6�1 Tính chất thủy lực cơ bản của hành lang thoát lũ

Một phần của tài liệu Q5kOqoRwUky4cHti2016 - ICMP - Water Management in the upper Mekong Delta - VN (Trang 33 - 39)

Trong các chuyến đi khảo sát thực địa dọc hành lang thoát lũ như được quy hoạch tại tỉnh Kiên Giang và An Giang, nhóm tư vấn đã phát hiện một số vấn đề cơ bản về thủy lực� Các vấn đề này đã được thảo luận trong quá trình khảo sát và những cuộc họp tiếp theo�

Trong giai đoạn quy hoạch hiện tại, còn một số vấn đề chưa được làm rõ:

y Khả năng nâng cấp đập cao su: Hiện nay, 2 đập cao su ở kênh Vĩnh Tế giáp với

Cam-pu-chia là các cơng trình duy nhất kiểm sốt dịng chảy đổ vào hành lang thốt lũ� Tình trạng của 2 đập này khơng cịn tốt và cần phải duy tu, bảo dưỡng� Năng lực thoát lũ tối đa của 2 đập này là 800m3/s� Lưu lượng chảy tối đa qua kênh Vĩnh Tế xấp xỉ 3�900m3/s vào năm 2000, chảy dọc biên giới Cam-pu-chia và đổ vào Biển Tây� Do đó 2 đập này chỉ có khả năng tiêu thốt 20% lưu lượng nước kênh Vĩnh Tế vào hành lang thốt lũ� Vì đã xảy ra nhiều đợt lũ lụt nghiêm trọng, kể cả sau khi xây dựng 2 đập cao su dọc biên giới, nên cần gia tăng năng lực của 2 đập để có thể tiêu thoát lượng nước bổ sung khỏi Kênh Vĩnh Tế, giúp cải thiện tình hình quản lý lũ dọc biên giới� 2 Đập này hiện không nằm trong đề xuất của tiểu dự án 1�

y Nhánh thoát lũ thứ hai: Đề xuất một nhánh thoát lũ thứ hai là một phần của tiểu

dự án ở vùng phía bắc tam giác (xem Hình 22) ở cạnh phía đơng của hành lang thoát lũ� Theo đề xuất này, sẽ giảm cao trình đoạn đê tương ứng để dịng nước từ khu vực phía đơng bắc bị ngập lụt có thể chảy vào hành lang thốt lũ� Tuy nhiên không rõ liệu độ dốc tự nhiên có đủ để tạo ra dịng chảy ổn định hoặc có thể cần thêm cơng trình hạ tầng� Cần có nhánh thốt lũ thứ 2 này để đánh giá tồn diện hành lang thốt lũ vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hạn chế nguy cơ lũ lụt tại các vùng nơng thơn phía đơng bắc hành lang thốt lũ�

y Ý nghĩa đối với thành phố Long Xuyên và thành phố Cần Thơ: Ngồi ra, nhánh

thốt lũ thứ hai này rất quan trọng trong quản lý lũ tại thành phố Long Xuyên và thành phố Cần Thơ vì 2 đập cao su tại Kênh Vĩnh Tế khơng có tác động lớn đến mực

nước tại các thành phố này� Do đó, nhánh thốt lũ thứ hai này rất quan trọng để đánh giá các hạng mục đầu tư�

y Xác định lũ thiết kế: Hiện nay chưa xác định cụ thể hành lang thoát lũ sẽ được

thiết kế như thế nào ứng với chu kỳ lặp lại của các trận lũ (hay mức độ nghiêm trọng của các trận lũ)� Các vấn đề về lưu lượng và mực nước trên hành lang thoát lũ vẫn chưa rõ ràng�

y Thời gian ngập nước của hành lang thốt lũ: Vì vẫn chưa đánh giá được dịng

chảy của hành lang thoát lũ, nên cũng chưa thể đánh giá được thời gian ngập nước� y Mực nước ở tỉnh Kiên Giang: Kết quả là vẫn chưa rõ lượng nước đổ vào tỉnh Kiên

Giang thơng qua hành lang thốt lũ là bao nhiêu�

Cần xem xét và trả lời các câu hỏi này trong báo cáo nghiên cứu khả thi toàn diện (xem phần 6�3)� Các vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến thiết kế và vị trí của các biện pháp cơng trình, cũng như việc đánh giá thiết kế và vị trí của các biện pháp cơng trình này� Ngồi ra, chỉ có thể đánh giá sâu các tác động thứ cấp sau khi hiểu rõ hơn về các vấn đề nêu trên� Nhằm đánh giá nhanh các khoản đầu tư đề xuất trong tiểu dự án 1 và đưa ra đề xuất cho nghiên cứu khả thi tồn diện, thì bước đầu tiên nhóm tư vấn đã thực hiện là xây dựng mơ hình giản hóa�

Dùng phần mềm ArcGIS tiến hành xây dựng mơ hình thủy tĩnh gần đúng với các kịch bản lũ để hiểu sơ bộ về mực nước và từ đó đánh giá hiệu quả chung của hành lang thốt lũ� Một mơ hình số độ cao tạo ra tập hợp dữ liệu nền� Hình 23 cho thấy cao độ địa hình dọc theo mặt cắt dọc của hành lang thốt lũ� Vị trí của 2 khu rừng Tràm và vùng tam giác được đánh dấu� Mặt cắt dọc bị gián đoạn bởi một số yếu tố cắt ngang như đê bao, đê hoặc đường bộ� Nhìn chung, độ dốc ở phần phía Bắc hành lang thốt lũ tại tỉnh An Giang rất nhỏ và gần như bằng 0� Độ dốc khá nhỏ ở phần trung tâm, và độ dốc ở vùng ven biển tỉnh Kiên Giang lại gần bằng 0� Theo mơ hình này, vẫn chưa thể tính tốn hướng dịng chảy rõ ràng cho tồn bộ diện tích hành lang thốt lũ vì độ dốc thấp� Nếu dòng nước chảy qua các kênh hiện có, thì dịng chảy rất chậm nhưng ổn định từ phía Bắc xuống phía Nam trong điều kiện bình thường� Thậm chí kể cả khi lượng nước lớn được dẫn vào hành lang thốt lũ, thì vận tốc cũng sẽ khơng tăng mạnh� Kết quả là, rất có thể thời gian ngập nước lũ trong hành lang thoát lũ sẽ kéo dài�

Rừng tràm Tam giác Rừng tràm

35 Đánh giá kỹ thuật và tài chính các giải pháp đề xuất

Hình 24: Mặt cắt dọc đoạn Đơng Bắc của hành lang thốt lũ

Hình 24 cho thấy cao trình dọc mặt cắt dọc đoạn phía đơng bắc của hành lang thốt lũ giữa sơng Hậu và hành lang thốt lũ tại nhánh thoát lũ thứ 2 theo đề xuất� Độ dốc tự nhiên của tuyến đều rất thấp� Trong trường hợp xảy ra lũ, chỉ có lượng nước ở ngay khu vực liền kề hành lang thoát lũ mới chảy vào hành lang thoát lũ� Tuy nhiên, nước từ các khu vực xa hành lang thốt lũ (chẳng hạn khoảng 20-25km) sẽ khơng thể chảy vào hành lang thốt lũ nếu khơng có thêm bất kỳ giải pháp cơng trình nào� Tóm lại, đặc điểm địa hình trong khu vực hành lang thốt lũ và các khu vực xung quanh là không thuận lợi cho ý tưởng đập tràn xả lũ� Cần có thêm các cơng trình hạ tầng cơ bản như cống và nâng cấp/mở rộng kênh mương�

Căn cứ vào mơ hình số độ cao sẵn có, đã tính tốn được lượng nước mà hành lang thốt lũ có thể tiêu thốt và các mực nước tương ứng trong hành lang thoát lũ� Kết quả tính tốn được trình bày trong Bảng 4, trong đó “hành lang thốt lũ 1” hàm ý nói đến hành lang thốt lũ theo đề xuất hiện nay cịn “hành lang thốt lũ 2” hàm ý đến đề xuất bổ sung nhánh thốt lũ theo hướng đơng bắc nối với sông Hậu (đề xuất giải pháp thứ 2 sẽ được trình bày thêm ở phần sau)� Giả định lưu lượng nước tối đa 800m3/s chảy qua 2 đập cao su, thì tổng lưu lượng 69,1·106 m³/ngày sẽ chảy vào hành lang thoát lũ� Theo Bảng 4, mực nước tương ứng sẽ là 0,25m nếu nước được phân bổ đều khắp tồn bộ hành lang thốt lũ� Đương nhiên, nước lũ ở lại phần phía đơng bắc của hành lang thốt lũ (khoảng 19% tồn bộ diện tích) và tương ứng các mực nước ở đó sẽ cao hơn (khoảng 1,05m)� Điều này cũng có nghĩa là trong kịch bản này (cơng suất đập hiện có), mực nước trong hành lang thoát lũ thuộc tỉnh Kiên Giang sẽ rất thấp� Nhằm giảm nguy cơ lũ lụt dọc kênh Vĩnh Tế, cần tăng năng lực của 2 đập cao su� Nếu lượng nước chảy vào hành lang thoát lũ tăng tại vị ví này, thì sẽ xảy ra tình trạng ngập nước đáng kể trong hành lang thoát lũ (xem Bảng 4 “Hành lang thoát lũ 1” ở Bảng 4 là hành lang thốt lũ chính ban đầu, trong khi “Hành lang thoát lũ 2” là nhánh thoát lũ bổ sung ở phía Đơng Bắc)� Giả định tổng lượng nước chảy vào hành lang thoát lũ sẽ tăng 100% theo kịch bản nêu trên, thì mực nước tương ứng sẽ là 0,5m nếu nước được phân bố đều trên tồn bộ hành lang thốt lũ� Nhưng đa số lượng nước sẽ nằm lại phần đông bắc của hành lang thốt lũ�

Tuy nhiên, dịng chảy từ Kênh Vĩnh Tế vào hành lang thốt lũ sẽ khơng làm giảm đáng kể mực nước ở sơng Hậu và do đó khơng giúp giảm nguy cơ lũ lụt tại thành phố Long Xuyên và thành phố Cần Thơ và các vùng nơng thơn phía đơng bắc hành lang thốt lũ�

HÀNH LANG

THOÁT LŨ 1 HÀNH LANG THOÁT LŨ 2 THOÁT LŨ 1 + 2HÀNH LANG

Mực nước trong

HL Thoát lũ (m) Lượng nước [m³] Σ V [m³] Σ V [m³]

0,25 69.46 · 106 24.89 · 106 94.35 · 106 0,50 138.93 · 106 49.78 · 106 188.71 · 106 1,00 277.86 · 106 99.56 · 106 377.42 · 106 1,20 333.43 · 106 119.47 · 106 452.90 · 106 1,50 416.79 · 106 149.34 · 106 566.13 · 106 1,87 519.60 · 106 186.18 · 106 705.78 · 106 2,00 555.72 · 106 199.12 · 106 754.84 · 106 2,30 639.08 · 106 228.99 · 106 868.07 · 106 2,50 694.65 · 106 248.90 · 106 943.56 · 106 3,00 833.58 · 106 298.68 · 106 1,132.27 · 106 3,10 861.37 · 106 308.64 · 106 1,170.01 · 106 3,20 889.15 · 106 318.60 · 106 1,207.75 · 106 3,30 916.94 · 106 328.55 · 106 1,245.50 · 106 3,50 972.51 · 106 348.46 · 106 1,320.98 · 106 4,96 1,378.19 · 106 493.83 · 106 1,872.02 · 106

Bảng 4: Mực nước và lượng nước tối đa trong hành lang thốt lũ

Hiện khơng có chuỗi số liệu lịch sử tin cậy về lượng nước cần tiêu thoát từ khu vực đơng bắc hành lang thốt lũ trong trường hợp xảy ra lũ nhằm giảm đáng kể mực nước

ở các vùng này� Giả định trung bình có khoảng 2�600m3/s nước chảy từ sơng Hậu đổ

vào TGLX và phải được dẫn qua hành lang thoát lũ� Lượng nước tương đương 224·106

m³/ngày sẽ gây ra mực nước gần 1m nếu nước phân bố đồng đều trên tồn hành lang thốt lũ (xem Bảng 4)� Nếu tập trung ở phần phía Bắc của hành lang thốt lũ (khoảng 45% tổng diện tích), thì mực nước ở vùng đó tương ứng sẽ cao hơn (khoảng 1,45m)� Nếu giả định mực nước ở thành phố Long Xuyên và thành phố Cần Thơ cần phải giảm

mạnh, thì giả định lượng nước 4�000m3/s phải tiêu thốt có kiểm sốt vào hành lang

thốt lũ� Tương ứng 346·106 m³/ngày, thì mực nước dâng ở mức 1,30m nếu nước được

phân bổ đều trên tồn hành lang thốt lũ� Kết hợp dòng chảy 138,93 · 106 m³/ngày

từ phía tây bắc của hành lang thốt lũ (chảy qua kênh Vĩnh Tế do 2 đập cao su được

nâng cấp) với dòng chảy 346·106 m³/ngày từ phần phía đơng bắc hành lang thốt lũ,

tổng lưu lượng dòng chảy lên đến 484,93·106 m³/ngày� Theo kịch bản này, mực nước

sẽ khoảng 1,7m nếu nước được phân bổ đều trên tồn hành lang thốt lũ� Kịch bản này có thể đối chiếu với sự kiện lũ năm 2000, giả định đây sẽ là một sự kiện lũ có chu kỳ lặp lại là 50 năm�

Tuy nhiên, như đã mô tả ở trên, trong thực tế nước sẽ khơng phân bố đều trên tồn bộ hành lang thốt lũ� Hình 25 minh họa sự phân bố nước trong khu vực An Giang của hành lang thốt lũ tùy theo mực nước dựa trên mơ hình tĩnh�

37 Đánh giá kỹ thuật và tài chính các giải pháp đề xuất

Hình 25: Đồ họa mực nước ở hành lang thốt lũ An Giang

Hiện nay, vùng đơng bắc hành lang thoát lũ đang chịu lũ lụt mà khơng được kiểm sốt� Nước từ khu vực này cần thoát vào hành lang thoát lũ� Tuy nhiên, độ dốc tự nhiên khơng cho phép thốt nước nếu khơng có thêm các giải pháp cơng trình mà hiện vẫn chưa được đề cập đến trong đề xuất� Ngồi ra, tác động của lũ lụt khơng được kiểm soát tại các vùng nơng thơn đối với mực nước sơng Hậu cịn hạn chế� Mục tiêu cần có một quy hoạch tồn diện làm giảm mực nước tại thành phố Long Xuyên và thành phố Cần Thơ khi xảy ra các hiện tượng cực đoan� Do đó, cần đánh giá các phương án thốt lũ khác cho hành lang thoát lũ� Một giải pháp được đề xuất là nối trực tiếp hành lang thốt lũ với sơng Hậu (có tên gọi “nhánh thốt lũ số 2” trong Bảng 4)� Nhánh bổ sung này do Bộ NN&PTNT đề xuất ở giai đoạn đầu của quy hoạch, nhưng sau đó bị loại (chủ yếu do lo ngại về số tiền đền bù cho nơng dân q cao)�

Hình 26 mơ tả hành lang thoát lũ với nhánh bổ sung� Từ quan điểm thủy văn, thì đây là một đề xuất đáng xem xét� Chiều dài của nhánh thoát lũ này là 27 km với bề rộng 4 km� Lượng nước giữ lại sẽ tăng khoảng 1/3 so với phương án khơng có nhánh bổ sung� Kịch bản đề cập ở phần trên (kết hợp dòng chảy do nâng cấp 2 đập cao su (138,93 · 106

m³/ngày) và lượng nước cần thiết để giảm mạnh mực nước tại 2 thành phố (346,106·106

m³/ngày) sẽ tạo ra tổng lượng nước 484,93·106 m³/ngày� Năng lực bổ sung của nhánh

đông bắc sẽ tạo ra mực nước khoảng 1,2 m nếu nước được phân bố đồng đều trên tồn hành lang thốt lũ� Vì kịch bản hành lang thốt lũ 1 gây ra mực nước khoảng 1,7 m, nên nhánh bổ xung sẽ góp phần làm mực nước giảm 0,5 m�

Tuy nhiên, những lợi ích chính sẽ là hạ thấp một cách hiệu quả mực nước tại các vùng có nguy cơ lũ lụt do có nhánh nối trực tiếp với sơng Hậu� Đằng nào cũng sẽ cần xây dựng các cơng trình quản lý lũ khác nhau như đê, đập tràn xả lũ ở vùng phía đơng hành lang thốt lũ nhằm cho phép dòng chảy ở vùng đồng bằng đổ vào hành lang thốt lũ, ngay cả khi tính đến nhánh của hành lang thốt lũ� Việc tạo ra nhánh thoát lũ

thứ 2 sẽ đồng nghĩa với việc mở rộng các cơng trình quản lý lũ này�

Hình 26: Nhánh thốt lũ thứ 2 nối với sơng Hậu

Bảng 5 tóm tắt ba phương án thiết kế hành lang thốt lũ ở Đông Bắc được thảo luận đến trong nghiên cứu tiền khả thi� Nếu hành lang thoát lũ sẽ được thiết kế như đề xuất ban đầu, lưu lượng nước vào hành lang không đủ để giảm ngập lụt ở những vùng xung quanh và do đó sẽ có ngập lụt khơng kiểm sốt được ở khu vực Đơng Bắc� Nếu có các biện pháp bổ sung ở phía Đơng Bắc, như bờ đê, kênh, nạo vét kênh, lưu lượng có thể được cải thiện� Tuy nhiên, vẫn có ngập lụt khơng kiểm sốt được ở khu vực Đông Bắc� Việc mở rộng hành lang thoát lũ dưới dạng một nhánh kết hợp với các biện pháp bổ sung sẽ không chỉ giúp tăng lưu lượng, mà cịn cải thiện tình hình quản lý lũ lụt (giảm hiện tượng lũ lụt khơng được kiểm sốt)�

Phương án Đặc điểm Sự phù hợp

Phương án 1: Theo đề xuất ban đầu

y Như đề xuất ban đầu

y Khơng có các biện

pháp bổ sung

y Lưu lượng vào hành lang thốt lũ

khơng đủ

y Lũ khơng kiểm sốt được ở Đơng

39 Đánh giá kỹ thuật và tài chính các giải pháp đề xuất

Phương án 2: Các biện pháp bổ sung ở Đông Bắc y Các biện pháp bổ sung ở Đông Bắc (vd� nạo vét, kênh, đê)

y Tăng cường lưu lượng xả vào

hành lang thoát lũ

y Lũ khơng kiểm sốt được ở Đơng

Bắc Phương án 3: Nhánh thoát lũ thứ hai (bao gồm cả các biện pháp bổ sung) y Các biện pháp bổ sung ở Đông Bắc (vd� nạo vét, kênh, đê)

y Đấu nối với sông Hậu

y Tăng cường lưu lượng xả vào

hành lang thoát lũ

y Cải thiện quản lý lũ lụt (giảm lũ

lụt khơng kiểm sốt được)

Bảng 5: Các phương án thiết kế hành lang thốt lũ ở Đơng Bắc

Những phép tính tốn giản hóa ở trên cho thấy hành lang thốt lũ dự kiến đóng vai trị quan trọng trong quản lý lũ ở TGLX� Tuy nhiên, cần lưu ý lượng nước không đủ để tự chảy vào khu vực tiêu lũ nếu không bổ sung các giải pháp cơng trình2� Ngồi nhánh thốt lũ bổ sung, việc nâng cấp 2 đập cao su, bổ sung nguồn nước lũ đầu vào, thì cần nâng cấp hệ thống kênh và cống� Hiện tại, dường như những lợi ích đối với tỉnh Kiên Giang trong quản lý lũ chỉ giới hạn với Kênh Vĩnh Tế� Ngoài ra, do thực tế lượng nước

Một phần của tài liệu Q5kOqoRwUky4cHti2016 - ICMP - Water Management in the upper Mekong Delta - VN (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)