Trong đó, nguồn lực thông tin khoa học giáo dục chiếm 23.3% Tuy nhiên, theo số liệu thống kê phục vụ bạn đọc của thư viện vẫn chưa đáp ứng tốt nhu cầu thông tin khoa học nói chung và
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
MA SO: CS.2012.19.71
DANH GIA THUC TRANG NGUON LUC THONG TIN KHOA HOC GIÁO DỤC TẠI
THU VIEN TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HCM
Cơ quan chủ trì THU VIEN
TRƯỜNG ĐẠI HOC SU’ PHAM TP HCM Chủ nhiệm đề tài: THS LÊ QUYNH CHI
THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH - 2013
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VA CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
MÃ SỐ: CS.2012.19.71
DANH GIA THUC TRANG NGUON LUC
THONG TIN KHOA HQC GIAO DUC TAI THU VIEN TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HCM
Cơ quan chủ trì : THU VIEN
TRƯỜNG DẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Quỳnh Chỉ,
Thành viên ThS Lé Van Hiéu,
Trang 3VIL Y nghia khoa hoe va y nghia thye tiễn của đề tài 8
1.2 Những đặc trưng cơ bản của nguồn lực thông tin 1S 1.3 Tiêu chí đánh giá nguồn lực thông ti _¬
1.4 Nguyên tắc xây dựng nguồn lực thông tin
1.4.2 Đảm bảo sự phù hợp,
Trang 41.4.5, Đảm bảo hiệu quả kinh tế 2 1.5 Tầm quan trọng của nguồn lực thông tin khoa học 2 1.5.1 Trong hoạt động quan li, dio tao và nghiên cứu khoa học 2 1.5.2 Trong hoạt động thông tin thư viện
1.6 Đặc điểm, nhu cầu người dùng tin tại Thư viện Trường ĐHSP TP.HCM .24
1.7 Xu hướng phat triển của nguồn lực thông tỉa 29 1.7.1 Đa dạng hóa hình thức phát hành (xuất bản) 29
1.7.3 Thay đỗi mô hình quản lý nguồn lực thông tin 32
1.7.4 Xuất hiện nhiều hình thức quản lý nguồn tài nguyên
'THỰC TRẠNG TỎ CHỨC, QUAN LY
VA KHAI THAC NGUON LUC THONG TIN KHOA HOC GIÁO DỤC
TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM 2.1 Sơ lược tình hình hoạt động thông tin tại Thư viện 36 2.2 Thực trạng tổ chức, quản lý và khai thác thông tin 37 2.2.1 Chính sách phát t n nguồn lục thông tín 37
2.2.2, Thanh phan, co cu td chire ngudn lye théng tin 39 2.2.3 Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin 7 7 AB
2.3 Khảo sát nhủ cầu thông tin khoa học giáo dục ãỊ
2.3.6 Các hoạt động phục vụ khai thác thông tin 56 2.3.7 Những § kién mbiin x6t KC mene ¬
Trang 52.3.7.2 Nguồn lực thông tin 59
_GIALPHAP PHAT PHAT TRIEN NGUON LUC
‘THONG TIN KHOA HQC GIAO DUC VA NANG CAO KHẢ NĂNG PHỤC VỤ THONG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM 3,1 Hoàn thiện chính sách phát triển nguồn lực thông tin 6 3.1.1 Cơ sở và nguyên tắc của chính sách phát triển nguồn lực thông tin 64'
3.1.2 Mục tiêu, yêu cầu của chính sách phát triển nguồn lực thông tin 66 3.2 Nẵng cao chất lượng nguồn lực thông tin 68
3.4 Tăng cường kinh phí phát triển nguồn lực thông tin
3.5 Thiết lập mỗi quan hệ phát triển nguồn lực
3.5.1 Đối với các Khoa, Phòng (Ban), Viện trong Trường ĐHSP TP.HCM 73
3.5.2, Đối với các Trung tâm thông tin, Thư viện 14
3.6 Hoàn hiện các sản phẩm, dịch vụ và trang thiết bị phục vụ TT
3.6.4 Dịch vụ in ấn, phôtô tài liệu kanerei "ả" 80)
Trang 63.7 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị thư viện 83
Trang 7Tính cấp thiết của đề tài
Từ năm 2000 đến nay, Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
(ĐHSP TP.HCM) đã được chú trọng đầu tư, phát triển từ trang thiết bị, nguồn
mục đích phục vụ cho cần bộ, giảng viên, học viên và sinh viên (bạn đọc, người
mới, có bước chuyển mình từ thư viện truyền thống sang thư viện hiện đại, từng
bước hình thành trung tâm học liệt
“Trường ĐHSP TP.IICM là một trường Đại học
một trường đại học
Sự phạm trọng điểm phí: Nam, thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu để nâng cao chất lượng đảo tạo, giáo
dục học, phương pháp giảng dạy bộ môn; nghiên cứu về thực tiễn giáo dục của khu vực va thé giới, v.v nhằm góp phin tích cực vào việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy ở đại học và phổ thông Thư viện với chức năng là phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học Số liệu thống kê hiện nay của thư viện về nguồn lực thông tin là tương đối đa dạng
và phong phú (77.465 nhan đẻ / 180.177 bản, 8 bộ cơ sở dữ liệu điện tử và 3.374
CD.ROM) Trong đó, nguồn lực thông tin khoa học giáo dục chiếm 23.3%
Tuy nhiên, theo số liệu thống kê phục vụ bạn đọc của thư viện vẫn chưa
đáp ứng tốt nhu cầu thông tin khoa học nói chung và thông tin khoa học giáo vậy, để có chính sách xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin khoa học giáo
Trang 8việc khai thác và sử dụng nguồn lực thông tin khoa học giáo dục tại thư viện
ngày cảng thuận tiện và có hiệu quả; đồng thời trên cơ sở các kết quả nghiên cứu
sẽ đưa ra những giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp với tỉnh hình thực tế của trường
'Việc nghiên cứu, đánh giá thực trang nguồn lực thông tin khoa học giáo đục tại Thư viện Trường ĐHSP TP.HCM là vô cùng cẳn thiết, đặc biệt trong cảnh đổi mí giáo dục đang được Đản „ Nhà nước và các cắp lãnh đạo hết sức quan tâm Đôi mới giáo dục đại học (GDĐH) là yêu cầu cấp thiết để đào tạo
đất nước Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi mà xu thể hội nhập quốc tế ngày bậc Do vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài "Đánh giá thực trạng nguôn lực
thang tin khoa học giáo dục tại Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP HCM" là yêu c trong giai đoạn hi cần th nay, là cơ sở đẻ xây dựng chính
sách, các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đảo tạo và nghiên cứu khoa học tại Trường ĐHSP TP.HCM
II Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trude năm 2000, vấn để nguồn lực thông tin ít được quan tâm Khoảng mười năm gần đây, khi đổi mới giáo dục được đặt ra như một nhu cầu cấp thiết,
các dự án lớn trong và ngoài nước đầu tư cho các trường đại học, trong đó có
đầu tư cho thư viện như: Dự án “Giáo dục đại học” từ nguồn kinh phí của Ngân
hàng Thể giới, dự án *Xây dựng các trung tâm học liệu” của t6 chite Atlantic
Philantropies, v.v thì nghiên cứu về nguồn lực thông tin mới được chú ý nhiều
hơn
Một vài tác giả đã dé cập tới vấn để nghiên cứu như Vũ Thị Hồng Khanh
(2006), Đỉnh Tiến Dũng (2007), Bùi Thị Thu Hương (2007), Nguyễn Thị Lành
Trang 9Hương (2003) nghiên cứu về *Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
của hệ thống thông tin quản lý giáo dục phổ thông” và nghiên cửu cấp mã số
Bộ: “Các giải php cor ban nang cao cl
B2004.CTGD.05/ PGS TSKH Bủi Mạnh Nhị (chủ nhiệm Nguyễn Kim Hồng, GS TSKH Lê Ngọc Trả , 2006
Vé sách có cuốn "Điều tra và xử lý thông tin trong quản lý” của tác giả Lê
lượng giáo dục đại học" tai); PGS TS Xuân Hoa (1999) Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội và cuốn "Giáo dục đại học: đảm bảo, đánh giá và kiểm định chất lượng” của các tác giá Nguyễn Phương
Nga, Nguyễn Quý Thanh, đồng chủ biên (2010) Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia, Hà Nội
Vé bài báo, tạp chi có bài viết "Những thuận lợi và khó khăn trong việc
sử dụng các nguồn tin giáo dục hiện nay” của Vương thanh Hương Tạp chi
“Thông tin và Tư liệu, số 3/2006 và bài viết “Van dé phat triển và chia sẻ nguồn
lực thông tin số hoá tại Việt Nam” của Nguyễn Hữu Hùng Tạp chỉ Thông tin và
trạng hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục phỏ thông Việt Nam, đề
xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống này trong điều
kiện hiện nay, v.v chưa có tác giá nào đẻ cập tới việc đánh giá nguồn lực thông
tin khoa học giáo dục tại Thư viện Trường ĐHSP TP.HCM
Vì vậy, việc nghiên cứu để tài này sẽ là cơ sở để các nhà quản lý giáo dục tăng cường sự quan tâm đến hoạt động quản lý nguồn lực thông tin khoa học
Trang 10nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo, góp phẩn đổi mới phương pháp day - học Mục
~ Khảo sát và đánh giá hiện trạng nguồn lực thông tin khoa học giáo dục tại Thư viện Trường ĐHSP TP HCM
~ Đề xuất các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin khoa học giáo dục
u, nhiệm vụ nghiên cứu
nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đảo tạo và nghiên cứu khoa học của Trường trong giai đoạn từ nay đến 2015, đồng thời đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả
khai thác và sử dụng nguồn lực thông tìn có hiệu quả hơn
IV, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu: Nguồn lực thông tin khoa học giáo dục tại Thư
viện Trường ĐHSP TP.IICM
- Pham vi nghiên cứu: Thư viện Trường ĐHISP TP.HCM 'V Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp điều tra xã hội học (phỏng vấn, phiếu trưng cầu ý kiến)
~ Phương pháp quan sát, thống kế
- Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu
- Phương pháp so sánh; đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu tải
liệu để xử lý các thông tin trong tải liệu có liên quan đến để tải 'VI Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
`Ý nghĩa khoa học: Trên cở sở khảo sát, phân tích nhu cầu thông tin khoa học giáo dục của cán bộ, giảng viên, học viên và sinh viên tại Trường ĐHSP trong thư viện đại học
'Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu giúp Thư viện Trường ĐHSP
TP.IICM đánh giá đúng thực trạng hoạt động thông tin của chính đơn vị mình
“Từ đó có các giải pháp phát triển nguồn lực thông tin khoa học giáo dục phục vụ
Trang 11cquả khai thác và sử dụng nguồn lực thông tin có hiệu quả hơn
'VII Kết cấu báo cáo
Ngoài phần mở đầu, phân kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục, báo cáo gồm ba chương
— Chương 1: Cơ sở lý luận của dé tài
—_ Chương 2: Thực trạng tổ chức, quản lý và khai thác nguồn lực thông tin khoa học giáo dục tại Thư viện Trường ĐHSP TP.HCM Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn lực thông tin khoa Trường ĐH$P TP.IICM
Trang 12CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẺ TÀI
1,1 Một số khái niệm
1.1.1 Thông tin
“Thông tin là một khái niệm rất phổ biến liên quan đến tất cả các hoạt động của con người, trong các quá trình quản lý xã hội, và là khái niệm cơ bản của nhiều ngành khoa học Ở mỗi ngành khoa học cũng như ở các lĩnh vực hoạt động thực tiễn khác nhau, thông tin được xem xét đưới các góc độ khác nhau, theo các quan niệm khác nhau, Thậm chí ngay trong từ điển cũng không có một định nghĩa thống nhất Một số từ điển để cập đến khái niệm thông tin như sau: © Theo từ điển tiếng Việt thông dụng năm 1996 thì “Thong tin la tin tte
về các sự kiện diễn ra trong thế giới xung quanh ”`
.© Theo từ điển triết học năm 2001 *Thông tin trước hết là những tỉn tức,
tập hợp những tài liệu, những sự hiểu biết nào đó Lý thuyết thông tin thường
quanh là một khâu trong sự phát triển của những quá trình liên quan với việc
truyền và xử lý thong tin”,
© Theo tir dién gidi nghĩa thư viện học năm 1996 *Thông tin là tắt cả những ý tưởng, những sự kiện, và những công việc của trí óc tưởng tượng ra, đã chính thức dưới bắt kỳ một hình thức nào”
© Theo tir dién Random House Dictionary of English language “Thông tin là trì thức được giao lưu hoặc thu nhận có liên quan đến một sự kiện hoặc
| Navn hư Ý(Ch), Ngoễ Văn Không Phân Thu Tiên dễ Vi hông dựg NXP In cục LÍ, 1986, 10
Sine ham Th LHe, Tr dine nghĩa im ia (Ch): dio, NXB Thing, 201 195 the ven hoe, NXB Galen Press, SA, 1996, 105
10
Trang 13© Theo quan điểm của giáo sur John Ward thi *Thông tin là cái mà con người cần để họ có thể sử dụng kinh nghiệm và các kỹ năng cả họ làm thay đổi
kiến thức”, Còn theo G.E, Nicols cho rằng: *Thông tin là tập hợp các dữ liệu
'© Các nhà xã hội hiểu thông tin là sự phân ánh nội ung và hình thức vận
động, liên hệ giữa các đối tượng, các yếu tố của hệ thống kinh tế xã hội và giữa
hệ thống đó với môi trường”
1.1.2 Thông tin khoa học
“Thông tin có nhiều loại, nhiều dạng khác nhau Xuất phát từ định ngh chung nhất coi thông tin là nội dung của sự phản ánh, người ta chia thông tin tin khoa học, vw
Trong phạm vi nghiên cứu để tài, nhóm nghiên cứu chỉ đề cập đến khái
niệm thông tin khoa học
© Theo TS Trin Dinh Thing: Thong tin khoa học là một bộ phận của thông tin xã hội Nó là nguồn nguyên liệu chính cho hoạt động nghiên cứu khoa
‘and Howe Dc of ih agus 1986 de Mot vin an ¥ Be a, XNB Dake Se Pham, Hs No
"
Trang 14© PGs
liệu lí thuyết hoặc số Phạm Viết Vượng cho rằng: Thông tin khoa học là các tài àu thực tiễn (đã qua xử lý) cung cấp cho hoạt động
nghiên cứu khoa học, Nhờ có thông tin khoa học mà bộ máy khoa học mới có thể vận hảnh tạo ra những giá trị mới
'© Theo PGS.TS Đoàn Phan Tân: Thông tin khoa học là một dang thong tin xã hội được hình thành trong quá trình hoạt động khoa học và dành cho
những đối tượng nhất định, nhằm giúp họ giải quyết những nhiệm vụ cụ thể
trong từng lĩnh vực hoại động *
© Con theo PGS
lý luận đến thực tiễn, NXB Văn hóa Thông tin thì quan niệm:
Nguyễn Hữu Hùng, tác giá cuốn “Thong tin - Từ
~ Thông tin khoa học lả kiến thức được ghi lại và vận động trong các hệ thống liên lạc có giá trị cho các nhóm người dùng tin Trong quá trình này,
tổ chức dưới dạng số, văn bản, âm thanh và hình ảnh nhằm mục đích cung cấp,
và thỏa mãn nhủ cầu tin của người dùng tin
~ Thông tin khoa học là loại thông tin lôgíc được thu thập trong quá trình
nhận thức thể giới, phản ánh đúng đắn những quy luật của thể giới khách quan
và được vận dụng trong thực tiễn xã hội
~ Thông tin khoa học là một trong số các dạng thức phổ biến thông tin xã
hội — thong tin loài người, lấy hoạt động khoa học vừa là đối tượng phản ánh,
vừa là đối tượng phục vụ chính `
“Tôm lại, với những ý tưởng trên, chúng ta có thể khẳng định: Thông tin khoa học là một dạng thông tin xã hội, hình thành trong quá trình hoạt động thực
$d ih Thing 000) in ha Vit Vg (997), Pog php a hàn su Hoa ức ND bại lọ uc ci thon eng ng ND Giai ắc lộ Hi gì là Nội He Tản hạ Ta 9M), Cosy tg te, Tang Dafoe Vin oa a Wee
» Neus Hts Hg 2005), Thing tn hoe Từ lý sn i tgs i, NXB Vn ha Thing tn, Hà Nội
12
Trang 15những nhiệm vụ cụ thể trong từng lĩnh vực hoạt động cụ thể Đồi tượng này có v.v hay các nhà hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kính doanh
1.1.3 Nguồn lực thông tin
Nguồn lực thông tin là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt
động thông tin thư viện Đây là một khái lệm phức tạp và hiện đang có nhiều
quan điểm khác nhau về khái niệm nảy
Nguồn lực thông tin được dịch từ thuật nại information” trong tiếng Pháp va “information resources” trong tiếng Anh Nhiều người hiểu
“nguồn lực thông tin” bao hàm cả tiềm lực thông tin và khả năng với tới các thể với tới được thì đều gọi là nguồn lực thông tin
Ở dạng chung nhất, nguồn lực thông tin được hiểu như là tổ hợp các thông tin nhận được và tích lũy được trong quá trình phát triển khoa học và hoạt
động thực tiễn của con người, để sử dụng nhiều lần trong sản xuất và quản lý xã hội Nguồn lực thông tin phản ánh các quá trình và hiện tượng tự nhiên được ghi
nhận lại trong kết quả của các công trình nghiên cứu khoa học vả trong các dạng
tài liệu khác của hoạt động nhận thức và thực tiễn
Nguồn lực thông tin bao gồm các dữ liệu thể hiện dưới dạng văn bản, hình ảnh hoặc âm thanh được ghi lại trên phương tiện theo quy ước và không
theo quy ước, các sưu tập, những kiến thức của con người, những kiến thức của
tổ chức và ngành công nghiệp thông tin!
'Theo PGS.TS Nguyễn Hữu Hủng cho rằng: Nguồn lực thông tin là một
dạng sản phẩm trí óc, trí tuệ của con người, là phần tiềm lực thông tin có cấu
' Dưỡng Vinh Sường 2004), Thông únkíh với iệc quản lý nÊn kin bị tưởng Thine ke, HS NS ở nước ta iện nay, NXH
13
Trang 16Nguồn lực thông tin là một phần của sản phẩm trí tuệ, là sản phẩm lao động có khoa học, kiến thức, suy nghĩ, sáng tạo của con người, phản ánh những
thức được kiểm soát và ghi lại dưới một dạng vật chất nảo đó Những thông tin đồ phải được cấu trúc, tổ chức lại giúp con người có thể tìm kiếm được phương thức khác nhau
‘Vi thé, nguồn lực thông tin được coi là phần tích cực của tiềm lực thông
tin, được tổ chức, kiểm soát sao cho người dùng tin có thể truy nhập, tìm kiểm, khai thác, sử dụng được và phục vụ cho các lợi ích khác nhau của xã hội 1.1.4 Nguồn lực thông tin giáo dục
Theo TS Vương Thanh Hương, nguồn thông tin giáo dục hiện nay rất đa đạng, có thể chia thành ba nguồn chính sau!"
* Nguồn thông tin thống kê giáo dục: Thông tin thống kê giáo dục bao gồm: các dữ liệu về học inh, giáo viên, trường học, cơ sở đào tạo, tài chính giáo đục, v.v được xuất bản dưới dạng niên giám thống kê giáo dục hàng năm với
"hình thành theo hai kênh el h:
~ Hệ thống thông tin quản lý giáo dục của Bộ Giáo dục và Đảo tạo với các
\g thông tin từ trên xuống và từ dưới các cơ sở báo cáo lên các cắp cao hơn
~ Hệ thống thu thập và xử lý thông tin thống kê từ cắp Trung ương tới tận
địa phương của Tổng cục Thống kê
* Nguồn thông tin khoa học giáo đục: Bao gồm các loại thông tin như
~ Các đề tài nghiên cứu và triển khai về các lĩnh vực khoa học giáo dục,
'! Vương Thanh Hương 2007), Hệ thing thông tin quản giáo dục — Một số vẫn đ lun và tực tiễn, NXH, Đại học Sự phạm Hà Nội
14
Trang 17khoa học giáo dục nói riêng và khoa học xã hội và nhân văn nói chung
~ Những báo cáo khoa học, báo cáo khảo sắt, tài liệu hội nghị trong nước
và quốc tế về các vấn để giáo dục và đảo tạo, các thông tin đánh giá tỉnh hình,
xu thế phát triên giáo dục và đào tạo, v.v
~ Những công trình khoa học có giá trị trong lĩnh vực giáo dục va dao tao được công bố trên các tạp chí trong và ngoài nước
~ Thông tin về chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển khoa học,
thuật và công nghệ, về giáo dục và đảo tạo của các nước trên thể giới và khu VựC, VY,
* Nguồn thông tin tư liệu về giáo dục: Đó là những tải liệu về lĩnh vực
áo dục và được lưu trữ tại thư viện các trường Đại học, các Viện nghiên cứu giáo dục, Trung tâm Thông tin v
Tóm lại, nguồn lực thông tin khoa học gi dục là những phản ánh kết
quả tổng kết và nghiên cứu giáo dục nhằm đẻ xuất các phương án tối ưu (mục tiêu, nội dung, phương pháp, chiến lược giáo dục, v.v ) Nguồn lực thông tin
khoa học giáo dục trong thư viện được hiểu là tập hợp các bộ sưu tập í liệu,
trong đó đáng chú ý nhất là các báo cáo khoa học, các đề tài nghiên cứu, các bộ
dir ligu thư mục, sách giáo trình, tài iệu hội nghị, hội thảo, các tạp chí khoa học,
cở sở dữ liệu, v.v trong lĩnh vực giáo dục
1.2 Những đặc trưng cơ bản của nguồn lực thông tin
Nguồn lực thông tin có 5 đặc trưng cơ bản là:
* Tính vật lý: nguồn lực thông tin là những phần thông tin hoặc tri thức được ghỉ lại, cố định lại, lưu giữ lại thông qua một hệ thống dấu hiệu và được
lưu giữ trên các vật mang tỉn như giấy, đĩa từ, băng từ, phim ảnh, v.v đó là
những thực thể sống, tổn tại xung quanh chúng ta và ở bên trong chúng ta
* Tính cấu trúc: các thông tin được trình bảy, diễn đạt, nhận dạng (về:
15
Trang 18thông tin dé ding Théng tin có thẻ được sắp xếp theo chuyên đẻ, môn loại, số
đăng ký, v.v tủy theo từng cơ quan lưu trữ và bảo quản
* Tính truy cập: nguồn lực thông tin được tổ chức có kiểm soát sao cho người dùng tin có thể truy nhập theo nhiễu phương điện khác nhau, truy nhập tại chức thành các cơ sở dữ liệu có cấu trúc giúp người sử dụng có thể dé ding truy nhập và tìm kiếm Nguồn lực thông tin này không bị hạn chế về không gian và thời gian sử dụng Chi cần có đủ điều kiện truy nhập mạng, người dùng tin có thể khai thác thông tin ở bất kỳ nơi nào và vào bắt kỹ thời điểm nào
* Tinh o sẻ: các nguồn lực thông tin phải nằm trong mỗi quan hệ trao đổi nhiều chiều giữa các hệ thống thông tin với nhau Tiền đề công nghệ để trao
đổi nhiều chiều này là sự tồn tại của các mạng máy tính Không gian trao đổi
ti vượt ra xa khỏi phạm vỉ của một cơ quan Việc cung cấp thông tin, dữ
liệu không chỉ giới hạn trong khuôn khổ những gì mà cơ quan thông tin có, mà
giữ thông qua con đường hợp tác và chia sẻ nguồn lực
* Tính giá trị: là khả năng tác động của thông tin đối với quá trình ra
quyết định và đến kết quả hoạt động của người sử dụng thông tin Tính giá trị
phụ thuộc vào khả năng xác định các mỗi quan hệ giữa nội dung mà thông tin cho người sử dụng trong các hoạt động của họ Nó phụ thuộc vào việc xác định đúng người nhận thông tin và đúng thông tin mà họ cần Tuy nhiên, giá trị của thông tn, điều kiện, hoàn cảnh và thời điểm mà người sử dụng nhận thông tin Giá trị của thông tin — tri thức càng cao khi càng có nhiều người sử dụng Mặc
16
Trang 19lượng ngày một lớn hơn Chính điều này kích thích việc phát triển và hoàn thiện công nghệ khai thác các nguồn lực thông tin - các công nghệ tích lũy và phổ thông tin, cải được gọi là các công nghệ thông tin - giao tiếp Các công
nghệ thông tỉn - giao tiếp đã trở thành phương tiện quan trọng nhất để năng cao
triển các công nghệ này là cái quyết định năng lực của các cơ cấu tổ chức khác
cạnh tranh - đối với các tổ chức kinh doanh, đáp ứng hiệu quả, phủ hợp nhu cầu
xã hội - đối với các cơ quan quyền lực nhà nước và tự quản địa phương
Những đặc trưng cơ bản trên của nguồn lực thông tin đã khẳng định:
Nguồn lực thông tin chính là kết quả hoạt động trí tuệ của con người được vật
hoá theo những cấu trúc nhất định mà từ đó con người có thể kiểm soát, khai
thác và các giá trị của chúng được phục vụ cho việc phát triển
13 jéu chi đánh giá nguồn lực thông tin
Đánh giá nguồn lực thông tin là quá trình giúp thư viện biết rõ hiện trạng
của nguồn tài nguyên thông tin đang có bao gồm số lượng, tính chất và khả năng
yếu của nguồn lực trong thư viện, dựa vào nhu cầu của độc giả, điều kiện phát cường hay điều chỉnh bằng cách tiến hành chu trình chọn lọc, bỗ sung, thanh lọc
1.3.1 Nội dụng thông tin
Đây là yếu tố quan trọng nhất tạo nên chất lượng của thông tin Yếu tố
nội dung bao him những đặc tính sau:
* Chính xác: là yêu cầu bắt buộc đổi với mọi thông tin, Thong tin phải
7
Trang 20thông tin phải cao Nếu các số liệu trong một bản thống kê mà không chính xác,
u đó có thể dẫn đến sai lầm hoặc có hại thì mọi kết luận rút ra từ các s
* Phù hợp: thông tin phải liên quan đến công việc và nhiệm vụ đang cần
được giải quyết Thông tin phải đáp ứng với yêu iu ia người sử dụng, phải
giúp người sử dụng giải quyết được vấn đề mà họ đang đặt ra cho công vi
* Đồng bộ: thông tin phải đầy đủ các yếu tố mà người dùng tin muốn biết
để giải quyết công vi
* Điện bao quát của nguồn lực thông tin: thông tin phải bao quát được
lĩnh vực nghiên cứu và thể hiện được xu hướng phát triển ngành khoa học trong
nước và trên thể gi
1.3.2 Thời gian
Ngoài ví tổ nội dung thông tin, thời gian là một trong những yếu tổ có
tính chất quyết định đến chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn lực thông tin
“Thời gian của thông tin phải đảm bảo 2 đặc trưng chủ yếu sau: thời: thông tin phải đưa đến người sử dụng đúng lúc họ cần
* Tính thời sự: thông tin phải thường xuyên được cập nhật, kịp thời, thể hiện tính thời sự cao Trong bồi cảnh xã hội thông tin, tốc độ phát trị và nhịp
độ thay đổi của các sự kiện rất nhanh chóng, thì sự lạc hội của thông tin cũng
nhanh chóng thậm chí có những thông tin mới vừa được phát hành sẽ lạc hậu tức thì ngay sau đó
1.3.3 Tần suất sử dụng
Nguồn lực thông tin càng được nhiều người biết đến, sử dụng chúng thì
có thể khẳng định được tính hiệu quá của thông tìn Bởi khi nào thông tỉn được
sử dụng thì mới có thể trở thành nguồn lực, mà thông tin càng được sử dụng
đụng cao thì có thể khẳng định ở tính hiệu quả của nó Khi hiệu quả cảng càng
I§
Trang 211.3.4 Hình thức thông tin
tổ nội dung và thời gian thông tin đóng vai trò quyết định đến l lượng của thông tin Nếu người dùng tin, vi dụ là các nhà quản lý mà không có được những thông tin đáng tin cậy, kịp thời thi ho không thể đưa ra các qu
định đúng đắn trong quá trình quản lý và điều hành công việc Ngảy nay, với sự
phát tin của công nghệ thông tia, sự phát triển của các nguồn tin và các hình
thức xuất bản phẩm thì yếu tố hình thức thông tin cũng luôn được chú trọng
trong quá trình đánh giá nguồn lực thông tin Hình thức thông tin được xem xét trên 2 khía cạnh sau:
~ Hình thức xuất bản cũa thông tin: có nghĩa là thông tin được xuất bản
dưới đạng thức nào (dạng truyền thống như: sách in, tạp chí in, ghi chép; dạng
nghe nhìn như: băng, dia, CD-ROM; hay dang cơ sở dữ liệu điện tử, ebook,
t nhiều hình vav), Vì hiện nay, cũng một nội dung thông tin thông nhưng sẽ c
tiêu chí đánh giá nêu trên chỉ mang tính chất tương đối trong quá
trình đánh giá nguồn lực thông tin tại một đơn vị Còn hiệu quả hoạt động thông
tin — thư viện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: chất lượng, sự đầy đủ và đa
cđạng của nguồn thông tin; § kiến phản hồi từ phía bạn đọc; tính cập nhật nguồn thông tn, v.v
Tóm lại, việc đánh giá nguồn lực thông tin là công việc rất quan trọng, nhằm chọc lọc những thông tin nào cần thiết, phù hợp, có hàm lượng chất xám
cao để bổ sung, sau đó tổ chức chúng theo nhiều cách thức khác nhau tùy vào
19
Trang 22dang và hiệu quả
1.4 Nguyên tắc xây dựng nguồn lực thông tin
1.4.1 Đăm bảo tính khoa học
Khi thực hiện việc xây dựng nguồn tài nguyên thông tin cho thư viện phải
kiện cụ thể, các yếu
da trén các luận chứng khoa học và tính toán đến các
tố khách quan cũng như chủ quan đang và sẽ tác động đến hoạt động của thư
1.4.2 Dam bao sự phù hợp
Khi xây dựng nguồn tải nguyên thông tin phải đảm bảo sự phù hợp của nội dung và cơ cầu của nguồn tài liệu đổi với nhu cầu của đối tượng người dùng, cung cấp tải liệu, sự phù hợp về nhân sự, sự phù hợp về ngân sách bổ sung và tài nguyên thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu dùng tin của người sử dụng Thông lượng cuộc sống, chất lượng công việc và chất lượng học tập của họ Tuy nhiên,
thư viện không phục vụ một cá nhân mà hướng đến phục vụ mọi cá nhân cho
nên thành phần nội dung và cơ cấu giữa các nội dung tài liệu phải đạt được độ
phù hợp sao cho thư viện một mặt phục vụ mọi đối tượng người dùng hiện tại và
20
Trang 23cũng thuộc về một hoặc những đối tượng nhất định Các nhu cầu và mong muốn của họ sẽ chịu sự chỉa phối, tác động của điều kiện kinh tế xã hội, công việc,
trình độ, v.v Vì vậy khi xây dựng nguôn tài nguyên thông tin thư viện phải tính đến sự phù hợp với những điều kiện đó
Bén cạnh đ „ việc thu thập và lưu giữ các hình thức tài liệu cũng phải phủ hợp với điều kiện trang thiết bị và tải chính của thư viện Sẽ không có giá trị với người dùng khi thu thập tài liệu điện tử nhưng lại không có máy tính, sỉ không thể sử dụng hiệu quả khi thư viện bổ sung các nguồn cơ sở dữ liệu trực tuyển nhưng không có một đường truyền intemet ổn định, v.v 1.4.3, Đảm bảo sự đầy dit
Một điều hiển nhiên là
ứng được tốt nhu cầu của người dùng NỊ tức độ đầy đủ của thông tin cảng cao thi cing đáp
là đối với đối tượng người dùng tin
là những người làm công tác nghiên cứu, họ rất cẳn được cung cấp đẩy đủ và
nghiên cứu của họ Có thể thấy
toàn diện thông tin Tĩnh vực liên quan
rng các thư viện khoa học cần phải có những bộ sưu tập diy đủ và chuyên sâu
về các lĩnh vực của chuyên ngành mà thư viện phục vu
Tuy nhiên, trong tình hình khối lượng xuất bản phẩm ngày càng gia tăng thì đảm bảo sự đẩy đủ cho nguồn tải nguyên thông tin của một thư viện là điều
phương thức như hợp tác, chia sẽ, dùng chung một số nguồn tải liệu 1.4.4 Đâm bảo sự phối hợp
Nguyên tắc phối hợp hướng đến xây dựng nguồn tải nguyên thông tin của
từng thư viện phải được đặt trong bối cảnh của cả một hệ thống trong một khu coi như là một bộ phận của một hệ thống các thư viện có liên kết với nhau Điều
này có nghĩa là các thư viện cần phải có sự phân công, chia sẽ khi bổ sung tải
21
Trang 24Để thực hiện hiệu quả hợp tác đòi hỏi rất nhiều điều kiện Đòi hỏi phải có
sự thoả thuận thống nhất trong phân công bổ sung Ví dụ các thư viện thành viên
liệu Phải có cam kết thống nhất trong việc luân chuyển, mượn liên thư viện
Phải có hệ thống điều hành vả trang thiết bị tương thích
1.4.5 Đảm bảo hiệu quả kinh tế
Nguyên tắc này hướng đến việc xây dựng nguồn tài nguyên thông tin có
chất lượng cao với chỉ phí thấp nl È thời gian, công sức và vin lề kinh phí luôn là sức ép đổi với mọi thư vi ác thư viện
đều hoạt động dựa vào ngân sách do nhà nước cấp Vì thế để có thể đáp ứng
được nhu cầu của người ding, thư viện phải luôn tính toán, tìm kiếm phương
thức tối ưu để sử dụng nguồn kinh phí hiệu quả nhất Cụ thể thư viện phải xác
định được diện bổ sung của mình, xác định được các ưu tiên trong từng giai
đoạn, tăng cường bảo quản giữ gìn tài liệu, tận dụng tối đa nguồn tài liệu hiện
có, tìm kiếm các cơ hội hợp tác quí
1.5 Tầm quan trọng của nguồn lực thông tin khoa học
1.5.1 Trong hoạt động quản lí, đào tạo và nghiên cứu khoa học
Trong môi trường đại học, nguồn lực thông tin nói chung và thông tin khoa học nói riêng rất có giá trị đối với thực tiễn phát triển giáo dục trong xu thé
hội nhập và được thể hiện qua các nội dung chủ yếu sau:
~ Nguồn lực thông tin là điều kiện không thể thiếu đối với người nghiên
cứu Từ việc liên tục tiếp nhận và xử lí thông tỉn, những thông tin mới sẽ được
1í Kết quả là cho một sản phẩm thông tin đầu ra
~ Thông tin khoa học là vật liệu tối cần thiết cho những người làm công
tác giảng dạy Nếu giảng viên nắm bắt, cập nhật được những thông tin mới
2
Trang 25động, phong phú và đi sát với thực tế hơn
in lực thông tin là cầu nối giữa cái cũ và cái mới, giữa cái chưa
Không có thông tin, hoặc thi thông tin sẽ không chỉ không phát
huy ảnh hưởng của con người với xã hội, với tự nhiên mà còn không gắn được hoạt động của con người với xã hội, với n trường tự nhiên
- Thông tin là những dữ liệu rắt cằn thiết trong việc xây dựng và ra quyết
định của các cắp lãnh đạo và quản lí, Thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời là cơ
sở để con người thực thi và điều hành công việc
Đối với Trường ĐHSP TPHCM, là trường đại học sư phạm trọng điểm
của cả nước, đóng vai trò nòng cốt, đầu tàu trong hoạt động giảng dạy, nghiên
cứu và chuyển giao công nghệ về lĩnh vực khoa học giáo dục ở phía Nam,
nguồn lực thông tin khoa học nói chung và nguồn lực thông tin khoa học giáo
cục nói riêng cảng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt
Nguồn lực thông tin khoa học giáo dục không những giúp cho cán bộ, giảng viên thường xuyên cập nhật thông tin mới về lĩnh vực giáo dục, giúp sinh
viên có thể nắm bắt tốt những yêu cầu của việc đôi mới phương pháp học tập,
mà còn là phương tiện giúp giảng viên thực hiện phương pháp giảng dạy tích khoa học hiệu quả Bên cạnh đó, sinh viên sư phạm, ngoài những kiến thức
chuyên môn được đảo tạo, họ cần phải có những kiến thức bổ trợ khác như: tâm
lí học, phương pháp giảng dạy, giáo dục nhân cách, đạo đức, v.v để phát huy tốt
sự nghiệp trồng người sau này
1.5.2 Trong hoạt động thông tin thư viện
Trong hoạt động thông tin thư viện, nguồn lực thông tin có vai trò rất
quan trong:
- Nguồn lực thông tin là cơ sở để vận hành hoạt động của một cơ quan
23
Trang 26- Nguồn lực thông tin chính là cơ sở để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ
bt
thông tìn trong các cơ quan thông tỉn, thư viện Nếu có nguồn lực thông tin mới có thể có những sản phẩm thông tin đạt chất lượng cao và có giá trị sử đụng;
~ Nguồn lực thông tin chính là tiền đề, là cơ sở đt h thành sự hợp tác
và chia sẻ nguồn lực giữa các cơ quan thông tin thư viện trong và ngoài nước 1.6 Đặc điểm, nhu cầu người dùng tin tại Thư viện Trường ĐHSP
TP.HCM
Moi hoạt động thông tin — thư viện là nhằm phục vụ cho người dùng tin Người dùng tin vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của thư viện và cơ
sử dụng ngày càng đa dạng và phong phú như: nhu cầu thông tin về thương mại,
nhu cầu thông tin về khoa học công nghệ, v.v Các nhu cầu này ngày cảng tăng lên không ngừng
Người dùng tin và nhu cầu tin trong trường đại học rất đa dạng và phức
tạp, thể hiện ở thành phin, trình độ người dùng tin và mục đích sử dụng thông tin, nội dung, hình thức thông tin được yêu cầu
'Về mục đích sử dụng thông tin, người dùng tin trong trường đại học sử dụng thông tin phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt đông chủ đạo, đó là hoạt động đào
4
Trang 27học và hoạt động sau đại học Ở mỗi bậc đào tạo đều có sự gắn kí hoạt động giảng dạy, nghiên cứu của giảng viên và hoạt động học tập, nghiên
khoa học bao gồm quá trình nghiên cứu vả chuy( quả nghiên cứu trong trường đại học cho các cơ quan, tổ chức, công ty, cá nhân có nhu cầu sử
dung Tit cả các hoạt động trên trong trường đại học đều sử dụng thông tin rất
nhiều và thường xuyên
Người dùng tin lại Thư viện Trường ĐHSP TP.HCM được chia thành 3 nhồm cơ bản sau:
: Nhóm 1: Bao gồm cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu, quản lý, cán
bộ công nhân viên của các Khoa, Phòng (Ban), Viện và các Trung tâm nghiên cứu trực thuộc Trường Nhóm này có các đặc điểm chính như:
- Độ mỗi: từ 24 đến 65 tuổi Trinh độ học vấn cao, có khả năng nghiên
cứu, có khả năng sử dụng ngoại ngữ, v.v Ngoài tài liệu tiếng Việt họ còn
thường xuyên có như cầu tham khảo tải liệu tiếng ngước ngoài
= Nhu cầu thông tin: Trong nhóm này, giảng viên, cán bộ nghiên cứu, quản lý (các đối tượng này đều tham gia công tác giảng dạy nên gọi chung và
xuyên phải sử dụng thông tin, đặc bi là cập nhật thông tin mới để phục vụ quá trình giảng dạy và nghiên cứu đạt hiệu quả cao
Ngày nay, tiến trình đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đại học
đang đặt ra những yêu cầu ngày cảng cao đổi với hoạt động giảng dạy, nghiên
vị trí trung tâm của sinh viên trong hoạt động đảo tạo, giảng viên đóng vai trồ
rất quan trọng trong việc thực hiện đổi mới nội dung chương trình và phương
25
Trang 28tin bắt và đáp ứng một cách chủ động, kịp thời, thường xuyên nhu của giảng viên là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng của thư viện đại học
Muốn vậy, thư viện cần thường xuyên tiền hành khảo sát nhu cầu tin của đội
sung cấp những sản phẩm, dịch vụ thông tin thư
viên phi hợp với nhu
Đây vừa là đối tượng sử dụng nguồn lực thông tin vừa là đối tượng sản
sinh thông tin cho thư viện thông qua các tài liệu, hội nghị, h thảo, giáo trình tham khảo, công trình nghiên cứu, v.v trong quá trình quan lý, giảng đạy và nghiên cứu khoa học
{Bảng số liệu thành phần nhóm 1)
non đến đại học, họ có các đặc điểm như sau;
~ Độ tuôi: từ 24 đến 55 tuôi Trình độ học vấn là đại học hoặc thạc sỹ Có
kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn Họ vừa phải đi làm, vừa đi học nên rất hạn chế về thời gian
Trang 29sâu về các lĩnh vực khoa học mà họ đang nghiên cứu trong đó có khoa học giáo
dục Nguồn thông tin họ cần là những bài giáng, giáo trình, sách tham khảo và các công tình nghiên cứu, các dự án, v.v Đặc biệt họ rt chú trọng đến tạp chỉ
chuyên ngành, các luận văn thạc sỹ, luận án tiền sĩ và các tài liệu hội nghị, hội
thảo, Nhóm này cần tham khảo cả tài liệu tiếng Việt và tài liệu tiếng nước ngoài
liệu thành phần nhóm 2)
1 _ | Nghiên cứu sinh 69
2 _ | Học viên cao học 1083
= Nhém 3: Sinh viên của các hệ đảo tạo khác nhau: chính quy, tại chức,
văn bằng 2 Đây là đối tượng đông nhất trong cộng đồng người dùng tìn tại thư
viên, Nhóm này có các đặc điểm như:
~ Độ tuổi: từ 18 đến 25 tuổi Đây là đối tượng chưa có kinh nghiệm trong
hoạt động thực
~ Nhu cầu thông tin: Sinh viên không chỉ thụ động tiếp thu kiến thức do giảng viên truyền đạt mà quan trọng hơn l từ những kiến thức nền tảng đó, họ
tư duy độc lập, sáng tạo, áp dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề cả về lý
luận lẫn thực tiễn mà xã hội đang đặt ra Nhiệm vụ trọng tâm của sinh viên là
học Bên cạnh đó, sinh viên còn tập sự tham gia nghiên cứu khoa học dưới nhiễu
uận, đăng ký thực hiện dé tai nghiên
cứu khoa học, v.v nhằm hỗ trợ cho quá trình học tập đạt kết quả cao và rèn hình thức như: làm bài tập nhóm, làm
luyện những kỹ năng cằn thiết phục vụ cho công việc sau này Do vậy, nhu cầu tin của sinh viên chịu sự phối hợp rất lớn bởi hoạt động học tập, nghiên cứu của
z
Trang 30inh định hướng nghề nghiệp của họ sau khi tốt nghiệp Nguồn lực thông tin n viên cin là sách giáo trình, sách tham khảo, các tài liệu chuyên ngành, các loại theo học Thông tin mà sinh viên cần chủ yếu là thông tin ở mức độ cơ bản, chưa phải ở mức độ chuyên sâu Tuy nhiên, họ cũng rit cin những thông tin liên
tính, quan đến các khía cạnh như: kỹ năng sư phạm, tâm lý học, giáo dục gi
giáo dục gia đình, kỹ năng sống, v.v
2 _ | Liên thông chính quy 10.630
Đo mục đích sử dụng thông tỉn của người dùng tin trong trưởng đại học
đa dạng như vậy nên nội dung thông tin đáp ứng yêu cầu tin của họ rất phức tạp Người dùng tin cần thông tin về nhiều chuyên ngành khác nhau trong chương
trình đảo tao của trường, không chỉ thông tin tổng hợp, thông tin cơ sở của nhiễu
ngành mà còn đồi hỏi thông tin chuyên sâu về chuyên ngành họ đang nghiên cứu, học tập, làm việc và một số chuyên ngành liên quan,
Về loại hình thông tin, người dủng tin không chỉ có nhu cầu sử dụng V.Y cũ mà
thông tin ỗi cỗ ừ vốn tả liệu chuyên ngành như sách, báo, ạp cÍ
còn cần thông tin mới, cập nhật từ nhiều nguồn khác nhau như: sách, báo, tạp
28
Trang 31intemet, v.v dưới các dạng thông tỉn chỉ dẫn, thông tin dir kign và thông tin toàn thỏi quen khai thác và sử dụng thông tin, trước đây, người ding tin
chủ yếu khai thác thông tin qua bộ máy tra cứu truyền thống của thư viện Ngày
nay, nhờ ứng dụng những thành tựu của công nghệ thong tin và viễn thông và
xa và sử dụng thông tin điện tử tong các cơ sở dữ liệu chuyên ngành qua website của thư viện và trên mạng internet Đặc biệt là s lượng người dùng tin khai thác và sử dụng thông tỉn trên intemet tăng lên rất nhanh vì nơi đây chứa lượng thông tin không lồ về nhiều lĩnh vực, luôn được cập nhật và có thể khai thác bắt cứ lúc nào
"Trình độ khai thác và sử dụng thông tin cua ngudi diing tin trong trường, đại học cũng rit da dạng, từ những người mới tập làm quen với việc khai thác và
hv
sử dụng thông tin như si đến những người đã có kỹ ing khai thác và sử dung thông tin thuần thục như giảng viên, v.v
Sự đa dạng về thành phản, trình độ của người dùng tin trong trường đại
học va sự phức tạp trong nhu cầu tin của họ đôi hỏi thư viện trường đại học phải
phát triển nhiều dịch vụ thông tin nhằm giúp người dùng tin tìm kiếm và khai
thác thông tin có hiệu quả
1.7 Xu hướng phát triển của nguồn lực thông tin
1.7.1 Da đạng hóa hình thức xuất bản
“Trước đây, hình thức phát hành thông tin thường thông qua các kênh như:
(i) thông tin bằng chữ viết: thể hiện qua báo in, tạp chí in, sách in và các vật liệu mang tin theo hình thức truyền thống; (ii) thông tin bằng lời nói: thể hiện qua
hình, điện ảnh
Trang 32đụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vue hoạt động Chính công nghệ thông tin là
nhiễu lần Ngoài các dạng xuất bản phẩm truyền thống (dạng in), thông tin được
lưu truyền trong xã hội với nhiễu dạng thức khác nhau, trong đó thông tin dưới dang xuất bản phẩm điện tử đã phát triển nhanh chóng (ebook, cơ sở dữ liệu) là
tổ chức, quản lý, lưu trữ và khai thác nguồn lực thông tin trong thư viện
Nguồn lực thông tin trong thư viện hiện nay vô cùng phong phú và đa
dang, bao gồm cả tài liệu truyền thống được in trên giấy và tải liệu điện tử dưới chắc chắn sẽ làm thay đổi cơ cấu và thành phần của nguồn lực thông tỉn, thay lện
1.7.2, Số hóa nguồn thông tin nội
Hiện nay trong các thư vi trường đại học, Viện nghiên cứu còn có loại nguồn lực thông tin quan trọng khác đó là nguồn tin nội sinh, nguồn tin tự số hóa các kho tư liệu của thư viện
Nguồn thông tin nội sinh được tạo nên từ các loại hoạt động đào tạo, nghiên cứu Nguồn tin này phản ánh đầy đủ, hệ thống về các thành tựu cũng như tiềm lực, định hướng phát triển của trường đại học
Xét về tính chất quá trình tạo ra nguồn thông tin nội sinh, có thể phân loại
nguồn tin nội sinh như sau:
~ Nguồn tin phản ánh kết quả hoạt động học tập, đảo tạo như: luận văn, luận án, niên luận, các tư liệu điền đã, các tư liệu điều tra, hỗ sơ các thí nghiệm,
hệ thống chương trình, giáo trình, để cương bài giảng, v.v
~ Nguồn tin phản ánh kết quả hoạt động nghiên cứu bao gồm các báo cáo
30
Trang 33
chương trình, để tài nghiên cứu, các chương trình điều tra cơ bản, điền đã, các
để án, dự án sản xuất thử, thử nghiệm, các báo cáo, tham luận khoa học, kỹ yếu
các hội nghị, hội thảo và các loại hình sinh hoạt học thuật khác, v.v ~_ Nguồn tin phản ánh tiềm lực về đảo tạo và nghiên cứu khoa học, trong
là cơ cấu, quy mô, trình độ đảo tạo, nguồn nhân lực khoa học, cơ sở'
kỹ thuật để triển khai các hoạt động đào tạo, nghiên cứu, các thông tin
phản ánh định hướng phát triển nói chung, quy mô về hợp tác trong các lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu
Tir quan điểm của người tổ chức lưu giữ, quản lý và khai thác thông tỉn,
có thể nêu một số đặc trưng quan trọng của nguồn tin nội sinh như sau:
- Bộ phận chiếm tỷ trọng lớn của nguồn tin nội sinh trong trường đại học
là tài liệu xám Nên lưu ý vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ để có chính
sách thích hợp cho việc sao chụp tài liệu xám, có thể thay thé dich vụ này bằng
việc cung cấp các tài li hóa, các tệp được định dạng kiểu PDF hay dạng văn
bản
~ Các hoạt động tạo ra nguồn tin nội sinh về co bản đều là các hoạt động
có kế hoạch, chịu sự quản lý trực tiếp của trường đại học, kinh phí triển khai đại học hay các nguồn tài trợ khác Đây chính là một trong những yếu tổ thuận
khó khăn như: các giáo trình đáng ra phải trở thành các xuất bản phẩm được
tài liệu xám; các trường đại học rất khó có khả năng tạo lập và quản lý thống
việc tạo lập, quản lý và khai thác thông tin
~ Sự kết hợp xuất bản điện tử va phát triển nguồn tin đã làm nguồn tin nội
31
Trang 34sinh dạng số có cơ hội phát triển, trở thành hiện thực, có thể thực hiện dé ding, sinh với nhau và với các nguồn tin khác của trường đại học xét từ quyền lợi của người dùng tin đã được giải quyết một cách căn bản về mặt công nghệ, -Nn
số lượng lớn tin nội sinh được hình thành theo chu ky, thường đa dạng và có
Số hóa tư liệu và xây dựng cơ sở dữ liệu toàn văn chính là xây dựng vốn
tư liệu số hóa của bản thân cơ quan théng tin — thư viện chủ quản Mục tiêu của
số hóa tư liệu nhằm tạo tiền để xây dựng thư viện số, phục vụ có hiệu quả cho
luật bản quyền, công ước Bem, Kết quả đạt được nhằm tạo ra nguồn thông tin
số từ vốn tư liệu quý hiếm cần bảo quản lâu dài của thư viện, xây dựng nguồn
lực thông tin điện tử Công tác này đồi hỏi cán bộ thư viện phải đạt trình đội
nguồn tin, lý giải thông tin, phân bồ thông tin, phân phối thông tin, biết cách bảo
đảm tính toàn vẹn, chính xác của thông tin, biết cách tập hợp, tổ chức c¿
liệu số hóa s sàng phục vụ hiệu quả cho người sử dụng, 1.7.3 Thay đổi mô hình quản lý nguồn lực thong tin
“Tập quán khai thác, sử dụng thông tin của con người vẫn cho phép sự tồn tại và phát triển của tài liệu đạng in trong một thời gian dài nữa, tài liệu điện tử
vẫn chưa có đầy đủ khả năng hoàn toàn thay thế được các loại tư liệu in truyền thống Vì thế, thư viện trong xã hội thông tin phải là một mô hình quản lý đa
đạng, vừa coi trọng các phương thức lưu trữ và xử lý thông tin số hóa, đồng thời
vẫn phải chú trọng đúng mức đến các nguồn thông tin lưu trữ dưới dạng truyền
tin khổng 16, da dạng, phong phú,và sẽ trở thành nơi tạo lập và quản trị một
nguồn dữ liệu khổng lễ trên siêu lộ thông tin Thư viện có nhiệm vụ bảo tồn các
32
Trang 35thông tin thong qua e: mang Internet Thư viện mang chức năng truyền thông
tin mang tính chất của doanh nghiệp, chức năng triển khai các dịch vụ tư vấn và
chức năng đáp ứng những nhu cẩu giải trí
"Trong thời đại của xã hội thông tin, vốn tài liệu thu thập không nhất
ở đạng giấy mà có thể và nên ở dạng số do những ưu nỗi trội của loại tải
liệu này Để hấp dẫn người sử dụng, tồn tại trong thể thống nhất nhưng vẫn
mang tính đặc thù, riêng biệt, mỗi thư viện cần có những nguồn tải liệu, thông
tin mang tính đặc thù, riêng biệt thể hiện ở vốn tài liệu, nguồn lực thông tin rigng biệt về một số lĩnh vực, hay chuyên ngành được xác định, phủ hợp với cơ
sở đảo tao hay những bộ sưu tập tải lệ „ thông tin đặc thủ gi với địa phương,
góp phần hiểu về địa phương và phục vụ địa phương Đó là những bộ sưu tập
vinng/ miễn mà ít nơi nào có được, hay không đâu có được Hơn nữa, nhờ những
nguồn tài nguyên thông tin đặc thù của riêng mình, thư viện có thể tiến hành
việc chia sẻ thông tin bình đẳng và có lợi hơn Đồng thời, thư viện còn phải có trung tam thông tin khác trong và ngoài hệ thống thư viện của mình Ngoài tượng chính của thư viện trường đại học là giảng viên, sinh viên trong trưởng, viên và sinh viên các trường đại học khác ở trong và ngoài nước trong các lĩnh vực khoa học mà thư viện đang quản lý
1.7.4 Xuất hiện nhiều thách thức quản lý nguồn thông tin điện tử:
Ngày nay kỳ thuật mới cho phép xác định các nguồn tải nguyên thông tin
tiểm năng, nhiều quá trình mới xuất hiện cho phép tìm kiếm các nguồn tin điện
quá trình sưu tầm, bổ sung, lưu trữ và tìm kiểm thông tin, mở ra những cơ hội
33
Trang 36gần còn phải đối mạ ;à thách thức cần được giải quyết, đó là:
lưu trữ nguồn thông tin n và việc hỗ tợ người
ding tin
Nguồn lực thông tin của thư viện dựa trên nền tảng của cả hai loại hình tai liệu đó là tài liệu truyền thống dạng giấy và tải liệu số Thách thức đầu tiên mà thư viện hiện nay phải giải quyết là vấn đề thuộc về kỹ thuật — vấn để lưu trữ nguồn tài liệu dạng số Bồi cảnh của ví lưu trữ số mà thư viện đang phải mặt là một nửa số trang web sẽ biến mắt hàng tháng, trong khi mạng Internet
hàng năm tăng gấp đôi về số lượng Để cỏ thể cung cấp lượng thông tin cần thiết cả dạng số và dạng truyền th , các thư viện phải thu thập và lưu trữ một
số lượng lớn thông tin chất lượng cao, nhất là nguồn thông tin số hóa Theo
'Well G.A.: Thông tin phải được thu thập một cách bên vũng, có thể là độc lập
rng sẽ có cơ hội để những thông tin này sẽ hiện hữu trong một thời gian đài đủ
để cung cấp cho bạn đọc trên các địa chỉ web công cộng
"Tuy nhiên, đây lại là một nhiệm vụ năng nề đối với thư viện Bởi vì việc
ưu trữ và bảo quản tài liệu số cần có một số những yêu cầu cụ thể, nhất là với những tư liệu số đặc biệt, với những yếu tố đặc thù, khả năng cho phép sao
chụp một cách hoàn hảo, truy cập không giới hạn về đồ họa, khả năng phổ biến
mà không cần những chỉ phí phát sinh trong điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật số
vừa đủ, có thể truy cập, tìm kiếm thông tin đã lưu trừ một cách dễ dàng trong dang lại và thay đổi nội đung tủy ý trong mọi giai đoạn của quá trình tạo ra và trang thiết bị thay đổi theo thời gian, nhưng các thiết bị lưu trữ (vật mang tin)
34
Trang 37bản quyền: Vấn đẻ ban quy
bởi vì vật mang tin số không giống như các vật mang tin truyền thống như sách,
báo, tạp chi bang gidy hay CD-ROM, v.v Lam th
thuẫn giữa một bên là bảo vệ quyển sở hữu thông tin (thường là của các nhà xuất bản chứ không phải là tác giả) và bên kỉa là quyền được truy cập thông tin, được cung cấp thông tin miễn phí và không có giới hạn của người sử dụng Người giữ
Trang 38THUC TRANG TO CHUC, QUAN LY
VA KHAI THAC NGUON LUC THONG TIN KHOA HỌC
GIÁO DỤC TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM
2.1 Sơ lược tình hình hoạt động thông tin tại Thư viện Trường ĐHSP
'TP.HCM từ năm 2000 đến nay
Năm 1995, theo chương trình ứng dụng công nghệ thông tin và chủ
trương từng bước hiện đại hóa thư viện, Trường ĐHSP TP.HCM bắt đầu đầu tư
trang thiết bị tìn học và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện
Khi đó Thư viện được cấi 02 may tính và 01 máy in, sử dụng cho công việc
hành chính và tự động hóa một số công đoạn xử lý tài liệu, thay thế dần các
được sử dụng là CDS/ISIS chạy trên môi trường MS/DOS do UNESCO tài trợ miễn phí
Năm 1998, Thư viện đã triển khai dự án “Nâng cấp thư viện”, khi đó thư viện được trang bị các thiết bị phần cứng như: 01 máy chị , 20 máy trạm, 02
trở thành Trung tâm Thông tin Tw liệu của Trưởng
đã tin học hóa triển khai phin mém Libol trong công tác quản lí tài liệu và bạn đọc bằng phương pháp mã vạch, xây dụng websie và tùng bước tạo lập các bộ sưu tập số theo chuyên đề Thư viện đã được nâng cấp với một số trang thiết bị như: 3 máy chủ, 70 máy trạm, máy đọc mã vạch, máy in, máy scan, modern kết nối mạng nội bộ (mạng LAN) và mạng Internet Xây dựng các CSDL bao gồm: Cơ sở dữ liệu tài liệu dạng sách, CSDL ấn
36
Trang 39Từ năm 2006 - 2008, thư viện được hoàn thiện hơn thông qua hai dự án
*Xây dựng bộ sưu tập số" và “Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ nghiên máy chủ và 45 máy trạm có đầu đọc, ghỉ CD, DVD; xây dựng phòng
truyền ADSL, sử dụng đường cáp quang với IP tĩnh, và cài đặt phần mềm quản
Trường ĐHSP TP.HCM đã thay đổi phương thức phục vụ, tổ
chức kho sách (từ kho đóng chuyển sang kho mở, từ chức kho theo đăng ký
cá biệt chuyển sang tổ chức kho theo môn loại)
2.2 Thực trạng tổ chức, quản lý và khai thác thông tin khoa học giáo dục tại Thư viện Trường ĐHSP TP.HCM
2.2.1 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin
"Thư viện Trường ĐHSP TP.HCM luôn hướng tới việc xây dựng nguồn tải liệu phù hợp với mục đích nghiên cứu, học tập của cán bộ, giảng viên, học viên
và sinh viên trong trường; luôn quan tâm vẻ mặt chất lượng nguồn tài liệu, trong phát triển nguồn lực thông tin của thư viện hiện nay là:
© Dat mua
Đây là nguồn bổ sung tải liệu chủ yếu của thư viện Kinh phí dành cho
việc bổ sung tài liệu hàng năm trung bình 500 triệu đồng / 1 năm, bao gồm bổ
sung các loại tải liệu: sách, báo, tạp chí chuyên ngành, CD.ROM, v.v Thư viện
rất chú trọng đến việc lựa chọn tải liệu của các nhà xuất bản lớn, có uy tin, Doi
` Báo cáo dng ht hing nim cathe via
Trang 40Nội, Nhà xuất bản Giáo dục, Nhà xuất bản Trỉ Thức, v.v Đặc biệt chú trọng v.v Với kinh phí như trên, hảng năm thư viện bỏ sung được khoảng 1.200 nhan
đề tài liệu Kinh phí bổ sung tài liệu hàng năm tuy có phần hạn chế, nhưng thông qua các dự án thư viện cũng bổ sung tỉ
từ năm 2000 đến nay, thư viện đã nhập về khoảng 10.000 nhan để tài liệu) sm một lượng tải liệu khá lớn (các dự án
“Chính nguồn này đã làm phong phú hơn kho sách thư viện hiện nay
” Nhận biếu
'Thư viện thường xuyên nhận bị
„ Nhà xì bản Văn học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, báo Sài Gòn Times, ¡ trợ sách của các nơi như: Quỹ Châu
các tác giả, cá nhân trong và ngoài trường, v.v Trung bình mỗi năm thư viện
cũng nhận hơn 800 nhan đề tai liệu từ nguồn này
.>- Nhận lưu chiếu
“Thư viện có các nguồn nhận lưu chiều như: Tiểu luận tốt nghiệp (nhận từ
các Khoa); Luận văn thạc sỹ - luận án tiến sĩ; Giáo trình do Trường phát hành
(nhận từ Ban ấn bản, Phát hành nội bộ trước đây); Các báo cáo nghiệm thu đề
nhận lưu trữ những tải liệu dạng nảy chưa có những quy định rõ rằng (bất buộc)
trình sưu tằm nguồn tài liệu nảy
Số liệu thống kê các nguồn bổ sung từ năm 2006 đến nay như sau:
3 |Nhin tu chigu | 404 5.216 Tổng số 3826.242 63.400