Kết quả thực hành1/ Lông tiết ở rau tần -Có nguồn gốc từ biểu bì hoặc dẫn xuất của biểu bì và có sự tham gia của các tếbào ở bên trong biểu bì -Mỗi lông tiết gồm một chân và một đầu 2/ Ố
Trang 1Họ và tên: Nguyễn Đại Đức
Lớp: 233011A
Mã sinh viên: 23S3010002
Giảng viên: Phạm Thành
BÁO CÁO THỰC HÀNH
THỰC VẬT HỌC
Trang 2Bài 1: Kính hiển vi – Tế bào rời – Tế bào dính
A Mục tiêu
-Tìm hiểu chức năng và cấu tạo của kính hiển vi
-Quan sát được sự giống và khác nhau về cấu trúc của hai loại tế bào, từ đó suy ra chức năng của 2 loại tế bào
Trang 3 Vật kính là bộ phận có thể điều chỉnh quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu
cự ngắn, được dùng như kính lúp để quan sát ảnh thật.
3 Hệ thống chiếu sáng
Một kính hiển vi quang học sẽ có một hệ thống chiếu sáng như sau:
Gương hoặc đèn (nguồn sáng).
Trang 4 Màn chắn đặt vào trong tụ quang để có thể tự điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.
Tụ quang có khả năng tập trung những tia sáng và hướng luồng ánh sáng và tiêu bản cần quan sát Quang tụ nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản Khi di chuyển tụ quang lên xuống có thể điều chỉnh độ chiếu sáng.
Nút điều chỉnh tụ quang lên xuống
Nút điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang
Nút điều chỉnh màn chắn sáng
Nút điều khiển di chuyển bàn sa trượt sang trước, sau, trái và phải
*Kính hiển vi có chức năng giúp quan người quan sát các vật thể có kích thước nhỏ mà mắt thường không thể quan sát.
2/Tế bào rời ở cà chua.
Trang 5-Cấu tạo gồm: thành tế bào, chất
3/ Tế bào dính ở hành tây
-Cấu tạo: gồm thành tế bào, chất tế bào và nhân
-Hình dạng: hình đa giác, các
tế bào dính liền nhau
-Chức năng: bảo vệ tế bào
Trang 6Bài 2: Tế bào biểu bì và lạp thể
Trang 7-Hình dạng: gồm các tế bào
đa giác xếp liền nhau
-Màu sắc: màu đỏ -Chức năng: bảo vệ các tế bào khác bên trong
Trang 8Bài 3: Biểu bì và Mô mềm
A Mục tiêu
-Quan sát được lông tiết ở rau tần, ống nhựa mủ ở nhựa cây xương rồng, mô giậu và mô xốp ở lá cây thông thiên
-Nhuộm và quan sát được tế bào khoai tây
-Quan sát được sản phẩm của biểu bì
-Lấy một phần cây xương rồng, chẻ 4 ra, lấy một phần rồi bẻ
đi sẽ thấy ống nhựa nhỏ màu trắng, dùng mác tách ống nhựa
ra đặt lên lam kính rồi lấy lam men đậy lại sau đó tiến hành quan sát
-Cắt một lát cắt ngang mỏng lá thông thiên, đặt lên lam kính rồi dùng lam men đậy lại sau đó tiến hành quan sát
-Cạo lấy một ít thịt khoai tây bỏ lên lam kính, nhỏ một vài giọt Iot lên khoai tây, dàn mỏng ra và đậy lam men lại
Trang 9D Kết quả thực hành
1/ Lông tiết ở rau tần
-Có nguồn gốc từ biểu bì hoặc dẫn xuất của biểu bì
và có sự tham gia của các tếbào ở bên trong biểu bì -Mỗi lông tiết gồm một chân và một đầu
2/ Ống nhựa mủ ở nhựa cây xương rồng
-Là những ống dài và hẹp’ phân nhánh nhiều, bên trong có chất nhựa mủ-Ống nhựa mủ của cây xương rồng là ống nhựa mủđơn bào, phát sinh từ một
tế bào to dài, có các hạt tinh bột hình xương
3/ Sự di chuyển của lục lạp trong lá rong
Trang 10Sự di chuyển của lục lạp
4/ Mô dự trữ ( khoai tây )
-Mô dự trữ tinh bột ở khoai tây, có mặt khắp nơi của củ khoai tây
-Cấu tạo bởi đa số là tế bào sống hình tròn hoặc bầu dục xếp chừa ra những khoảng trống
5/ Mô giậu và mô xốp lá thông thiên
Trang 11-Mô giậu: ở sát dưới biểu bì trên của lá cây 2 lá mầm, cấutạo bởi những tế bào sống hình trụ dài, xếp thẳng góc với mặt lá, chứa 80% thể tích
là lục lạp-Mô khuyết: nằm ở giữa mô dậu và biểu bì dưới của cây 2
lá mầm, gồm những tế bào không có hình dạng nhất định, sắp xếp hở nhau chừa
ra những khoảng khuyết6/ Một số sản phẩm của biểu bì
Lông tiết
Trang 12Khí khổng
Trang 13Bài 4: Nguyên phân ở rễ hành
-Lấy hết rễ trong ống nghiệm ra để vào khay
-Cho Axit Axetic vào khay rồi hút hết dung dịch
-Ngâm mẫu bằng Axit Axetic
-Cho 1 rễ hành lên lam kính, xẻ đôi theo chiều dọc, đậy lam men và quan sát
D Kết quả thực hành
Trang 14*Kì đầu:
-Các NST kép bắt đầu tháp xoắn
-Nhân con và màng nhân biến mất
-Trung tử tiến về 2 cực của
tế bào, thoi vô sắc dần hình thành
*Kì giữa:
-Thoi vô sắc hình thành
-Các NST kép tập trung
thành một hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của tế bào
*Kì sau:
-Các cặp Cromatit của NST kép tách nhau ở tâm động, dần di chuyển về 2 cực của
tế bào
Trang 15*Kì cuối:
-Các NST dần đóng xoắn-Hình thành vách ngăn trong suốt giữa 2 tế bào mới
-Màng nhân và nhân con dần xuất hiện
Trang 16Bài 5: Mạch rây và mạch gỗ, Nhu mô
Trang 17+Mạch gỗ:
1 Cấu tạo của mạch gỗ Trong thân thực vật có mạch gỗ, gồm các tế bào chết Mạch gỗ có 2 loại là quản bào và mạch ống.
- Hình thái cấu tạo + Quản bào là các tế bào hình dài, xếp thành hàng thẳng đứng và gối đầu lên nhau
+ Mạch ống là các tế bào ngắn, có vách hai đầu đục lỗ.
- Đặc điểm cấu tạo + Vách sơ cấp mỏng và thủng lỗ giúp dòng chất được vận chuyển qua các
tế bào + Vách thứ cấp được linhin hóa tạo cho mạch gỗ có độ bền chắc và chịu
Trang 18- Cách sắp xếp của quản bào và mạch ống + Các tế bào cùng loại nối với nhau theo cách: đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia tạo thành những ống dài từ rễ lên lá.
+ Các tế bào khác loại nối với nhau theo cách: lỗ bên của tế bào này sít khớp với lỗ bên của tế bào khác tạo lối đi cho dòng vận chuyển ngang.
2 Thành phần của dịch mạch gỗ Dịch mạch gỗ gồm chủ yếu là nước, ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (axit amin, amit, vitamin, hoocmôn như xitôkinin, ancalôit ) được tổng hợp ở rễ.
2/ Nhu mô
Nhu mô là những tế bào mềm dẻo nhất cấu tạo từ những tế bào sống và ít chuyên hóa nhất có thể khác nhau về nguồn gốc hình thành về chức năng sinh
lý trong quá trình trao đổi chất cũng như trong cấu tạo
và thành phần nội chất
Bài 6: Rễ
Trang 20-Đặt lát cắt lên lam kính, nhỏ nước và đậy lam men lại rồi tiến hành quan sát
2/ Rễ cây 1 lá mầm
Trang 21Rễ cây bình bát
Bài 7: Thân
A Mục tiêu
Trang 22- Quan sát đặc điểm về hình thái, phân biệt được một số dạng thân
- Biết được các thành phần cấu tạo của thân cây Một lá mầm
và cấu tạo sơ cấp, thứ cấp
của thân cây Hai lá mầm
- So sánh cấu tạo giữa thân cây Một lá mầm và thân cây Hai
Trang 23- Nhuộm đỏ bằng dung dịch Cacmin trong 5 phút
- Rửa bằng nước cất (3 lần)
- Đặt lát cắt đã nhuộm lên lam kính có sẵn giọt nước cất
- Đậy lam men lại
- Quan sát:
+ Quan sát cấu tạo lớp tế bào biểu bì
+ Quan sát hình dạng các tế bào cấu tạo nên vòng mô cứngnằm ngay sát dưới lớp biểu bì Vòng mô cứng có vai trò như thế nào đối với thân cây?
+ Quan sát cấu tạo và sự phân bố mô mềm trong thân cũngnhư cấu tạo và sự sắp xếp của các bó mạch
+ Quan sát mô mềm ruột và tia ruột thân cây Một lá mầm
* Đối với cấu tạo sơ cấp (thân cây cỏ hôi)
+ Quan sát lớp tế bào biểu bì; hình dạng, cấu tạo và cách sắp xếp của các tế bào mô mềm vỏ
+ Quan sát cấu tạo lớp vỏ trong, phân biệt vỏ trong với các phần khác của vỏ
+ Quan sát lớp tế bào vỏ trụ, so sánh với lớp tế bào vỏ
trong
+ Quan sát cách sắp xếp của các bó mạch, cấu tạo mạch gỗ
và mạch libe, đếm số lượng bó gỗ và bó libe
- Cấu tạo tế bào mô mềm ruột, vị trí của tia ruột
Trang 24* Đối với cấu tạo thứ cấp (thân, cành cây dâm bụt)
+ Quan sát cấu tạo tầng sinh vỏ, lớp tế bào vỏ lục và các tế
bào mô mềm vỏ (xem vị trí và hình dạng tế bào)
+ Quan sát tia ruột và các tế bào mô mềm ruột So sánh với
tia ruột trong cấu tạo sơ cấp than cỏ hôi
D Kết quả thực hành
1/ Cây 1 lá mầm
-Tiêu bản tế bào thân tre: bao gồm lớp biểu bì á ngoài cùng nằm ngay dưới lớp biểu bì là lớp cương mô, bao gồm những tế bào mô cương sắp xếp thành từng vòng cương mô Bên trong vòng cương mô là gỗ và libe, xung quanh tế
bào là nhu mô gỗ
- Nhận xét: Trong cấu tạo giải phẫu của thân cây thực vật 1 lá mầm, thân cây thực vật 1 lá mầm không có cấu tạo thứ cấp (do không có tầng phát sinh trụ) mà cấu tạo sơ cấp tồn tại suốt đời sống của cây, không phân biệt thành phần vỏ và trung trụ do không có mặt của vòng nội bì và trụ bì Cấu tạo của lớp biểu bì gồm một lớp tế bào sống, có các tế bào lỗ khí nằm xen kẽ, màng ngoài của tế bào biểu
bì có thể thấm thêm silic, có tầng cutin khá dày, hoặc phủ một lớp sáp, có thể có lông, gai…
2/ Cây 2 lá mầm
-Tiêu bản cây dâm bụt ( trên ) và cây cỏ hôi ( dưới ): Quan sát tiêu bản thân cây 2
lá mầm, bao gồm lớp bần vỏ phía ngoài gồm các tế bào chết có màng hóa bần, dưới lớp bần là nhu mô vỏ gồm nhiều tế bào đa giác không đều Tầng phát sinh libe-gỗ gồm một lớp tế bào dẹt, có màng mỏng, nằm ngay giữa libe và gỗ Nằm giữa tế bào là mô mềm ruột được cấu tạo bái những tế bào không đều
- Nhận xét: Thân cây thực vật 2 lá mầm sống nhiều năm và cây hạt trần có cấu tạo thứ cấp, thân cây có khả năng tăng trưáng về bề ngang và kích thước do hoạt động của mô phân sinh thứ cấp: tầng phát sinh libe - gỗ (tầng phát sinh trụ) và tầng phát sinh bần - lục bì (tầng phát sinh vỏ), trong đó tầng phát sinh trụ có vai trò chủ yếu
- So sánh: So với cây một lá mầm thì cấu tạo cây 2 lá mầm phức tạp hơn Do cây 2
lá mầm có tầng tầng phát sinh trụ và tầng phát sinh vỏ
Trang 26- So sánh cấu tạo giữa lá cây Một lá mầm và lá cây Hai lá mầm
- Đặt lát cắt đã nhuộm lên lam kính có sẵn giọt nước cất
- Đậy lam men lại
Quan sát:
Trang 27+ Quan sát hệ gân lá, lá cây Một lá mầm không có gân chính
như á lá cây Hai lá mầm (lá thông thiên)
+ Quan sát sự sắp xếp và cấu tạo của các bó mạch, các bó
mạch của gân lá xếp song song
+ Quan sát các tế bào mô đồng hóa (mô giậu và mô xốp)
D Kết quả thực hành
1/ Tiêu bản lá xả
+ Mô tả cấu tạo: Bẹ lá có cấu tạo giải phẫu như giải phẫu thân cây 1 lá mầm, phiến lá thường xếp hơi thẳng đứng, biểu bì thì có biểu bì bao bọc mặt trên và mặt dưới của lá, nhu mô đồng hóa có cấu tạo đồng nhất không phân hóa thành mô giậu hay mô xốp gồm những tế bào tròn cạnh hay có cạnh, bó dẫn thường nằm trong mô mềm đồng hóa xếp thành hàng tương ứng với hệ gân song song các bó dẫn nhỏ được xếp thành mạng giữa
Trang 28- Mô tả tiêu bản: Biểu bì là những tế bào hình chữ nhật, sắp xếp theo chiều dài của cuống, phía ngoài cùng có tầng cutin và có các lỗ khi nằm xen kẽ, đôi khi biểu bì có các lông che chá Mô mềm gồm các tế bào của mô này thường kéo dài theo trục của cuống lá, chứa nhiều lục lạp Các bó dẫn nằm trong khối mô mềm, các bó dẫn thường xếp thành hình cung mà mặt lõm quay về phía trên
- Nhận xét: Đa số cây thực vật hai lá mầm đều có cuống lá và phiến
lá phân biệt với nhau tương đối rõ rệt, do đó trong cấu tạo giải phẫu cũng phân biệt hai phần này
- So với cây một lá mầm: à một lá mầm không những có lớp biểu bì
mà thường có tế bào lỗ khí Các bó dẫn á cây 1 lá mầm nằm trong khối mô mềm., các bó dẫn thường nằm trong mô mềm đồng hóa, sắp xếp thành hàng tương ứng với hệ gân song song còn á cây 2 lá mầm các bó dẫn thường xếp thành hình cung mà mặt lõm quay về phía trên, bó dẫn lớn á dưới và các bó dẫn nhỏ quay lên trên Ngoài ra á cây 2 lá mầm còn có túi tiết
Trang 29Lá noãn 5, bầu trên 5 ô, mỗi ô
nhiều noãn, đính noãn trung
trụ
Bầu noãn hình tháp cao 0,6
cm, rộng 0,3 cm, màu vàng nhạt, phủ đầy lông mịn, đĩa mật dạng khoen bao quanh đáy bầu noãn 1 vòi nhụy dạng sợi màu vàng nhạt, nhẵn, dài 6,6 cm, đính ở đỉnh bầu,
Trang 305 Đầu nhụy dạng khối tròn
màu đỏ sậm, có nhiều lông dài màu đỏ.
Nhị nhiều, không đều, đính
trên đế hoa thành 1 vòng, dính nhau ở phần lớn chiều dài chỉ nhị thành 1 ống cao 7 cm, rời khoảng 0,5 cm phía trên Chỉ nhị dạng sợi màu hồng, đáy ống chỉ nhị dính vào đáy cánh hoa Bao phấn cong dạng chữ C, màu vàng, 1 ô, nứt dọc, hướng ngoài, đính giữa
Cánh hoa 5, đều, rời, gồm 2
phần: Phần móng hẹp, cao 0,8-1
cm, rộng 0,6 cm, màu đỏ đậm ở
phần phiến loe rộng cao 4,5 cm, rộng 4 cm, màu vàng cam.
Trang 31Lá đài 5, đều, màu xanh lục,
cao 2,5 cm, rộng 0,7 cm, dính nhau khoảng 1/2 phía dưới thành 1 ống hình chuông, phía trên chia 5 thùy hình tam giác,
có nhiều lông, có 1 gân giữa và
2 gân bên, tiền khai van.
Lá đài phụ 6, gần đều, rời,
dạng dải hẹp, cao 0,6-0,7, rộng 0,1-0,15 cm, màu xanh lục, có 1
gân giữa và có ít lông
*Hoa thức:
Trang 345.Nhãn 11.Hồng
6.Xoài