1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư duy phản biện, tư duy tích cực, tư duy Đổi mới sáng tạo Ảnh hưởng Đến kỹ năng phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư duy phản biện, tư duy tích cực, tư duy đổi mới sáng tạo ảnh hưởng đến kỹ năng phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên
Tác giả NHÓM 1
Người hướng dẫn Giảng viên: Vũ Hồng Hạnh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Tư duy phản biện, tư duy tích cực, tư duy đổi mới sáng tạo ảnh hưởng đến kỹ năng phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên... PHẦN MỞ ĐẦU Tư duy phản biện, tư duy tích cực và tư duy đ

Trang 1

Tư duy phản biện, tư duy tích cực,

tư duy đổi mới sáng tạo ảnh

hưởng đến kỹ năng phát triển kỹ

năng giao tiếp của sinh viên

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

Tư duy phản biện, tư duy tích cực và tư duy đổi mới sáng

tạo ảnh hưởng đến phát triển kỹ năng giao tiếp

0 1

Trang 3

Mục tiêu nghiên cứu

0

2

Phương pháp nghiên cứu

0 4

0

5 Bố cục đề tài

Trang 4

1 Lý do chọn đề tài

Vai trò của giao tiếp trong

cuộc sống

• Là điều kiện tất yếu của sự tồn tại của con

người

• Đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành

và phát tiển nhân cách con người

• Có chức năng định họat động, điều chỉnh hành

vi

• Là cách thức để con người thiết lập, phát triển

và củng cố các mối quan hệ

=> Kỹ năng giao tiếp là kỹ năng mềm

không thể thiếu và là tiền đề phát triển

và hoàn thiện nhân cách, hành vi con

người

Để xây dựng nền tảng vững chắc

về kỹ năng giao tiếp cần

• Tư duy phản biện

• Tư duy tích cực

• Tư suy đổi mới sáng tạo

=> Ba loại tư duy trên chính

là chìa khóa giúp sinh viên nâng cao kỹ năng giao tiếp

Trang 5

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nêu sự ảnh hưởng

của tư duy phản

biện, tư duy tích

cực, tư duy đổi mới

sáng tạo tới kỹ

năng giao tiếp của

sinh viên

Phương pháp vận dụng lối tư duy trong kỹ năng giao tiếp của sinh viên

0 1

0 2

Trang 6

SINH VIÊN

3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 7

4 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp nghiên cứu lý luận

 Phương pháp phân tích và xử lý thông tin

 Phương pháp trao đổi và thảo luận

Trang 8

5 Bố cục đề tài

Chương 2: Thực trạng của tư duy biện luận ảnh hưởng tới phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh

CHƯƠNG 1

Trang 9

1.1.1 Tư duy phản biện

Theo Richard Paul và Linda Elder: “ Tư duy phản

biện(critical thinking) là nghệ thuật phân tích và đánh giá tư duy với định hướng cải thiện nó”.

 Theo J Dewey gọi tư duy phản biện là “ reflective

thinking” (suy nghĩ sâu sắc): “ Sự suy xét, liên tục,

chủ động, cẩn trọng về một niềm tin, một giả thuyết khoa học có xét đến những lý lẽ bảo vệ nó và những kết luận xa hơn được nhắm đến”.

Một số định nghĩa giải thích về tư duy phản biện

Trang 11

Chương 1 : Tổng quan về tư duy biện luận

1.1 Khái niệm

1.1.1 Tư duy phản biện

1.1.2 Tư duy tích cực

1.1.3 Tư duy đổi mới sáng tạo

1.1.4 Kỹ năng giao tiếp

Trang 12

1.1.1 Tư duy phản biện

 Theo Tài liệu tập huấn về Kỹ năng sống của tổ chức World Vision

Việt Nam: “Tư duy phản biện là một quá trính tư duy biện chứng

gồm phân tích và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác nhau cho vấn đề đặt ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề Lập luận phản biện phải rõ ràng, lôgic, đầy đủ bẳng chứng, tỉ mỉ và công tâm”

Một số định nghĩa giải thích về tư duy phản

biện

Trang 13

1.1.1 Tư duy phản biện

Theo Richard Paul và Linda Elder: “ Tư duy phản

biện(critical thinking) là nghệ thuật phân tích và đánh giá tư duy với định hướng cải thiện nó”.

 Theo J Dewey gọi tư duy phản biện là “ reflective

thinking” (suy nghĩ sâu sắc): “ Sự suy xét, liên tục,

chủ động, cẩn trọng về một niềm tin, một giả thuyết khoa học có xét đến những lý lẽ bảo vệ nó và những kết luận xa hơn được nhắm đến”.

Một số định nghĩa giải thích về tư duy phản biện

Trang 14

1.1.1 Tư duy phản biện

=> Tư duy phản biện là quá trình vận dụng trí tuệ vào phân tích, tổng hợp, đánh giá những sự vật, sự việc, ý tưởng giả thuyết, từ sự quan sát, kinh nghiệm, thông tin, lí lẽ nhằm đưa ra những nhận định, ra

quyết định và hình thành cách ứng xử của bản thân

Trang 15

1.1.2 Tư duy tích cực

 Về mặt sinh học :

Sự tích cực của mỗi cá nhân trong gia đình, cộng đồng và xã hội sẽ góp phần hình thành một môi trường lành mạnh nuôi dưỡng tính cách, phát triển tài năng

Giúp cá cá nhân có sự tự tin để khám phá ra những khía cạnh mới của bản thân

Trang 16

1.1.2 Tư duy tích cực

=> Tư duy tích cực là cách nhìn nhận vấn đề theo hướng tích cực, lạc quan nhưng không phải lối tư duy thiếu thực tế.

Trang 17

1.1.3 Tư duy đổi mới sáng tạo

Định

nghĩa

Tiêu chí sáng tạ là

“tính mới lạ” và “tính

có giá trị” (có ích lợi hơn, tiến bộ hơn so với cái cũ).

Trang 18

1.1.4 Kỹ năng giao tiếp

 Kỹ năng giao tiếp là khả năng truyền tải thông tin, suy nghĩ và cảm xúc của bản thân tới đối tượng giao tiếp một cách hiệu quả

 Giao tiếp quá trình truyền đạt thông tin, ý kiến và ý nghĩa giữa các cá nhân, nhóm hoặc tổ chức khác nhau

Trang 19

Chương 1 : Tổng quan về tư duy biện luận

1.2 Vai trò, lợi ích

1.2.1 Tư duy phản biện

1.2.2 Tư duy tích cực

1.2.3 Tư duy đổi mới sáng tạo

1.2.4 Kỹ năng giao tiếp

Trang 20

1.2.1 Tư duy phản biện

Là nền tảng xây dựng

tư duy của bản thân

Có cái nhìn sâu sắc, đa diện về vấn

đề

Giúp mỗi cá nhân

có sự hiểu biết, nắm bắt tri thức của nhân loại

Phát triển khả năng suy nghĩ độc lập, và giải quyết vấn đề hiệu quả

Trang 21

đẹp

6 Tạo tiền đề tới sự thành công

Trang 22

1.2.3 Tư duy đổi mới sáng tạo

Phát triển và hoàn thiện bản thân

Trang 23

1.2.4 Kỹ năng giao tiếp

Giải quyết vấn đề và đưa ra

Trang 24

CHƯƠNG 2

Thực trạng của tư duy biện luận ảnh hưởng tới phát triển kỹ năng giao tiếp của sinh viên.

Trang 25

2.1 Tác động tích cực

Tác động tích cực tới phát triển kỹ

năng giao tiếp

 Giải quyết các mâu thuẫn xung đột trong giao tiếp

 Giữ bình tĩnh trong mọi

Trang 27

Chương 3

Bàn luận và kiến nghị

Trang 28

3.1 Kết luận

Kỹ năng giao tiếp là kỹ năng cần thiết và quan trọng đối với sinh viên

Tư duy phản biện, tích cực

và đổi mới sáng tạo là yếu

tố thiết yếu để phát triển

kỹ năng giao tiếp đối với sinh viên

Trang 29

3.2 Giải pháp

vận dụng các tư duy vào kỹ năng giao tiếp

đi quá giới hạn và có mức độ phù hợp

thức của sinh viên

linh hoạt, cách

nhìn đa diện về

vấn đề

 Bám sát vấn đề trong quá trình giao tiếp

 Học cách cân bằng bản thân

Trang 30

1.Paul, Richard, Elder Linda (2015) (Nhóm dịch thuật Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh), Cẩm nang tư duy phản biện - Khái niệm và công cụ, NXB Tổng hợp TO Hồ Chí Minh.

2.Viện Doanh trí Văn Hiến Trường Đại học Văn Hiến (2009), Tài liệu môn học Kỹ năng mềm Kỹ năng tư duy sáng tạo và phản biện (Tài liệu lưu hành nội bộ)

3.Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

4.Chu Văn Đức (2005), Giáo trình kỹ năng giao tiếp, NXB Hà Nội, Hà Nội.

5.Vũ Văn An, Bùi Ngọc Quân (2017), Rèn luyện khả năng tư duy phản biện cho sinh viên trong quá trình dạy học bậc đại học, Tạp chí khoa học: Khoa học Giáo dục,

Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tập 14, số 7.

Danh mục tài liệu tham

khảo

Trang 31

6.ThS Định Ngọc Hạnh (2014), Một số vấn đề lý luận về tư duy phản biện trong giáo dục đào tạo, Tạp chí Khoa học Cảnh sát nhân dân, số 2, quý 1.

7.Steven Schuster (2017), Rèn luyện tư duy tích cực, NXB Thế giới

8.Lê Hải Yến (2008), Dạy và học cách tư duy, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

9.Edward Hoffman, William C Compton (2020), Tâm lý học tích cực, NXB Lao động.

10.George P Boulden (2004), Tư duy sáng tạo, Ngô Đức Hiếu, Đỗ Mạnh Cương (biên dịch), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

11.Nguyễn Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội

12.Edgar Moore W (1967), Creative and critical thinking, Houghton Mifflin

Company, Boston.

13.Guilford J P (1950), Creativity, American Psychologist.

Danh mục tài liệu tham

khảo

Trang 32

Do you have any questions?

Thank you for

watching!

Ngày đăng: 27/10/2024, 05:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w