1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào kiểm tra Đánh giá kiến thức của hs ptth môn hóa học

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh phổ thông trung học bộ môn Hóa học
Tác giả Thái Thị Hương
Người hướng dẫn Cô Vũ Thị Thơ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 1998
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 15,71 MB

Nội dung

ph chưng weal sử vip xẫm ta dấu đáp kép lige 2, agate tly phương pháp trắc nghiệm cé_ những ưu điểm nỗi bật - Như tên gọi của phương pháp trắc nghiệm khách quan TNKQ, việc xây dựng các c

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ; HOA HOG - BO MON: LY LUAN DAY HOC HOA HỌC

+ Giáo viên hưởng dẫn :_Cð VŨ THỊ THƠ

Can bỏ giảng đẹy Khoa Hóa - ĐHSP TPHCM

+ Giáo viên phản biện : ‘Thay LÊ TRỌNG TÍN

Cam bà giùng dey Khoa Háa - ĐHSP TPHCM + Sinh viên thực hiện = THAT THY) HUONG

“THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH

— 1998 —

Trang 2

Loi Cam On

Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Hóa trường Đại

Học Sư Phạm - TPHCM, Cô VŨ THỊ THƠ - Người trực tiếp hướng dẫn,

các Thầy Cô ở Khoa Tâm Lý - Giáo dục, các bạn sinh viên trường Đại Học Sư Phạm đã giúp đờ và tạo điều kiện cho em hoần thành luận văn

này Vì lần đầu tiên trực tiếp nghiên cứu một đề tại khoa học, nên bản luận văn không tránh được sự thiết sót Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy cô và các bạn

Tp.HÀ Chí Minh, ngày 30 tháng 4 năm 1996

Trang 3

HẦN ĐẪN NHẬP

L-.- Lý do chọn đề tài

II- Mục đích của đề tài

IIL- Nhiệm vụ của đề tài

'Đối tượng và khách thể nghiên cứu

V.- Giả thiết khoa học

'VI Tìm hiểu việc áp dụng phương pháp trie nghiệm vào kiểm tra ở một số trường phổ thông 4 TỊ: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRAC NGHIEM

A)TÌMHIỀU U VỀ HƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM

II.-_ Một số điểm khác biệt và tương đồng > ae đề và rắc nghiệm 6 III.- Những điều bất lợi của trắc nghiệm 7

1

°

IV Khi nào nên sử đụng rắc nghiệm khách qui bay fea 8 cs

V.-_ Mục đích của bài trắc nghiệm

1- - Tính ún cậy của bai uắc nghiệm

II Độ khó

Ve Một số công thức khác cần dùng khi phân ch một bài rắc nghiệm 14

©-CÍCBƯỚC XÂY ĐỆNG VÀ UIỆTLẠI HỘT BÀI TRẮC NGHIỆM

1 Xây dựng đần bài trắc nghiệm và soạn câu trắc nghiệm se 1

Chung IV : XÂY DỰNG CÂU HOI TRAC NGHIEM A) BANG PHAN TICH NOIDUNG TUNG BAT

Chương: I.HaloEen 2 Oxi - Lưu Huỳnh sam ca sone 0 ni ĐỂ

3 Đại cương hóa học hữu cơ 2

B) TIỀN HÀNH SOẠN THẢO CÂU TRÁC NGHIEM

.C) KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

A Chong Halogen Se oat a = 2 + Đại cương hóa học hữu cơ 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 4

đào tạo

"Để đánh giá chất lượng đào tạo (hay kết quả học tập) chúng ta có thể dựa trên nhiều phương pháp kiểm tra khác nhau, chẳng hạn như : quan sắt, vấn đáp, viết,

Ở các trường phổ thông từ trước tới nay vẫn tiến hành kiểm tra (thi cử) theo phương,

pháp truyền thống (quan sát, vấn đáp & luận đề) Bên cạnh những tác dụng hữu ích của

trong quá trình thực hiện =

- Về việc chấm bài : cực nhọc & tốn nhiều thời gian

~ Việc cho điểm thường bị chỉ phối bởi các yếu tố chủ quan của người chấm, nên tính

chính xác và tĩnh Ổn định của điểm số khó bảo đảm

- Các câu hỏi trong vấn đáp hoặc viết luận đề thường chỉ tập trung vào một số vấn đề trong nội dung học tập, do đó kết quả kiểm tra qua các điểm số cũng không cho phép khẳng

định _ cách chính xác mức độ tiếp thu kiến thức của người học

tra theo lối nầy thường đễ tạo cho người học có khuynh hướng học tủ hơn là phải hú Tới hợp các kiến thức

- Khó tránh hiện tượng học sinh có hành vi gian lận trong khi làm bài, yếu tố này cũng giảm đi giá trị phản ánh của điểm số kiểm tra trên khả năng thực sự của học sinh

ph chưng weal sử vip xẫm ta dấu đáp kép lige 2, agate tly

phương pháp trắc nghiệm cé_ những ưu điểm nỗi bật

- Như tên gọi của phương pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ), việc xây dựng các cầu hỏi trắc nghiệm là mang tính khách quan và việc chấm bài TN cũng mang nh khách

quan, cho chúng ta những điểm số tỉn cậy, Ổn định mà không phụ thuộc vào những yếu tố

thi

Trang 5

~ TNKQ có thể xử lý nhanh với số lượng lớn trong việc chấm điểm, nhất là khi sử đụng máy vi tính với các chương trình xử lý hiện có Kết quả công bố nhanh tạo điều kiện

cho người học thu nhận phản hồi sớm,giúp họ kịp thời điều chỉnh kiến thức của mình

- Kiểm tra trắc nghiệm có thể đánh giá thành quả học tập của người học đốt với 1 phạm vi kiến trức rộng, bao quát chứ không phải chi giúp kiểm tra đánh giá những kiến

thức vụn vặt đơn giản như 1 số quan niệm sai lầm Những bài TNKQ soạn tốt có thể kiểm

tra khả năng phân tích, khả năng suy nghĩ đa dạng, óc phê phán và có thể kiểm tra nhiều

Tĩnh vực kiến thức khác nhau trong 1 thời gian ngắn

- Giúp người học có ý thức học tập tốt hơn, họ cần chú ý lĩnh hội đầy di va nim chic kiến thức chứ không dừng lại ở việc học “vẹt" hoặc chỉ học một số vấn để nào đó trong nội

đụng môn học

- Tránh được tối đa những gian lận,quay cóp trong làm bài, góp phần giúp chúng ta

đánh giá đúng hơn khã năng học tập thật sự của mỗi người

- Có thể lập được ngân hằng các câu hỏi TN, nhờ đó qui trình trắc nghiệm sẽ càng lúc

‘ang nhẹ nhàng và chất lượng hơn

~ TNKQ là một phương tiện cho nền giáo dục Việt Nam hòa nhập với xu hướng chung của thế giới trong kiểm tra,đánh giá chất lượng đào tạo

“Thật sự so với phương pháp kiểm tra luận đề, phương pháp kiểm tra trắc nghiệm có

nhiều ưu thế Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm vào phương pháp kiểm tra cũng cần được xem xết xem bài test có phù hợp ở từng môn học, ở từng lứa tuổi ? Mục đích chính của quá trình đào tạo ở học sinh phổ thông là nắm được những kiến thức phổ thông, quên tất cả ? Chính phương pháp trắc nghiệm đáp ứng được những yêu cầu trên, nên hiện say phương pháp kiểm tra này đang dần dần được áp dụng lại trong nhiều lĩnh vực của giáo dục sau nhiều năm bị lăng quên

pon ấp sục sử dụng và cdi tidn các phương phip traydn thing v? thi,

tra, Bộ khuyến khích các trường áp đụng phương pháp kiểm tra theo kidu

trắc nghiệm khách quan "

‘Trich trong báo cáo của Bộ Trưởng Bộ GD&ĐT tại Hội Nghị với các

Hiệu trưởng Đại Học & Cao Đẳng (Hà Nội, thing 11,1994) Một yêu cầu mà người giáo viên muốn giảng dạy tốt và thu được kết quả tốt, cần phải

có phương pháp kiểm tra đánh giấ phù hợp nhằm kịp thời điều tiết trở lại 1 cách đúng Ki và mạnh mẽ đối với quá trình đào tạo của mình Với ưu thế, ý nghĩa và tầm quan trọng của trắc

Trang 6

nhàn trong kiểm tra đồnh giá chất lượng hiện nay, em quyết định chọn đề ài nghiên cứu

Whe RR TAA AiG GIN RIE TOU ca ee come

Học BỘ MÔN HÓA HỌC” Cụ thể là chương “HALOGEN* & "OXI - LƯU HUỲNH" ở lớp 10 và chương "ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ ở lớp 11

1I- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI :

Thử nghiệm phương pháp kiểm tra TNKQ nhiều lựa chọn vào bộ môn Hóa học của học sinh Cấp II Trên cơ sở đó :

Tìm hiểu phương pháp trắc nghiệm

Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh trong quá trình học hóa học

+ Kịp thời sửa chữa những sai sối và những kiến thức mà học sinh chưa nấm

‘ving (đôi khi qua trắc nghiệm tự bản thân người học có thể rút ra được kinh nghiệm cho bản

thân), nhằm điều chỉnh phương phấp dạy và phương pháp học

* Dánh giá khả năng sử dụng li liệu, sách giáo khoa

* Giúp các em làm quen đần với hình thức kiểm tra mới (so với lối kiểm tra thông thường từ trước tới nay)

IL- NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI :

Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của trắc nghiệm

'Thu thập một số phương pháp trắc nghiệm thường được sử dụng : Các loại câu hỏi trắc nghiệm, cách tiến hành soạn câu hỏi trắc nghiệm, cách xử lý kết quả trắc nghiệm, hành biên soạn câu hỏi trắc nghiệm :

Lớp I0: Chương Halogen & Chương Oxi - Lưu Huỳnh Lớp 11 : Chương Đại Cương Hóa Học Hữu Cơ

— Tiến hành trắc nghiệm thử,

— Xử lý kết quả, sửa chữa các câu hỏi trắc nghiệm

— Tiến hành trắc nghiệm rộng - Xử lý kết quả

— Đánh giá kết quã học tập của học sinh được kiểm tra

+ ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU :

Học sinh cấp 3 phổ thông, cụ thể là lớp 10 và 11

_ Ở trường : PTTH Hùng Vương, PTTH Bùi Thị Xuân, PTTH Nguyễn Trãi

Trang 7

y= GIA THIET KHOA HOC:

'Nếu tiến hành soạn câu hỏi tốt (đúng phương pháp, phù hợp với chương trình, trình .độ kiến thức đối với từng khối), đúng mục đích, tiến hành tốt việc kiểm tra (hướng dẫn học

nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng nhận thức phát huy khả nắng tư duy, tính nhạy bền

Là dip cho hoe sinh tự kiểm tra, đánh giá kiến thức của mình, trên cơ sở đó tự bỗ sung phần

kiến thức thiếu sót và điều chỉnh phương pháp học của mình

'YI- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

"Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương ad trắc nghiệm chon câu hỏi TNKQ nhiều

lựa chọn làm câu hỏi trắc nghiệm chính cho 48 ti

Phương pháp thực nghiệm :

* Căn cứ và ¡ng cụ thể của từng chương để soạn câu hỏi + Tiến hành trắc nghiệm học sinh lớp 10, 1 ở một số trường PTTH với loại

lu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn trong đợt thực tập sư phạm

* Xử lý kết quả trắc nghiệm bằng phương pháp thống kê

« Trên cơ sở kết quả thu được để đánh giá hiệu quả của phương pháp

VII.- TÌM HIỂU VỀ VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG EEK HÃPNGHIỆN TRO KIÊN TRA G MOT S6 TRUONG PHO THONG

Qua tìm hiểu, em được biết ở Thành phế Ma say có trồng PTTH Nguyễn Thượng Hiền đã tiến hành áp đụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan từ nắm học 1994 -

1995

Năm học 1994 - 1995 : Chủ yếu áp: ng vào các kỳ thì học kỳ

Năm học 1995 - 1996 : được đưa vào ấp dụng kiểm tra hoe kỳ 15',45",

+ Hình thức kiểm tra : Cho học sinh kiểm tra trực tiếp trên máy vì nh hoặc trên giấy

+ Hình thức soạn câu hồi tắc nghiệt

* Dựa trên nội dung chương trình dạy-học của bộ dé ra

* Ở mỗi tổ bộ môn : Các giáo viên dạy ở khối nào sẽ soạn câu hỏi trắc nghiệm cho khối đó, sau đó các giáo viên này sẽ cùng lựa chọn các câu hỏi trắc nghiệm mà họ cho là tốt

nhất rồi đưa lên tổ, Cuối cùng sẽ do tổ trưởng duyệt và đem tiến hành trắc nghiệm Ngoài ra, trong kỳ đi thực tập sư phạm ở trường Hùng Vương, em được biết trường

nay cũng đang bắt đầu áp đụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm Cụ thể là kiểm tra 45" ở

môn Địa Lý Cách thức soạn câu hỏi cũng tương tự như trên

Trang 8

Chương 11 :

c#) 7ừm kiểu oề phương pháp trắc nghiệm :

“Trong kiểm tra trắc nghiệm có nhiều phương pháp kiểm tra như : quan sát, vấn đáp, viết

Phương quan sat:

những kỹ năng thực hành

— Phương pháp vấn đáp : thích hợp với trẻ

— Trắc nghiệm viết : Có 2 loại :

* Luận đề : đng câu hỏi theo dạng mở để học sinh trình bầy các ý tưởng của

xác định thái độ, những phản ứng của học sinh,

mình,

* Trắc nghiệm khách quan : Câu được đặt ra kèm theo các câu hỏi trả lời khác nhau để học sinh lựa chọn câu đúng nhất

'Ở đây ta chỉ xét đến loại trắc nghiệm Viết _ Trắc Nghiệm Khách Quan

1- MỘT SỐ LOẠI CÂU HỎI TNKQ:

hay “Thuốc thử để nhận biết ion CI là gì 2”

+ Câu có các chỗ trống để điền thêm vào hoặc có sự hướng dẫn để học sinh

cung cấp thông in đếp ứng với câu dẫn

'Ví dụ “Gọi tên những hợp chất có oxi của Clo sau : HCIO, HCIO;”

2 Cân đúng sai :

Loại nầy được trình bầy dưới dạng một câu phát biểu và học sinh phải trả lời bằng

cách lựa chọn Đúng (Ð) hoặc Sai (S)

Ví dụ: lot: _ 1.Là một chất rấn ở điều kiện thường D Ss

3 Tan nhiều trong nước ở điều kign thug DS

Trang 9

3 Loại câu có nhiều lựa chọn : Gồm 2 phần

— Phần gốc : Là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng (chưa hoàn tất)

— Phần lựa chọn : Gồm 1 số (4 hoặc 5) câu trả lời hay bổ túc để học sinh lựa chon

* Phần gốc : Phải tạo căn bần cho sy lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay

đưa ra một ý tưởng rõ rằng giúp người làm bài hiểu rõ câu TN muốn hỏi điều gì, để chon clu

trả lồi thích hợp

+ Phần lựa chọn : Gồm nhiều câu trả lời, trong đó có một lựa chọn được cho là đúng, hay đúng nhất, còn lại là “mỗi nhử”

Vin 62 là làm sao cho những mỗi nhữ đều hắp dẫn ngang nhau, đối với những học

xinh chưa học kỹ hay chưa hiểu kỹ bài học, sah he như câu trả lời

49 Loại câu điền khuyết : Được sử dụng trong lớp học khi

- Khi câu hỏi rất ngắn & tiêu chuẩn đúng sai rõ rệt

— Khi Ia không tim ra được số mỗi nhử tối thiểu cần thiết cho loại câu nhiều lựa

chọn, thì thay vì cố tìm thêm những mỗi nhử vô nghĩa cho đủ số, ta có thể dùng loại điền khuyết

IH- MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC BIỆT VÀ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA LUẬN ĐỀ VÀ TRAC

'CÂU HỎI THUỘC LOẠI LUẬN ĐỀ

Học sinh phải tự mình soạn câu tr lời 4

diễn giải nó bằng ngôn ngữ của chính

mình

Số câu hỏi tương đối Ít & có tính cách tổng

Tời bằng lời lẽ đài đồng

Học sinh tốn nhiều thời gian để suy nghĩ và

viết

trong số câu đã cho sẵn

~ Gồm nhiều câu hỏi có tinh riêng biệt, chÏ đồi hỏi những câu trả lời ngắn gọn

~ Học sinh dùng nhiều thời giờ để đọc và suy

nghĩ

Trang 10

- Chất lượng của bài luận đề tùy thuộc chủ | - Chất lượng của bài TN đo kỹ năng của yếu vào kỹ năng của người chấm người soạn thảo bài TN

Tương đối dễ soạn, khó chấm, khó cho | - Khó soạn, việc cho điểm tương đối dé và

Học sinh tự do bộc lộ cá nh trong

Người chấm cũng tự cho điểm các câu

lời heo xu hướng riêng của mình

- Cho phép và đôi khi khuyến khích sự lừa | - Khuyến khích sự phỏng đoán

phỉnh (bằng những lời hoa mỹ hoặc bằng

2 Điểm tương đồng : Trắc nghiệm hay luận đề

'Đều đo lường hết mọi thành quả học tập quan trọng mà một bài khảo sắt bằng lối

viết có ee khảo sắt

— Đầu được sử dụng để khuyến khích học sinh nhằm đạt đến mục tiêu : hiểu biết các nguyên ba rae chức các ý tưởng, ứng dụng nee thức rong vite giải quyết vấn đề đồi hỏi sự vận dụng ít nhiều sự đoán c† in

Giá trị của chúng đều phụ thuộc od tính khách quan và đáng tin cậy của chúng

1IL- NHỮNG ĐIỀU BẤT LỢI CỦA TRAC NGHIỆM :

Như đã nói ở trên không có phương pháp kiểm tra nào là hoàn toàn đối với mục tiều

giáo dục Với phương pháp KTTN cũng vậy, bên cạnh những ưu điểm (mà ưu điểm lớn nhất

là đạt được tính khách quan) thì phương pháp này cũng có một số điỂm bất lợi sau :

“Trắc nghiệm&hu yến khích sự đoán mò

Trắc nghiệm chỉ đòi hỏi người học nhận ra thay vi nhớ thông tín

Trắc nghiệm không khảo sát được mức độ cao của các qtư duy

“Trắc nghiệm không khảo sát được khả ning sing lạo

IV KHI NAO NÊN SỬ DỤNG TNKQ HAY LUẬN ĐỀ :

1/, Sử dụng luận đề : Khi

~- Số lượng học sinh được khảo sát không quá đông & đề th chỉ sử dụng 1 lần

Trang 11

— Khuyến khích và tưởng thưởng, phát triển kỹ năng diễn tả bằng văn viất

— Thăm dị hay tìm hiểu tư tưởng của học sinh về mộc vấn đề nào đĩ hơn là khảo sát

— Đo lường mọi thành quả học tập mà Í bài khảo sát viết cĩ thể đo lường được

— Khảo sút ƒ săng hiểu và áp đọng nguyên lý

— Khảo sát kỹ năng suy aghử cĩ phê phán

— Kh năng giải quyết vấn đề mới

— Khảo sát kỹ năng lựa chọn những sự kiện thích hợp và nguyên tắc để phối hợp

chúng lại với nhau nhằm giải quyết những vấn đề phức tạp

— Khuyến khích học tập để nấm vững kiến thức

* Ởámm (ạ¿ : Việc sử dụng trắc nghiệm hay luận đề cịa phụ thuộc vào nhiều yếu tố (điều kiện, yêu cầu kiểm cra, mục đích và tìy vào mơn học), mỗi loại đều cĩ thẾ mạnh và điểm yếu riêng khi sử dụng, khơng cĩ phương pháp nào là hồn mỹ đối với mục tiêu giáo đục Với mục đích của đề tài là đi su vio tim hiểu về phương pháp kiểm tra trắc nghiệm và

ấp đụng phương pháp nầy trong đợt thực tập sư phạm, sền em lần lượt nghiên cứu những vấn đề cĩ liên quan đến kỹ thuật trắc nghiệm

* Khi soạe thảo một bài trắc nghiệm, người soạo thảo cần phải xác định được : Cần khảo sắt những gì ở học sinh ? Đặt tầm quan trọng vào qhững phần nào của mờ học về vào mục tiêu sào ? Trình bầy câu hỏi đưới hình (hức nào cho cĩ hiệu quả nhất, mức độ khĩ dễ của bài trắc nghiệm, về trước tiên là phải xác định mục đích của bài trắc nghiệm

Trang 12

V.- MUC DICH CỦA BÀI TRẮC NGHIỆM :

Một bài trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích Tuy nhiên bài trắc nghỉ

li và hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo để phục vụ một mục đích chuyên biệt nào đó

Nếu bài trắc nghiệm là một bài thi cuối học kỳ, nhằm cho điểm và xếp hạng học sinh

thì câu hỏi phải được soạn thảo làm sao để cho điểm phân tần khá rộng Diều này sẽ

giúp phát hiện được sự khác biệt giữa các học sinh gi m

Nếu bài trắc nghiệm là I bài kiểm tra thông thường, nhằm kiểm tra những điều hiểu

biết tối thiểu về một phần nào đó của môn học thì câu hồi sẽ được soạn sao cho hu hit hoe

sinh được điểm tối đa (bởi vì học sinh đã thực sự tiếp thu bài học, nhất là về căn bản, như

Vậy mới chứng tổ sự thành công của ta trong việc giảng dey)

Soạn trắc nghiệm nhằm mục đích chuẩn đoán, tìm ra chỗ mạnh, chỗ yếu của học sinh

để giúp ta qui hoạch việc giảng dạy cần thiết sao cho có hiệu quả hơn Thì với loại trắc nghiệm này các câu hỏi trắc nghiệm phải được soạn thảo làm sao để tạo cơ hội cho học sinh

phạm tất cả mọi sai lầm có thể có nếu chưa học kỹ

~- Hoặc trắc nghiệm dùng để luyện tập, giúp học sinh hiểu thêm bài học hoặc lầm quen

với lối thì trắc nghiệm (không cần ghỉ điểm số của học sinh như vậy sẽ có hiệu quả hơn)

B) Whiting khii nigm oc thugt ngữ cần BiẾ trong trắc nghipm

1- TÍNH TIN CẬY CỦA BÀI TRẮC NGHIỆM :

* Việc đo lường bất kỳ một đại lượng nào cũng đều mắc phải sai số Trong một số trường hợp sai số là không đáng kể đối với mục đích dé ra Trong những trường hợp khác,

mức sai số cho phép cẦn phãi được qui định rõ Vì vậy khái niệm tin cậy được nều ra trước tiên trong bắt cứ lĩnh vực đo lường nào, bởi vì ta cần biết mức độ đáng tin cậy của dụng cụ

đo là như thế nào Và trong học tập khi đùng một bài TN để đo sự lĩnh hội của học sinh, thì trước hết ta phải xét đến tính tỉn cậy của nó

* Thuật ngữ "tính tin cậy” hay “độ in cậy" được đề cập trong :

1 “Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm", Vụ Đại Học, Bộ GD-ĐT Hà Nội, tài liệu sử đụng nội bộ :

“Độ tin cậy là khái niệm cho biết bài TN đo bắt cứ cái gì mà nó đo đáng tin cậy tới đâu,

én định tới mức nào” (Nếu chúng ta làm cùng một bài TN lần thứ 2 cũng trên những học

mức nào"

Trang 13

“X4 24 “7à 2g⁄2 0 Thái Thị Hường

2 Tài liện “TN & đo lường thành tích học tập” của GS-TS Dương Thiệu Tổng viết 1994 theo yêu cầu của Bộ GD-DT Trong tài liệu này, khi nối đến “tính tia cậy” của bài trắc

nghiệm, giáo sư có viết :

“Một bài trắc nghiệm được xem là ding tin cậy khi nó cho ra những kết quả có tinh

vững chấc, Ổn định Điều nầy có nghĩa là : nếu làm bài trắc nghiệm ấy nhiều lần, mỗi học

sinh vẫn sẽ giữ nguyên thứ hạng tướng đối của mình trong nhóm”

Tinh tin cậy được đo bằng hệ số tin cậy Theo tài liệu :FNhững cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm" hệ số tỉn cậy được định nghĩa : “Hệ số in cậy đối với một bộ điểm số của một nhóm thí sinh là hệ số tương quan giữa bộ điểm đó với một bộ điểm số khác của một bài tric

nghiệm tương đương thu được một cách độc lập từ các thành viên của cùng một nhóm thí sinh đó”

Công thức tính bệ số tin cậy : Theo phương pháp phân đôi bài trắc nghiệm với các câu

chấn và lẽ

'Công thức Spearman - Brown

2

NI

+„ là hệ số tương quan giữa 2 bài trắc nghiệm ngắn (chẳn - lẻ)

ý INZX)- G%))J|NEY) ŒY)`

tủa một học sinh làm bài trắc ie câu hồi em

- Yếu tố may rồi:

* Câu trắc nghiệm cầng ít lựa chon, thi xác suất trắng câu đúng càng cao (VD: câu có 3 lựa chọn - xác suất đúng 33,33%), do đó càng ảnh hưởng đến độ kém tin cây của (may rủi) cũng chọn đúng được Càng nhiều câu như vậy, khi trắc nghiệm lại học sinh đó ít

có khả năng nhận lại cùng một điểm số, độ tin cậy của bài trắc nghiệm sẽ thấp + Sự lựa chọn bằng cách đoán mò (đánh đại mà không cần suy nghĩ khi lựa chọn) cũng cho hệ số tin cậy thấp và điểm số thu được trên một bài TN như vậy cũng không

đáng tn cậy

Trang 14

+ Bài trắc nghiệm quá khó : điểm số lại tập trung ở đầu mút thấp của thang

điểm, ch ủng sẽ che lấp tinh chất khác nhau của trình độ hiểu biết, chỉ khi nào các điểm số

trắc nghiệm được trải rộng thì các điểm số ấy mới cho rõ những sự khác biệt về thành quả học tập

'Vì vậy tính chất khó hay dễ của

cậy của bài trắc nghiệm

i trie nghiệm cũng ảnh hưởng đến nh tin

~ Ảnh hưởng về độ dài của bài trắc nghiệp lên độ tin cậy của nó : Bài trắc nghiệm

càng dai tinh tỉn cậy của nó càng được ning cao Vi | bài trắc nghiệm rất ngắn thì các điểm

số của nó không đủ trải rộng để cho kết quả đáng tin cậy

* Dựa trên các yếu tổ ảnh hưởng đến độ tin cậy của bài rắc nghiệm em dy đoán một số

biện pháp để nâng cao độ tin cậy của bài trắc nghiệm

* Giảm thiểu yếu tố may rủi bằng cách sử dụng loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn

* Dim bio tinh chính xác của câu trả lời đúng

* Chọn số câu trắc nghiệm nhiều, tối thiểu là 50 câu

+ Độ khó của bài trắc nghiệm phải vừa phải

Tính giá trị liên quan đến mục đích của sự đo lường của hài trắc nghiệm theo mục

mong muốn khảo sắt trên một nhóm người

Khái niệm giá trị chỉ có ý nghĩa khi ta xác định được : ta muốn đo lường cái gì ? Với nhóm người nào (đối tượng) ?

dich

Trang 15

- Tính giá trị của bài TN tòy thuộc vào việc aó có đo lường được cái mà ta muốn đo hay không và chính xác tới mức độ nào ?

- Giá trị mà ta quan tâm nhất là giá trị nội dung :

Giá ưị nội dung là mức độ bao trùm được nội dung bài học, môn học (Dé dim bio

lá tị ND của bài TN, người ta thường lập dần bài TN, trong đó phân ch nội dung một

Pi>0 : Câu TN ¡ quá khó

Độ khó của câu TN thay đổi tùy theo trình độ của nhóm học sinh

* Độ khó vừa phải của câu TN : là sỐ TB cộng của lệ may rồi và 100% VD: Câu TN có4 lựa chọn, lệ may rủi t~100-25%

4 'Vậy độ khó vừa phải của câu TN đó = 100 + 25 - 62,530,625)

2

DKVP Pi - (100+) %

2

Một bài TN giá trị và đáng tin cậy thường là những bài gồm những câu TN có

độ khó xấp xÏ hay bằng độ khó vừa phải

2) Độ khó bài TN : Tages ink cl học sinh Một bài TN có thể là dễ đối với học sinh khá và i sẽ khó đối với học sinh kém hoặc trung, bình

số câu TN (mỗi câu trắc nghiệm được tính là 1 diỄm)

Trang 16

Bài trắc nghiệm là khó đối với lớp học TIN là đễ đối với tình độ lớp học

V- ĐỘ PHÂN CÁCH :

Hg if airbases ie ie iT

Íc nghiệm mà tất cả học sinh đều trả lời đúng hay không ai trả lời được thì

ng CO khả năng phân cách [Do đó một câu trắc nghiệm cần có lở phân cách

Đ, - số học sinh trong nhóm giỏi lầm đúng câu trắc nghiệm ¡

1, sb de sink trong nhóm kếm làm đúng câu trắc nghiệm ¡ n- + số học sinh trong mdi nhóm,

* Cách chon nhóm “giỏi” và nhóm “kếm”"

10 Xép thứ tư theo điểm lẳng cộng toàn bài rắc nghiệm c

2) Chon 27% học sinh có điểm cao nhất : nhóm giỏi

27% hoe sinh có điểm thấp nhất : nhóm kém

hạn chế + là chỉ chọn 54% học sinh trong 2 nhồm, còn 46% học sinh

ức trung bình không được xết đến Tuy nhiền nó có tm điểm như đã nồi ở trên là

nhanh chóng và tinh bằng lối thủ công được, phù hợp với điều kiện nghiền

Trang 17

'Tÿ lệ % là 27 là tỷ lệ % tốt nhất, ta có thể chọn % trong khoảng 25% - 55% sé cho D

không khác nhau bao nhiều

'* Dựa vào D để đánh giá câu trắc nghiệm

D>040 câu rất tốt

D>0,3(0.3-0,39)_ : Khá tốt, có thể làm cho tốt hơn

D=0,20+0,29 : Tạm được, cần hoàn chỉnh lại

D<0,19 Loại bỏ hoặc sửa lại cho tốt hơn

D cng cao cing tốt, bài trắc nghiệm đáng tin cậy nhất Đặc biệt D < 0 nghĩa là

câu trắc nghiệm đó dễ với người kếm, khó với người giỏi, loại câu nầy phải xem lại nội dung chọn được coi là đúng chưa phải là thực sự đúng, chưa đạt được ý nghĩa rõ rằng hơn so với lựa chọn sai Nếu không thi do sự lầm lẫn về đáp án hoặc nội dung câu hỏi Cách xử lý là

Dựa vào Sd để đính giá sự phân bổ Ca học sinh,

Sở lớn 1m trải rộng, tức nhóm học sinh có học lực không đồng đều

Sd nhỏ : nhóm học sinh có học lực đều

?) Sal số tiêu chuẩn đo lường :

SE, cho biết mức độ biến thiên mà ta có thể kỳ vọng ở I điểm trắc nghiệm của 1 người

đó nếu người đó được khảo sát nhiều lần với cùng 1 bài trắc nghiệ m

‘VD: ths dat điểm 40 của bài trắc nghiệm ĐiỂm thực_cềa học sinh đó : 40 + Se,,

đÍ/1- ‘Sd: DO léch tiêu chuẩn của bài trắc nghiệm

x¿ Hệ số tỉn cậy của bài rắc nghiệm

Sea

3) Trung bình toàn bàt X (mean):

xa 'X: điểm thô mỗi bài

N N: số bài (số người lầm trắc nghiệm)

Trang 18

.4) Điểm tiêu chuẩn :

a ĐiỄm tiéu chuẩn Z:

Cho biết hiệu số hay khoảng cách giữa một trị số điểm thô nào đó và điểm trung bình của nhóm làm bài trắc nghiệm

X-X_ X:điểm tô

s X: Diém thd trung bình của nhóm làm TN

S : Độ lệch tiêu chuẩn của nhóm

‘Tuy nhiền có 1 điều bất tiện là vào khoảng một nửa số điỂm Z là số âm và tất

cả điểm Z đều phải mang một hay nhiều số lẻ Vì vậy người ta phải nghĩ ra các loại điểm tiêu chuẩn khắc nhằm loại đi các trị số âm này

Z=

b Điẫm tiêu chuẪn V :

Điểm V cùng đặt căn bằmxên Zscorc nhưyoại trừ được điểm âm đồng thời phù

hợp với hệ thống điểm Việt Nam (tờ 0 ~x 10) hiện nay ?

VỀ căn bẵn Vscore cũng giống Zscore nhưng nó được qui về phân bổ bình

V=22+5

Nhưng bắt cứ loại điểm tiêu chuẨn nào, trung điểm của nó chia các điểm số ra

2 nữa Như vậy trung điểm 5 của thang từ O đến 1Ø phải bằng trung binh (mean) của phân

bố các điểm thô

©) Oáe bước zâu dựng oà duyệt tại mật bài trắc nghiệm :

1- CÁC BƯỚC THỤC HIỆN :

12 Phân tích nội dung và phác thảo bài trắc nghiệm

— Phân tích nội dung để có 1 bản tốm tắt những ý đồ của chương trình giảng dạy được điễn đạt theo nội dung : Nội đung bao trầm trong chương trình, chương quan trọng, phần quan trọng trong chương, những lĩnh vực nào trong các nội dung Ấy nên đưa vào bài

Trang 19

2⁄ Viễt câu hỗi trắc nghiệm >

Là việc chuẩn bị cho những công việc đánh giá, phất hiện kiến thứ và kỹ năng của học sinh khi các đấp ứng của học sinh về các nhiệm vụ này được xem xét Trong đó mỗi khía cạnh quan trọng cần được phản ảnh vào trong bằng đặc trưng của bài trắc nghiệm

3⁄4 Duyệt lại câu hỗi :

— Việc xét duyệt cầu hồi trước khi đem ra thử nghiệm là để tránh được việc diễn đạt

ngôn ngữ không rõ rằng, các từ thừa, các phử định kép và các câu nhiễu không hợp lý, các

câu hỏi không có câu trả lời đúng (hay tốt nhất) cũng như các câu có nhiều câu trả lời đúng

'Các câu đó phải được loại bỏ hay viết lại

~ Kiểm tra lại những yêu cầu cần thiết cho 1 bài trắc nghiệm : Thời gian để lầm bài trắc nghiệm an xét Số lượng câu hỏi cho 1 bài, cách sắp xếp câu hỏi theo trình tự như thế

nào ? Cách sắp xếp để chẩm các câu trắc nghiệm ,

4/ Phân tích câu hỏi - hình thức thứ hai : Bao gồm các câu trả lồi của các thí sinh

thực sự

11- THỦ NGHIỆM CÁC BÀI TRẮC NGHIỆM TRÊN LỚP :

— Bước thứ nhất : đưa việc thử nghiệm bài TN phải được tiến hành cho 1 nhóm tiêu

biểu (ít nhất là 30 tee sinh - 30 câu hỏi)

—— Với các kết quả giả định, có 2 cách bố trí :

* Cách 1 : Trình bày theo thứ tự A, B,C (tn cba hee sch),

+ Cách 2 : Sắp xếp theo thứ tự kết quả của bản thân Ấ

Trang 20

Chương: — THẺ THÚC NGHIÊN CỨU 1- XÂY DỰNG DAN BAI TRAC NGHIỆM VÀ SOẠN CÂU TRẮC NGHIỆM :

1⁄ Chọn bài cần được kiểm tra :

'Chứ trọng đến trọng tâm của chương trình, bỏ những bài không cần kiểm tra như bài

mở đầu (vì nội đung đã được cụ thể hóa trong các bài sau) hoặc một số phần, 2/ Phân tích nội dưng : Lập ra bằng tóm tẤt những ý chính, quan trọng cần kiểm tra .3⁄ Lựa chọn hành thức câu trắc nghiệm :

Với loại test nhiều lựa chợn với 4 lựa chọn, em nhận thấy nó khá quen thuộc với người học và người soạn, dễ chấm, hơn nữa xác suất may rủi của kiểu này là 25%, độ khó

vừa phải là 62%, trên cơ sở đó em chọn kiểu test 4 lựa chọn

4/.Xây đựng mài nhữ :

Ở kiểu test 4 lựa chọn chỉ có 1 là đúng, chính xác nhất, còn 3 lựa chọn còn lại là “mỗi nhử", các mỗi nhử chúng chưa thật chính xác mới đọc qua thì có vẻ như đúng, nhằm “thử

thách” khả năng phân tích của hợc sinh

Cách xây dựng mỗi nhở như sau :

— Đối với chương HAILOGEN và chương ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ : Chủ yếu là dựa vào những sai lầm mà học sinh thường mắc phải (trong quá trình đi dạy kèm) để xây các bạn và giáo viên hướng dẫn

— Đối với chương OXI - LƯU HUỲNH : Căn cứ vào "thực tẾ khách quan” bằng cách đặt câu hỏi mở trước và đề nghị các học sinh của lớp mình đang đạy trả lồi (kiểm tra tất cả các câu trả lời, loại câu trả lời đúng, còn lại dùng xây dựng mỗi nhử 'Với phương pháp này chỉ tiến hành soạn được I số câu (khoảng 10 câu), nhưng các câu nầy đạt hiệu quả khá tốt, ít phải sửa chữa lại hay loại bỏ Số câu cồn lại thì dựa vào

Trang 21

những sai phạm mà học sinh thường mắc phải trong những giờ bài tập, kiểm tra 15”, trong

“đợi thực tập sư phạm ở các lớp em trực tiếp giảng dạy, để đặt mỗi nhử

‘Dot thử nghiệm đầu tiên tiến hành ở 2 lớp (1 lớp 10 và 1 lớp 11) vào đầu 3⁄96

(đức là vào đầu kỳ thực tập sư phạm)

— Lớp 10 (10A; - trường PTTH Hồng Vương)

— Lớp I1 (11A - trường PTTHI Hàng Vương)

Đợt 2 : Trên cơ sở kết quả phân tích đợt thử nghiệm đầu, chọn ra các câu trắc nghiệm có độ phân cách tương đối tốt, loại bỏ các câu có độ phân cách kém hoặc sửa chữa !

số câu tướng đối đễ cho đợt trắc nghiệm rộng lần sau

rao đổi, thảo luận với các bạn cùng lớp và viên hướng dẫn nhằm sửa chữa bổ sung và hoàn chỉnh các câu trắc nghiệm

b Hướng dẫn học sinh làm bài trắc nghiệm :

+ Trước mỗi lần kiểm tra trắc nghiệm đều giành thời gian để nhắc nhở các em

Trang 22

2⁄ Xử lý các câu trả lời :

+ Chấm điểm : Lập ra 1 đáp án, chấm điểm (số câu đúng trên tổng số câu)và lập danh sách trong từng, nhóm theo thứ tự điểm từ cao đến thấp

+ Phân tích câu : Lập ra bằng gồm số câu lầm trắc nghiệm, trong mỗi câu cổ 4

lựa chọn đều được đưa ra Và đánh đấu vào mỗi lựa chọn cho mỗi câu ứng với mỗi bài

Vidu: Họcsinh A chọn câu l là B*, câu 2là A*, câu 3 là D*

He sinh B chọn câu 1 là „câu 2làB ,câu 3là D Học sinh C chọn cầu 1 là A „câu 2là A., câu 3là D thì bằng hàn tích câu của 2 câu trên ane đánh đấu (câu có * là câu chọn đúng)

‘Sau khi lap bằng này tổng kết lại từng câu, xem số người chọn ở lựa chọn nào (A, B,

C, Ð?) ứng với mỗi câu Rồi dựa vào cáesố liệu này kết hợp với các trị số trắc nghiệm để phân ch câu _

J/ Đánh giá bài trắc nghiệm - câu trắc nghiệm :

— Đối với bài trắc nghiệm :

* Tính điểm trung bình và độ lệch tiêu chuẨn theo điểm toàn bài trắc nghiệm

* Tính hệ số tin cậy của bài trắc nghiệm,

* So sánh điểm TBLLT và điểm TB của bài

— Đối với từng câu trắc nghiệt

* Tính tổng điểm câu

+ Độ khó từng câu trắc nghiệm

* Độ phân cách của từng câu trắc nghiệm

— Đồi điểm'3 điểm lớp học

— §o sánh điểm T theo các nhóm lớp

Trang 23

Lute Vin The Nghe

A) Bing phân tích nội dung từng bài :

~ Tác dụng trực tiếp ở hầu hết KL : cho mudi KL hóa trị cao

- Là chất khí không mầu, mùi ata tan 7 ahi trong nước tạo dd acid clohidric

Điều chế :

* Trong PTN : pp Sunfat

* Tác dụng với kim loại tước hidro tong dãy 1 acid mạnh : hoạt động hóa học : tạo muối clorua + H;«" (ứng với hóa trị thấp của KL)

*'Tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối

Trang 24

Í_ 1à muối của acid clohidiec

Ì Hàu hết đều ta rong nước, trừ muối clorua của

| Ag, Pb, Hg(), Cu0) it tan

Thuốc thử : đđ AgNO,

| - Hiện tượng : xuất hiện Ì trắng AgCl không tan

ABasa, + CŨ

86 Oxi hóa cia Clo trong các hợp chất chứa oxi

có tinh oxi hóa mạnh

| ~ Nước Javel : tẩy trắng bông vải,

Cl, + 2NAOH = NaClO + NaC] + HO, Kalielorat KCIO, : làm pháo, điêm, 3C+ 6KOH Ê 2KCO; + SKCI + 3H,0 KCIO, = KCI +O;

~ Clonia või CAOC], (CaCI(OCI) : dùng tẩy uế

- CŨ; + Ca(OH); = CAOC, + HO

và | - Brôm : chất lỏng, đỏ nâu, độc, đễ bay hơi, đễ gây

bồng,

~ lot : Rắn, màu xám có vẻ sing cia KL, dé thing

"hoa cho hơi mầu tim

Ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ

Là những chất oxi hóa mạnh : + Pring trực tiếp với nhiều KL, => m'KL ứng với trị cao

~ Piứng với hidro : cần phải đun nồng :

Tả Hẻi, — Ê2HI Hidro bromua va hidro iođua dễ tan rong nước

| tao dụng dịch scitương ứng Í_ Độ mạnh của acid HP < HC] < HBr < HI

- Độ mạnh của phi kim : F> Cl> Be > Ì do đồ :

Halogen đứng trước đẩy Hai đứng sau ra khỏi

- Đùng hỗ tỉnh bột để nhận biết l; và ngược lại

Trang 25

Là chất kh lục nhạt, độc

FLO 1) Tinh chất vật lý và

trạng thái tự nhiên

2) Tinh chất hóa học Là chất oxi hóa mạnh nhất

Phần ứng trực tiếp với bầu hết các kim loại và phi

Kim , bao gồm cả Au, PL

- Hiểroflorua HE tan vô hạn trong nước tạo đở

chữ,hình lên thủy tỉnh, tẨy vết cất trên mặt kim

Trang 26

~ Tác dụng trực tiếp với tắt cả KL trit Ag, Au, Pt)

- Tác dụng trực tiếp với phí kim trừ halogen, tạo

‘oni t acid Tất cả các p/ứng có oxi tham gia đều là

hing oxi hóa khử (oxi là chất oxihóa)

~ Oxi và Ozon là 2 đạng thù hình của nhau

~ O¿ có tính oxi hóa mạnh hơn O; : O,+Ag— AgiO

2KI + O, +H,O = ly +2KOH + O,

~ Chất rắn, vàng, giòn, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ

- Có 3 dạng thù hình : Srắn, Sdẻo, Shoa

* Khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện < :

~ Tác dụng với kim loại (trừ Au, PL) cần nhiệt độ Riêng Cu, Ag, Hg + 8 -x( thường )

~ Tác dung với phi kim :

* Với H, : H; + S Ÿ HI;S (mùi tring thối)

* Với phi kim khác : C + 2S ©

* Khi tác dụng với các nguyên tổn ee Now|

và cácdất oxi hóa mạnh :

+ Với các cid có nh oxi hóa mạnh

$4 24,80, 68 £ 380; + 2H,0

8 +6HNO, 44 ¥H,S0,+1,0

* § & O,lạo ra những hợp chất có thành phần và

số oxi hóa giống nhau

~ Từ quặng thiên nhiên

+2H;O |

Trang 27

“4⁄4 14x “7M 2,422

HIDRO

* Chầy hoàn toàn : 2H,S+3O;ŠS§O,+2H,0

* Cháy không htoàn : 2H;S+3O,„„„= 38 + H0

‘Tay d/k phi ứng mf fing, he nhau

% nh acid yếu, yếu hơn acid H,CO;y

“Tác dụng với bazơ : có thể tạo 2 loại muối với oxit

FeS + 2HCI = FeCl, + H;S

- Tĩnh chất của oxiL aei8:

= Tac dung với nuớc : | phiin jgo dd acid yếu

* Với oxit bazs

* Vii dd bazo : tao 2 loại muối, tùy tỉ lệ mol

tos

Muối sid hỗnhợp Muối trungtnh dSO, - 2muối dư bazơ

Trang 28

‘Tinh oxi hóa : Tác dụng với chất khử mạnh :

ALS + SỐ, = 3S J1hO Na,SO, t+ H,SO, đđ ŸNa,SO, + SO; + HạO

t + 2H,S0,44 £ CuSO, + SO; + 2H,0

Là chất lỏng, không mỉ

~ Là I oxitacid : tạo muối với bang, oxit bazd

Hát nước manh igo dd acid sunfurie

ACID | 1) Tính chất vậtý

SUNFURIC

2) Tính chất hóa học

a Acid sunfuric loãng

~ Chất lổng, không màu, không bay hơi, sánh,

- Hút nước mạnh tỏa ra nhiệt lượng lớn

Nguyên tắc pha loãng H;ŠO, đđ : cho acid từ từ

vào nước, chứ không được làm ngược lại

C6 tinh chất của 1 acid mạnh :

- Lầm qui tím hóa đồ

- Tác dụng với bazø (có thé tạo 2 loại muối), oxiL

azo, muối

- Tác dung với kim loại đứng trước hiđro trong

đấy hoạt động hóa học : tạo muối kim loại ứng với hóa trị thấp nhất và giải phóng H,

'KL nhiều hóa trị + H;SO, > mubi KL ứng hóa trị cao nhất

Trang 29

- Hiện tượng : kết tủa BaSO, trắng không tan

a | trong acid HCI hoặc acid HNO,

Trang 30

CHƯƠNG : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ

E mà ĐỀ MỤC — KIẾN THỨC QUAN TRỌNG

MỞ DẦU: |1- Khái niệm về hóa học | 1 Hóa ay hữu cơ : ngành hóa học chuyên nghiên

hữu cơ & IÍCHC, cứu

IL- Đặc điểm chung của

có hidro, hay gặp O, N hoặc halogen, S P

2 Liên kết hóa học chủ yếu trong hche là liên kết

CHT Cie nguyên tử C trong hchc có khả năng nhau

3 Các phẫn ứng của HCHC thường chậm và

không hoàn toần theo một hướng nhất định

4 Các chất hữu cơ thường để bay hơi, kém bền chủ yếu trong hchc là liên kết CHT nên lực liên kết giữa các phân tử thường là lực hút tương đối yếu

a Hidro cacbon (H, C) : là hchc đơn giản nhất, trong thành phần chỉ có C và H Có 2 loại :

Ankan C,H„,;(n>1)

* (HC) mạch hỗ CỐ Anken C,Hạ„ (n>2)

`, Ankadien C,H,, ; (n >3) Ankyn - C,H;,;(n32)

* (HC) mạch vòng Hee C,H;„ (n>3) Naren CHa, ¢ (026)

b Hợp chất có nhóm chức : Là hche có chứa

nhóm nguyên tử quyết định các dính chất đặc trưng của loại hợp chất đó mà ta gọi là nhóm chức

TEINIỚMGHE TECH NEU NOM CTH]

Trang 31

4 đầu 7v 2fy444

2) Tính chất của 1 số chất

hữu cơ tiêu biểu HCHC + 0, > CO, + H,0

~ Công thức đơn giản nhất : CTTN ứng với n = Ï

- Công thức phân tử (CTPI) : Cho biết số lượng, nguyên tử của mnỗi nguyên tổ trong phân tử Gồm 3 bước :

1) Phân Gch định tính nguyên tố : Tìm biết chất 'hữu cơ có chứa các nguyên tổ nào 2) Phân ích định lượng nguyên tố : Xác định khối lượng từng nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ 3) Xác định khối lượng phân tử hữu cơ

1 Nguyên tắc chung : ChuyểỂn các nguyên tổ chứa trong chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản,|

rồi: — Nhận biết chúng (phân tích định tính)

— Cân đo chúng (phân ích định lượng)

'PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH 'PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

'Oxihúahoàn tàn: | Chohỗnhợpkhílần lượt qua: | Cho hỗnhợpsphẳm khíần lượt qua HCHC+CuO ( O;g)| Bình 1 : Chéa CuSO, khan néu | Binh 1 : Chứa các hóa chất hút nước Chuyển:C—»CO, | cóhdinfốc; "hư: Hy§O,, P,0,, CáC]; khan H—>H,0 | CuSO, +5HP=CuSO,5H,O | HạS0, đ+nH;O =H;S0,nH,0, (ting)

Binh 2

: Chữa nước vôi trong | P,O, + 3H/O=2H,PO,

hay nước baiL (đđ Ba(OM);) | A my thy = Myute = M0

Trang 32

Tình 2: Chữa bàø mạnh hoc œ#

‘azo manh pty CO, :

= hg Dae = Boy

> m= gg

N 1 Dot chay (Co ami khét nbs ri te chy

“Tạo kết tủa xanh)

2 Phương pháp - Nung chấthe cĩ N với Na:

xiamua | C+N+ Na=NECN

= Cho ống nghiện đang nĩng

vào nấc lạnh cĩ vài giợt sắt

(D auntat, ống nghiệm võ ra:

Trang 33

M thường được xác định theo biểu thức về quan

hệ giữa M và đ của chất hữu cơ với KK, II, M=29 dy Ms208;

1) Dựa vào thành phần fE các nguyên tổ

2) Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy

CRHyO2Nv ~ xCO; + yH,O + VN;

theo 1 thứ tự nhất định (gọi là CT hóa học) Sự

thay đổi thứ tự liên kết sẽ tạo ra chất mới, 2) Cacbon luôn có hóa tị 4 Các nguyên tử C có ccabon khắc nhau

3) Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành

và CT hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử]

1 wg ding : La hiện tượng các chất có cẩu

tạo và tính chất tương tự nhau, nhưng thành phẩn

Trang 34

| 2 Đồng phân : Các chất có cùng CTPT nhưng có

| cau tao khác nhau nên tính chất cũng khác nhau (1À liên kết chủ yếu và phổ biến nhất trong hchc

T liền kết don : do 1 cép e tạo nên, được biểu

| dign bing 1 gạch nối giữa 2 nguyên tử- liên kết ơ

Liên kết g l loại liên kết bần vững,

2) Liên kết bội : liên kết đôi và liên kết ba

m l liên kết œ và 1 hay 2 liên kết x (linh động

|» ) Trong phần ứng hóa học : liên kết œ bị

Chương 2 : OXI - LƯU HUỲNH

“Chương 3: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ

Trang 35

Chương - HAIC

1 Điện phân dung dịch muối có màng ngân thụ được một khí có màu vàng luc, mùi hắc, Nếu điền phân dung địch muổi trên mà không có màng ngăn, dung dịch thú được cố tính tẩy trắng, khí thụ được đó là

TFECl, người là cho :

alt dụng dịch HIEI b sốt + khíClo khả

1 Gây nổ một hỗn húp gdm Hy Ch Oy phiin ứng có thể xảy ra

aM +p va Cl + Op CM) + Ch wa 0; + Ch bey a Ch + th AHL, + Ch Hy 403 v8 Op + Cly

+ Khi sục khí Cbvào dung dịch kiểm loãng thì lúc đó

áị CŨ HO # HẾ + 1/2 0; b 2NAOIL+Cls=2NaCL+ DO + 2 05

Ch 41,0 = NCE HCIO — d.2NROIL+Ch= NaCE +NAOC| + ,O,

5 MộLngwiŸẨua cho em một chậu nướe, một bình đựng khí Clo, một mảnh vải

đã đính mức, người bạn đó đố em làm cách nào để tẩy trắng mảnh vãi một cae nhanh nhất

o dy nước vào bình đựng khí Clo, sau đó bỏ mảnh vải đó vào nước Clo

nh vải tối cho vào bình đựng Clo

vào bình đưng khí Clo khô

ảnh vải bằng nước cho đến khi nhạt mực bớt rồi cho vào hình

4

đưng khi Clo

6 Trong gi thực hành, một người ban lấy

NaOH vào Øy nghiêm _ nhưng ha quên bya hod chat HCH, nue Clo, nh dấu, người bạn đó nhân rà ha hoá chất một cách đáng tin cây nhất hằng cách chỉ dũng một thuổc

a quy ti mot edinh bong but Wii

by phes uàn alein — d không thể sử dụng các thuốc thử trên

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w