1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức sản xuất và an toàn sản xuất

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Sản Xuất Và An Toàn Sản Xuất
Tác giả Dr. Nguyễn Thị Hiền
Trường học University of Technology, VNUHCM
Chuyên ngành Food Technology
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Đã dùng: dự án thời gian thực hiện của từng công việc và cả dự án không dài 6.1.1 Giản đồ Gantt... Độ dài thời gian thực hiện của từng công việc thể hiện bằ ng các đường nằm ngang hoặ

Trang 1

TỔ CHỨC SẢN XUẤT

VÀ AN TOÀN SẢN XUẤT

Dr Nguyễn Thị Hiền Department of Food Technology

Faculty of Chemical Engineering

University of Technology, VNUHCM

Email: nthien@hcmut.edu.vn

Trang 3

6.1 Tổ chức sản xuất

Trang 4

 Do kỹ sư Henry Gantt (Mỹ) đề xướng 1910 Đã dùng:

dự án

thời gian thực hiện của từng công việc và cả dự án không dài

6.1.1 Giản đồ Gantt

Trang 5

 Là kỹ thuật quản trị tiến trình và thời hạn các hoạt động của dự án, dựa trên:

6.1.1 Giản đồ Gantt

Trang 6

Bước 1 Liệt kê các công việc của dự án một cách rõ ràng

heo đúng quy trình công nghệ

Trang 7

Bước 5 Xây dựng bảng phân tích công việc với

ký hiệu hóa các công việc bằng chữ cái Latinh th

Trang 8

Bước 6 Vẽ sơ đồ GANTT với trục tung thể hiện trình tự c

ác công việc của dự án Trục hoành thể hiện thời gian, có thể là: ngày, tuần, tháng, quý, năm…thực hiện từng công việc

Độ dài thời gian thực hiện của từng công việc thể hiện bằ

ng các đường nằm ngang ( ) hoặc các thanh ngang ( )

Thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc công việc thường thể hiệ

n bằng dấu mũi tên ( )

Các bước vẽ giản đồ Gantt

Trang 9

Chu i công vi c tu n t ỗi công việc tuần tự ệc tuần tự ần tự ự

Chu i công vi c dây chuy n ỗi công việc tuần tự ệc tuần tự ền

1 2 3 4

Chu i công vi c ỗi công việc tuần tự ệc tuần tự song song

Trang 10

Ví dụ: Công ty xây dựng ABC thực hiện dự án lắp ghép một khu nhà công nghiệp với tổng diện tích

500 m2 Các công việc của dự án gồm: (1)Làm móng nhà, (2)Vận chuyển cần cẩu về, (3)Lắp dựng cần cẩ

u, (4)Vận chuyển cấu kiện, (5)Lắp ghép khung nhà

Thời gian thực hiện dự tính cho công việc (1) là 5 tuần, công việc (2) là 1 tuần, công việc (3) là 3 tuần, công việc (4) là 4 tuần và công việc (5) là 7 tuần

Dự tính thời điểm bắt đầu thực hiện cho từng loại công việc: Làm móng nhà, vận chuyển cần cẩu và vậ

n chuyển cầu kiện làm ngay từ đầu sau khi đã hoàn tất các thủ tục cần thiết, lắp ghép cần cẩu đương nhiê

n phải thực hiện khi đã có cần cẩu, lắp ghép khung nhà chỉ có thể thực hiện khi cần cẩu đã được lắp ghép, móng nhà đã làm xong và cấu kiện đã được vận chuyển về địa điểm xây dựng”

Trang 11

Bước 1 Liệt kê các công việc của dự án

Dự án có các công việc:

Làm móng nhà; Vận chuyển cần cẩu về; Lắp dựng cần cẩu lên; Vậ

n chuyển cấu kiện; Lắp ghép khung nhà

Bước 2 Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc một cách hợp lý

Trang 12

Bước 3 Xác định thời gian thực hiện dự tính của từng công việc một cách thích hợp (1) Làm móng nhà, 5 tuần

(2) Vận chuyển cần cẩu về, 1 tuần

(2) Vận chuyển cần cẩu về, bắt đầu ngay

(3) Lắp dựng cần cẩu, sau công việc (2)

(4) Vận chuyển cấu kiện, bắt đầu ngay

(5) Lắp ghép khung nhà, sau công việc (3)

Trang 13

Bước 5 Xây dựng bảng phân tích công việc với các công việc được ký hiệu bằng chữ cái

Latinh:

TT Tên công việc Ký hiệu Độ dài thời

gian (tuần)

Trang 14

TT Tên công việc Thời gian (tuần lễ)

Trang 15

Nhận xét :

- Tổng thời gian thực hiện dự án là 12 tuần

- Công việc A, B, D phải làm ngay từ đầu và làm song song với nhau Công việc C chỉ có thể khởi công khi công việc B đã hoàn thành Công việc E được khởi công khi các công việc C, A, D đã hoàn thành

- Công việc E có quan hệ trực tiếp với công việc C, nhưng gián tiếp với công việc A và D

Trang 16

6.1.2 Sơ đồ mạng

Sơ đồ CPM: Critical Path Method – phương pháp đường găng

Sơ đồ PERT: Program and Evalution Review Technique – Kỹ thuật đánh giá và kiểm soát chương trình

Trang 17

Sơ đồ mạng AON:

sơ đồ mạng sự kiện

công việc đặt trên nút

Sơ đồ mạng AOA:

Sơ đồ mạng công việc

công việc đặt trên đường

B C

D E F

G

K

I

A 1 2

7 3

5 6

4

8 9

2

7

65

EA

K

I

Trang 18

6.1.3 Ứng dụng

Các bước vẽ một sơ đồ GANTT trong nhà máy Thực phẩm

hay gián đoạn (từng mẻ)

- Vẽ gantt cho các thiết bị hoạt động liên tục (A), chú ý đến thời gian CIP (cho công nhân ăn trưa): tô kín hết thời gian sản xuất

- Vẽ gantt thiết bị hoạt động gián đoạn (B) trước thiết bị hoạt động liên tục (A):

- Bắt đầu (A) = kết thúc (B)  từ thời gian hoạt động của (B), vẽ gantt ngược lên, chú ý đến thời gian nhập liệu, tháo liệu, CIP (nếu có)

Trang 19

Cuối cùng, nhìn tổng quát giản đồ gantt ở các thiết bị hoạt động theo mẻ

- Nếu gantt quá trống (thời gian nghỉ nhiều), phải bố trí lại sao cho phù hợp bằng cách thay đổi: tăng/giảm số mẻ, năng suất, số lượng thiết bị, thời gian hoạt động

- Nếu kín thì OK.

- Bước 5: Tính năng suất của thiết bị:

Năng suất tối thiểu = Năng suất Thiết Bị = (1,2 – 1,3) x năng suất tối thiểu

Các bước vẽ một sơ đồ GANTT trong nhà máy Thực phẩm

6.1.3 Ứng dụng

Trang 20

Bước 1: Xác định kế hoạch sản xuất: 3 ca/ngày, 8 giờ/ca

Ví dụ 1:

Thiết kế phân xưởng sản xuất mì không chiên

năng suất 2.025 tấn mì thành phẩm / năm.

Tính theo năm 2.025 tấn mì thành phẩm / năm

Tính theo ngày 6.750 kg mì thành phẩm / năm

Tính theo ca 2.250 kg mì thành phẩm / năm

Trang 21

Bước 2: Xác định các thiết bị (quy trình) theo quy trình công nghệ Lựa chọn thiết bị hoạt động liên tục hay gián đo

ạn (từng mẻ)

Bước 3: Xác định thời gian hoạt động của từng thiết bị theo thông số công nghệ

Bước 4: Vẽ gantt theo trình tự:

- Vẽ gantt theo 1 mẻ sản xuất cho tất cả các thiết bị theo QTCN, bắt đầu từ thiết bị đầu tiên đến thiết bị cuối cùng.

- Vẽ khoảng thời gian CIP và chọn thời gian nghỉ cho các thiết bị

- Chú ý đến thiết bị có thời gian lưu nhiều nhất (A), vẽ mẻ thứ 2 từ thiết bị này

- Các thiết bị trước và sau thiết bị A có gantt đảm bảo điều kiện hoạt động của thiết bị A này

Ví dụ 1:

Thiết kế phân xưởng sản xuất mì không chiên

năng suất 2.025 tấn mì thành phẩm / năm.

Trang 22

Thiết bị Hoạt động Thời gian lưu trong TB

(phút) Thiết bị phối trộn nước trộn Gián đoạn 15 phút / mẻ

Thiết bị phối trộn bột Gián đoạn 15 phút / mẻ

Bộ phận cắt sợi, tạo bông Liên tục 5

Thiết bị phun shortening Liên tục 5

Thiết bị cắt định lượng- vào

khuôn

Liên tục 5

Trang 23

Hình Sơ đồ bố trí thời gian làm việc của thiết bị

Trang 24

Ở ví dụ trên, thiết bị sấy có thời gian lưu lâu nhất (45 phút):

và thời gian lưu là 15p) vẽ ngược lại Gantt cho thiết bị đánh rối, tương tự

vẽ ngược lên lại cho đến thiết bị đầu tiên

lưu đủ 45 phút trong thiết bị sấy sẽ chuyển sang thiết bị tháo khuôn)

Trang 25

- Chú ý : điều kiện nguyên liệu và bán thành phẩm đầu vào của các thiết bị sau khi ra khỏi thiết bị trước mới vào được thiết bị sau đó.

năng suất phù hợp thì nghĩ đến việc tăng/ giảm năng suất tối thiếu bằng cách tăng/ giảm số

lượng thiết bị, tần suất hoạt động

Trang 26

- Hoàn thành mẻ 2 của QTCN (mẻ 2 ở đây là quá trình từ nguyên liệu đến gói mì thành phẩm).

liên tục khác,chú ý không có thời gian nghỉ giữa các thời gian lưu

thiết bị này có tần suất hoạt động không quá nhỏ, làm “trống” giản đồ Gantt

tính năng suất thiết bị tối thiểu

Trang 27

Thank you

Trang 28

Ví dụ 2:

Thiết kế phân xưởng sản xuất đồ hộp thịt với

năng suất 3.600 tấn / năm

Năng suất cho phân xưởng là 12.000 kg sản phẩm / ngày (tương đương 30.000 hộ

p / ngày) ~ 3.600 tấn sản phẩm/ năm

Số ca làm việc trong 1 ngày là 2 ca và mỗi ca 8 tiếng (từ thứ 2 đến thứ 7):

Ca 1: 6h – 14h

Ca 2: 14h – 22h

Một tháng trung bình làm việc 25 ngày

Một năm làm việc 300 ngày

Trang 29

Bước 2: Xác định các thiết bị (quy trình) theo quy trình công nghệ

Lựa chọn thiết bị hoạt động liên tục hay gián đoạn (từng mẻ)

Bước 3: Xác định thời gian hoạt động của từng thiết bị theo thông số công nghệ

Trang 30

Thời gian hoạt động (h/ngày)

Năng suất cần đạt

Năng suất thiết bị

Trang 31

Bước 4: Vẽ gantt theo trình tự:

thiết bị cuối cùng

- Vẽ khoảng thời gian CIP và chọn thời gian nghỉ cho các thiết bị

Trang 32

Hình Sơ đồ bố trí thời gian làm việc của thiết bị

Trang 33

Thời gian 1 mẻ tiệt trùng là 1,25 h

Lấy khối lượng NL đầu vào qúa trình tiệt trùng / 1,25 = năng suất lý thuyết của thiết bị.Tìm năng suất của TB thực tế, chọn năng suất thực tế

Lấy NS lý thuyết / NS thực tế = số mẻ

Thời gian giữa 2 mẻ liên tiếp không quá 30hút (tham khảo sách)

Nhận thấy, trong lúc TB tiệt trùng đang hoạt động thì TB ghép mí vẫn hoạt động

 phải có 2 TB tiệt trùng làm việc luân phiên nhau

Bố trí Gantt 2 thiết bị tiệt trùng sao cho vừa khớp hết ca

Trang 34

Chú ý: thời gian lưu trong thiết bị theo thông số công nghệ.

Ví dụ: Thời gian lưu trong thiết bị hấp là 3 – 5 phút Do đó, nhập liệu của thiết bị xếp hộp phải sau 3 – 5 phút so với thiết bị hấp (ở đây do chênh lệch không nhiều nên bỏ qua).Thời gian nghỉ trưa của công nhân giữa 2 ca sản xuất

Ngoài ra, quá trình phối trộn dịch rót phải bắt đầu trước quá trình rót dịch

Trang 35

Sau khi bố trí xong, nhìn sơ lược giản đồ, nếu giản đồ Gantt quá trống, thì có các biện pháp sau:

- Tăng thời gian hoạt động của thiết bị / giảm năng suất thiết bị

- Chia ra thành nhiều mẻ

- Tăng năng suất của phân xưởng / nhà máy

Ngày đăng: 27/10/2024, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w