1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài thảo luận phân tích mqh biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn

26 834 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 722,01 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN : PHÂN TÍCH MQH BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC THỰC TIỄN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1 NHÓM 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn nhận thức. Ý nghĩa phƣơng pháp luận. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA : THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ, K46 Thảo luận NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN I LỚP HP : 1016MLNP0111 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN : PHÂN TÍCH MQH BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC THỰC TIỄN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2 NHÓM 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn nhận thức. Ý nghĩa phƣơng pháp luận. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN NHÓM 7 : Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức thực tiễn. Ý nghĩa Phương pháp luận. Lớp học phần : 1016MLNP0111 Thành viên nhóm 7: 1. Nguyễn Tài Nguyên (nhóm trưởng) 2. Nguyễn Thị Ngọc Ngà 3. Nguyễn Thị Thúy Ngân 4. Nguyễn Thị Nhung 5. Phạm Thị Hồng Nhung 6. Trần Trọng Phúc 7. Trịnh Hồng Phúc 8. Nguyễn Thu Phương 9. Đỗ Văn Phượng NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 3 NHÓM 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn nhận thức. Ý nghĩa phƣơng pháp luận. THỰC TIỄN TÍNH CHẤT THỰC TIỄN 4 NHẬN THỨC TÍNH CHẤT NHẬN THỨC 6 BẢN CHẤT MỐI QUAN HỆ THỰC TIỄNNHẬN THỨC 13 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA THỰC TIỄNNHẬN THỨC 17 Ý NGHĨA PHƢƠNG PHÁP LUẬN 24 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 4 NHÓM 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn nhận thức. Ý nghĩa phƣơng pháp luận. Triết học là thành tựu nhận thức hoạt động thực tiễn cải tạo con người loài người nói chung. Quá trình hình thành phát triển của triết học diễn ra quanh co, phức tạp lâu dài. Vấn đề quan hệ giữa nhận thức thực tiễn có tầm quan trọng đặc biệt trong triết học xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin. Chính vì vậy việc tìm hiểu mối quan hệ biện chứng giữa nhận thực thực tiễn là vô cùng quan trọng, cần thiết. Nhận thức là gì? Thực tiễn là gì? Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? là những vấn đề cơ bản của triết học mà mọi trào lưu, khuynh hướng triết học khác nhau, đặc biệt là triết học truyền thống phải giải quyết. Sự tác động qua lại giữa nhận thực thực tiễn ra sao? Vai trò của chúng đối với nhau như thế nào? 1. THỰC TIỄN TÍNH CHẤT THỰC TIỄN Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích,có tính sáng tạo, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên xã hội. Khác với các loại hoạt động khác, hoạt động thực tiễn là hoạt động mà con người sử dụng những công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất nhất định, làm biến đổi chúng theo mục đích của mình. Đó là những hoạt động đặc trưng bản chất của con người. Nó được thực hiện một cách tất yếu khách quan không ngừng phát triển bởi con người qua các thời kỳ lịch sử. Chính vì vậy hoạt động thực tiễn bao giờ cũng có tính mục đích, mang tính sáng tạo, tính lịch sử, xã hội. Thực tiễn có 3 hình thức cơ bản là hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học. 1. Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây là hoạt động mà trong đó con người dùng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết để nhằm duy trì sự tồn tại phát triển của mình. - Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động bằng : lao động phổ thông, (chân tay), lao động trí óc, cộng với các phương tiện, dụng cụ lao động, máy móc kỹ thuật để sản xuất tái sản xuất mở rộng ra vật chất (sản phẩm, hàng hóa) phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 5 NHÓM 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn nhận thức. Ý nghĩa phƣơng pháp luận. Ví dụ hoạt động sản xuất ra lúa gạo, hoa màu, thức ăn, nước uống SX kinh doanh ra vải vóc, quần áo, hàng hóa tiêu dùng, xây dựng nhà cửa Phát minh ra các loại xe máy, ô tô, máy móc phục vụ cho công nghiệp 2. Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động của các đoàn thể, tổ chức quần chúng, các đảng phái chính trị trong xã hội. Được kết hợp giữa trí óc các hoạt động xã hội khác, có điều lệ, cương lĩnh, nguyên tắc, tổ chức riêng. Ví dụ hoạt động của các tổ chức : Mặt trận tổ quốc, Hội chữ thập đỏ, Đoàn thanh niên CS Hồ Chí minh, Hội cựu chiến binh 3. Hoạt động thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn. Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp đi lặp lại những trạng thái của tự nhiên xã hội nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối trượng nghiên cứu. Dạng hoạt động này có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt trong thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ hiện đại… Ví dụ việc trồng rau trong nhà kính, xây dựng vườn bách thảo, các công viên quốc gia, nuôi cấy mô, thực nghiệm sinh học, nghiên cứu vũ trụ trong môi trường không trọng lượng, nghiên cứu thực nghiệm các môn khoa học tự nhiên… Kết luận : Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có chức năng quan trọng khác nhau. Không thể thay thế cho nhau nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau. Trong MQH đó, hoạt động sản xuất vật chất lại có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác. Bởi vì nó là hoạt động nguyên thủy nhất tồn tại một cách khách quan, thường xuyên nhất trong đời sống của con người nó tạo ra những điều kiện, của cải thiết yếu nhất, có tính quyết định nhất với sự sinh tồn phát triển của con người. Không có hoạt động sản xuất vật chất thì không thể hình thành được các hoạt động thực tiến khác. Các hình thức hoạt động thực tiễn khác, suy cho cùng cũng bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất vật chất nhằm phục vụ cho thực tiễn sản xuất vật chất. Theo quan điểm của duy vật biện chứng, thực tiễn gồm 2 chức năng quan trọng: thứ nhất là chuyển cái tinh thần thành cái vật chất, tức là khách quan hóa chủ quan. Thứ hai là chuyển cái vật chất thành cái tinh thần, tức là chủ quan hóa khách quan. Thực tiễn có vai trò đặc biệt to lớn đối với nhận thức, nó chính là cơ sở mục đích, động lực của nhận thức, là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 6 NHÓM 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn nhận thức. Ý nghĩa phƣơng pháp luận. ANGGHEN đã viết: “từ trước tới nay Khoa học tự nhiên cũng như Tự nhiên hoàn toàn coi thường ảnh hưởng của hoạt động con người đối với tư duy của họ. Hai môn ấy, một mặt chỉ biết có tự nhiên, mặt khác chỉ biết có tư tưởng, nhưng chính người ta biến đổi tự nhiên… là cơ sở chủ yếu trực tiếp nhất của tư duy con người trí tuệ con người đã phát triển song song với việc người ta học cải biến tự nhiên”. 2. NHẬN THỨC TÍNH CHẤT NHẬN THỨC Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy không ngừng tiến đến gần khách thể. Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn. Bằng sự kế thừa những yếu tố hợp lý của các học thuyết đã có, khái quát các thành tựu khoa học, C. Mác Ph. Angghen đã xây dựng nên học thuyết biện chứng duy vật về nhận thức. Học thuyết này ra đời đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lý luận nhận thức vì đã xây dựng được những quan điểm khoa học đúng đắn về bản chất của nhận thức. Học thuyết này ra đời dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau: Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người. Hai là, thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan; coi nhận thức là sự phản ánh thê giới khách quan vào bộ óc con người, là hoạt động khách quan của chủ thể; thừa nhận không có gì là không thể nhận thưc được mà chỉ có cái con người chưa nhận thức được. Ba là, khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo. Quá trình phản ánh đó diễn ra theo trinh tự từ chưa biết đến biết, tư biết ít đến nhiều, tư chưa sâu sắc, chưa toàn diện đến sâu săc toàn diện hơn, Bốn là, coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu trực tiếp nhất của nhận thức là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Theo quan điêm duy vật biên chứng, nhận thức là một quá trình. Đó là quá trình đi từ trình độ nhận thức kinh nghiêm đến trình độ nhận thức lý luận; tư trình độ nhân thức thông thường đến trình độ nhận thức khoa học. Dựa trên nguyên tắc đó, chủ nghĩa NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 7 NHÓM 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn nhận thức. Ý nghĩa phƣơng pháp luận. duy vật biện chứng khẳng định: nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng tích cực, tự giác sang tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc con người trên cơ sở thực tiễn. Nhận thức kinh nghiệm là nhận thức hình thành từ sự quan sát các sự vật hiện tượng trong giới tự nhiên, xã hội hoặc qua các hiện tượng nghiên cứu khoa học .Kết qủa của nhận thức kinh nghiệm là những tri thức kinh nghiệm. Tri thức này có 2 loại là tri thức kinh nghiệm thông thường nhưng tri thức kinh nghiệm khoa học. Hai loại tri thức đó có thể bổ sung cho nhau, làm phong phú lẫn nhau. Nhận thứcluận là trính độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hệ thống trong việc khái quát bản chất, quy luật của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức kinh nghiệm nhận thứcluận là hai giai đoạn nhận thức khác nhau nhưng có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức lý luận; nó cung cấp chi nhận thứcluận những tư liệu phong phú, cụ thể; nó trực tiếp gắn chăt với hoạt động thực tiễn, tạo thành cơ sở hiện thực để kiểm tra, sửa chữa bổ sung cho lý luận đã có tổng kết, khái quát tông kết thành lý luận mới. Tuy nhiên nhận thưc kinh nghiệm còn hạn chế ở chỗ nó chỉ dừng lại ở sự mô tả, phân loại các sự kiện, các dữ kiện thu được từ sự quan sát thí nghiệm trực tiếp. Do đó nó chỉ đem lại những mặt hiểu biết về các mặt riêng rẽ, bề ngoài, rời rạc, chưa phản ánh được các bản chất, nhưng mối liên hệ mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng. vì vậy nhận thức kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thể chứng minh được đầy đủ tính tất yếu. Ngược lại, mặc dù được hình thành từ sự tổng kết những kinh nghiệm, nhưng nhận thứcluận không hình thành một cách tự phát, trưc tiếp từ kinh nghiệm do tinh độc lập tương đối của nó, lý luận có thể đi trước nhưng dữ kiện kinh nghiệm, hướng dẫn sự hình thành những tri thúc kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn nhũng kinh nghiệm hợp lý để phục vụ cho hoạt động thực tiễn, góp phần lam biến đổi đời sống của con người, thông qua đó mà nâng những tri thức kinh nghiệm từ cái là chỗ cụ thể, riêng lẻ đơn nhát thành cái khái quát, có tính phổ biến. Nhận thức thông thƣờng là loại nhận thức được hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người. Nó phản ánh sự vật, hiện tượng xảy ra với tất cả những đăc điểm,chi tiết, cụ thể những sắc thái khác nhau của sự vật. Vì vậy nhận thức thông thường mang tính phong phú, nhiều vẻ gắn liền với những quan niệm sống thực tế hàng ngày, Vì thế, nó có vai trò thường xuyên phổ biến chi phối hoạt động của mọi người trong xã hội. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 8 NHÓM 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn nhận thức. Ý nghĩa phƣơng pháp luận. Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm, bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu. Sự phản ánh này diễn ra dưới sự trừu tượng logic. Đó là các khái niệm, phạm trù các quy luật khoa học. Nhận thức khoa học vừa có tình khách quan, trừu tượng, khái quát, lại vừa có tính hê thống, có căn cứ có tính chân thực. Nó vận dụng mọt hệ thống các phương phap nghiên cứu sử dụng cả ngôn ngữ thông thường thuật ngữ khoa học để diễn tả sâu sác bản chất quy luật của đối tượng trong nghiên cứu. Vi thế nhận thức khoa học có vai trò ngày càng to lớn trong hoạt động thực tiễn, đặc biệt trong thời đại khoa học công nghệ hiện đại. Nhận thức thông thƣờng nhận thức khoa học là hai bậc thang khác nhau về chất của quá trình nhận thức, nhằm đạt tới những tri thức chân thực. giữa chung có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong mối quan hệ đó, nhận thức thông thường có trước nhận thức khoa học là nguồn chất liệu để xay dựng nội dung của khoa học. Mặc dù đã chứa đựng những mầm mống của những tri thức khoa học cần phải thông qua quá trinh tổng kết, trừu tượng, khái quát đúng đắn của các nhà khoa học. Ngược lại, khi đạt tới trinh độ nhận thức khoa học, nó lại có tác động trở lại nhận thức thông thường, làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa học cho quá trinh con người nhận thức thế giới. Tính chất của nhận thức 1.1 Các giai đoạn của nhận thức Theo quan điểm của phép tư duy biện chứng, hoạt động nhận thức của con người đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Con đường nhận thức đó được thực hiện qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài đến bản chất bên trong, như sau: Nhận thức cảm tính (hay còn gọi là trực quan sinh động) là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy. Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau: Cảm giác: là hình thức nhận của các sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan của con người. Cảm giác là nguồn gốc của mọi sự hiểu biết, là kết quả của sự chuyển hoá những năng lượng kích thích từ bên ngoài thành yếu tố ý NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 9 NHÓM 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn nhận thức. Ý nghĩa phƣơng pháp luận. thức. Lenin viết: "Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”. Nếu dừng lại ở cảm giác thì con người mới hiểu được thuộc tính cụ thể, riêng lẻ của sự vật. Điều đó chưa đủ; bởi vì, muốn hiểu biết bản chất của sự vật phải nắm được một cách tương đối trọn vẹn sự vật. Vì vậy nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn". Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối toàn vẹn sự vật khi sự vật đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan con người. Tri giác là sự tổng hợp các cảm giác. So với cảm giác thì tri giác là hình thức nhận thức đầy đủ hơn, phong phú hơn. Trong tri giác chứa đựng cả những thuộc tính đặc trưng không đặc trưng có tính trực quan của sự vật. Trong khi đó, nhận thức đòi hỏi phải phân biệt được đâu là thuộc tính đặc trưng, đâu là thuộc tính không đặc trưng phải nhận thức sự vật ngay cả khi nó không còn trực tiếp tác động lên cơ quan cảm giác con người. Do vậy nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn. Biểu tượng: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hoàn chỉnh sự vật do sự hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào các giác quan. Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp. Bởi vì, nó được hình thành nhờ có sự phối hợp, bổ sung lẫn nhau của các giác quan đã có sự tham gia của yếu tố phân tích, tổng hợp. Cho nên biểu tượng phản ánh được những thuộc tính đặc trưng nổi trội của các sự vật. Giai đoạn này có các đặc điểm: - Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức. - Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên ngẫu nhiên, cả cái bản chất không bản chất. Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật. - Hạn chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính. Nhận thức lý tính (hay còn gọi là tư duy trừu tượng) là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận. - Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay lớp sự vật. Vì vậy, các khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động phát triển. [...]... xã hội Sự 21 NHÓM 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn nhận thức Ý nghĩa phƣơng pháp luận NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN hình thành phát triển của nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yêu cầu của thực tiễn Thực tiễn là mục đích của nhận thức vì xét đến cùng nhận thức là nhằm phục vụ hoạt động thực tiễn nâng cao hiệu quả thực tiễn Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm... đúc kết thực tiễn ban đầu Nhưng đó chưa phải là điểm cuối cùng của quá trình nhận thức nhận thức tiếp tục phải tiến tới thực tiễn - Để đi đến thực tiễn phải trải qua các giai đoạn của nhận thức Đó là quá trình bắt đầu từ nhận thức cảm tính tiến đến nhận thức lý tính Cho thấy nhận thức là con đường dẫn đến thực tiễn - Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn: + Nhận thức. .. mà nói rằng thực tiễn là cơ sở của nhận thức 19 NHÓM 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn nhận thức Ý nghĩa phƣơng pháp luận NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Nhận thức ngay từ đầu đã xuất phát từ thực tiễn, do thực tiễn quy định Do yêu cầu sản xuất vật chất đấu tranh cải tạo xã hội buộc con người phải nhận thức thế giới Nhờ có thực tiễn mà con người nhận thức ngày càng... nhận thức không chỉ để nhận thức để cải tạo hiện thức khách quan theo nhu cầu lợi ích của con người do vậy thực tiễn vừa là động lực vừa là mục đích của nhận thức 4 .Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai Khi nhận thức đúng thì nó phục vụ thực tiễn phát triển ngược lại Thực tiễn mang tính khách quan có tích lịch sử xã hội, thực tiễn là cơ sở là tiêu... sự của sự vật Nhận thức trở về thực tiễn, ở đây tri thức được kiểm nghiệm là đúng hay sai Nói cách khác, thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức được Do đó, thực 10 NHÓM 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn nhận thức Ý nghĩa phƣơng pháp luận NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, là cơ sở động lực, mục đích của nhận thức Mục đích... thể Quan hệ giữa chúng là quan hệ biện chứng Nắm bắt được tính chất biện chứng của quá trình đó là tiền đề quan trọng bậc nhất giúp chúng ta luôn có được một lập trường thực tiễn sáng suốt, tránh được chủ nghĩa thực dụng thiển cận, cũng như chủ nghĩa giáo điều máy móc bệnh lý luận suông 4 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA THỰC TIỄN NHẬN THỨC A TÁC ĐỘNG CỦA NHẬN THỨC ĐẾN THỰC TIỄN - Nhận thức khoa học... 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn nhận thức Ý nghĩa phƣơng pháp luận NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN phát triển sinh động của sự vật, giúp nhận thức cảm tính có được sự định hướng đúng đắn trở nên sâu sắc hơn + Quy luật chung, có tính chu kỳ lặp đi lặp lại của quá trình vận động, phát triển của nhận thức là : Từ thực tiễn đến nhận thức từ nhận thức – từ nhận thức. .. phương tiện ngày càng tinh xảo để nhận thức thế giới hoạt động thực tiễn làm cho con người ngày càng hoàn thiện hơn 2 .Thực tiễn là động lực của nhận thức: Ngay từ đầu, nhận thức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định Mỗi bước phát triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức tiếp tục phát triển Như vậy thực tiễn trang bị những phương tiện mới,... Ngà : Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Thúy Ngân : Những vấn đề liên quan đến nhận thức Nguyễn Tài Nguyên : Tổng hợp bài thảo luận Nguyễn Thị Nhung : Những vấn đề liên quan đến thực tiễn Phạm Thị Hồng Nhung : Tác động của thực tiễn tới nhận thức NguyễnThu Phương : Tác động của nhận thức tới thực tiễn Trần Trọng Phúc : Bản chất, tính chất MQH Nhận thức thực tiễn Trịnh Hồng Phúc : Ý nghĩa Phương pháp luận. .. chính hoạt động thực tiễn của mình Thực tiễn phát triển nhờ sử dụng những nhận thức đúng đắn đạt được trong hoạt động thực tiễn - Thực tiễn phát triển là nhờ những vận dụng đúng đắn những nhận thức chân lý mà con người đã đạt được trong quá trình thực tiễn của mình B TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN ĐÊN NHẬN THỨC Hoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đích của nhận thức là tiêu chuẩn . ĐỀ TÀI THẢO LUẬN : PHÂN TÍCH MQH BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2 NHÓM 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức. Ý nghĩa phƣơng pháp luận. THỰC TIỄN VÀ TÍNH CHẤT THỰC TIỄN 4 NHẬN THỨC VÀ TÍNH CHẤT NHẬN THỨC 6 BẢN CHẤT MỐI QUAN HỆ THỰC. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN : PHÂN TÍCH MQH BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1 NHÓM 07 Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa thực

Ngày đăng: 29/06/2014, 02:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w