinh

> Vidu: Hay điển vào chỗ trống sau:

“Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

Trả lời : số lớp electron

+ Nhân xét:

“Ta thấy rõ rằng những ưu điểm vượt trội của loại câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn, so với các loại câu trắc nghiệm khác Và loại câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn cũng chính là loại câu ắc nghiệm mà để tài sẽ tiến hành nghiên cứu, khảo sát, phân tích,

.và được

Trang 17

cho nó có thể đo lường chính xác các khả năng mà ta muốn đo lường Để làm

công việc này một cách hiệu quả, người soạn trắc nghiệm cẩn phải đưa ra một

số quyết định trước khi đặt bút viết các cầu trắc nghiệm :

Một bài trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích nhưng bài trắc

nghiệm ích lợi và có hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo để nhầm phục vụ

.eho một mục đích chuyên biệt nào đó :

*_ Nếu bài trắc nghiệm là một bài thi cuối học kỳ, nhẦm cho điểm và xếp được phân tán khá rộng, như vậy mới phát hiện ra được sự khác biệt giữa các học sinh giỏi và kém

$ _ Nếu bài trắc nghiệm là một bài kiểm tra thông thường, nhầm kiểm tra những điều hiểu biết tối thiểu về một phẩn nào đó của môn học thì câu hỏi

phải được soạn thảo sao cho hấu hết học sinh đạt được điểm tối đa, nếu chúng

đã thực sự tiếp thu được bài học, nhất là vé căn bản

+ _ Nếu bài trắc nghiệm được soạn thảo nhằm mục đích chuẩn đoán , tìm dạy cần thiết sao cho có hiệu quả hơn thì các câu hỏi trắc nghiệm phải được

soạn thảo làm sao để tạo cơ hội cho học sinh phạm tất cả mọi sai lầm có thể

có, nếu chưa đọc Kĩ

4s Nếu bài trắc nghiệm dùng để luyện tập giúp cho học sinh hiểu thêm bài

học và cũng có thể làm quen với lối thi trắc nghiệm, thì ta không cẩn ghi điểm

số của học sinh, như vậy sẽ có hiệu quả hơn

2 Xác định mức độ nhân thức cần đạt của học sinh : Trước khi chuẩn bị soạn thảo một bài trắc nghiệm để đo lường thành quả học tập của học sinh, ta phải cẩn xác định mức độ nhận thức cẩn đo lường

Trang 18

* Budc 1: Tìm ra những ý tưởng chính yếu của môn học ấy

* Bước 2 : Tìm ra những khái niệm quan trọng trong nội dung môn học để

đem ra khảo sắt trong các câu trắc nghiệm

* Bước 3 : Phân loại hai hang thong tin được trình bày trong môn học (hay chương);

(1) Những thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa (2) Những khái luận quan trọng của môn học ( hay chương )

Người soạn thảo trắc nghiệm cần phải biết phân biệt 2 loại thông tin dy

để lựa chọn những điểu gì quan trọng mà học sinh cẩn phải nhớ

*_Bước 4: Lựa chọn một số thông tin và ý tưởng đòi hỏi học sinh phải có khả năng ứng dụng những điểu đã biết để giải quyết vấn để trong những tình huống mới

Một trong những phương pháp thông dụng là lập một bảng quy định hai

chiểu, với một chiều biểu thị cho nội dung va chiéu kia biéu thị cho các quá trình tư đuy (mục tiêu) mà bài trắc nghiệm muốn khảo sát 'Với một bài trắc nghiệm ở lớp học, nhầm khảo sát một phần nào đó của môn học (VD: một chương, vài chương), ta có thể áp dụng bảng quy định hai chiểu đơn giản như sau :

(1) Các ý tưởng phức tạp, các nguyên tắc, các mối liên hệ, các điều khái

“quát hóa, các quy luật, v.v mà học sinh sẽ phải giải thích, giải nghĩa (2) Các từ ngữ , khái niệm, kí hiệu , các ý tưởng đơn giản mà học sinh sẽ

phải giải thích, giải nghĩa

Trang 19

(3) Các loại thông tin (sự kiện, ngày, tháng, tên tuổi, v

phải nhớ hoặc nhận ra được

~_ Ngoài vấn để thời gian, còn có vấn để quan trọng hơn là làm sao cho số

mà ta đòi hỏi ở học sinh qua môn học hay bài học Muốn làm tốt điều này, ta cẩn thiết lập dan bai tắc nghiệm một cách kĩ càng, và căn cứ trên thời gian

nội dung và mục tiêu giảng huấn

6 Mức đô khó của các câu trắc nghiệm :

~_ Để đạt được hiệu quả đo lưỡng khả năng, giáo viên nên lựa chọn các câu trắc nghiệm sao cho điểm trung bình trên bài trắc nghiệm xấp xỉ bằng 50% số

câu hồi

~— _ Trong một số trường hợp đặc biệt, ta có thể soạn một bài trắc nghiệm khó

hay rất khó, nhưng điểu này chỉ áp dụng khi cẩn tìm kiếm một số rất nhỏ

những ứng viên ( chẳng hạn để cấp học bổng ) Ngược lại, cũng có khi ta cẩn phải ra những bài trắc nghiệm rất dễ, chẳng hạn để lựa chọn một số học sinh kém để cho theo học lớp phụ đạo

7:Những điều kiện cần thiết giúp giáo viên soan trắc nghiệm :

~_ Giỏi chuyên môn Từ đó mới dễ dàng định ra các trọng tâm và mức độ cho các mục tiêu khảo sát, viết được những câu hỏi phù hợp

— _ Am hiểu kĩ thuật soạn trắc nghiệm Khả năng này không tự nhiên mà có

Phải được học và rèn luyện dẫn dẫn qua nhiễu lẫn soạn thảo câu trắc nghiệm khảo kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm do các nhà chuyên môn và các giáo viên có kinh nghiệm soạn thảo

~ _ Khả năng viết ngắn , rõ, chính xác các ý tưởng Phần câu hồi của các loại

câu trắc nghiệm đều phải làm rõ ý muốn hỏi , bảo đảm tính đơn nhất, chỉ tập trung vào một khía cạnh, một dấu hiệu, một chủ điểm

Trang 20

—_ Các câu lựa chọn phải được diễn đạt sao cho tách bạch rõ ý câu chọn

đúng, câu chọn sai trong các câu sai phải chứa những điểu hợp logic, có phẩn đúng nhưng là cái đúng không thuộc bản chất

~_ Phải tuân thủ các yêu cầu về nội dung trọng tâm, các mục tiêu vẻ nhận

thức Các chủ điểm quan trọng phải có nhiều câu hơn Yêu cẩu phải đạt về

các tri thức và kĩ năng hơn là oy hứng thú của giáo viên

1 Các yêu cầu cần lưu

Các câu lựa chọn (kể cả mỗi nhử) đều phải hợp If và hấp dẫn; liên hệ với

phan gốc cả về về mặt nội dung và văn phạm

Tránh những hình thức tiết lộ câu trả lời :

+ DO đài giữa các câu trả lời nên gẫn bằng nhau, tránh tiết lộ câu trả lời qua chiéu dai cia các câu lựa chọn

“Các câu trả lời nên có dạng đồng nhất với nhau, tránh tiết lộ câu trả lời qua cách dùng những danh từ khó so với các lựa chọn khác Tránh dùng những từ "không bao giờ”, “bất cứ lúc nào", “tất cả",

“thường thường”, “đôi khi” để không làm tiết lộ câu đúng, câu sai qua

cách dùng chữ hay chọn ý

“Tránh viết các câu lựa chọn đối chọi hay phản nghĩa với nhau, hoặc là

quá giống nhau về tính chất

Tránh viết những "mồi nhử” trùng ý với nhau

Lưu ý để mổi nhử không quá ngây ngô, không có ý nghĩa thực tế Lưu ý cách đặt câu hỏi để không có các đầu mối dẫn đến câu trả lời

Thận trọng khi dùng “tất cả đều sai” hay " tất cả đều đúng" làm câu lựa

>_ Phải chấc chấn chỉ có một câu trả lời đúng trong các phương án trả lời

>_ Cẩu rà soát lại câu hồi : việc này giúp ta tim ra những thiếu sót, sai

lầm Có thể nhờ các chuyên gia , đổng nghiệp đọc lại câu trắc nghiệm để

phát hiện ra những từ ngữ mà có thể làm nội dung câu bị hiểu khác đi

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG ‘Trang 20

Trang 21

>_ Các câu hỏi nhầm đo khả năng thông hiểu, vận dụng nên được trình bày dưới hình thức mới (khác sách giáo khoa),

>_ Câu trả lời đúng phải được xếp đặt theo lối ngẫu nhiên

— _ Lựa chọn những ý tưởng quan trọng và viết ra các ý tưởng ấy một cách rõ ràng để làm căn bản cho việc soạn thảo các câu trắc nghiệm

~_ Chọn các ý tưởng và viết các câu trắc nghiệm sao cho có thể tối đa hóa khả năng phân biệt học sinh giỏi và học sinh kém (bằng cách lựa chọn cẩn thận chủ để, ý tưởng khảo sát, lựa chọn và viết các câu dùng làm "mỗi nhử”)

— _ Nên soạn các câu trắc nghiệm trên giấy nháp và xếp đặt chúng sao cho có thể sửa chữa và ghép chúng lại với nhau về sau này thành một bài trắc nghiệm hoàn chỉnh

I

.Có ba cách trình bày chính :

1 Để thỉ trên máy vi tinh:

> Cách thức : Học sinh làm bài ngay trên máy vỉ ính có gi sẵn để thỉ hoặc dùng, mane nội bộ (LAN) để chuyển tải để a đến từng máy cho học sinh : Mọi thứ đều được tự

+ tối sn tiết kế nộ go di Tài nh — màn hình” kh bất mắt cùng với một số nút lệnh vừa đủ là đã thi được ngay Các câu hỏi sẽ

được lấy ngẫu nhiên từ bộ để thi gốc đã lưu trữ trong máy chủ nên hai

thí sinh ngôi gẫn nhau hiếm gặp hai câu hỏi giống nhau tại cùng một thời điểm

+ _ Có thể dùng đổng hỗ của hệ thống để khống chế thời câu hoặc cho cả bài

+ _ Thí sinh thi xong có thể biết ngay kết quả Máy còn có thể thông

báo các câu trả lời sai cho thí sinh

cho từng

+ Đồi hỏi thí sinh phải biết sử dụng tương đối thành thạo máy tinh + Cở sở vật chất hiện đại, được trang bị đây đủ dùng với máy phóng chiếu (projeetor)

Trang 22

+ Kiểm soát được thời gian

tránh thất thoát để thi Các bản để thi phải được trình bày sao cho đễ đọc,

không có lỗi in sai Khó khăn của cách thi này là việc bảo quản để thi

'Trong cách trình bày này có 2 cách ứng dụng cụ thể:

+ Bài trắc nghiệm có phần trả lời ngay trên để thỉ (thường ở phía bên trái)

+ _ Họ sinh không đánh nhằm câu này qua câu khác + Giáo viên có thể dùng bài trắc nghiệm để giải thích những chỗ sai sốt cho từng học sinh (sửa bài kiểm tra)

~ Nhược điểm :

+ Bài trắc nghiệm này chỉ sử dụng được một lÂn

+ _ Không thể dùng máy chấm và phương pháp đục lỗ

+ Bài trắc nghiệm có bảng trả lời riêng biệt :

Mỗi học sinh được phát một phiếu trả lời với số câu trả lời tương đương

(hoặc nhiễu hơn, thường 1 phiếu trả lời có từ khoảng 60 đến 100 đòng) số câu trong để thi

Đây là một cách được sử dụng rộng rãi

~ Uuđiểm:

+ Có thể sử dụng lại bài trắc nghiệm nhiều lẫn

+ Có thể chấm nhanh bằng máy hoặc bằng tay (với phương pháp

đục lỗ)

+ Học sinh không cẩn thận sẽ đánh nhắm câu này qua câu khác

+ Khi thu bài cẩn chú ý để tránh sự thất thoát để thi

1V.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CUA MOT BÀI TRẮC NGHIÊM

1 Các loại điểm số cuả một bài trắc nghiệm : 4) Điểm thô (Raw Scores):

Trang 23

Là điểm có được khi tính tổng cộng các điểm số trên từng câu trắc nghiệm (một câu đúng được tính một điểm)

Điểm thô của bài trắc nghiệm không giúp ta so sánh giữa các bài trắc nghiệm có độ khó khác nhau hoặc so sánh trình độ của học sinh giữa các môn học với nhau Để có thể giải thích điểm thô trên bài trắc nghiệm, ta có thể quy

về điểm chuẩn bằng 2 cách :

+ So sánh với một tiêu chuẩn tuyệt đối hay với độ khó về nội dung,

+ So sánh với một nhóm được dùng làm chuẩn mực '* Điểm phần trăm đúng:

Điểm số này tính bằng tỉ lệ phẩn trăm, theo công thức :

>> Điểm phần trăm đúng là một loại điểm tuyệt đối, so sánh điểm của học

sinh với điểm số tối đa có thể đạt được

>> Điểm phần trăm đúng không giúp so sánh trình độ tiếp thu của học sinh

siữa các môn hoặc tương quan độ khó giữa các bài trắc nghiệm

> Điểm phẩn trăm đúng phụ thuộc vào độ khó của nội đung bài trắc nghiệm

“ thường không đo lường được mức khả năng thực của học sinh Tuy nhiên,

nó lại là một điểm số dễ tính toán, đễ quy đổi = được sử dụng khá rộng

Trang 24

Điểm PR có thể dùng để so sánh điểm của các học sinh làm bài trắc nghiệm với một nhóm lớn đã được chọn làm chuẩn mực + Diém tiêu chuẩn (Siandard scores):

Là điểm biến đổi từ điểm thô dựa trên cơ sở độ lệch tiêu chuẩn của phân bố điểm số Được xem như là những điểm số đã được gán cho một trung bình và một độ lệch tiêu chuẩn nao 46

Nó thường được sử dụng trong trấc nghiệm do =

> Mỗi loại điểm tiêu chuẩn có trung bình và độ lệch tiêu chuẩn chung cho mọi bài trắc nghiệm và mọi nhóm người

Điểm tiêu chuẩn cho phép ta thực hiện so sánh các trắc nghiệm hoặc giữa các nhóm người

-_Có thể xử lí bằng mọi phương pháp toán học

Nhược điểm

+ Néu céc dif kiện có độ xiên qua lớn thì việc sử dụng điểm tiêu chuẩn là

không thích hợp Khi đó các điểm số không còn phản ánh đúng thực chất khả năng nh hội bài học của học sinh

+_ Do điểm tiêu chuẩn phụ thuộc vào độ lệch tiêu chuẩn nên khó giải thích

ý nghĩa của các điểm số trắc nghiệm

* Điểm Z (Z-score):

Sones

"Trong đó : X : điểm thô của bài

à : điểm thô trung bình của nhóm làm trắc nghiệm

s : độ lệch tiêu chuẩn của nhóm

Ý nghĩa :

Điểm Z cho biết vị trí của một học sinh có điểm thô X so với trung bình

của nhóm học sinh cùng làm bài trắc nghiệm

Nhược điểm :

+_ Khoảng một nửa phân số điểm Z của lớp sẽ là số âm

+_ Tất cả điểm Z đều ở dạng thập phân (lẻ)

+* Điểm chuẩn tiêu V (mới)

'Công thức tính

'Với : Z chính là điểm Z được tính theo công thức trên

> Điểm V (mới) phù hợp với hệ thống 1 1 điểm số (từ 0 đến 10) của nước ta

ngày nay

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG Trang 24

Trang 25

> Sau khi tính ra V, ta làm tròn các số lẻ theo quy tắc : nếu phần thập phân >

0,5 thì làm tròn lên, nếu < 0,5 thì làm tròn xuống để có được điểm số nguyên

Sau khi người giáo viên đã có bài trắc nghiệm với số câu và hình thức như mong muốn, và cũng đã thử nghiệm bài trắc nghiệm này trên một mẫu học sinh và chấm điểm xong tất cả bài làm thì ta sẽ dựa vào các số thống kê thông dụng như độ khó, hệ số tin cậy của toàn bài ; độ khó, độ phân cách của từng thì cắn phải sửa chữa, hoàn chỉnh cho tốt hơn , rỗi đem đi thực nghiệm sư phạm một lần nữa

Có như vậy ta mới xây dựng được một bài trắc nghiệm có độ tỉn cậy cao, và

các câu trắc nghiệm có độ phân cách tốt để dùng cho sau này

Trang 26

CHUONG 3:

Các CHỈ SỐ Đã Được sử DUNG TRONG THONG KE DE PHAN TICH, DANH Giá KẾT Quả THUC NGHIỆM

* Là trị số được tính thuẫn túy dựa vào tính chất bài trắc nghiệm, có giá trị

không đổi với một bài cố định

+ Ki hiệu : "Trung bình LT” (viết tất : TBLT)

Trang 27

+_N: số học sinh hay số bài làm

Đánh giá độ khó bài trắc nghiệm :

+ Nếu: A<TBLT<B © bài trắc nghiệm là vừa sức học sinh + Nếu:TBLT<A “ bàiuắc nghiệm là dễ đối với học sinh + Nếu: Tin © bai trắc nghiệm là khó đối với học sinh

Độ khó bài TEST: càng thấp thì bài trấc nghiệm càng khó đối với học sinh,

*' Kí hiệu sử dụng trong bảng kết quả : * Độ khó vừa phải * ( viết tắt :

Trang 28

+ Đối với bài trắc nghiệm của ta soạn thảo là dạng có 4 lựa chọn nên

6, Hệ số tln cây của bài trắc nghiệm :

+_ Độ tin cậy thường được định nghĩa như là mức độ chính xác của phép do

'Về mặt lý thuyết , độ tin cậy có thể được xem như là một số đo về sự sai

khác giữa điểm số quan sát được (là điểm số mà học sinh trên thực tế đã có được ) và điểm số thực (là điểm số lý thuyết mà đáng lẽ học sinh sẽ có nếu bài trắc nghiệm không mắc những sai lắm về đo lường)

*_ Kí hiệu sử dụng trong bảng kết quả : "Hệ số tỉn cậy”

* Công thức

(Công thức Kuder ~ Richardson

cơ bản , được sử dụng trong phẩn

im TEST)

Voi

+ _k; số câu trong bài trắc nghiệm

+_ ơ?= biến lượng (độ lệch tiêu chuẩn bình phương) của mỗi câu trắc nghiệm ¡

+_ ơˆ= biến lượng của bài trắc nghệm (tức biến lượng điểm của các cá nhân trong nhóm về toàn thể bài trắc nghiệm),

* Ý nghĩa :

'Theo Nguyễn Phụng Hoàng, độ tin cậy của một bài có thể chấp nhận được

là:06<r<1/0

“Theo Nghiêm Xuân Nùng (biên dịch của Quentin Stodola Ph.D) thì Hệ số

độ tin cậy nói chung phải rơi vào khoảng giữa 0,0 và +1,0 Trên thực tế, việc

một hệ số tin cậy có giá trị thấp hơn 0,5 sẽ là không bình thường Hệ số tin

cậy các bài ở lớp học thường phải trên 0,5 _ bg

+ La một phương cách biểu thị độ tin cậy của một bài trắc nghiệm, theo ý

nghĩa tuyệt đối (nghĩa là không theo ý nghĩa tương đối như với hệ số độ tin

cậy ~ tính theo các đơn vị điểm số)

*_ Kí hiệu sử dụng trong bảng kết quả : “SEM” (viết tất :SE„)

% Công thức ;

SEa=§, ÝT- ra

Trang 29

Với : SE, = sai số tiêu chuẩn đo lường

§, = độ lệch tiêu chuẩn của bài

Tax = hệ số tin cậy của bài

*_ Sai số tiêu chuẩn đo lường là một khái niệm rất quan trong mà người sử

dụng cần phải nấm vững Nếu chúng ta nghĩ rằng một điểm số quan sát của

một người nào đó là điểm số thực của người ấy thì chúng ta sẽ phạm phải rất nhiều sai lâm trong việc giải thích điểm số của học sinh + Sai số này không có liên hệ gì đến những sai lắm mà những người soạn

hay cho làm trắc nghiệm mắc phải Nó chỉ là một sai số đo lường , luôn luôn

tổn tại khi sử đụng trắc nghiệm Loại sai số này không thể loại trừ, nhưng, chúng ta có thể phỏng định được nó để điều chỉnh cái nhìn khi giải thích điểm

Dùng để kết luận một câu trắc nghiệm là dễ, khó hay vừa sức học sinh bằng

cách so sánh với độ khó vừa phải (ĐKVP) của loại câu trắc nghiệm ấy

3 Ðộ khó vừa phải của câu trắc nghiệm:

* Công thức:

|Độ khó vừa phải của câu ¡ = JON mere

* Đánh giá độ khó của câu trắc nghiệm :

+ Nếu MEAN(câu) > ÐKVP © câu trắc nghiệm là dễ so với trình độ học

Trang 30

* Là độ lệch tiêu chuẩn của câu trắc nghiệm

# Công thức

(n: số bài làm )

“Trong trường hợp điểm của 1 câu là 0 (sai) và 1 (đúng), ta có :

reef — MEAN (cau)]? tein} +-{ 0~ MEAN (câu) ” (n~ Toei}

+ Là trung bình tổng điểm của những người làm sai câu ¡ + Công thức:

My = “Tổng số điểm của các học sinh làm câu ¡ sai

V học sinh làm câu ¡ sai

7 Rpbis :

+ Là độ phân cách của câu , được tính theo hệ số tương quan điểm ~ nhị

phân, hay nói rõ hơn là tương quan cặp Pearson giữa tổng điểm với điểm số

mỗi câu trắc nghiệm (tương quan câu hỏi - tổng điểm)

# Công thức :

N&xy-Ex.Zy

[NE+'~(>x#][NEy'~(>y #}

: số học sinh làm trắc nghiệm

: điểm câu ¡ của học sinh A ( chỉ có 2 giá trị : đúng : 1

liểm toàn bài của học sinh A

> Giúp ta lựa chọn được những câu trắc nghiệm tối, nghĩa là những câu trắc

nghiệm phân biệt được học sinh giỏi và kém

Trang 31

~ Một hệ số tương quan câu hỏi — tổng điểm (hay chỉ số phân cách D ) có

giá trị đương (+) cho biết rằng câu trắc nghiệm ¡ phân biệt được học sinh giỏi

và học sinh kém Nó cho thấy rằng câu trắc nghiệm ấy và bài trắc nghiệm đều đo lường cùng một thứ

~ Một hệ số tương quan có giá trị Ö có nghĩa là câu trắc nghiệm ¡ không phân

biệt giữa các điểm số cao và thấp

~ Một hệ số tương quan âm (-) cho biết rằng điểm câu trắc nghiệm ¡ và tổng điểm không tương hợp với nhau, có nghĩa là những người làm đúng câu trắc nghiệm ấy lại là những người làm kém vẻ toàn bài trắc nghiệm © câu trắc nghiệm cần phải được loại bỏ hay sửa chữa nhiều

Trang 32

+_ Đối với lựa chọn đúng ( đáp án có dấu *) : chỉ số này càng dương và càng lớn càng tốt ( có nghĩa là bài làm có điểm cao có khả năng chọn lựa chọn đúng này nhiều hơn)

+_ Đối với lựa chọn sai (môi nhử) : chỉ số này càng nhỏ hoặc càng âm càng tốt ( có nghĩa là bài làm có điểm cao ít chọn mỗi nhử này hơn bài

> Không chọn những câu trắc nghiệm có độ khó quá thấp hay quá cao

> Không chọn những câu trắc nghiệm có độ phân cách âm hay quá thấp

> Câu trắc nghiệm phải có Pt-biserial có giá trị nhỏ hay âm đối với các mỗi nhữ, có giá tị lớn và dương đối với lựa chọn đúng

> Hệ số độ tin cậy của bài trắc nghiệm phải trên 0,5

Trang 33

2

Li THUYET YE CHUONG HALOGEN

Hoặc góp chung e để tạo nên liên kết cộng hóa trị

© Vi vay khả năng phẩn ứng đặc trưng của Halogen là khả năng oxi hóa Do

đó chúng là những á kim điển hình

> Theo chiều từ trên xuống, tính phi kim giảm và tính kim loại tăng

> Trong hợp chất với hau hét nguyên tố, các halogen có số oxi hóa -I Flo không có số oxi hóa dương, còn các halogen khác có số oxi hóa dương từ +1 đến +7 ở tong các hợp chất với những nguyên tố âm điện hơn (như F, O, N)

> Từ Flo—> lod, s6 phối trí của các halogen trong các hợp chất tăng lên

Điều này được giải thích bằng sự tham gia càng nhiều hơn của obitan d

vào các kiểu lai hóa của các obitan nguyên tử

Trang 34

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : Thầy MAI VĂN NGỌC

tử X; và có cấu hình e chung là: (ơ,*)”(ơ, “Sn, Yayy

> Trong halogen rắn và lỏng, các phân tử X; liên kết với nhau bằng lực Van

đer Waals Lực này tăng lên theo chiều tăng của khối lượng và khả năng bị cực hóa của phân tit halogen © từ Flo ->Astatin, nhiệt độ nóng chẩy và nhiệt

độ sôi tăng

> Ở các điều kiện thường :

~ Flo là khí màu lục nhạt; Clo là khí màu vàng lục; Brom là chất lồng màu

đỏ nâu; lod là chất rắn mầu tím đen; Astatin có đạng kim loại

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG ‘Trang 34

Trang 35

*tHình vẽ mồ tả trạng thái vật lí của halogen :

`"

> Trừ At, tất cả các halogen đều có mùi xốc khó chịu, rất độc

> lod rấn có áp suất hơi rất lớn nên ở nhiệt độ thường nó bay hơi rõ rệt và khi dun nóng nhanh, nó thăng hoa mà không nóng chảy Hơi lod có màu tím, hóa xấn khi được làm lạnh

> La chất không có cực, các halogen tương đối ít tan trong nước

'Với Flo không thể nói đến sự tan của nó trong nước vì khi tiếp xúc với nước,

nó phá hủy nước, nó tan trong HF ling

- Khi làm lạnh dung dịch nước, các halogen tách ra dudi dang tinh thể hidrat

có chứa Oxi ( rugu, ete, axeton ) , lod cho dung dich màu nâu,

‘Trong dung dich mau tím, lod ở dang phan ti I; giống như trong trạng thái hơi, còn trong dung dịch màu nâu lod tạo nên với dung môi những solvat không bền,

“Trong dung dịch hổ tỉnh bột loãng [od dù chỉ những dấu vết cũng cho màu

xanh thẳm Màu xanh đó biến mất khi đun nóng và trở lại khi để nguội

- lod có thể tan nhiễu trong nước có chứa lodua nhờ tạo nên phức kết hợp :

> Diya vào cấu hình e chung của các halogen ta nhận thấy 2 nguyên tử

halogen liên kết với nhau bằng một liên kết ø

-Tuy nhiên, trong phân tử Cl;, Br;, I;, ngoài liên kết œ còn có một phẩn liên

kết x tạo nên bởi sự che phủ các obitan d Flo không có khả nắng tạo thành

SVTH:: VŨ LAN PHƯƠNG ‘Trang 35

Trang 36

liên kết đó, nên năng lượng liên kết trong phân tử E; nhỏ hơn so với trong phân tử Cl;

“Tu Cl, > In nding lượng liên kết giảm dắn khi độ dài liên kết tăng lên

'Từ F; ->I; đô bển nhiệt biến đổi phù hợp với chiều biến đổi năng lượng

liên kết X-X trong phân tử:

> Tính chất hóa bọc điển hình của các halogen là tính oxi hóa

- Hoạt tính đó giảm dẫn từ Flo đến Astatin, phù hợp với chiều giảm độ âm

điện và thế điện cực chuẩn của các halogen

- Flo tuy có ái lực bé hơn Clo nhưng do có năng lượng liên kết E- F cũng

bé hơn so với liên kết CI ~ CI, liên kết hóa học trong đa số các hợp chất của

Flo lai rất bền ( 200 - 600 kJ/mol ), ngoài ra năng lượng hoạt hóa của các phản ứng có Flo tham gia phẩn lớn khá thấp cho nên Flo vẫn hoạt động hơn

Co

- Flo là một á kim điển hình, rất hoạt động, nó là chất oxi hóa mạnh nhất,

tác dụng với hầu hết các nguyên tố (trừ Oxi, Nitơ, He, Ne, Ar ) Những chất

biên như thủy tinh ( ở dạng bông ) cũng bị cháy trong khí quyén Flo

Phản ứng phát ra nhiều nhiệt và đây là một phản ứng

dây chuyển điển hình

(Hình vẽ mô tả thí nghiệm của phẫn ứng clo với hidro)

SVTH : VŨ LAN PHƯƠNG ‘Trang 36

Trang 37

Phản ứng này cho thấy ái lực của clo với hidro rất lớn, không những ở dạng don chất mà ngay cả đối với hợp chất của hidro, clo cũng dễ dàng kết hợp

.Ví dụ : Clo tiếp xúc với cacbuahidro tùy điều kiện phản ứng mà clo có thể

phá hủy, thay thế hoặc phản ứng cộng

CH, + 2ch £ 4HCI + C

CH, + Cl, 'Y CHCl + HCL

CạH, + 3CH;# C,H,Cl,

(Hình vẽ mô tả thí nghiệm của phản ứng

acetilen với clo)

~ Brom tác dụng với hidro ở nhiệt độ khá cao ( khoảng 300°C )

~ lod tác dụng với hidro ở nhiệt độ cao ( khoảng 440C ) đến mức một phần HI

được tạo thành bị phân hủy lại

1+ H) 4*#2HI AH? = 25,9 ki/mol

Với Clo: AE°=0,55V

Với Brom : AE” = 0,26 V

Với lod: AE”=-027V

ứng so với phần ứng (5)

“Vậy:

+ Với Flo, phan ting xảy ra rất mãnh liệt

+ Vi Clo va Brom, phản ứng xảy ra yếu hơn nhiều

+ Với lod phẩn ứng xảy ra theo chiểu ngược lại

Trang 38

- Phản ứng (**) không xây ra với Flo, vi Flo đã tác dụng mãnh liệt với nước

theo phản ứng (*) Với các halogen khác ta có các hằng số cân bằng ở 25%

và latm như sau:

~ Với Clo khi tác dụng với những kim loại có tính dương điện yếu thì cắn

phải đốt nóng và tạo thành các halogenua kim loại ứng với số oxi hóa cao nhất của kim loại: Cu + C; —* CuCl;

§n + 2C; —* SnCl,

Clo không phản ứng trực tiếp với Fe do tinh trơ của bể mặt Fe có lớp oxit bao bọc Do đó đựng clo bằng các bình thép, và Clo còn ăn mòn thủy ngân 2#Hình vẽ mô tả thí nghiệm của kim loại véi clo

Phương trình phần (ng: Phương trình phản ứng:

Trang 39

VHD : Thy MAI VAN Nt

/VGi dung dich Na2S,03,

Clo, Brom oxi héa dutge Na,S,0; thanh NaHSO, ( S'* —» S**) 4Ch, + NazS:0) + SH;0 —> 2NaHSO, + 8HCI

4Br, + Na,S,0, +5H,O —® 2NaHSO, + 8HBr

lod oxi hóa được Na;S,O; thành Na;S,O, ( S°” =œ §*”5, 1; + 2Na,S,0, —® Na,S,O, + 2Nal

2 Tính khử :

- Khả năng khử không thể hiện ở Flo và Clo ( Clo chi thé hiện tính khử khi tác

dụng với Flo ) , nhưng tăng dẫn lên từ Brom đến Astatin, khi chúng tác dụng

với những chất oxi hóa mạnh

SC + Br + 6H;O _ ạ 2HBrO; + I0HCI SCh + ly +6H,O —> 2HIO, + I0HCI SHOCL + 2At + H,0 —® 2HAtO, + SHC!

= lod va Astatin bj axit nitric HNO, dic oxi héa

3, + 1OHNO, —» 6HIO, + 10NO + 2H,0 3At + SHNO, — » 3HAIO, + 5NO + H,O

> Phương pháp chung để điều chế các halogen là dựa trên phản ứng oxi hóa các halogenua ( chứa anion X- ) bằng các chất oxi hóa mạnh hoặc bằng dòng

điện

:

Phương pháp duy nhất là oxi hóa anion F bằng phương pháp điện phân muối florua nóng chảy

"Trong công nghiệp, người ta điện phân hỗn hợp KF + 3HF dễ nóng chảy

(66C ) ở trong thùng điện phân làm bằng thép hoặc đồng với cực âm cũng bằng thép hay đồng và cực dương bằng than Sản phẩm thu được là F; và H;

Trang 40

> Điều chế clo:

~ Trong phòng thí nghiệm: a +16HCI—® 2KCI + 2MnCl; + SCl; + 8H;O MnO; + 4HC1 —» MnCl, + 2H,0 + Ch + Có thể dùng KCIO; oxi hóa HCI Quá trình phản ứng diễn ra 2 giai đoạn: KCIO, +HC—* KCI + HCIO, HCIO; + SHCI—» 3H,0 + 3C: KCIO, + GHCI—» KCI+3H,0 +3ChA

- Trong công nghiệp:

Điện phân dung dịch nước NaCI đậm đặc có màng ngăn hoặc NaC] nóng, chảy, Clo thoát ra ở cực đương, + Với dung dich NaCl :

NaCl + HO —> 12H; + 1/2Cl + NaOH + Với NaCl nóng chẩy: NaCl —» Na + 1/2C},(anot)

“Trong phòng thí nghiệm:

2NaX + 2H;SO¿se + MnO; —> X; + MnSO, + Na;§O, +2H:O

~ Trong công nghiệp:

+ Dùng một lượng clo vừa đủ để oxi hóa Br ở trong nước cái ruộng muối, nước hỗ muối

Cl + 2NaBr ——p 2NaCl + Brit

'Chưng cất dung dịch đồng thời đồng dòng không khí để lôi cuốn Brom di vào dung dịch soda cho đến khi bão hòa:

3Br, + 3Na;CO; —» SNaBr + NaBrO; + 3CO; Sau cùng axit hóa dung dịch bằng axit sunfuric:

SNaBr + NaBrO; + 3H;S0, —® 3Na,SO, + 3Br; + 3H;O + Hoặc oxi hóa các iodua ( nước tro tảo, nước khoan giếng dẫu )

Ch + 2Nal ——* 2NaCI + l; + Từ dung dịch lodat, nước cái của các mổ nitrat NaNO, NalO; + 3NaHSO; —* 3NaHSO, + Nal 6NaHSO, + 5Nal + NalO,—— 6Na;$O,+ 3H;O+3l,

"thiệt

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:03

w