Luận văn đánh giá thực trạng chương trình thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống hivaids tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh, nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
780,95 KB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG == == NGUYỄN THỊ BÍCH NGUYỆT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH THÔNG TIN, GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÕNG, CHỐNG HIV/AIDS TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH, NGHỆ AN NĂM 2009 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số chuyên ngành 60.72.76 Hƣớng dẫn khoa học TS HỒ THỊ HIỀN HÀ NỘI, NĂM 2011 ii MỤC LỤC MỤC LỤC i MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến HIV/AIDS 1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS 1.3 Can thiệp truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS 1.4 Tổng quan nghiên cứu 10 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2 Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 16 2.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu 18 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 20 2.7 Chỉ số biến số 21 2.8 Hạn chế đề tài, sai số hƣớng khắc phục 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 28 3.2 Công tác triển khai hoạt động truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Vinh 29 3.3 Tiếp cận thơng tin phịng lây nhiễm HIV/AIDS sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Vinh 36 3.4 Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An năm 2009 – 2010 42 iii 3.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Vinh năm 2009 2010 48 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 51 Chƣơng 5: KẾT LUẬN 60 Chƣơng 6: KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 Phụ lục 1: PHIẾU CÂU HỎI TỰ ĐIỀN 68 Phụ lục : HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM SINH VIÊN 80 Phụ lục 3: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU BÍ THƢ ĐỒN TRƢỜNG 83 Phụ lục 4: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN 85 Phụ lục 5: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ TRƢỜNG 87 Phụ lục 7: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN TRÁCH HIV/AIDS NGHỆ AN 91 Phụ lục 8: CHỈ THỊ 61 93 Phụ lục 9: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 97 Phụ lục 10: KHUNG LOGIC 96 iv DANH MỤC VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) BCS Bao cao su BKT Bơm kim tiêm CBYT Cán y tế CLB Câu lạc ĐHYTCC Đại học Y tế công cộng ĐTV Điều tra viên HIV Virus gây suy giảm miễn dịch người (Human Immunodeficiency Virus) KAP Kiến thức, thái độ, thực hành LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục NXB Nhà xuất PVS Phỏng vấn sâu QHTD Quan hệ tình dục RHIYA Sáng kiến sức khỏe sinh sản niên châu Á (Reproductive Health Initiative for Youth in Asia) SAVY Điều tra Đánh giá giới trẻ Việt Nam v (Survey and assesement on Vietnamese Youth) SKSS Sức khỏe sinh sản STI Bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục (Sexual Transmitted Infections) TCMT Tiêm chích ma túy TLN Thảo luận nhóm TT – GD – TT Thông tin giáo dục truyền thông TTN Thanh thiếu niên UNAIDS Uỷ ban phòng, chống AIDS liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế giới vi DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân bố giới, năm học, nơi trƣớc sau vào trƣờng, tơn giáo, tình trạng nhân sinh viên (n=400) 28 Bảng 2: Các thông tin sinh viên nhận đƣợc liên quan đến HIV/AIDS (tỷ lệ %) 37 Bảng 3: Kiến thức đƣờng lây truyền HIV địa điểm xét nghiệm HIV/AIDS (n=400)……………………………………………………………………………… 43 Bảng 4: Nhận định nguy lây nhiễm HIV thân theo giới, nơi trƣớc sinh viên (tỷ lệ %) 44 Bảng 5: Thái độ sinh viên với bạn học bị nhiễm HIV, thái độ kiểm tra bảo vệ phịng lây nhiễm HIV ( n= 400) 45 Bảng 6: Trách nhiệm sử dụng bao cao su quan hệ tình dục khác giới 46 (tỷ lệ %) 46 Bảng 7: Mối liên quan kiến thức phòng, chống HIV/AIDS số năm học, 48 học trƣờng, nơi ở, giới (tỷ lệ %) 48 Bảng 8: Mối liên quan kiến thức phòng, chống HIV/AIDS thái độ với ngƣời nhiễm HIV (n=400) 49 Bảng 9: Mối liên quan giới tính hành vi quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân (n=400) 50 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tiếp cận nguồn thông tin HIV/AIDS trƣờng 36 Biểu đồ 2: Thông tin sinh viên mong muốn đƣợc cung cấp thêm 38 Biểu đồ 3: Đối tƣợng sinh viên thích chia sẻ thông tin HIV/AIDS 39 Biểu đồ 4: Kênh giao tiếp ƣa thích sinh viên 39 Biểu đồ 5: Kiến thức phòng, chống HIV/AIDS sinh viên 42 Biểu đồ 6: Các biện pháp phòng lây nhiễm HIV/AIDS 43 Biểu đồ 7: Thái độ sinh viên với ngƣời nhiễm HIV 44 viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Dịch HIV vấn đề sức khỏe cộng đồng toàn cầu tác động đến tầng lớp xã hội Theo báo cáo quốc gia 2009, Nghệ An địa danh đứng thứ sáu nước số người nhiễm HIV cịn sống Trong đó, số trường hợp nhiễm HIV thành phố Vinh cao tỉnh Nghệ An 50% đối tượng nhiễm HIV Vinh niên Trường học nơi tập trung số lượng lớn học sinh, sinh viên Chiếm 1/3 dân số toàn quốc Vì việc truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS trường mang lại hiệu cao Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh 1/6 trường đại học Nghệ An Chưa có đề tài đánh giá thực trạng truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS cho đối tượng niên nói chung sinh viên trường nói riêng triển khai Nghệ An Với lý nghiên cứu tiến hành để đánh thực trạng chương trình thơng tin, giáo dục, truyền thơng thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An năm 2009 – 2010 Số liệu định lượng khảo sát 400 sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh, Nghệ An từ 2/2010 đến 7/2010 theo phương pháp cụm phân tầng tỷ lệ Kết hợp với số liệu định tính 25 người bao gồm sáu vấn sâu cán y tế, giáo viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Nghệ An, ba thảo luận nhóm sinh viên Kết cho thấy việc triển khai hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thơng thay đổi hành vi phịng, chống HIV/AIDS cịn gặp nhiều khó khăn: mơn học, tài liệu, tập huấn…85% em mong muốn cung cấp thêm thông tin tình hình xu hướng lây lan AIDS tồn giới Ngồi cịn cần thêm thơng tin giáo dục giới tính quan hệ tình dục an tồn 100% sinh viên nghe nói HIV 35,8% sinh viên cho diễn đàn, hội thi hoạt động thu hút đông đảo sinh viên tham gia hoạt động sinh viên cảm thấy bổ ích 42% sinh viên vừa xác định cách phòng ngừa lây nhiễm HIV vừa phản đối quan niệm sai ix lầm phổ biến lây nhiễm HIV 21,8% sinh viên có thái độ tích cực với người nhiễm Tuổi quan hệ tình dục trung bình lần sinh viên 20 tuổi 63,8% trả lời trường có sinh viên sử dụng tiêm chích ma túy 38% sinh viên trả lời có nguy đại dịch HIV/AIDS tương lai Việt Nam Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức phòng ngừa lây nhiễm phản đối quan niệm sai lầm phổ biến lây nhiễm HIV với thái độ tích cực với người nhiễm Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giới tính với hành vi quan hệ tình dục trước nhân ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh niên đối tượng nhạy cảm có nguy cao bị ảnh hưởng đại dịch HIV/AIDS Ở Châu Á, niên (15 – 24 tuổi) đối tượng có nguy lây nhiễm cao, 95% trường hợp người trẻ tuổi nhiễm HIV vị thành niên niên [20] Ở Việt Nam, theo báo cáo tổng cục dân số năm 2009, niên nhóm đơng đảo với 16,7 triệu người (chiếm 19,4% dân số) [15] Tỷ lệ người nhiễm HIV lứa tuổi 20 – 29 15% năm 1993 tăng lên 52,7% năm 2006 [5] Năm 2010 tỷ lệ nhiễm HIV nhóm tuổi 20-39 chiếm 80% số trường hợp nhiễm HIV báo cáo [5] Theo kết điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY) lần thứ công bố 2010 cho thấy 9,5% niên Việt Nam có quan hệ tình dục trước nhân (tỷ lệ SAVY 7,5%) [14] Tuổi quan hệ tình dục lần đầu trung bình niên có xu hướng giảm từ 19,6 tuổi SAVY xuống 18,1% SAVY [14] Vấn đề đặt cho nhà y tế cơng cộng cần có chiến lược cung cấp thông tin, kiến thức cho em từ ngồi ghế nhà trường Trên giới Việt Nam vũ khí sắc bén để phòng, chống HIV/AIDS hoạt động dự phịng Chương trình thơng tin, giáo dục, truyền thơng (TT-GD-TT) thay đổi hành vi phịng, chống HIV/AIDS chín nội dung chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam năm 2010 tầm nhìn năm 2020 Trường học nơi tập trung số lượng lớn học sinh, sinh viên, nơi phổ biến kiến thức xã hội cơng nhận Truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS trường học dễ thực dễ tập trung đối tượng Giáo dục sức khỏe sinh sản truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS trường sư phạm mang lại lợi ích kép vừa cho thân sinh viên sống hàng ngày vừa có lợi ích nghề nghiệp họ trở thành giáo viên, họ trực tiếp trở thành người truyền đạt thơng tin tốt cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Tính đến 12/1009 địa danh đứng thứ nước số người nhiễm HIV