6�3 Khuyến nghị cho nghiên cứu khả thi đầy đủ�

Một phần của tài liệu Q5kOqoRwUky4cHti2016 - ICMP - Water Management in the upper Mekong Delta - VN (Trang 52 - 60)

Nhìn chung, việc quy hoạch hành lang thốt lũ, và tổng thể tiểu dự án 1, hiện đang ở giai đoạn hình thành khái niệm ban đầu� Tuy nhiên, ý tưởng cơ bản là sáng tạo và theo tiếp cận quản lý lũ toàn diện và bền vững thơng qua thiết lập các khu vực thốt lũ� Các khu vực và cơng trình thốt lũ có thể được quản lý theo cách thức tối ưu hóa sử dụng đất và cho phép xả lũ tối đa khi lũ xảy ra� Do đó,việc tạo hành lang thốt lũ và các khoản đầu tư tương ứng nhìn chung hợp lý xét về quan điểm kỹ thuật� Tuy nhiên, trong khn khổ nghiên cứu tiền khả thi, cịn một số câu hỏi quan trọng cần được làm rõ trong nghiên cứu khả thi toàn diện� Các vấn đề này chủ yếu liên quan đến điều kiện thủy lực của hành lang thoát lũ� Những vấn đề thủy lực này sẽ quyết định quy mơ, vị trí và thiết kế của hầu hết các biện pháp cần được thực hiện trong tiểu dự án�

Nghiên cứu tiền khả thi đã khuyến nghị các hoạt động mà nghiên cứu khả thi toàn diện cần thực hiện� Các hoạt động này được phân chia như dưới đây�

53 Đánh giá kỹ thuật và tài chính các giải pháp đề xuất

6�3�1 Khuyến nghị cho các giải pháp cơng trình phục vụ quản lý lũ và nước

Mơ hình số thủy văn

Hiện nay, ngoài kết quả đánh giá sơ bộ chế độ thủy lực của hành lang thoát lũ trong nghiên cứu tiền khả thi này, khơng có bất kỳ tính tốn thủy văn nào� Nhằm thực hiện đánh giá cuối cùng hành lang thoát lũ và để xác định quy mơ, thiết kế và vị trí của các giải pháp cơng trình, cần xây dựng mơ hình số thủy văn� Việc xây dựng mơ hình này giúp đánh giá mức độ tương tác giữa các giải pháp khác nhau trong hệ thống hành lang thốt lũ phức tạp� Mơ hình giản hóa 1 chiều như trình bày ở phần trên chưa đủ để định lượng các mực nước và lưu lượng xả dự kiến và cần phải có các thơng số tương ứng trong q trình thiết kế� Đánh giá tài chính đối với đề xuất hành lang thoát lũ phụ thuộc rất nhiều vào những tác động đối với khu vực đô thị vùng hạ lưu và những lợi ích do giảm mực nước ở các khu vực xung quanh� Do đó, mơ hình hành lang thốt lũ phải được gắn vào một mơ hình tồn diện của sơng Hậu� Do đó mơ hình hành lang thốt lũ phải cân nhắc kết cấu chiều ngang của hành lang thoát lũ� Đặc biệt khi xảy ra các hiện tượng cực đoan, dịng chảy khơng được tập trung vào một kênh chính mà phải được phân bổ trên một vùng rộng lớn có độ nhám khác nhau�

Vì những lý do trên, cần thiết lập, hiệu chỉnh và kiểm định một mơ hình 2 chiều� Mơ hình số địa hình cung cấp cơ sở hình học cho mơ hình nêu trên� Các ranh giới như kênh, đê và đê bao cần được xác định và xem xét cụ thể� Các thơng số đầu vào mang tính kiểm sốt cần xem xét ít nhất là mực nước tối thiểu trong kênh, nguồn nước đầu vào qua 2 đập cao su, cao trình đỉnh đê sườn phía đơng hành lang thốt lũ cần hạ thấp, và lưu lượng nước đổ ra Biển Tây� Cần xem xét và đánh giá các giải pháp cơng trình đề xuất khác như cống hay cầu bằng mơ hình số� Có thể đạt được giải pháp thiết kế tối ưu sau khi có kết quả nhiều lần chạy mơ hình khác nhau� Nhiều kịch bản tính tốn khác nhau sẽ dẫn đến một thiết kế hành lang thoát lũ cuối cùng�

Các bước chính của q trình xây dựng mơ hình số gồm:

y Thiết lập hình học (căn cứ vào mơ hình số địa hình)

y Xác định các ranh giới (như kênh, đê bao, đê)

y Xem xét các yếu tố kiểm soát lũ hiện có, như cống, cầu và đập tràn

y Xác định điều kiện biên (mực nước, dòng vào, dòng ra, độ nhám lòng dẫn, độ nhám

của thảm thực vật và cơ sở hạ tầng)

y Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình (sử dụng bộ số liệu sẵn có và tổng hợp chuỗi thời

gian)

y Xác định các kịch bản khác nhau (vd� các sự kiện lũ, cơng trình bổ sung như cống,

đập tràn)

y Chạy các kịch bản mơ hình khác nhau để cân nhắc các thiết kế hành lang thoát lũ

khác nhau�

Căn cứ vào các kết quả (chẳng hạn, lượng nước xả cần thiết qua 1 cửa cống), có thể xác định kích thước của một cơng trình cần thiết�

y Hiểu chi tiết về chế độ thủy văn của hành lang thoát lũ

– Gồm mực nước và lưu lượng xả nước khi xảy ra các sự kiện lũ khác nhau – Hiện trạng (khi khơng có hành lang thốt lũ)

– Sau khi xây xong hành lang thoát lũ

– Gồm cân nhắc, xem xét các giải pháp thay thế và các kịch bản�

y Điều chỉnh các giải pháp cơng trình đề xuất nhằm tối ưu hóa thiết kế chung

y Xem xét sự tương tác giữa các yếu tố khác nhau�

y Thiết kế chi tiết cơ sở hạ tầng theo đề xuất thích ứng với tình hình thủy văn được tính tốn�

Đặc biệt, việc thiết lập và hiệu chỉnh mơ hình mất nhiều thời gian và gặp nhiều thách thức� Do diện tích mơ hình lớn và sự tương tác phức tạp giữa nhiều yếu tố khác nhau (chẳng hạn đê, đê bao, kênh, cửa cống) với các mức cản dòng chảy khác nhau (tổn thất ma sát), thì cần đơn giản hóa ở mức độ nhất định� Tuy nhiên, mơ hình này phải mơ phỏng được điều kiện thực tế càng nhiều càng tốt, và do đó khơng nên q tập trung vào đơn giản hóa� Ước tính việc xây dựng tồn bộ mơ hình sẽ mất 6-10 tháng với sự điều hành của 1-2 kỹ sư thiết kế mơ hình số có kinh nghiệm�

Đánh giá các giải pháp lựa chọn thiết kế hành lang thoát lũ

Như đã thảo luận ở trên, nước không chảy tự động, nếu không bổ sung thêm các giải pháp cơng trình cho hành lang thốt lũ� Kết quả tính tốn thủy văn cơ bản trong Phần 6�1� cho thấy việc mở rộng thêm, chẳng hạn thêm một nhánh nối vùng Đơng Bắc có thể giúp (i) kiểm sốt dịng chảy từ sơng Hậu thuộc khu vực phía đơng hành lang thốt lũ; và ii) hạn chế rủi ro lũ lụt ở thành phố Long Xuyên và thành phố Cần Thơ� Cần tăng cường đánh giá tác động và các giải pháp lựa chọn trong nghiên cứu khả thi đầy đủ� Việc xây dựng mơ hình số có thể tạo ra góc nhìn rõ hơn về vấn đề này�

Đánh giá việc nâng cấp đập cao su

Hiện nay, 2 đập cao su tại Kênh Vĩnh Tế là đập kiểm sốt dịng chảy duy nhất đổ vào hành lang thốt lũ� Mặc dù 2 đập này khơng nằm trong đề xuất kỹ thuật của tiểu dự án 1, nhưng cần cân nhắc các giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện hiệu suất làm việc của các đập cao su này (chẳng hạn hạ thấp đỉnh đập hoặc mở rộng đập)� Nếu không nâng cấp đập này, tiểu dự án sẽ phải xem xét lại� Mơ hình này nên chạy nhiều kịch bản khác nhau nhằm đưa ra một phiên bản cập nhật mơ hình đập có cơng suất thốt lũ tăng tối đa�

Đánh giá nhánh thoát lũ thứ hai

Đề xuất nhánh thoát lũ thứ hai ở phía đơng bắc hành lang thốt lũ� Nghiên cứu khả thi này cần khai thác các giải pháp kỹ thuật cho thiết kế và xem xét liệu giải pháp đó có phù hợp xét trên quan điểm thủy văn� Cần nhánh thứ 2 này để đánh giá hành lang thoát lũ vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc hạn chế rủi ro lũ lụt ở các vùng nông thôn phía đơng bắc hành lang thốt lũ và tại thành phố Long Xuyên và thành phố Cần Thơ� Nghiên cứu khả thi này cần đánh giá lưu lượng xả qua nhánh thoát lũ thứ hai đổ vào

55 Đánh giá kỹ thuật và tài chính các giải pháp đề xuất

hành lang thoát lũ và các tác động tương ứng tại khu vực này� Vì lượng nước mưa là đầu vào lớn, nên mơ hình này phải kết hợp với mơ hình thốt nước mưa�

Xác định chu kỳ lặp lại /mức lũ thiết kế

Nghiên cứu khả thi cần xác định chu kỳ lặp lại và mức độ nghiêm trọng của các sự kiện lũ, để từ đó thiết kế hành lang thoát lũ phù hợp� Việc này làm thay đổi lớn chế độ dịng chảy, chiều sâu ngập nước và thơng số và số lượng các biện pháp kiểm soát lũ� Cần đánh giá lượng nước và mực nước với các chu kỳ lặp lại khác nhau khi xảy ra các hiện tượng cực đoan� Lần nữa, mơ hình này sẽ cung cấp những góc nhìn quan trọng�

Xác định mực nước tại tỉnh Kiên Giang

Việc xây dựng mơ hình cơ bản trong phần đánh giá tiền khả thi cho thấy mực nước trong hành lang thoát lũ thuộc tỉnh Kiên Giang ước tính đạt mức thấp� Tại thời điểm này, có thể dự đốn chỉ khi xảy ra các hiện tượng cực đoan với chu kỳ lặp lại 50 năm thì mới gây ra lượng nước lớn tại khu vực này� Tuy nhiên, dự đoán này cần phải xác nhận trong nghiên cứu khả thi đầy đủ và nằm trong xây dựng mơ hình�

6�3�2 Khuyến nghị cho các giải pháp liên quan đến lâm nghiệp

Đánh giá thủy văn rừng Tràm Trà Sư

Rừng Trà Sư đóng vai trị quan trọng trong điều tiết dịng chảy trong hành lang thốt lũ� Về mặt lý thuyết, rừng có thể có chức năng trữ nước và do đó làm suy giảm dịng chảy dưới hạ lưu hoặc xả nước vào mùa khô� Đồng thời, cần đảm bảo giữ đủ mực nước trong rừng nhằm bảo vệ hệ sinh thái nguyên vẹn và phòng chống cháy rừng� Các giải pháp cơng trình theo đề xuất, như nạo vét kênh, xây cửa cống và xây cầu, ảnh hưởng đến hệ thống phức tạp này� Do đó, cần có cơng tác quản lý nước hợp lý� Kết quả là, cần đánh giá thêm hệ thống thủy văn trong nghiên cứu khả thi đầy đủ�

Đánh giá tác động mơi trường của các giải pháp cơng trình

Các giải pháp cơng trình theo đề xuất rất có thể ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng Tràm� Ảnh hưởng tương tự cũng có thể xảy ra đối với đề xuất tăng cường du lịch sinh thái� Tuy nhiên, quy định ESMF của Ngân hàng Thế giới có bao gồm Đánh giá Tác động Môi trường thuộc phần thực hiện dự án�

Đánh giá cơng tác phịng chống cháy rừng dựa vào cộng đồng

Cơng tác phịng chống cháy rừng dựa vào cộng đồng có thể là một giải pháp cần tăng cường xem xét trong nghiên cứu khả thi đầy đủ� Cần đánh giá cộng đồng nào được hưởng lợi và bằng cách nào� Cần xác định cơ cấu thể chế, gồm vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan�

6.3.3 Khuyến nghị khác

Các mơ hình sinh kế thay thế

định thêm các hệ thống canh tác nhằm tạo điều kiện chuyển đổi các mơ hình sinh kế thích ứng tốt hơn đối với các điều kiện môi trường thay đổi và bị nhân lên do biến đổi khí hậu� Chẳng hạn, 3 vụ lúa có vẻ như khơng mang lại lợi nhuận và khơng có tính bền vững nữa� Cần lưu ý rằng việc xác định các hệ thống canh tác thay thế không nên chỉ giới hạn ở các vấn đề nông học/kỹ thuật mà cần xem xét rõ: (i) có chính sách và chiến lược phù hợp; (ii) xác định các trở ngại, rào cản (chẳng hạn khả năng tiếp cận công nghệ, khả năng tiếp cận đầu vào, khả năng tiếp cận tài chính); (iii) tăng cường các mối liên kết giữa nghiên cứu – dịch vụ khuyến nông – người nông dân; (iv) tăng cường năng lực cho các cán bộ khuyến nơng; (v) tăng cường năng lực cho nhóm hộ/hợp tác xã; (vi) khả năng tiếp cận thị trường/lồng ghép vào chuỗi giá trị�

Phân tích kinh tế và tài chính

Phân tích kinh tế sơ bộ trong báo cáo nghiên cứu này cho thấy khả năng lợi nhuận của tiểu dự án 1 khơng tự động được bảo đảm� Do đó nó phải là yếu tố trọng tâm của nghiên cứu khả thi đầy đủ� Đặc biệt đối với tiểu dự án 1, khơng nên tiến hành phân tích kinh tế sau khi mọi việc đã hoàn thành, chẳng hạn như sau khi đã hoàn tất thiết kế dự án thực tế, mà nên tiến hành phân tích kinh tế như là một yếu tố lồng ghép vào quá trình xây dựng dự án� Bằng cách đó, việc phân tích kinh tế có thể giúp lựa chọn các giải pháp phù hợp đồng thời giúp cụ thể hóa vị trí và thiết kế của các giải pháp cơng trình� Cũng cần lưu ý, cụ thể đối với phân tích này vì vẫn chưa xác định cụ thể được các giải pháp, nên chi phí được ước tính bằng các số liệu tương đối� Cụ thể hóa thiết kế hành lang thốt lũ cũng sẽ giúp tính tốn được chính xác chi phí và lợi ích trong phân tích này� Bảng 9 tóm tắt những khuyến nghị và hoạt động được xác định ở phần trên�

Hoạt động Mục đích/mục tiêu chính

Thủy văn và các biện pháp cơng trình cho quản lý lũ và quản lý nước.

Xây dựng mơ hình thủy lực y Yêu cầu cơ bản để xây dựng khái niệm và thiết kế

hành lang thốt lũ (do cịn hiểu biết hạn chế về thủy văn tại khu vực dự án)

Đánh giá các giải pháp

thiết kế hành lang thoát lũ y Đảm bảo xả lũ từ các vùng dễ bị ngập lụt (Tứ Giác Long Xuyên, thành phố Long Xuyên và thành phố Cần Thơ) vào hành lang thoát lũ�

Đánh giá việc nâng cấp 2

đập cao su y Đánh giá tác động của việc nâng cấp đối với dòng chảy và mực nước trong hành lang thốt lũ (hiện nay đây là cơng trình duy nhất kiểm sốt dịng chảy vào hành lang thoát lũ)

Đánh giá nhánh thoát lũ

thứ hai y Xem xét các giải pháp kỹ thuật đối với thiết kế và xem xét liệu giải pháp này có phù hợp từ quan điểm thủy văn (yếu tố quan trọng cho các vùng Đông Bắc dễ bị lũ lụt)

Xác định chu kỳ lặp lại /

mức lũ thiết kế y Đánh giá các sự kiện lũ (mức độ nghiêm trọng của các đợt lũ) để xác định thiết kế hành lang thoát lũ phù hợp

Xác định mực nước tại tỉnh

57 Đánh giá kỹ thuật và tài chính các giải pháp đề xuất

Các giải pháp liên quan đến lâm nghiệp

Đánh giá thủy văn rừng

Tràm Trà Sư Đảm bảo chức năng điều tiết của rừng

Đánh giá tác động môi trường của các giải pháp cơng trình

Hạn chế và giảm nhẹ các rủi ro môi trường từ các đề xuất giải pháp cơng trình và du lịch sinh thái

Đánh giá cơng tác phịng chống cháy rừng dựa vào cộng đồng

Giúp thành lập cơ cấu thể chế và chia sẻ lợi ích phù hợp

Khác

Các giải pháp sinh kế y Đánh giá: (i) khung chính sách và chiến lược phù

hợp; (ii) xác định các trở ngại, rào cản (chẳng hạn khả năng tiếp cận công nghệ, khả năng tiếp cận đầu vào, khả năng tiếp cận tài chính); (iii) tăng cường các mối liên kết giữa nghiên cứu – dịch vụ khuyến nông – người nông dân; (iv) tăng cường năng lực cho các cán bộ khuyến nông; (v) tăng cường năng lực cho nhóm hộ/hợp tác xã; (vi) khả năng tiếp cận thị trường/lồng ghép vào chuỗi giá trị�

Phân tích kinh tế và tài

chính y Giúp xây dựng khái niệm và thiết kế hành lang thoát lũ đề xuất và đảm bảo tỷ lệ chi phí và lợi ích hợp lý

7. KẾT LUẬN

Tiểu dự án 1 thuộc Dự án vốn vay WB-9 “Nâng cao khả năng Thoát lũ và Thích ứng Biến đổi Khí hậu vùng Tứ giác Long Xuyên” do Ngân hàng Thế giới tài trợ vẫn đang trong giai đoạn xây dựng khái niệm ban đầu� Ý tưởng cơ bản là hành lang thốt lũ đóng vai trò như một khu vực tiêu lũ nhằm hạn chế rủi ro lũ lụt cho các khu vực lân cận đồng thời từ đó điều chỉnh sử dụng đất trong và ngồi hành lang thốt lũ� Ý tưởng này là có tính sáng tạo và nhìn chung hợp lý về mặt kỹ thuật�

Một phần của tài liệu Q5kOqoRwUky4cHti2016 - ICMP - Water Management in the upper Mekong Delta - VN (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)