“được sử dụng nhứ một công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho việc dạy và Để đạt được kết quả giảng day tốt nhất, người giáo viên phải có khả năng kiểm tra được cc đặc điểm của quá tình học tập của
Trang 1TRUONG DAI Ht SU FEAM THANH PHO HO CHÍ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
MÃ SỐ: CS - 2003~ 23.39 ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP CUA SINH VIÊN ĐỐI VỚI BỘ MÔN HOÁ ĐẠI CƯƠNG BẰNG HÌNH THỨC TRAC NGHI£M KHACH QUAN NHIEU LUA CHON
Chủ nhiệm để tài : ThS VÕ THỊ HỒNG TỊNH Nơi công tác: Khoa Hóa
“Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hổ Chí Minh
THAN PHO HO CHI MINH
Trang 215
2.2.6 Sai số tiêu chuẩn của do lưỡng = 16
3.22 Đối tượng tham gia nghiên cứu 20
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1, Kết quả khảo sắt đợt , 25 4.1.1 Phân tích bài trắc nghiệm _ 25 4.1.2 Phân tích câu trắc nghiệm để xây dựng bài trắc nghiệm khảo _ 36 sắt dgt IL
Trang 3Chương 5: BAN LUAN VA KẾT LUẬN
‘TAL LIEU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phin tch cầu trắc nghiệm theo độ khó và độ phân cách ——_
dã tế cquả so sánh bài trắc nghiệm của bai đợt khảo sắt
Bảng tr lời câu hỏi trắc nghiệm
Điện bã Lắc nhiệm do d sa lại
'Kết quả phân tích bài trắc nghiệm đợt
Kết quả phân tích câu trắc ke ast
Bảng đối chiếu các cầu trắc nghiệm tưfng ứng của ha bai whe _ nghiệm đợt I và đợt II
H: Điểm bài thi trắc nghiệm của 7I sinh viên đợt I 1: Kết quả phân tích bài tác nghiệm đợt II
K: kết quả phân tích câu trắc nghiệm đợt I
Trang 4Danh mục các bằng
si tog là tác hiện ci hang wh Hd sang AI Phân bổ các cầu trắc nghiệm trùng lp
Độ hân tíchcla87 câu bác êm để A sếp tứ tự nhủ én a
và Áo bó te ach 8 B xếp lý ebb dso
Prac béck hued late s
Phân bổ 17 câu có độ khổ vừa phả
Phân bố 13 cầu khó của bai để
Những cầu có lựa chọn sai đc phần lồn n eho Phản bổ câu do lai mg 7T câu phân cích Kem Phin bổ 9 cầu bị loi bổ
: Su sinh kếi quả hai bài rác hiên tảo die 1à a0) ott
Bi phin cach ca 88 cau trắc nghiệm để A
Dj phi edich eda 88 edu tee nghi
Phần bổ độ khó của 15 câu phân cách có ý ng
Bảng 31: Phân bố 42 câu Không cá en tying 1G qua hai dot Kho sit Bảng 33 Nguyên nhân đoán mô của 3 câu có kết quả đặc biệt Bằng 33; Su sinh số câu phản cách ở bai đợi khảo sắt
Trang 5“được sử dụng nhứ một công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho việc dạy và
Để đạt được kết quả giảng day tốt nhất, người giáo viên phải có khả năng kiểm tra được cc đặc điểm của quá tình học tập của sinh viên từ đó có sự điều chỉnh (1981) [4] thì cho rằng việc đánh giá thành quả học tập cũng có ảnh hưởng lớn đến trình học tấp, cũng như cho các ý kiến phần hổi về các ưu và khuyết điểm của quá nhất
Ngoài chức năng trợ giúp cho quả tình day vi bọc trong nhà trường, việc đánh siã sinh viên côn dùng vào mục địch kiểm tra chất lượng, xác định mục tiêu đảo tao, hiểu chỉnh chương trình học rong nhà trường (Summer, 1991) {12}, Do có Lm quan trọng đặc biết như vậy nên nếu quá tình đánh giá không được thức hiện tốt sẽ dẫn tôi làm giảm sút chất lượng đào tạo Quá trình đánh giá thành hiểm khuyết, thể hiện quá: ® Sự thiếu kiến thức về phường pháp đánh giá sinh viên của đội ngũ giáo viên
+ Sự sử dụng qúa tình đảnh giá sinh viên sai mục đích chỉ chủ trọng đến chức năng toyển chọn, phân loại sinh viên trong khí coi nhẹ chức năng hổ tự cho quá tình dạy và học
Hình thức đánh giá xưa nay ta vẫn hay dùng quen thuộc trong các trường đại học cho sinh viên thuộc các ngành khoa bọc tự nhiên là nhữag bài kiểm ta viết bao phương tiện khio sất thành quả học tập hữu hiệu vã cẩn iết tuy nhiên nó cũng có
“những mật hạn chế sau:
1) Khi ta cần khảo sát thành quả học tập của một số đông học sinh 2) Khi a muốn có những điểm số đáng tin cấy, không phụ thuộc vào chủ quan của người chấm bài
3y Khi việc thì và kiểm ta đồi hồi các yếu tổ công bằng, vô tư và chính xá
4) Khi ta muốn ngân ngừa nạn học t, học vẹt và gian lận trong th cổ 'Vấn để đật ra là cắn có những hình thức thì và kiểm tra đã dạng song song với hình thức th viết truyền thống Hinh thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đã
Trang 6
nhất là đối với bộ môn như Hóa đại cương,
“Trong những năm vửa qua, hễ thống đại học Việt Nam có xu hưởng mở rộng,
%ố lượng sinh viên tong các trường đại học tăng lên đáng kể, nhất là số sinh viên thuộc các ngành khoa học tự nhiên, giai đoạn đại học đại cương Một số bộ môn đại cưng thuộc các trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh đã hình thành các nhóm giáo chức xây dựng các ngân hàng câu hỏi và tổ chức tị, kiểm tra bằng các để trắc Đại Cương còn là mới mẻ với chúng ta Việc soạn thảo các câu hồi trắc nghiệm thử nghiêm chọn lọc và tiến đến việc lâp các ngần hàng câu hỗi trắc nghiệm lš những công viếc trước mắt và lâu dài cắn dược tiến hành khẩn trương
"Việc xây dựng và tổ chức áp dung TNKQ ở các nước tiên tiến đã đi vào nể nếp từ nhiều năm Tuy vây, cho đến gin đây trên thể giới vẫn xuất hiện nhiều hiểu bàn cải là: (1) Ấp dụng ắc nghiệm khách quan tong tôi và kiểm ra kết quả
sự bất bình đẳng vẻ mặt giới tính đối với hình thức tắc nghiệm khách quan hay không
Môi số kết quả của Thomas va Bain (1984) [13] cho thấy sinh viên chủ yếu sử đụng các phương pháp học tấp phiến điện (suríace learnibg apptoaches) nhấn manh Seouller và Pr0sser [I0] đã tiến hành nghiên cửu về mối tương quan giữa nhân thức cela sinh viên đối với trắc nghiệm khách quan và phương phấp học tập tương ứng của
190 sinh viên tại một trường đại học ở Sydney, Kết quả cho thấy nhận thức của sinh phương pháp học tập được sử dụng Một nghiên cứu khác của Scouller (1998) [11] cũng đã xác nhận kết quả nêu trên của Thomas và Bain (1983) và cho thấy nhóm sinh
s phải là nhóm sinh vi šm thấp qua ki thi TNKQ đó Về vấn để bình
a oh inh wong TNKE, ed igi a Harding (1980, Wood (197), Murphy
Trang 7
“Tại Việt Nam Nhìn chung, hình thức trắc nghiêm khách quan áp dụng trong thi kiểm tra kết quã học tấp của học sinh không mấy phổ biển Ngoại trừ các môn Ngoại ngữ Anh, gia Việc nghiên cửu trắc nghiệm còn hạn chế trong phạm vỉ quan tim của từng cá nhân
Khoa Tâm Lý Giáo Dục trường Đại học Sư pham thành phố Hổ Chí Minh là
di tiên phong thử nghiêm xây đựng ngân hàng cầu hỏi trắc nghiệm dùng cho thí
995 Hiện nay dưới sự điều động của trưởng ĐH Sư phạm, Khoa Tâm lý dang phối hyp với các Khoa chuyên môn khác tổ chức tấp huấn cách xây dựng và đánh giá câu,
tự Bình thuận tr vào,
‘TaiTrung tim Khio thi Bai hoc Quốc gia thành phố Hỗ Chí Minh, dang nghiên
cu thành lập ngân hàng để các cầu hồi trắc nghiệm nhiều lựa chọn các bộ môn khoa dựng ngân hàng để, tổ chức áp dụng hình thức trắc nghiệm vào việc thí kiểm tra đánh B924 Sex ch be sọ
In Hảo (200) [§ ] nghiên cửu áp dung hình thức thì hết môn học Vật lý Biên WEBO) bằng TNKQ Cuộc thăm dò gắn 700 sinh viên về môn hoe VLBC
u hỏi “Em thích hình thức thị hết môn học nào nhất đối với môn VLĐC”, sinh Grose “TNRQ là cao hơn hẳn so với các hình thức thì khác Sinh viên còn được xới môn VLĐC đã có tắc động tốt đến việc chọn lựa các phương pháp học tập ích cực thon bit
ác bộ môn Hóa Đại Cương của các trường ĐH Bách khoa, ĐH Khoa học tự nhiên, BH Nông lắm, DH Sự pham thành phố Hổ Chí Minh cũng đã bất đầu cho thị thúc môn học, nhưng bộ để các cầu hỏi thường chỉ được soạn thảo hạn chế trong quan nhất định Để có một bộ câu hỏi TNKQ tốt tong một để th, cần phải thử
ae để đánh giá tất cš các khía cạnh của câu hỏi nhằm đảm bảo phép đo (bộ để hồi) của chứng ta có tính giá trị và có thể tin cây được ĐiỂu này chứa thấy được nghiên cửu và thự iện Đặc it, nghiên cửu chứ tìm thấy việc xây dựn và thành trường đại học trong nước
"Nhằm giải quyết những tốn tại nêu trên, chúng tôi đã chọn để tài
Trang 8
nhiều lựa chọn”
1.3 Mục đích nghiên cứu Mục dich của nghiên cu này là xảy dựng bộ để trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dũng đánh giá chất lượng học tập, bổ sung thêm vào hình thức tị viết
én khoa H 12 Bai hoc Swpham thinh pho Hé Chi Minh,
"Nghiên cứu được thực hiện nhằm đạt được những mục tiều sau: (1) Xây dưng 200 câu hỏi tấc nghiệm năm lựa chọn, sử dụng làm công cụ cđánh giá chất lượng học tập theo mục tiêu đào tạo mön học Hoá Đại
xà tiến đến việc thành lập ngân hàng lưu trữ để th các môn học Hoá hoc nổi chung
là công việc đời hồi nhiều thời gian và nổ lực đầu tư Tuy nhiên hiện nay chỉ đang trong giải đoạn khỏi đu Vì vây nghiên cửu nẫy chủ yếu là muốn phổ biến cách soạn bat trắc nghiệm để xác định các chỉ số quan trọng như dộ khó, độ phân cách, độ tim cây của bài trắc nghiêm v+ Sau khi áp đụng thử nghiệm hai lần trên cơ sở đó chọn Ioe những câu tốt để sử dung cho những kỹ tỉ kiểm tra sau nà
`Với định hưởng như vậy, nghiên cứu chỉ tập trong xây đựng các câu hồi trắc ghiễm thuộc bốn chương đẫu tiên chữ không bao quát cã nội dng chương trình, không bao gồm chương “Tính thể học", Bài rắc nghiệm cũng chỉ được soạn thảo xung quanh phần lý thuyết Hoá đại cương không bao gồm thực hành thí nghiệm Xgoài ra cũng không cẩn thiết phẫi soạn mot sO luo
lại thiếu các phản tích để hoàn thiện chúng Vì vậy số lượng cầu hỏi được giới hạn trong tương li một khi đã được thử nghiệm đẩy đủ
1.5 Ý nghĩa khoa học của để tài
“Thế giỏi đã từng bu cải iến phương pháp đánh giá ảnh quả bọc tập ngày cảng hiệu qui hơn, rong khí nước ta còn đang ưong quá win nghiên cứu và thử
aghiệm Bên cạnh một số iLtài liều xây dựng và đánh gid cau hỏi trắc nghiệm khách
‘quan chung cho một vật môn học, hy vọng nghiên cứu này lš một tải liệu tham khảo,
4
Trang 9Bai Cun;
Khấp nói trong cả nước đang nổi lên việc cải tiến các kỳ thị và kiểm ta bằng tình thức tắc nghiêm, những cách soan thảo hệ thống các câu hồi sao cho đạt hiệu trong học Một số nơi đang trong quá trình nghiên cửu và thử nghiệm Vì vậy việc trấc nghiêm được chọn lọc qua hai đợt khảo sắt hy vong là những câu có chất lượng cho nhiều trường đại học và cao đẳng khác,
Trang 10TONG QUAN LY THUYET 2.1 Cơ sở lý luận
C0 sổ lý luận của nghiên cửu là dựa trên lý thuyết đo lường thành ch học tấp tức là đo lường mức độ đạt đến các mục tiêu giảng dạy Miục đích của người học khi iúp họ có khả năng đáp ửng tốt hơa những yêu cẳu của cuộc sống Các hoạt động
ý nghĩa để phục vụ cho mục tiểu đào tạo và hổ trợ cho quá woes bor pete on tạc Cảnh vẫy, có mối liên hệ mắt thiết giữa các hoạc
ồn họ tập ean ig day eat và kiểm tra hoge te nghiém (testing)
p 13 những thay đổi ong hình vi của người học, là kết quả cỏ: shite ope de (10°94 nàng hạc ae bẩm sinh của mỖi cá nhân; (2) việc giäng dạy trong nhà trưởng: (3) kinh nghiệm bên ngoài lớp học Ciêng ly gi rhh sục vụ à ng ic Mẹ lận cậ ngất họ
‘© Kiểm tra là vige do lưỡng những thay đổi rong bình vì cỗa người học nhằm định giá mức độ đạt được của me tiêu đào ao Voi vai trò là người phục vu và bổ ợ việc học tập của người học, giáo viên xắn phải có kỹ năng tự tạo cho mình những công cụ kiểm tra để có thể đảnh giá kết cquả các hoạt đông giãng day của mình, bằng cách đo lưỡng những thay đổi trong hành
và của người học và so sánh chủng với yêu cẩu của các mục tiêu đào tao đã để ra (Haladyna, 1997) [6]
3.1, Hành ví nhận thức
Những hành vi nhận thức của người học có thể đo lưỡng được thuộc một trong
ba lãnh vực: nhận thit (cognitive domain), cảm xic (affective domain) va tim thin vin dong (psychomotor domain) Do dic diém ciia qui trình day học phẩn lớn việc giảng dạy nhằm vào lãnh vực nhân thức Vì vậy, khảo sất thành ch học tập cũng chủ yếu ð mội nhận thức
“Theo Haldyna (1991), khi nói đến các hành vi nhận thức của người học, người 1a thường đưa ra 4 khái niệm eơ bản là thành tích (achievement), ning luc (ability), phải mất nhiễu thời gian mới có thể thay đổi được, là kết quả cña việc bọc tập đài hạn, và kết hợp cả hai khía cạnh của thành ch là kiến thức và kỹ năng Một vài loại năng lực có thể được rèn luyện qua quá tình học tập lầu đài tại rường lớp là năng lực giải quyết vấn để và năng lực sắng tạo
'Mục tiêu cối cùng của việc giảng dạy trong nhà trường không phải là để người học đạt được những (hành ích ngấn hạn của việc giảng dạy, chẳng hạn như nhớ một
Trang 11chững năng lực này cổ thể đạt được thông qua việc trau đổi rèn luyện những kiến thức
và kỹ năng cụ thể đã được niều ra trong._mục tiêu đào tạo của chương trình học 31.3 Câu trắc nghiệm và siệc đo lưỡng hành ví của người học
Để có thể tạo ra được những cầu bồi kiểm ra phù hợp cho từng mục tiêu đào, tao riêng biết với những nội dưng giảng dạy khác nhau, nhất thiết phải có một số quy lsìt chung nhằm hưởng dẫn qui trình viết câu trắc nghiệm Haladyna (1997) khi đưa ra sinh nghĩa: "Câu tắc nghiệm là một lời hưởng dẫn hoặc một câu hỏi đôi hỏi một đáp
tử người hoc và một qui luật chấm điểm đáp ứng bành vi đó Mỗi câu
ác nghiệm đều có hai vế tố đánh giá: nội dung và hành vỉ nhận hức ", đã nêu một
xế đặc điểm cơ bản của một cầu tắc nghiệm giúp phản biết một cầu trắc nghiệm dũng qui cach với một cầu trắc nghiệt
th trắc nghiêm là một công cự giáp go ra nhềng lành ví cần tết pie vc hp oy Ba 8 te tị! Bộ
Ví du nhiệt độ sôi của nướe tỉnh khiết là 100°C, nhiệt độ đông đặc là
"hành vi nhận thức
+ Khải niệm: một lớp vật thể hoặc sự kiên có chung những yếu tố xác
định Khái niệm có thể mang tỉnh trừu tương hoặc vô hình (nguyên tử, phân
tử,orbial ) mã cũng có thể cụ thể (khối lượng mol, tố: độ phần ứng)
`i dụ: Chất là một khái niệm cu thé dng dé chi lop vit thể có hai tính chất đặc tưng quan trọng là đồng nhất và có thành phẩn xác định (muối 8n, khí CO,, đường, ước.), cho phép ta phần biệt "chất” với những vật thể khác không phảulã “chất "chẳng hạn như "vật hệu”(gỗ, bể ông)
s Nguyên tắc: là quan hệ giữa các khái niệm Nguyên tắc thuộc vé một tong bốn loại
1 Nhân qủa (cause and effect): tuyét đối hoặc tương đối
3 Tưởng quan (core
3 Xác suất (probabiliy)
4 Chin ly, idm d8 (axiom),
+ Quy tình, một chuỗi các hoạt động nh thin hoge thé chit dfn đến một kết quả cụ thể Quy trình có thể đơn giản (đồng nghỉã với kỹ năng, skill)
7
Trang 12chú trong dén các bước điễn ra trong qui trình đó (diễn tiến hoặc quá tình nhà Hà product),
Vida: Nhin biết hình dang cia orbital qua snk
Nhân biết chất nào sau đây là một hỗn hợp? Liệt kẻ thành phẩn cấu tạo của
'Cho biết công thức dùng để tính
+ _ Hiểu, tương đương với phạm tr thông hiểu (Comprehension): hiểu nghĩa của một công thức, lý (huyết vấn đề
Ví dụ: Chơ biết ý nghĩa của các đại lượng có mặt tưong công thức “Giải thích ÿ nghĩa của phát biểu sau + Vin dung open Sp dung được những điều đã học để giải
thích mội tình huống, hiện tượng
Xung vin df
Vi đụ: Áp dung công thức để i
‘Apdungly tye of pi heh
‘Phin ich (Analysis) biết mổ xẻ vấn tành các yếu tổ và xác
nh được mối liên hệ giữa các yếu tổ đó
VI, Bản ch ni nò và mối lên bệ gia 4 sổ họng d để de dn tg eleeon, nhằm chỉ r bộ bốn số lượng tử nào sau đây là được phép hay
nó dược phép
Phân ích vai ưÒ và ính năng của các bộ phần cẩu tạo nên
"Phân ích ¥ nghĩa của Ÿ và các thông sO n, 1, my trong phương trình sóng
Schodinger «Tổng hợp (Synthesis): 48 xust aps ure, ent
sở những thông tin, số liệu đã
Viig:raA lợi mee eatin dng a tiềm chứng định lý
ch xử lý chất thải độc hại của phản ứng diễu chế trong
‘VB, thuyét orbital phân tử MO
thống phân loại của Bloom rất nổi tiếng và đã được ứng đụng từ khi mới rà cđũi cho đến nay Tuy nhiên, có một số nỗ lực nhằm cải thiện hệ thổng phân loại của
Trang 13Biết và Hiểu Nhiễu nghiên cứu đã sử dụng cách phân loại của Haladyna (1997) với
5 mức độ của các hành vi nhân dhức như;
9 Nhớ (Recall)
© Higu (Understanding)
9ˆ Giải quyết vấn để (Problem-solxing)
9ˆ Tự đuy phê phán (Critical thinking)
9 Sáng ta0 (Creativity)
21L Các lei hành vshậnthịc và fe io hóc idm tr i lục đích của các hoạt động kiểm trì-đánh giá là đo kưởng sử thay đổi wong hành vi của người học để xem xét mức độ dạt được của các mục tiêu đào tạo, và cầu
chau từ thấp đến cao, từ đơn gi tệ tạp, cho nên cũng phải cẳn có nhiều hình thúc cv hộ ểm uy ent of a ga “những loại hình vị cẳn thiết cho việc đánh giá
“Thông thường, người ta phân loại các hình thức kiểm ta (rắc nghiệm hay test) + lim hai loại chit
dưng: người học tự tạo ra câu trả Ks hoe dip ứng cho cầu hỏi đứt ra, gốm có 9 Bài tự luda (essay)
© Bai thy hanh (performance)
© Dy din nghién ei (research project)
(2) Hình thức lựa chọn: người học chon ra câu tả lời đúng trong số những lồi giải được cung cấp sẵn, gồm có:
‘Cau hdi nhiều lựa chọn (muliple cholce) $ˆ Câu hồi bai lựa chọn (altemate chojce): đúng-sai, có.không, 9ˆ Câu hỏi tương thích, ghép cặp (matching) Hình thức kiểm tra này thường được gọi là hình thức trắc nghiệm khách quan
để phân biệt với hình thức kiểm tra viết loại luận để
2.1.5 Vai tra của kiểm tra trong giẳng dạy và học tập
“Trong quá trình giảng dạy, giáo viên luôn luôn có nh cầu đánh giá khả năng
và mức độ tiếp thu kiến thức của người học để có thể điều chỉnh nội dung và phương giá, trong đó thông dụng nhất là phương pháp quan sát ma đa số giáo viên ở mọi bậc, cũng mang it shiều tính chủ quan Kiểm tra (rắc nghiệm) đã ra đời như một phương pháp đánh giá định lượng có tính khoa học cao để bổ sung cho các cách đánh giá định tính, nhằm mụe đích cuối công là nắng cao hiệu quả và chất lượng dạy và học
Trang 14
trong lớp bọc là có được những chứng cứ về mức độ đạt được những mục tiêu học tĩ
và so sánh học sinh này với học sinh khác, lớp này với lớp khác, trường này vị trường khác, năm học này với năm học khác làm cơ sở cho những quyết định vẻ mặt lưỡng Đồ là lý do tổn tai khoa học trắc nghiềm._khoa học của sử đo lưỡng thành quả
Phin dosn giá tị wd dat yéu edu)
3:16 Những nguyên tắc chung của kiểm tra
Kiểm tra là một qui trình, và cũng như các qui tình khác, kiểm tra chỉ cổ thể được thực hiển một cách hiệu quả khi dựa trên một nguyên tắc vận hành hợp lý
“Theo Gronlund (1990) các nghuyên tắc đồ là:
1 Mác định vẽ làm rõ ai dụng đo lường, sôi dung do Wong phi dave dae 3
mức ưu tiên cao hơn bản thân quả trình đo lường:
Không bao giờ được thực hiện kiểm tra khi chưa xác định nội dung và mục
ích đo lường, vì giá tr cña các kết quả đạt không chỉ phụ thuộc vào mắt kỹ thuật của việc do lường mà trước hết là vào việc xác định rõ cẳn phải đo cái gì va tai sao, 3._ Kỹ thuật kiểm tra, tựa chọn đựa trên mục đích của việc kiểm tra: Rất nhiều khi một kỹ thuật kiểm tra được lựa chọn chỉ vì nổ (huận tiện, để sử dụng hoặc qưen thuộc với nhiều người, Tất cä những điều này đều quan trọng, nhưng củo lường ước một cách hiệu quả nhất những gì mà ta cần nó đo lưỡng hay không” thôi
Không có một phương phấp đánh giá nào có thể một mình thực hiện được toàn
bộ những yêu cầu đánh giá mức tiến bộ của tất cả những kết quã quan trong trong học tập của học siah Vĩ thế, muốn có được một bức tranh hoàn chỉnh vẻ kết quả học tập của học nh thì nhất thiết phải sử dựng nhiều kỹ thuật và phương pháp đánh giá khác nhau -4 Muốn sử dụng trắc nghiệm mật cách thích hợp nhất thiết phải có sự hiểu
10
Trang 15Một rong những sai im nghiêm trọng trong việc sử dụng tác nghiêm là diễn giải không đúng kết quả trắc nghiệm Trấc nghiệm chỉ là một trong nhiễu phương cho nên không thể gần cho_ những kết quả trắc nghiệm một giá tị tuyệt đối 3 Trắc nghiệm chỉ là một phương tiện để dẫn đến cửu cánh chử không phải
lề cửu cánh:
ến hành để thu thập thông qua những mục dich cu thé trong
«qu tinh day và học, chứ không phãi chỉ để tiến hành cho cổ, vi mong đợi rằng thông thiên
3⁄2 Các khái niệm và thuật ngữ thống kê dùng trong nghiên cứu 3.31 Độ tin cậy
Đô tin cây là một đại lượng toán học cho biết tính ổn định của một phép do Một hài trắc nghiệm có thể được coi là một phép đo trong pham ví giáo dục Khải niệm trên cho thấy rằng:
+ Độ lúa cậy bến quan đến nội dụng của phép đồ chữ khôn liên quản đến sông cụ đồng để đo + Đồ tín cậy chỉ cổ ý nghĩa tương đối, nó chỉ đúng ong một khoảng thời gian thất định và ứng với một nôi dưng do đạt xác định, Đô tìn cây được xác định bằng các phương pháp thống kế thông qua các dữ Xin đo đạc được chữ không phải cổ dược từ sự phân tch lý thuyết một phép đo
“Từ định nghĩa này, các nhà trắc nghiệm đã đưa ra nhiều phương pháp để đo lưng miức tin cậy của bài trắc nghiệm như phương pháp kiểm tra lập (uắc nghiệm, Richardson Trong nghiên cou này độ tin cậy được tính theo công thức Kuder: Richardsen Kuder~ richardson đã đưa ra một công thức để xác định độ tn cậy của môi bài trắc nghiệm sau khi nó được áp dụng một lần cho một nhóm học sinh:
số câu hồi của bài rắc nghiệm
X: điểm trung bình của bài trắc nghiệ:
$D° bình phương độ lệch chuẩn của tất cả điểm của các học sinh
Để tính độ ua cậy của bài trắc nghiệm theo công thức Kuder-Richardson, nghiên cứu đã sử dạng phần mềm máy tinh TEST do tác giá Lý Minh Tiên biên soạn đặc biệt đùng cho việc xử lý thống kê các cầu hồi trắc nghiệm
“Tính tin cậy của một bài trắc nghiệm tùy thuộc vào các yếu tổ nh:
Trang 16trắc nghiệm tỷ lẻ với độ đài của bài trắc nghiêm đó Chẳng hạn đối với một
cố nhiễu câu đoán mô bao nhiều thì khi lầm lại bài rắc nghề đấy Ủ những Tần khác, mỗi sinh viên ít có khả năng nhân lại công một để đồ tinh lún cây của ài ắc nghiệm sẽ tp, Mặc khác, nể có ni học inh ki lầm thì độ ta cậy chắc chắn sẽ thấp và các điểm số trên một bài rắc nghiệm như viên đạt điểm cao nhất là những sinh viên hiểu biết nhiều hơn giỏi hơn những sinh viên đạt điểm thấp
Để bảo đầm tính ủn cậy của bài trắc nghiệm, nghiên cửu đã:
— Giảm đến mức tối thiểu các yếu tố may rồi bằng cách sử dụng thống nhất câu tắc nghiệm 5 lựa chọn với ỷ lệ may rũi thấp nhất là 20% — Chọn chiếu đài của mỗi để trắc nghiệm là 98 cầu cho đợt khảo sắt cho đợt khảo sát lẫn II, khá dài để lầm tăng nh ứn cậy
— Hưởng dẫn rõ rằng sinh viên cách làm trắc nghiệm để khỏi nhằm
Trang 17sự vững chải, ổn định của điểm số, còn tính gid ti itn quan đến mục đích của sự đo với nhóm người nào? Tính giá trị của bài trắc nghiệm tuỷ thuộc vào việc nó có do (Dương thiêu Tống, 1995 tr 30) [3]
Trong các loại giá tị, nghí
nghiệm,
“Giá trì nội dũng là mức độ bao trùm được nội dung bài học, môn học
Để bảo dim cho giá tị nội dung của bài trắc nghiêm nghiên cửu đã xác định mục tiêu môn hoc, phân tích nội dung cẩn được kiểm ta, và lập bảng qui hoạch trong mục tiêu môn học, nh đã trình bảy ở các bude 1,2.3, mục “xây đựng bộ để rắc nghiệm Hoá đại cương", chương II
N:27% số học sinh tham gia làm th nghiêm
“Công thức trên còn có thể viết lại didi dang sau: %
Cy (%6); tf lệ phần trăm nhóm Giỏi làm đúng câu hỏi
C;(%); lẻ phẫn trầm nhóm Kếm làm đồng cầu hồi
“Trên đây là một phương pháp tính độ phần cách rất đơn giản mà mỗi thấy giáo viêu có thể tính bằng tay với từng câu trắc nghiệm, tuy nhiên nó có hạn chế là chỉ chon ra 54% học sinh trong hai nhóm, còn lại 46% học sinh có điểm ở mức trung bình không được xét đến
Để sử dụng hết toàn thể học sinh, nghiên cửu này đã tính độ phản cách theo
bê số tương quan câu hỏi-+tổng điểm (R point biserial, viết tất Rpbis) là cách tính phd biển, đi được đưa vào nhiễu loại phẫn mễm vi tinh vé thống Kế hiện nay trên thế
Trang 184:19 lẽ học sinh làm sai câu ¡
ơi độ lệch iêu chuẩn điểm bài trắc nghiệm
Độ phân cách càng cao thì câu trắc nghiễm càng có khả năng phân biệt rõ rệt nhóm học sinh giỏi với nhóm học sinh kém Tuy nhiên dù độ phần cách của cầu tre răng cầu trắc nghiêm đó phần biệt thực sự học sinh giỏi với học sinh kém Thông thưởng mức tin tường chỉ đặt ra từ 90% hoặc 95%
Trong phẫn mến thống kẻ TEST mà nghiền cửu si dụng công thức kiểm nghiêm ÿ nghĩa của Rphis đã được đưa vào chương trình MỖI trị sổ của Rpbis được
ga so sánh được ghỉ ra cho biết tị số tính được ở mỘt cầu trắc nghiệm là có ÿ nghĩa phản cách hay không, ở mức tin tưởng não?
lểu Rpbisính được > t sổ giỏi hạn ở mức 99⁄2: kiểm nghiệm ý nghĩa
là có ý nghĩa mức xác suất 1%, được kỷ hiểu: (**) bền cạnh tị số FRpis wong bing 56 bu dy 1 cầu được oi là có phận sách rất tố Những sâu này được ưu tiên chọn để sử dụng lêu Rpbistính được chỉ >trị số giới hạn ở mức 990: Kiểm nghiệm ÿ nghĩa cũa cầu là cổ ý nghĩa mức xác suất 5, được ký hiệu (*) bên cạnh trị số Rpbis rong bảng số liều, câu được coi là có phân me khá tố Những cầu này, công đức chân đụng nhưng cóc lý x nội de aps be hông đi đạt đến mức 99% cầu không có ý ngha phân chy eas có ký hiệu (*) Các câu loại này thường quá để hoặc quá khó nên gây ra phần cách kếm hay không tạo ra sự phân cách Trong trường hợp 99% và sửa chửa lại kỹ lưỡng — Trường hợp trị số phân cách là âm: nghĩa là những học sinh có điểm toàn bài trắc nghiệm cao lại í làm đúng câu trắc nghiệm này, Cách xử lý thông thường với các cầu này lã loại bổ
“Tạm được, cần hoàn chỉnh hơn
Km, cần loại bô hoặc sửa chữa
Trang 19
tuỳ thuộc vào trình độ học sinh Học sinh khá có điểm cao, còn học sinh kém có mến thấp Một bài trắc nghiệm có thể đễ đối với học sinh khá và gii, trái lại sẽ khó đối với học sinh kếm và trung bình
x
Độ khó bài TEST = ——x 100%
A
X: Điểm trung bình của bài trắc nghiệm
A+ Điểm tổi da của bài = Tổng số câu trắc nghiêm
Giá trị đô khó cảng nh thì mức độ khó của bài trắc nghiềm càng cao
Đô khó vừa phải của bài trắc nghiệm:
M: Tổng số người lầm đúng cầu 1= Tổng điểm cầu Ï
Ni Tổng số người làm bài = Số bài trắc nghiệm
“Theo cách ính này, giá tị độ khó hay đổi từ 0 đến L
“Chuẩn đánh giá + Nếu độ khó «1: cầu tác nghiệm quá để
® Nếu độ khó « 0: câu trắc nghiệm quá khó
Độ khỏ câu trắc nghiệm thay đổi theo trình độ của lớp học sinh
Trang 20dot khio sit Hin I, nghia la diém s6 eta 96 S (Ũng vớ xác su in ey 93%) lêm 1a: 9.881 (nhóm n có phân tần trong khoảng: S: đồ lệch chuẩn của bài trắc nghiệm N81 = 66.490 + 19.366 = từ 47 đến 85
"học sinh nào đồ nếu người ấy được khảo sắt nhiễu lần với cùng một bài trắc nghiệm
‘Cong thức dũng để tính sai số tiêu chuẩn đo lưỡng:
SEm = Sv1~
'S,- độ lệch chuẩn của trắc nghiệm X
Rac? be s6 tin edy của bài trắc nghiệm X
Trang 21ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu
300 cầu hồi rắc nghiệm khách quan năm lựa chọn dũng đánh gi chất lượng học tập cña inh viên đối với môn học Hóa đại cường,
342 Phương pháp nghiên cứu 31.1 Xây dựng bộ để th trắc nghiệm Hoá đại cương
"Nghiên cứu đã thực hiện 6 bufde nhứ sau:
Bide 1: Phin tích nội dụng cắn được kiểm tra Cân cử vào chương tình học, nội dung kiểm ta là tất cả những nội dụng được học trong các chương mục, được phân thành 4 loi:
°
© Apdung "hân ch, ting hop, din giá
rồi định hưởng các hoạt động giảng day của môn học , đó là cung cấp cho sinh
én những:
9 Khii niệm và định twit ea bin trong Hóa bọc 9ˆ Khái niêm cơ bản về cấu tạo nguyên tử, cấu tạo lớp vỏ nguyên tử, orbital nguyễn tử được hình thành từ việc giải phương tình Schodinger của nguyễn tử Ì electron và nhiều electo
9ˆ Khái niêm về him lai hóa, orbial phân tử để giả thích liên kết hóa học của sắc chất vô cơ, hữu cơ và phức chất (Bộ GD-ĐT, trường ĐH sư phạm Hà Nội, 2002)
Sinh viên sau khi học xong môn Hóa Đại cương A1 có thể:
—_ Vân dụng các khát niệm và các định luật cơ bản của Hóa học để giải bài tập
= Vin dung những định luật cơ bản của Hóa học để giải thích những hiện tưởng liên quan
7
Trang 22‘+ Muc tu cu thé: Tiép theo, muc teu wag quát được nghiên cửu cụ thể hóa cho từng chương mục
Vi dy Mots mae êu cụ tể của Phấn L, Chứng V "Nguyên tử nhiều eleewoa" (Chương tình Hoá Đại Cương AI, Bộ GD-ĐT, Trường ĐH Sự phạm Hà Nôi, 2002)
Si tiệt cổ ể nỗ š hiệu ịg cến bể gi đíh Bí leo ang long ủa một lecưon ăn theo sự tăng của số lượng từ phụ Lương mi
h viên ở Để phố tiga các nguyện ý ng bm nguyên " ngoại từ Pauli, quite Hund ~_ Sinh viên cổ thể trình bày thử tự sắp xếp các orbital 461 voi 36 nguyen WS đâu
~_ Sinh viên viết được cẩu hình clectron nguyên tử Ở trang thi cơ bản dưới cả
3 dang thụ sọ và dang đầy đủ cho 36 nguyên tổ đầu tiên
pe Rab ah a ong oan a [Bude 3: Qui hosch bi rắc ngh
Để bảo dim tính giá tị của một bài trắc gui kosch chưng nh ng gi hạnh beobài do hông pc hông đun G0 Xác định tường mục tiêu môn học Bing: Co Yn al we eto tag wah By ak
và định luật cơ bản trong
la học, Chang H Cấu wo) 16 | 15 | is | 2 | 3 |3i%[ 2e nguyễn tử
Trang 23
tử và liên kết hĩa học
Bước 4: Lựa chọn hình thức trắc nghiệm
Nghiên cửu chọn hình thức trắc at nhiều lựa chọn (đa phương án hay mnoliple chọee) với 5 lựa chọn vìnhững ý do
ð bể sử dạng dể kiến ty các kệ ng chân thúc bậc áo BH Hộ tới
"mục tiêu giáo dục đại học
“Tránh được nhược điểm người bọc chỉ biết một phát biểu là sai nhưng cĩ sa)
—_ Vi nhiều phương án lựa chọn, cổ thể đánh giá xu hưởng người học thường
sa vào những điểm yếu nào,
Tỷ lẻ đốn mị đúng của hình thức trắc nghiệm 5 lựa chọn là20%, thấp
nhất so với 3 lựa chọn (33,3) và 4 lựa chọn (25%)
Bước § Xây dựng các “mỗi nhữ" cho từng cầu
“Trong 5 phương án lựa chọn của hình thức này, chỉ cĩ 1 là đúng nhất, hợp lý nhất, cịn 4 phương án kia mdi doc qua cĩ vẻ là đúng nhưng thực ra lại "cĩ vấn để”
là “mỗi nhử” nhằm thử thách hành vi nhân thức của người học
Để cho các cầu lựa chọn cùng với các mỗi nhữ đều phủ hợp và hấp dẫn, nghiên cứu khơng tư năn ĩc để đặt ra mà đã cần cứ vào thực tế khách quan dạy và
ve min hoc tong Š năm (1999-2003) Các ÿ tưởng trong giáo trình mơn học được
tác giả nghiên cứu sắp xếp đặt cẫu hỏi cho sinh viên giải quyết vấn để trong các giờ
luyện tập Tổng hợp các câu trả lời của sinh viên cho từng ý tưởng, lọc lựa cầu trả lời túng, sổ câu tả lời cơn lại thường là những nhắm lẫn của sinh viên, nghiên cửu đùng làm mỗi nhử Mơi nhử càng cĩ tinh thực tế càng dễ nhử bởi vì “cái sai ấy chính là
“cất sai cĩ thực trong thực tế nhận thức của sinh viên ” (Dương Thiệu Tổng, 1995)
Số câu trắc nghiệm sau khi soạn thảo xong đều được phản ch lại từ câu dẫn
cho đến các lựa chọn, xem xét về từ dùng, cách hành văn, và sửa chữa lai mới được
ghi nhận và lưu rữ_ trong địa mễm Đây là các câu sẽ được chuyển thành bộ để thử nghiệm
Buide 6: Phân bố các cầu trắc nghiệm thành các để thử nghiệm
Để bảo dim tính khách quan trong các câu trả lời của sinh viễn, nghiền cứu đã tìm cách hạn chế sự quay cĩp, trao dổi đáp án của những sinh viên ngồi gẵn nhau
bằng biện pháp sau:
Nghiên cửu tập hợp 200 cầu trắc nghiệm Hĩa Đại cương Al đã đước xây dựng trong Š năm (1999:2003), sắp xếp ching theo tững chương, mue, mục iêu khảo sat đương A va B mỗi để gỗm 100 cầu Để A và để B được tình bầy ở phụ lục A Mỗi để này lại được chia thành hai để cĩ cũng chung số câu hồi, nhưng vị trí
ắc câu bị xáo trộn: để A gồm để 1 và để 4, để B gồm để 2 và để 3 Những sinh viên ngồi gn nhau trịng một phịng th sẽ làm những để khác nhau được in giấy cớ mà
Trang 24
“Thực chất để I và để 4, để 2 và để 3 theo từng cập có cùng số câu hỏi với nội dung
nhưnhau Bảng đáp án chuyển đổi các để thành đễ chuẩn được trình bày ở phụ lục B
'Khi phản tích cầu trắc nghiệm, nghiên cứu sử dụng phẩn mềm MAY tính TEST chuyển
cỗ các để về dạng để chuẩn tôi iến hành phân ích rên các, làm bai là
Đợt I: 49 SV làm để A gồm 25 SV/để | và 34 SV/để 4
52 SV làm để B gồm 26 SV/để 2 và 26 SV để 3 Dot II; 35 SV lam dé A gồm 17 SV/để 1 và 18 SV/để 3
36 §V làm để B gốm I8 SV/để 2 và 18 SV/4E &
Số lượng sinh viên
3.2.2 Đối tượng tham gia nghiên cứu
Đổi tượng tham gia trong nghiên cứu này là I0I sinh viên niên khoá 2003 -
2008 và 7I sinh viên niên khóa 2004 - 2005 thuộc hệ chính qui của hai lớp Hoá 1A
và Hóa 1B Khoa Hóa tường Đại học Sự pham thành phố Hồ Chí Minh
-1323 Cách tiến hành nghiên cứu 1, Inde thi
thử nghiệm dẫu tiễn được tiển hành vào ngày 07/06/2001, một tuần trước thi hoe ky MT niga hoe 2001 ~ 2004 với số lượng 200 câu trắc nghiệm, được chí thành hai để tương đương: để A và để B, mỗi để 100 câu Từ để A váo trồn các câu xgẫu nhiên (không xáo trỗn các lựa chọn) thành dễ 1 và để4 Tương tự làm như vậy
ủi dễ B có được để 2 và để 3
Đợt thứ II được tiến hành vào ngày 06/01/2005, một tuần trước ngày thí học kỹ niên học 2004 ~ 2005 với sổ lượng 176 câu trắc nghiệm đã được chỉnh sửa ở đợt 1 nghiệm của để B cộng thên 2 câu của để A đợt đem sang thành để B đợt Các để thị đều in bằng vi tính, mỗi để một bản chính, sau đó nhân số lượng để ting photocopy Bé bảo đầm không bị lộ để, Khâu in ấn và photo để đều do chỉnh tác giã nghiên cửa thực hiện 2 Cách phân bố để thí
Mỗi phòng th tổ chức đánh số báo danh va phin bố để để bảo đảm rằng các sinh viên ngồi gắn nhau làm để khác nhau đựa theo cách phân phối bốn màu khác nhau của bốn để (ắng, vàng, h”ng, xanh)
giám thị:
Bài thì khảo sắt đợt được tiển hành tại phdng M102 VA M103, 50 sinh viên một phòng vừa đủ cho hai sinh viên ngồi một bàn Bài thì khảo sit dt Il ti hah (at Ging đường D cho tit ed 71 sinh viên
i phg th et mlm hing We i ei Ms ng in sát hai phòng th, mục dich là không để các em hỗi bài
Nata eu quan shy àng hà viễn tự etm bl 0k ech pha phi thời gian làm bài như vậy
Trang 25
4 Hung dẫn sinh viên cách làm bài thi
Giám thị đành 5 phat trước kh: thì để hưởng dẫn sinh viên cách lầm bài Sinh viên Đã được thông báo trước mang theo bút chỉ và gôm tẩy để làm bài Ngoài để iến đùng bút chi tổ đẩy một và chỉ một vòng trồa tương ứng với lựa chọn được chọn
trên bảng trả lời Nếu có thay đổi, cần tẩy sach trước khi tô đen lựa chọn khác
0°
3.24 Cong cụ nghiên cửu
“Công cụ nghiên cứu là bài trắc nghiệm gốm 200 câu hồi trắc nghiệm năm lựa chọn đo lường các mức độ biết, hiểu, vận dụng, phản tích ~ tổng hợp ~ đánh gia các khải niêm, các nguyễn lý, các qui luật cơ bản của hóa học Số liêu aghiên cửu cân cử rên kết quả điểm của I0I bài (đợt ] và 7! bài trắc
i lựa chọn Trước hết, nghiên cứu đã chẩm các bài trắc nghiêm theo phương pháp đục lỗ thủ công để tiền kiểm soát sau này,
Để bảo đảm dữ iệu được chính xác, sau khi nhập xong, có sự kiểm tra ngẫu nhiên một số bài trắc nghiêm trên mỗi tập in dữ liêu, đồng thời có đối chiếu điểm Sổa mộ sổ hà dược chim bìng máy vớ cùng mặ số kì đổ đợc chẩm thi cong
3) Việc chấm điểm từng bài, việc phản tích bài, phản tích câu trắc nghiệm dược thực hiện trên máy xiính, đùng phẩn mềm phãn tích trắc nghiệm TEST
Sử dụng các phương pháp thống kê để:
e- Phân tích các số liệu của bài rắc nghiệm, như
+ Tinh điểm trung bình và độ lệch chuẩn theo điểm toàn bài rắc nghiệm + Tĩnh hệ sổ n cậy, độ khó của bài trắc nghiệm + So sinh điểm trung bình lý thuyết và điểm trung bình của bãi trắc tiệm,
« Đánh giá từng câu trắc nghiệm:
+ Tính tổng điểm câu
+ Độ phần cách từng cầu trắc nghiệm (hệ số tương quan Rpbi3) b) Phần loi sắp xếp các câu trắc nghiệm thành từng nhóm theo thử thự
2
Trang 26‘ot I, ding phin mém SYSTAT 5.05
3.26 Giới thiệu các phần mềm xử lý số liệu
1 Phẩn mễm phân lệm TEST
Do Thac si LY Minh Tiên, Khoa Tâm lý Giáo dạc trường Đại Học Sự pham
sa phố Hỗ Chỉ Minh biên soạn
¿ TEST là một phẩn mễm máy nh đơn giản chạy trên nến DOD mm cho các bây có gio hanh chồng lu được kế quả kh cổ nh cầu mực phổ biển từ lầu trên thế giới
Để dùng đợc chương trình, người sử dụng chỉ cẩn biết dùng một số lệnh của tiên Ích Norton Commander, không cắn phải có một rình độ ún học cao siêu nào cả chế của phần mễm này là chỉ cung cấp kết gui dũng khi bài trắc mghiém được soan đồng nhất một loại câu hỏi rắc nghiệm nhieu va chon Vi du, ‡
là 2 lựa chon, hoặc 3, hoặc 4, hoặc 5 lựa chọn, chứ Không phà tạp nhiều loại cầu trắc nghiêm nhiều lựa chọn hay các hình thức khác như ghép hợp hay diễn thể:
“Tại khung NC, ta ấn ALT và F1 chọn đĩa A sau đỡ chiểu lên thứ mục
‘TEST và ấn ENTER để thư mục hiện hành là AATEST + Ah cp phim SHIFT và F4 để khai báo tập ta vân bản nu làBAILAM.DẠT rồi ENTER
~_ Xuất hiện cửa sổ Edit với tên file là Bailm at cử con trổ nhấp nhảy chữ nhập các phiếu bài là
Có thế như sau
Dòng |: nhập đáp én
Đồng 2: để trống hay ghỉ những lời ghỉ nhớ,
Dòng 3: bắt đầu phiếu tả lờ thử nhất
Dòng 4: nhập phiếu trả lời thứ bai nhập cho đến khi hết phiếu trả lời của sinh viên
~ _ Añ phim F2 cất dữ liệu vào file
Vidu
Dapan _ CBBDDCDCAACBBCCDDDACADBCDCACADADCDAC Dòng thứ bai này bổ trống hoặc dùng để ghi những gì
Trang 27trình phân tích câu trắc nghiêm PTCAU.EXE các file kết
quả là ROPICAU DeA, KQPTCAU DeB
liệu của tất cá các file trên được trình bày ở các phụ lục vào các trang cuối ccủa cuốn bo cáo này Phần mễm xử lý thống kê SYSTAT
t nhóm tíc giả Leland Willinson, Marysma HÌI, Jeffrey P Welna và Gregory K Bitkenbeuel bien ean
a) SYSTAT là phần mềm ứng đong có khã năng giải quyết -đứớ đa số các bài toán xử lý số iu thống kê như:
+ Tĩnh các gid ơi thống kế cơ bản: phương sai, độ tin cây, ấn số, giá tị
trang bình
+ S0 sánh các giá tị trung bình của hai hay nhiều tập hợp, + Xác dinh tin số xuất hiện của các giá trị
+ Xác định hệ số tướng quan giữa các biển số
Đặc điểm của SYSTAT là gọn nhe, dễ sử dụng do có phần giao diễn với người
sử dạng khả rõ rằng và tiên lợi bên cạnh đó SYSTAT côn có khả năng đồ họa mạnh
và khi năng chạy a nhiệm vu (Mulútask) tong môi trường Window b) Sử dang: Sau khi đã cài đặt phẩn mẻm này vào máy, để sử dụng SYSTAT, ta chỉ cỗn nhấp chuột hai lẫn trên leoa SYSTAT Khi đó cửa sổ làm việc hành được SYSTAT có 5 cửa sổ làm việc:
— MAIN chứa các chức năng chính của SYSTAT như xử lý số liệu thống
kế xuất nhập các tập ỉn
— WORKSHEET dùng để nhập và sửa đổi số liệu
— NOTEPAD có tắc dụng soạn thảo trang tr các kết quả trước khi in ra
— GRAPH dùng để tiến hành các thao tác liền quan đến
— SPN tương tự như GRAPH nhưng thêm chức năng quay các trục đổ thị
©) Nhập số liệu: SYSTAT quản lý số lều đười dang các tập ti, tong các tập tín lại chia thành các biển khác nhau Có bai loại biến chính đó là biến sổ và biến shữ kếi thúc bởi S còn tên của biến sổ tì không Để nhịp số eu ching i hin a sau:
~ _ Từ của sổ MAIN, chọn WINDOW rồi chọn WORKSHEET (Cia sé WORKSHEET hiện ra, bắt đầu nhập số
~ _ Hàng tên cũng của cửa sổ gỉ ên biến, các ô phía dưới gỉ số liệu
“Tên biến được đặt trước khi nhập số
< Rau ác số u đi được nạp đi, húng tôi gh tập t lên đi và bất đầu xử lý các số liệu
“Trong nhgiền cứu này phẫn mềm SYSTAT được dùng + Hiệu chỉnh số liêu nh sấp py eu theo thd ty (SORT), chuyển đi
2B
Trang 28biển đã có sẩn (MATH), để thiết lập các bảng phân bổ số liệu như các bảng 19, bảng
30 đã được trình bày trong nghiên cửu Các thao tác này được tiến hành thông qua
EDITOR MENU wong cia sé WORKSHEET
Vẽ đỗ thị ding cita so GRAPH , nghiên cứu đã thu được các hình như
ib
Trang 29KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết quả khảo sát đợt Ï
Khảo sất ngày 07/06/2004
"Phân tích bài trắc nghiệm
"rong q nh phản chỉ 30 cu ắc nib đành bạ để, nỗi để 100 chu do
101 sinh viên tham gia tr lời, nghiên cứu không rinh khối nhắm lẫn đã bố ý nhiều câu tăng lắp hau ef pi loo bo tae i phe ehh
Bằng 2: Phân bổ những câu tắc nghiệm vùng lấp
A4 và A90 BS vA BID Ald vi A97 B8 và B3S A35 chỉ có ð để l.in | — BAIvà B49 thiếu ở để 4 B32 và B50
B38 và B39 Bái và B43 B69 và B75
có kết quả phân tích 185 cấu trắc ngh.ém của hai bộ để trên 101 sinh viên trả
Mi, nhiên cửu đã xử lý 101 bai Bim trắc nghiệm bằng phương pháp thống kê định lượng các chỉ sổ về trung bình, độ lệch chuẩn, độ khó, hệ số tn cậy của bài rắc nghiệm; (2)
c tấn số lựa chọn từng câu của bài trắc nghiệ m (được trình bày phụ lục E)
Trang 30Nhu vay, trung bình lý thuyết nằm ngoài và phía đưi khoảng ướt lượng trung bình dẫn số sinh viên Bài làm của sinh viên có điểm cao hơn mong đợi
l chuẩn đo lường sự phản tấn của các điểm sổ xung quanh điểm trung bình bài trắc nghiệm là: 9.881 (để A) và 8 173 (để B) nghĩa là điểm số của inh viễn có phần tản trong khoảng “Xt 1.965 (ứng với xác suấtin cậy là 95%) S: độ lệch chuẩn của bài rắc nghiệm
lê A: (66.490 1.96 9.881) = (66.490 19.366) = từ 7 đến 85
(khoảng phân tần = 38 điểm)
DE Bi (53.500 + 1.96%8,173) = (83.500 16.019) = tr 37 dn 69
sn = 32 diém) Đây là phần tấn khá rông , cho phép phân biệt được sinh viên giỏi và sinh viên kếm, bài trắc nghiệm đạt được mụe địch của kiểm tra
Trang 31
Như đã để cấp đến trong chương Ul trang 14, ch oh giá độ phần cách của
sa hein nga u độ phân cách > ti sở giới hạn ở mức 99⁄8 (câu có ý nghĩa phân cách mức < đi 611i shú me 0D, mà tên băng kết Su phần ch ài mác nghiệm phe cE he de nh dẫn u có phần cách tối Nếu đô phân cách >uị sể ii họnð mức 96% (cu có ÿ nha phân ích mộ <
054, cầu đánh đầu (*): cầu phân cách khá,
~ Nếu cầu không cÓ ý nghĩa phản cách, không có đấu (*) nhưng có độ phân cách
số tối thiểu ở mức ý nghĩa < 05 câu có độ phân cách tam chấp nhận được
~ Nếu độ phân cách < tị số độ phần cách tam chấp nhận; cầu phần cách kém ~ Nếu độ phân cách <0: câu phản cách âm (Bảng 4) và (Bằng 5) cho thấy -) Những câu có đô phân cách khả và tốt (Rgbis > 0.289)
Để A- có 43 cầu trên tổng số 9? câu có độ phân cách tối được ký hiệu là
8 | A40 |-0017| 40 | A98 |0202| 72 | A73 | 0373
9 | A44 |oot3|l 4t | A77 |o2a | 73 | As4 |0
Trang 3221 | a7 |0078 | 53 A42 | 0274 | 85 A82 | 0449
22 | A76 | 0092| 54 | A92 | 0277 | 86 | A68 | 0456
23 | A22 | 0094| 55 | A43 |0289 | 87 | aro | 047
32 | ato | o1ss| 24+ | aaa | 044 | se | A87 | 0561
50 B82 | 0.257 T9 B84 0427
Trang 33
Khảo sắt độ khó của 77 cầu có độ phân cách tốt nghiên cứu phân chía thành 3 loại + Loại rất khó
«070 € Mean (câu) < 090- Câu rắc nghiệm, + 0.90 < Mean (edu) Cau trfe nghiém quá dễ
“Từ bằng phần tích độ khó từng cầu trắc nghiệm của để A và để B được tình bày ở
ha lục E, nghiên cứu nhân thấy có 47 câu đễ và quá đễ, I7 câu có độ khổ vừa phải và 13 cầu khổ vã quá khó,
@) Những câu dễ (độ khó từ T1 đến 100)
Bằng 7- Phin bổ 48 cầu dễ của hai để
Trang 34Al |0472 |0§2 | cau tao nguyen tt x
AI |04ls [0.918 | Ly duyét cau taont x
~ Jars [oar |oss9 | Cae soning tt x
A39 |0472 |087 |Orbualnguynu | x ast [0301 [0.71 | Quang phé Hideo x
A93 A9 0235 | KLPT 0755 | m- eda chit khi x x
30
Trang 35
B64 [0.408 [0.769 | Trang thi la hos
ass [0.294 [0.673 | Chu winh Born-Haber x
Sedu
839 [0410 [0596 | Céess layne wt š B50 |0382 |0538 |Cấutúelipiếpử | X
Trang 36Bảng 9: Phần bổ 13 câu khó của hai đ
3cảu |A52 |0307 9265 _ | Quang phổ Hidro x
Bi [0367 [0.500 | Tinh chit bign asi TH x
Trang 37Trong 185 cau th Min 1, bên cạnh những cầu có độ phân cách tốt và những cầu
để A và B như sau: + Để A: 9cầu
+ ĐỂ B- l4 cầu
Bảng 11: Phin bố 23 câu có độ phân cách âm trong 185 cầu thử lần 1
Để [Câu [Bi phn | BO kho | Noi dung cách Biết
A0 0286 | Kien tute ng quit | X
Trang 38B | B60 |-0318 |0058 | Lien kéthidro
B67 |-0.060 |0.096 | Công thuc Lewis x B72 |-0.113 |0.192 | Lign kétion x B75 |-0031 |0135 |CẩutricHpthểpử | X
(3) Các tấn số lựa chọn từng câu của bài trắc nghiệm
Các tấn số lựa chọn của 5 câu trắc nghiêm tiêu biểu trong $4 câu được đánh
Lyachon in A 3 BC H4 D 8 E 3 Mising 0
Prbiserial 007 058 403$ 0.28 -037 Mức xát sult N§ <01 «<0 <.05 <01 Câu số Bs
Trang 39“Số liêu trên cho thấy, các câu đều phân cách ri tốt, có ý nghĩa ð mức xác suất
17 ngihĩa là ở mức tín tường 99⁄8 Độ phân cách của các đáp ấn đúng là dương và > dùng > 05 trong khi các mỗi nhữ có kiểm nghiệm ý nghĩa đều < 05, đây là một tương làm sai những câu này Xét vẻ tấn số, tẩn số của những lựa chọn đúng nằm trong khoảng
dò Tử i a a lạ Ha ml xp Ni không ot eta nko vad quả 207 Đây là những cầu rất tối và đáng
Có ta ố và dộ phin cích của 6 ân rắc nghiệm ễu biển rong những của phản cách kém
Trang 40ế chọn vạc mỗi nhữ, như các cầu A41, A74, B3, B12, đây là những cấu ngước đời cin
m ¡ lựa chọn sai Iai phản cách dương, các cầu này biểu lố
i Lim sai trong khi ai đước sinh viên kếm lâm đúng, nên
vắt vẫu này không đáng tin cây
4.1.2, Phin tích câu trắc nghiệm để xây dụng bài trắc nghiệm khảo sát đợt II Cae bang trén cho thy wong số 108 cầu có phân cách ở hai để, xết theo mức độ
"Nếu chía theo độ khó tl
© 72 cau logi DE / QUA DE
« 25 câu loại TRƯNG BÌNH
+ 35 câu loại KHO
+ 8 cầu loại RAT KHO
“Các câu ở các mức độ khổ này đều đo lưỡng đũ các mục tiêu biết, hiểu, ấp dụng
và phân tích - tổng hop ~ đánh giá
Để lựa chọn các câu đưa vào bài trắc nghiệm,
lo sắt đợt I, nghiên cửu chọn: 36