Phươngphápchươngtrìnhhóa 1- Mục đích dạy-học nói chung và từng phần được xác định rõ ràng, cụ thể và có qui định toàn những bước công việc được sắp xếp hợp lí nhất, thuận tiện nhất, theo con đường ngắn nhất để giải quyết từng nhiệm vụ nhằm đạt tới mục đích đề ra 2- Tài liệu dạy-học và hoạt động dạy của thầy, học của trò được chia thành những phần học, ứng với phươngphápchươngtrìnhhoá a- Mối liên hệ hai chiều giữa thầy và trò được xác lập và duy trì thường xuyên đảm bảo cho quá trình dạy học được điều khiển và điều chỉnh sát với mục tiêu của hoạt động theo chương trình. 4- Sử dụng hệ thống thiết bị dạy-học điện tử và các tài liệu giáo khoa đã chươngtrìnhhóa một cách đồng bộ và thường xuyên, không một phút tách rời quá trình dạy học. Phương pháp dạy học chương trìnhhóa ở Mỹ dựa trên cơ sở tâm lí học - hành vi, còn ở Liên Xô phát tnển trên cơ sở tâm lí học - hoạt động, do đó tuy cùng có một tên gọi nhưng nội dung bên trong có nhiều điểm khác nhau. Điểm khác nhau cơ bản là: một bên coi việc thực hiện hành vi như một phản ứng đúng với tín hiệu kích thích là đạt yêu cầu, còn một bên coi việc thực hiện một hành động luôn có ý thức, có mục đích nên có thể chủ động (không nhất thiết phải được kích thích) khởi sự và có thể tự hiệu chỉnh và sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt tới mục đích cuối cùng của hành động. Nói chung việc dạy học theo phươngphápchươngtrìnhhóa hiện nay được tổ chức theo 2 hướng: đường thẳng và phân nhánh. Chươngtrình đường thẳng và phân nhánh. Chươngtrình đường thẳng dẫn dắt học sinh lần lượt đi qua từng bước, xong bước trước mới sang bước sau, cho tới khi đi hết là nắm đước tài liệu Tài liệu của chươngtrình đường thẳng có số lượng nhỏ chủ yếu dưới dạng các bài tập thao tác máy móc giản đơn hoặc phức tạp và là tài liệu chung cho tất cả mọi người. Còn chươngtrình có phân nhánh trái lại đàm bảo tính cá biệt hoá quá trình học tập nắm vững tài liệu, do đó tài liệu dạy học bao hàm một lượng thông tin lớn hơn. Bên cạnh những thông tin cơ bản chung cho mọi người ở mỗi bước, còn đưa thêm những bài làm bổ sung giúp sửa chữa những câu trả lời sai. Do đó chươngtrình sát hợp với những đối tượng có trình độ khác nhau và giúp họ đạt được yêu cầu phù hợp với khả năng riêng. Việc dạy-học theo chươngtrình này đòi hỏi phải có máy vi tính để thực hiện các chức năng như: giới thiệu tài liệu, truy nạp câu trả lời của học sinh, xác định nhịp độ cung cấp tài liệu học tập, đối chiếu câu trả lời với đáp án, phân loại và ghi số các lỗi, chọn bước đi tiếp theo, đánh giá tổng quát kết quả. Hiện nay mỗi loại chương tnnh đều đã có nhiều loại máy điện tử chuyên dùng (máy dạy học) theo những tài liệu chươngtrìnhhóa khác nhau, do đó mỗi loại có những chỉ dẫn thao tác riêng. Vì vậy người dạy cần đánh giá lựa chọn sao cho phù hợp với điều kiện, yêu cầu riêng của mình. Phương pháp dạy học chương trìnhhóa có những ưu thế nhất định so với nhiều phươngpháp khác, đặc biệt nó làm tăng năng suất khá cao, nếu áp dụng chươngtrình phân hóa. Tuy nhiên việc phổ biến rộng rãi phươngpháp này còn rất hạn chế vì những lí do sau đây: thiếu chuyên gia nghiên cứu, cung cấp các chươngtrình dạy-học có chất lượng cho các mục đích, các đối tượng người học rất đa dạng trong nhà trường và xã hội, không có đội ngũ giáo viên được đào tạo hoàn chỉnh để dạy được các chươngtrình theo đúng chươngtrình các loại, thiết bị dạy-học phức tạp và còn quá đắt, chưa phù hợp với khả năng trang bị của nhà trường và cá nhân học sinh. Cũng vì những lí do đó mà phươngpháp dạy-học chươngtrìnhhóa mới chi được áp dụng ở những lớp mới bắt đầu học ngoại ngữ, còn đối với các giai đoạn sau có hiệu quả đến đâu thì chưa có thực tiễn khẳng định. . riêng của mình. Phương pháp dạy học chương trình hóa có những ưu thế nhất định so với nhiều phương pháp khác, đặc biệt nó làm tăng năng suất khá cao, nếu áp dụng chương trình phân hóa. Tuy nhiên. chung việc dạy học theo phương pháp chương trình hóa hiện nay được tổ chức theo 2 hướng: đường thẳng và phân nhánh. Chương trình đường thẳng và phân nhánh. Chương trình đường thẳng dẫn dắt. theo chương trình. 4- Sử dụng hệ thống thiết bị dạy-học điện tử và các tài liệu giáo khoa đã chương trình hóa một cách đồng bộ và thường xuyên, không một phút tách rời quá trình dạy học. Phương