- Tìm hiểu đặc điểm khí chất và các khía cạnh khác của cá nhân như sức khỏe tâm thần, cảm xúc, quan hệ giữa nhân cách và khả năng phản ứng của cá nhân đối với căng thẳng, áp lực.. Bảng k
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
BÀI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC CHẨN ĐOÁN
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Mỹ Dung Sinh viên thực hiện : Ngô Nguyễn Bảo Quý Lớp sinh hoạt : 22CTL
Mã sinh viên : 3200222065
Đà Nẵng, tháng 6 năm 2024
Trang 2BÁO CÁO KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN TRẮC NGHIỆM
KIỂU NHÂN CÁCH CỦA ESYSENCK
1 Giới thiệu nghiệm thể
Họ và tên: N.H.N
Giới tính: Nữ
Ngày sinh: 31/10/2004
Lớp: 22CTL
Khoa: Tâm lý giáo dục
Trường: Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
Học lực: Giỏi Nghề nghiệp: Sinh viên
2 Mục đích chẩn đoán
- Đánh giá kiểu nhân cách thông qua đo lường hai phương diện độc lập: Tính hướng nội/hướng ngoại – Tính ổn định/không ổn định
- Tìm hiểu đặc điểm khí chất và các khía cạnh khác của cá nhân như sức khỏe tâm thần, cảm xúc, quan hệ giữa nhân cách và khả năng phản ứng của cá nhân đối với căng thẳng,
áp lực
- Đưa ra các biện pháp nhằm hỗ trợ cá nhân khắc phục/hạn chế các khó khăn trong đặc điểm tính cách
Trang 33 Giới thiệu trắc nghiệm
3.1 Tác giả, năm phát hành, đối tượng sử dụng
Hans Jurgen Eysenck (1916 – 1997) – nhà tâm lý học người Anh gốc Đức được nhớ đến nhiều nhất với công trình nghiên cứu về trí thông minh và nhân cách, mặc dù ông đã nghiên cứu các vấn đề khác trong tâm lý học
Bảng kiểm kê nhân cách của Eysenck (EPI – Eysenck Personality Inventory) được phát triển vào năm 1964 dựa trên khái niệm về nhân cách xác định hướng ngoại – hướng nội và loạn thần kinh là hai nhân tố chính và độc lập tạo nên cấu trúc nhân cách toàn cầu
Đối tượng sử dụng:
+ Người từ 15 tuổi trở lên Nó có thể được áp dụng cho một loạt cá nhân, bao gồm: học sinh, sinh viên, người lao động và những người quan tâm đến việc hiểu rõ về tính cách của họ
+ Không dành cho những bệnh nhân mất trí, không còn khả năng nhận thức đúng ý nghĩa của các câu hỏi Những bệnh nhân chống đối, không hợp tác hay những người bệnh đang trong giai đoạn kích động, cấp tính
3.2 Cơ sở lý thuyết xây dựng trắc nghiệm
Trang 4Hans Jurgen Eysenck chia nhân cách con người theo tính chất của phản ứng hành
vi và mức độ ổn định – không ổn định của xúc cảm
Từ công trình nghiên cứu bằng việc phân tích các tài liệu nghiên cứu ở 700 người lính yếu thần kinh, ông phát hiện 2 nhân tố chính (trong 39 biến số được phân tích): tính thần kinh (dễ bị kích thích) và tính hướng ngoại – hướng nội là các thông số căn bản của cấu trúc nhân cách Các chiều cạnh cơ bản này có quan hệ với 4 loại khí chất mà các thầy thuốc Hy Lạp Hyppocrát và Galen đưa ra, gồm: ưu tú, nóng nảy, bình thản và hăng hái
- Hướng ngoại – hướng nội (E):
+ Người hướng ngoại điển hình là người cởi mở, giao tiếp rộng, có nhiều bạn, người quen Họ hành động dưới ảnh hưởng chốc lát, có tính xung động, vô tâm, lạc quan, thích vận động và hành động Tình cảm và cảm xúc của họ không được kiểm soát chặt chẽ
+ Người hướng nội điển hình là người điềm tĩnh, rụt rè, nội quan, hay giữ kẽ, ít tiếp xúc, nói chuyện với mọi người, trừ những bạn bè thân Họ có khuynh hướng muốn hoạch định kế hoạch hành động Không thích sự kích động, làm công việc hàng ngày với tinh
Trang 5thần nghiêm túc, thích trật tự, ngăn nắp Kiểm soát chặt chẽ cảm xúc tình cảm của mình, không dễ dàng buông thả
- Tính thần kinh – tính ổn định về cảm xúc (N):
+ Người có tính thần kinh ổn định cao là người mèo dẻo (hay thay đổi) về mặt cảm xúc,
đặc trưng bởi tính nhạy cảm và tính ấn tượng rất rõ ràng, có khuynh hướng giận dữ và
dễ nổi nóng
+ Chỉ số cao về tính thần kinh và tính hướng ngoại có khuynh hướng mà các nhà tâm thần học gọi là hysteria – chứng cuồng loạn
+ Chỉ số cao về tính thần kinh và tính hướng nội có khuynh hướng “phản ứng trầm uất”
Sau này ông bổ sung thêm một chiều cạnh thứ 3 gọi là tính tâm thần (Psychoticism)
3.3 Nội dung trắc nghiệm
Bảng kiểm kê nhân cách của Eysenck (EPI) đo lường hai khía cạnh độc lập, phổ biến của tính cách: Hướng ngoại – Hướng nội và Tinh thần ổn định – không ổn định, chiếm phần lớn sự khác biệt trong lĩnh vực tính cách
Trang 6Tất cả có 57 câu hỏi, đòi hỏi trả lời “có” hoặc “không”, trong đó có 24 câu hỏi về nhân tố E (tính hướng ngoại – hướng nội), 24 câu hỏi về nhân tố N (tính ổn định của thần kinh) và 9 câu hỏi kiểm tra độ tin cậy của các câu trả lời (L)
Thời gian để trả lời các câu hỏi không được quá 8 phút
3.4 Cách tiến hành trắc nghiệm
Bước 1: Chuẩn bị
- Chuẩn bị những dụng cụ cần thiết: bút, bộ trắc nghiệm kiểu nhân cách của Esyenck, phiếu trả lời trắc nghiệm
- Chuẩn bị một tâm trạng hoàn toàn thoải mái
- Nghe/Đọc kỹ các hướng dẫn thực hành trắc nghiệm
Bước 2: Thực hành
- Đọc từng mục trong bài trắc nghiệm, đánh dấu (+) nếu trả lời là “Có”, đánh dấu (-) nếu trả lời là “Không” vào vị trí tương ứng trong phiếu trả lời
- Sử dụng câu trả lời đầu tiên xuất hiện trong đầu
- Trả lời trung thực, liên tục, không ngắt quãng
- Trả lời theo cách nghĩ của bản thân khi gặp câu hỏi không quen thuộc
- Tốc độ trả lời trung bình 2 – 3 câu trong vòng 1 phút
Trang 7Bước 3: Xử lý kết quả
Trắc nghiệm EPI có 3 thang điểm:
+ “Mức độ thành thật” trên thang điểm 9 – đo mức độ mong muốn xã hội mà cá nhân đang cố gắng trả lời Những cá nhân đạt điểm 5 trở lên có lẽ đang cố gắng làm cho bản thân hoàn hảo hơn và không hoàn toàn trung thực trong câu trả lời
+ “Điểm E” (Extrovert – Hướng ngoại) trên thang điểm 24 – đo mức độ hướng ngoại + “Điểm N” (Neutrotic – Dễ xúc động) trên thang điểm 24 – đo mức độ cảm xúc
Cách tính độ tin cậy: Kiểm tra độ tin cậy có các câu trả lời sau:
Cách tính điểm E - hướng ngoại: So sánh câu trả lời trong các câu hỏi, nếu kết quả trùng thì được tính 1 điểm.
Trang 81 Có 29 Không
Cách tính điểm N - Dễ xúc động: Tương tự như cách tính điểm E, so đáp án trùng, mỗi đáp án trùng được tính 1 điểm.
- Đối chiếu kết quả trả lời với bảng khóa của trắc nghiệm nêu trên
Trang 9+ Kiểm tra độ tin cậy của các câu trả lời theo cột S Số câu trả lời trùng với phầm kiểm tra độ tin cậy không quá 4 câu, nếu quá 4 câu thì phiếu trả lời không có giá trị Phần này gồm 9 câu
+ Tính điểm nhân tố E theo cột HN Những câu trùng được tính 1 điểm Sau đó tính tổng số điểm của nhân tố E
+ Tính điểm nhân tố N theo cột KOD Những câu trùng được tính 1 điểm Sau đó tính tổng số điểm của nhân tố N
- Sau khi tính điểm E và N, đưa điểm số lên sơ đồ để xác định đặc điểm khí chất
Trang 10KHÔNG ỔN ĐỊNH
24
Dễ phiền muộn
Sợ hãi
Hãy đăm chiêu
Hay suy nghĩ
Bi quan
Làm chủ được tình cảm
Kín đáo
Dịu dàng
Dễ xúc động
Dễ mất bình tĩnh Nóng nảy
Dễ bị kích động Hay thay đổi
Dễ nổi khùng Lạc quan Tích cực
12
Thụ động
Dè dặt
Có lương tri, chín chắn
Hiền, có thiện chí Biết tự chủ
Cả tin
Trang 11Điềm đạm
Bĩnh tĩnh
Cởi mở
Dễ tiếp xúc Thích nói chuyện
Hào hiệp
Tự nhiên Yêu đời
Ít lo lắng Hướng lãnh đạo
0
ỔN ĐỊNH
- Tìm điểm thứ nhất trên trục “Hướng nội – Hướng ngoại” (trục được chia thành 24 điểm, tính từ trái qua phải)
- Tìm điểm thứ hai trên trục “Ổn định – Không ổn định” (trục được chia thành 24 điểm, tính từ dưới lên)
- Căn cứ vào điểm có tọa độ rơi vào góc nào để xác định đặc điểm khí chất theo sơ đồ diễn giải các yếu tố khí chất cơ bản
- Chỉ số trung bình của tính hướng ngoại – hướng nội là 7 – 15 điểm
Trang 12- Chỉ số trung bình của tính thần kinh là 8 – 16 điểm.
Bước 4: Ghi kết quả
- Ghi tổng điểm từng mục, so sánh điểm với chỉ số tối đa
4 Kết quả chẩn đoán
4.1 Kết quả chẩn đoán
6
Bạn luôn giữ lời hứa bất kể điều đó có thuận lợi hay không đối
với bạn?
8
Bạn thường hành động hay phát ngôn rất nhanh không cần suy
nghĩ kỹ?
-9
Bạn thường cảm thấy mình bất hạnh mà không rõ nguyên
nhân?
-11
Bạn thường cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng khi muốn bắt
chuyện với một người khác giới không quen?
+
Trang 13hay đã nói những điều không nên nói?
-18
Đôi lúc bạn có những suy nghĩ mà không muốn cho người khác
biết?
+
19
Đôi khi bạn cảm thấy mình tràn đầy năng lượng để làm mọi
việc nhưng có lúc lại hoàn toàn uể oải?
+
20
Bạn thích thà có ít bạn nhưng đều là bạn thân còn hơn có nhiều
bạn mà lại không thân?
+
-25
Bạn có khả năng truyền cảm hứng và gây cười trong nhóm bạn
bè?
+
-28
Sau khi làm một việc quan trọng, bạn thường có cảm giác rằng
lẽ ra có thể làm việc đó tốt hơn?
-32
Nếu muốn biết điều gì đó bạn thường thích tự tìm hiểu hơn là
hỏi người khác?
36
Bạn luôn mua vé đầy đủ khi đi tàu, xe mặc dù biết là không ai
kiểm tra bao giờ?
+
Trang 14-hay giễu cợt nhau?
40
Bạn cảm thấy hồi hộp khi cảm thấy những việc bất lợi có thể
xảy ra?
+
-44
Bạn thích trò chuyện đến nỗi không bao giờ bỏ qua cơ hội bắt
chuyện với cả những người không quen biết?
46
Bạn cảm thấy khổ sở khi lâu không được giao thiệp rộng rãi
với mọi người?
+
51
Bạn nghĩ rằng khó có thể thực sự thoải mái ở các cuộc liên
hoan?
+
52
Bạn cảm thấy không yên tâm khi thua kém bạn bè ở điểm nào
đó?
-53
Bạn dễ dàng mang lại sự vui vẻ cho một cuộc họp mặt khá tẻ
nhạt?
-Điểm độ tin cậy: 3
Điểm E: 10
Trang 15Điểm N: 16
4.2 Nhận xét
- Ưu điểm:
thường dễ bị tác động bởi cảm xúc Và nghiệm thể có thể dành nhiều thời gian để suy ngẫm về các vấn đề, cân nhắc các khía cạnh khác nhau trước khi đưa ra qyết định => thường đưa ra những lời khuyên hữu ích và các giải pháp sáng tạo
sự yên tĩnh và thời gian một mình để nghĩ suy và sáng tạo Họ cảm thấy thoải mái khi ở trong một môi trường yên tĩnh và ít ồn ào
đưa ra những ý tưởng mới mẻ Họ có khả năng nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, từ đó tìm ra những giải pháp sáng tạo và hiệu quả
-Nhược điểm:
Trang 16 Dễ lo lắng và suy nghĩ nhiều ( câu 23;31;40;45;54): Người ưu tư thường có xu hướng lo lắng và suy nghĩ nhiều về những vấn đề, thậm chí cả những chuyện nhỏ nhặt Điều này có thể khiến họ cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi và ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần
bản thân và dễ bị tổn thương bởi những lời nói hay hành động của người khác
Họ có thể cảm thấy tự ti về khả năng của bản thân và ngại thể hiện bản thân trước đám đông
vậy họ có thể gặp khó khăn khi phải thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống
cho bản thân và có thể cảm thấy khó chịu khi ở bên cạnh quá nhiều người
5 Biện pháp phát triển trí tuệ cho nghiệm thể
- Học cách chấp nhận con người và cảm xúc của bản thân
- Tránh xa những người không tôn trọng cá tính của mình
Trang 17- Giải tỏa căng thẳng bằng việc viết lách, vẽ, nghe nhạc, đọc sách hoặc làm những điều khác mà bản thân cảm thấy thích
- Ngồi thiền
- Viết nhật ký
- Nuôi dưỡng những cảm xúc, tâm trạng tích cực
- Biết được giới hạn của bản thân và tôn trọng chúng