1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Không có phương pháp lỗi thời chỉ có cách áp dụng lỗi thời ppt

3 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 118,62 KB

Nội dung

Không phương pháp lỗi thời chỉ cách áp dụng lỗi thời Liệu phải phương pháp trên đã hoàn toàn lỗi thờikhông còn giá trị đối với các lớp học ngoại ngữ hiện đại theo đường hướng giao tiếp lấy người học làm trung tâm? Trước khi giải đáp thắc mắc trên, chúng ta thử cùng nhìn qua khái niệm thế nào là “đọc chính tả”. Khi một người đọc chính tả, người đó sẽ đọc to một đoạn văn bản nào đó để người nghe thể ghi lại. Như vậy, tự thân khái niệm không hề quy định rằng ai là người đọc và ai là người nghe. Quyền lựa chọn hoàn toàn nằm trong tay những người áp dụng. Trong các lớp học ngoại ngữ truyền thống trước đây, mục đích của hoạt động này là học sinh ghi chép lại từng từ thầy đọc, sau đó đối chiếu với đoạn văn bản gốc và chữa lỗi. Đây là cách thức áp dụng của phương pháp lấy người dạy làm trung tâm. Nhưng với phương pháp lấy người học làm trung tâm, thầy hoàn toàn thể cải biến cách thức áp dụng cho phù hợp với đường hướng giao tiếp. Ngoài công thức áp dụng truyền thống là thầy đọc – trò chép, còn rất nhiều cách áp dụng lấy người học làm trung tâm thay vì người dạy như trước đây. Một trong những giải pháp đó là giao nhiệm vụ “đọc chính tả” cho học viên. Khi đó thầy không chỉ kiểm tra được phát âm của người học mà còn tạo điều kiện cho họ làm quen với những giọng đọc khác nhau của những người không phải dân bản xứ, đặc biệt trong các lớp học viên đến từ nhiều vùng miền hay nền văn hoá khác nhau. Khi tiến hành “đọc chính tả”, thầy thể đa dạng hoá nhiệm vụ học tập bằng các hoạt động sau: Hoạt động này chỉ áp dụng với những đoạn văn bản ngắn. Dừng lại), ‘Rewind’ (Chạy băng) hay ‘Slow down’ ( ·Hoạt động đọc chính tả thể chuyển thành hoạt động nghe và ghi lại ý chính. Sau đó học viên sẽ dùng từ khoá mà họ đã ghi lại để tạo nên một đoạn văn bản cùng ý nghĩa nhưng với cách diễn đạt khác. Như vậy việc “đọc chính tả” sẽ không chỉ kiểm tra được khả năng nghe mà còn kiểm tra được khả năng nắm bắt ý chính và diễn đạt của học viên. ·Kết hợp “đọc chính tả” với các hoạt động học tập khác. Thầy thể đọc các câu trong đoạn văn bản theo trật tự đã bị xáo trộn rồi yêu cầu học viên sắp xếp lại thành một đoạn văn bản ý nghĩa hoàn chỉnh. Điểm cần chú ý ở đây là tạo cho học sinh cảm giác đây là một hội để rèn luyện kỹ năng nghe chứ không phải là một lần kiểm tra khả năng chép chính tả một cách thụ động. ·Trong trường hợp học viên trong lớp ở những trình độ khác nhau, thầy thể thay đổi yêu cầu của hoạt động cho phù hợp. Đối với những học viên yếu trong việc nghe lấy chi tiết chúng ta thể phát cho họ đoạn văn bản sẽ đọc chính tả với những chỗ trống cần điền. Việc này sẽ giúp họ tập trung tốt hơn và dần dần khắc phục được những điểm yếu trên. “Đọc chính tả” không phải lúc nào cũng tác dụng giống nhau đối với mọi đối tượng nhưng sử dụng hoạt động học tập này theo những phương thức mới sẽ giúp người thầy tận dụng được những điểm mạnh cũng như hạn chế được những điểm yếu của nó. Bởi vì không phương pháp lỗi thờichỉ cách áp dụng lỗi thời. . Không có phương pháp lỗi thời chỉ có cách áp dụng lỗi thời Liệu có phải phương pháp trên đã hoàn toàn lỗi thời và không còn giá trị đối với các lớp học. và chữa lỗi. Đây là cách thức áp dụng của phương pháp lấy người dạy làm trung tâm. Nhưng với phương pháp lấy người học làm trung tâm, thầy cô hoàn toàn có thể cải biến cách thức áp dụng cho. những điểm mạnh cũng như hạn chế được những điểm yếu của nó. Bởi vì không có phương pháp lỗi thời mà chỉ có cách áp dụng lỗi thời.

Ngày đăng: 29/06/2014, 03:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w