1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Ích kỉ“Bản tính con người có phải ích kỉ hay không? pptx

7 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 197,08 KB

Nội dung

Ích kỉ “Bản tính con người phải ích kỉ hay không?” chính là câu hỏi mà một học sinh đã đưa ra trong buổi tư vấn về tâm lý. Khi đó tôi không trực tiếp giải đáp mà hỏi lại một câu như thế này: “Vậy bản tính của em phải ích kỉ hay không?”, cậu học sinh này suy nghĩ rất kỹ và nói “Có đôi khi em biểu hiện ích kỉ nhưng lúc lại không hề biểu hiện đó. Vậy rốt cục em phải là ngườ i ích kỉ hay không?”. Ích kỉ 1. Ích kỉ phải là bản tính của con người hay không? Cậu ta không nghĩ ra còn các bạn khác bắt đầu thảo luận. Trong quá trình thảo luận ai cũng nhận ra mình đã từng lúc vô tư giúp đỡ mọi người, cuối cùng tất cả đều đi đến một kết luận “Ích kỉ là một biểu hiện thông thường của nhân loại , người nào cũng lúc ích kỉ, bên cạnh đó việc vô t ư giúp đỡ người khác cũng là một hoạt động tâm lý bình thường, thậm chí tất cả mọi người đều đã lúc giúp đỡ nhau một cách vô tư. Bởi thế không thể nói rằng “ích kỉ là bản tính của con người”. “Con người từng lúc ích kỉ” và “ích kỉ là bản tính của con người” là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Một người từng ích kỉ không nghĩa là bản tính của anh ta là ích kỉ. Sự ích kỉ là đặc tính chung của tất cả mọi sinh vật, điểm khác nhau là sự ích kỉ của những sinh vật khác thì hạn còn của con người thì vô hạn. Chính bởi điều này sự ích kỉ đến vô lý của con người cần phải chịu sự khống chế của công bằng xã hội, đạo lý và pháp luật nếu không xã hội này không còn là một xã hội bình thường nữa. Bản thân tôi thì nghĩ rằng, cho dù là con người như thế nào thì nội tâm của anh ta cũng chứa đựng những đạo đức thông thường, pháp luật và duy trì sự ích kỉ của bản thân mà không hè mâu thuẫn. Nếu như bản tính c ủa con người đều là những ý niệm đạo đức cao quý thì con người không phảicon người nữa mà trở thành thần tiên còn nếu như trong lòng đều là những ý nghĩ ích kỉ, không một chút ý niệm đạo đức cao quý thì khi đó con người và động vật không còn chút phân biệt nào nữa. Ích kỉ là một hiện tượng tâm lý tuơng đối phổ biến, là một kiểu gần như dục vọng của bản năng, nó nằm ở một n ơi sau thẳm trong tâm linh con người. Chính bởi vì tâm lý ích kỉ đó được ẩn giấu sâu xa thế nên sự tồn tại cũng như những biểu hiện của nó thông thường không được mọi người ý thức đến. những người bất chấp cả những yêu cầu về những điều kiện xã hội lịch sử một mực muốn thoả mãn những ham muốn cá nhân của bản thân mình như ng bản thân họ không ý thức được rằng các hành vi của họ đã vượt quá mức ích kỉ, ngược lại khi họ xâm phạm đến lợi ích của người khác, họ lại cảm thấy an bình. Cũng chính vì vậy chúng ta mới gọi ích kỉ là loại tâm lý dị thường. Tâm lý ích kỉ thực ra cũng không phải là “Hồng thuỷ mãnh thú”, chỉ cần mỗi khi chúng ta ý thức được những hành vi ích kỉ của mình thì kịp thời điều chỉnh ngay. Một người muốn thay đổi sự ích kỉ của mình sẽ không ngại làm nhiều điều lợi cho người khác ví như quan tâm giúp mọi người, quyên tiền cho những chương trình hy vọng, giúp đỡ mọi người giải quyết khó khăn, loại bỏ ưu phiền. Đối với những người quá ích kỉ thì thể bắt đầu từ những việc nhỏ như nhường chỗ ngồi hay cho người khác mượn đồ của mình. Làm nhiều việc tốt thì trong các hành vi của mình cũng sẽ thay đổi đi những suy nghĩ không bình thường trước đây, từ sự ủng hộ của mọi người được niềm vui giúp đỡ người khác, khiến cho tâm hồn mình c ũng trở nên trong sáng hơn. Thực ra khoảng cách giữa ích kỉ và không ích kỉ chỉ mong manh như sợi dây. Vượt qua nó bạn sẽ cảm nhận được niềm vui khi quên mình vì người khác mà không cần bất cứ sự báo đáp nào. Đó chính là niềm hạnh phúc lớn nhất và cũng là một bước đi không thể thiếu trong suốt chặng đường đời của con người. Người ích kỉ khi ở trong sự trói buộc hẹp hòi của chính mình thì s ẽ không cách nào tưởng tượng và hiểu được niềm vui khi giúp đỡ người khác. Vô tư là một trong những đặc điểm chung của tất cả các vĩ nhân. Nếu như không sự trợ giúp của lòng vô tư thì cho dù chúng ta đọc nát cả hàng vạn cuốn kinh thư thì cũng chỉ là uổng phí mà thôi. 2. Cái giá của sự ích kỉ Đây là câu chuyện mà tôi được nghe kể lại. Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, một người Mỹ sau khi đánh tr ận trở về nước tại một khách sạn ở Chicagô anh ta trằn trọc mãi mà không tài nào ngủ được. Nửa đêm, anh ta gọi điện về nhà: -“Bố mẹ, con sắp về nhà rồi nhưng một việc con mong bố mẹ giúp. Con sẽ cùng về với một người bạn”. -“Đương nhiên là được! Chúng ta sẽ rất vui nếu được gặp cậu ấy”- bố mẹ anh ta trả lời. -“Nhưng một việc con phải nói với bố mẹ, trong cuộc chiến tranh ác liệt ấy, anh ta vấp pahỉ mìn và bị thương rất nặng, bây giờ anh ta trở thành m ột người tàn tật, bị cụt mất một cánh tay và một cái chân. Anh ấy không còn chỗ nào để đi nữa, con mong rằng bố mẹ sẽ đồng ý để anh ấy đến ở với gia đình ta”. - “Quả thật bố mẹ rất tiếc khi phải nghe điều này: Con trai, chúng ta thể giúp cậu ấy tìm một nơi ở khác mà?”. -“Không, anh ấy chỉ thể ở được với chúng ta mà thôi”. -“Con trai ạ, con không thể t ưởng tượng được anh ta sẽ làm liên luỵ đến chúng ta nhiều như thế nào đâu. Chúng ta cuộc sống của chúng ta, con à hãy về nhà một mình thôi nhé”. Chưa nói dứt câu, máy điện thoại của người con đã bị gác. Bố mẹ chàng trai ở nhà đợi con trai không biết bao nhiêu ngày mà vẫn chưa thấy con trai họ trở về. Một tuần sau đó họ nhận được điện thoại từ cảnh sát cho biếtcon trai họ đã nhảy lầu tự vẫn. Đau khổ và tuyệt vọng, họ vội vàng đáp máy bay đến Chicagô. Khi đến nhà xác, họ nhận ra con trai mình và thật kinh ngạc khi phát hiện ra rằng con trai của họ bị mất một cánh tay và một cái chân. 3. Sự dành cho Tôi người bạn tên là Balo, buổi tối hôm trước ngày lễ nôen cậu ta nhận được một chiếc xe hơi mới. Đó chính là quà giáng sinh mà anh trai cậu ta tặng. Cũng tối hôm đó, khi bước ra từ văn phòng làm việc, cậu ta nhìn thấy một nhóc nghịch ngợm đang ngắm chiếc xe mới của mình, cậu nhóc hỏi: “Thưa ngài, đây phải là xe của ngài không?”. Balo gật gật đầu: “Là quà nôen anh trai tặng ta ”. Cậu nhóc mở to mắt đầy vẻ kinh ngạc: “Có phải ngài vừa nói rằng chiếc xe này là của anh trai tặng không cho ngài, ngài không mất một đồng nào hay sao? Chúa ơi! Tôi hy vọng… ” Nói đến đây cậu bé bỗng dưng do dự một hồi. Đương nhiên là Balo biết cậu bé muốn gì. Cậu bé hy vọng rằng cậu cũng được một người anh như vậy. Thế nhưng câu nói tiếp theo đó của cậu bé đã khiến Balo ngạc nhiên vô cùng. “Cháu mong rằng , một ngày nào đó cháu thể giố ng như anh của ngài vậy”. Balo rất đỗi kinh ngạc nhìn cậu bé, không nhịn được bỗng hỏi một câu: “Cháu muốn ngồi xe của ta dạo một vòng không?”. “Đương nhiên rồi ạ, cháu rất muốn”. Xe chạy được một đoạn, cậu bé bỗng quay người lại, mắt cậu ấy sáng long lanh và nói với Balo: “Ngài thể lái xe đến cổng nhà cháu được không?”. Balo cười, lần này anh nghĩ rằng mình biết cậu bé muốn làm gì. “Chắ c cậu bé muốn hãnh diện với hàng xóm khi ngồi trên một chiếc xe hơi mới đây mà”. Nhưng Balo một lần nữa lại đoán sai. Cậu bé nói với Balo: “Ngài thể dừng xe ở chỗ hai bậc thang kia không?”. Xe dừng lại, cậu bé chạy theo bậc thang vào nhà, rất nhanh, Balo nghe thấy tiếng cậu bé trở ra nhưng lần này cậu quay lại rất nhanh, trên lưng cậu cõng cậu em trai đôi chân tàn tật. Cậu bé đặt em mình ở bậc thang dưới cùng sau đó dìu nó dậy, chỉ vào chiếc xe và nói: “Em à, hãy nhìn chiếc xe mới này đi, đúng là giống như cái mà anh nói với em ở trên gác hay không? Đây là quà nôen anh trai ngài ấy tặng, ngài ấy chẳng mất một đồng nào cả. Em đợi nhé, một ngày nào đó anh cũng sẽ tặng em một chiếc xe, như vậy em thể ngồi trong xe tận mắt nhìn thấy những món quà Nôen đẹp đẽ treo trong các tủ kính ở cửa hàng rồi”. Balo xuống xe, bế chú bé tàn tật lên xe, cậu anh bé bỏng cũng đã ngồi vào xe. Cứ như vậy cả ba người bọn họ đã trải qua một đêm thật khó quên. Từ ngày hôm đó Balo đã thực sự hiểu được câu nói : “Cho chính là hạnh phúc”. 4. Hãy tạo cho mình một nề nếp Đôi khi mọi người thắc mắc rằng tại sao những người bản thân rất vốn ưu tú, vốn là người dạy dỗ người khác, cũng là người từng xử phạt bon tội phạm vậy thì điều gì đã dẫn h ọ đến con đường phạm tội? người nói: “Tôi phạm tội trước hết là vì tiền”, nhưng cũng người nói: “Bản thân tôi chịu sự giáo dục của Đảng đã lâu, đến khi ở vào địa vị đức cao vọng trọng rồi lại muốn thư giãn một chút”. Nói tóm lại, tìm hiểu kỹ lưỡng thì căn nguyên của mầm hoạ chính là những dục vọng riêng tư, chính là sự buông thả những ham muố n cá nhân của chính mình”. Ham muốn cá nhân thể được loại bỏ tận gốc rễ không? Không thể bởi trên thế giới này không nơi nào lại tươi đẹp như vậy. Vậy làm thế nào để chế ngự được những ảnh hưởng của ham muốn cá nhân đây? Lâm Tắc Túc một đoạn rất hay nói rằng, “Phòng trừ ham muốn cũng giống như con thuyền chạy ngược dòng nước vậy, gắng hết sứ c để không trôi xuống hạ lưu, cũng giống như con người trèo lên một cái cây không cánh, phải gì chân mình cho không ngã xuống”. Từ câu nói này thể thấy ngăn chặn những ảnh hưởng của ham muốn là vô cùng khó, vô cùng lâu dài. Tô Đông Ba đã tự lập cho mình một quy tắc “Tất cả những thứ không phải là của mình thì đừng bao giờ động đến . Cần phải ý thức pháp luật rõ ràng như vậy. Người quân tử thích của cải thì mu ốn lấy cũng phải nguyên tắc, tài sản bất nghĩa, một đồng cũng không tơ hào. Nếu như đã thuẹc hiện được điều này thì thể khống chế được sự tiến triển của ham muốn, ngăn chặn sự lây lan của nó. Đương nhiên là trừ những nỗ lực của cá nhân là quan trọng nhất là phải tạo ra được các quy tắc nhất định rồi dựa vào đ ông đảo mọi người giám sát và thêm vào đó sự ràng buộ từ góc độ khách quan. Đồng chí Đặng Tiểu Bình đã từng nói: “Các đồng chí của Đảng Cộng sản cần giám sát”, nếu như không chế độ tốt người tốt cũng dễ trở nên biến chất”. Đối với cá nhân chúng ta, cần học tập tấm gương của Tô Đông Ba, hãy lập một quy tắc riêng cho mình “Những gì không thuộc về mình thì đừng bao giờ t ơ hào đến”. . người từng có lúc ích kỉ và ích kỉ là bản tính của con người là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Một người từng ích kỉ không nghĩa là bản tính của anh ta là ích kỉ. Sự ích kỉ là đặc tính. không hề có biểu hiện đó. Vậy rốt cục em có phải là ngườ i ích kỉ hay không? . Ích kỉ 1. Ích kỉ có phải là bản tính của con người hay không? Cậu ta không nghĩ ra còn các bạn khác bắt đầu thảo. “Vậy bản tính của em có phải ích kỉ hay không? , cậu học sinh này suy nghĩ rất kỹ và nói Có đôi khi em có biểu hiện ích kỉ nhưng có lúc lại không hề có biểu hiện đó. Vậy rốt cục em có phải là

Ngày đăng: 29/06/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w