Phần này đưa ra đánh giá kỹ thuật cho các giải pháp đề xuất ban đầu cho tiểu dự án 1� Các giải pháp có thể chia thành giải pháp cơng trình phục vụ quản lý lũ và quản lý nước và giải pháp liên quan đến lâm nghiệp và giải pháp sinh kế (xem Hình 5)� Trong 2 Vì có những định nghĩa khác nhau, cần lưu ý là trong báo cáo này, “tiêu lũ” có nghĩa là một khu vực (trong dự án này là hành lang thốt lũ) trong đó nước có thể chảy vào nhằm giảm lụt ở những vùng xung quanh� “Chứa nước” có nghĩa là nước được thu lại/lưu giữ để dùng vào mùa khơ và biện pháp này cần những cơng trình bổ sung�
khi 02 nhóm giải pháp đầu tiên gồm giải pháp cơng trình và giải pháp liên quan đến lâm nghiệp được đề cập đến trong các phần bổ sung, thì giải pháp sinh kế được đề cập đến trong phần phân tích kinh tế� Phân tích kinh tế này đánh giá khả năng có lợi ích thu được từ đề xuất tiểu dự án 1� Cần nhấn mạnh việc đánh giá các giải pháp đề xuất chỉ là đánh giá sơ bộ và tập trung vào mức độ phù hợp của mục đích của các giải pháp cụ thể� Chỉ có thể đánh giá chi tiết hơn (gồm quy mơ, vị trí và thiết kế) sau khi hiểu rõ hơn về thủy văn (xem phần 6�3)�
6�2�1 Đánh giá các giải pháp cơng trình quản lý lũ và quản lý nước
Bảng 5 liệt kê các giải pháp cơng trình đề xuất trong quản lý lũ và quản lý nước cho từng vùng, gồm các kết quả đánh giá kỹ thuật� Phải cụ thể hóa quy mơ, vị trí và thiết kế của hầu hết các giải pháp đề xuất căn cứ vào mơ hình thủy văn đề cập dưới đây trong phần 6�3�
Đặc biệt, trong Vùng 1 (2 vụ lúa), để thực hiện hành lang thoát lũ cần xây dựng một số cơng trình điều tiết vì vùng này trải rộng tồn bộ diện tích hành lang thốt lũ (ngoại trừ rừng tràm và khu vực tam giác 3 vụ lúa)� Cần bảo dưỡng và nâng cấp hệ thống đê trong và dọc hành lang thoát lũ và điều chỉnh hệ thống này thích ứng với điều kiện thủy động lực phát sinh từ tần suất lũ thiết kế với hành lang thoát lũ được chọn� Tại thời điểm này, là quá sớm để đánh giá liệu việc nâng cấp 50 km đê và đê bao theo đề xuất liệu có hợp lý cũng như để đưa ra đề xuất về vị trí/thiết kế�
Việc thực hiện hành lang thốt lũ cũng có nghĩa là phải điều chỉnh cơng trình thủy lợi và hệ thống thốt nước, và từ đó xây dựng hoặc điều chỉnh hệ thống cống� Ngồi ra, tại thời điểm này khơng thể kết luận số lượng 20 cống đã đề xuất là có phù hợp hay không, cũng như khơng thể đề xuất vị trí chính xác của các cống� Hai con đường giao thơng chính (TL943 và QL80) tạo thành rào cản cắt ngang hành lang thốt lũ� Do đó, cần xây dựng cầu để tạo khơng gian dịng chảy� Cần xây dựng cầu trên đường TL943 vì nó cắt ngang phần trung tâm của hành lang thoát lũ� Cần xác nhận việc xây dựng cầu tại QL80 sau khi có bản thiết kế hành lang thốt lũ cuối cùng do vị trí của cây cầu này nằm ở điểm cuối phía Nam hành lang thoát lũ� Tại các kênh dọc TL943 và kênh Cái Sắn, đề xuất xây dựng 02 đập tràn xả lũ nhằm đảm bảo khơng gian dịng chảy, đề xuất này nhìn chung là khả thi�
Vùng 2, diện tích trồng 3 vụ lúa, được coi là yếu tố quan trọng của hành lang thoát lũ� Ở đây, 2 con đường TL 941 và TL945 là 2 rào cản cắt ngang chiều dọc hành lang thoát lũ� Nhằm đảm bảo tính thẩm thấu, đề xuất xây dựng 2 cầu cạn và 4 cầu� Đề xuất chiều dài các cầu cạn dài 200 m có vẻ hợp lý� Đề xuất nạo vét các con kênh (6 km) nhìn chung là hợp lý vì hiệu quả thốt nước sẽ tăng�
Rừng tràm Trà Sư cũng là một yếu tố quan trọng khác của hành lang thoát lũ� Một số yếu tố cơng trình như cầu, đập tràn xả lũ và đê phải được xây dựng nhằm đảm bảo khơng gian dịng chảy� Cầu cạn và cầu qua sông cần được xây dựng để tạo không gian dịng chảy dọc theo hành lang thốt lũ� Cần nạo vét các kênh để tăng khả năng thốt nước� Quy hoạch chung phải tồn diện và cần cân nhắc đến việc xây dựng và vị trí của các cầu cạn và cầu bắc qua sông� Cần bổ sung cống và nạo vét kênh mương nhằm điều chỉnh khu vực này thích ứng với những điều kiện biên thủy văn thay đổi trong thời gian lũ lụt�
41 Đánh giá kỹ thuật và tài chính các giải pháp đề xuất
Hình 27: Kênh và đê bảo vệ tại điểm cuối phía đơng bắc hành lang thốt lũ Đề xuất đầu tư Đánh giá kỹ thuật
Vùng 1: 2 vụ lúa
Nâng cấp 50 km đê
bao và đê Đề xuất hợp lý� Cần bảo dưỡng và nâng cấp hệ thống đê trong và dọc hành lang thoát lũ và điều chỉnh hệ thống này thích ứng với điều kiện thủy động lực phát sinh từ thiết kế hành lang thoát lũ được chọn� Quy mô, thiết kế và các địa điểm phải phụ thuộc vào kết quả xây dựng mơ hình thủy văn�
Xây dựng 20 cống mới cho các cơng trình tưới tiêu và thốt nước
Nhìn chung hợp lý� Số lượng và vị trí phải được xác định sau khi quyết định thiết kế cuối cùng của hành lang thoát lũ dựa trên mơ hình số� Thiết kế cuối cùng cũng xác định thơng số kích thước cần thiết cho các cống�
Xây dựng 2 cây cầu trên 2 con đường TL943 và QL80 (1 x 200 m)
Hai con đường này là các rào cản cắt ngang hành lang thoát lũ� Cần xây dựng các cây cầu để tạo khơng gian dịng chảy dọc theo hành lang thốt lũ� Chiều dài đề xuất chưa rõ� Nhìn chung, đề xuất xây 2 cây cầu hợp lý� Cần xây 01 cây cầu trên TL943 vì nó cắt ngang phần trung tâm của hành lang thoát lũ� Cần thẩm định việc xây dựng cây cầu trên QL80 sau khi có thiết kế cuối cùng của hành lang thốt lũ vì vị trí của nó nằm ở điểm cuối phía nam hành lang thốt lũ�
Đề xuất đầu tư Đánh giá kỹ thuật
Xây dựng 2 đập tràn xả lũ tại các con kênh dọc TL943 và Cái Sắn (1 x 200m)
Nhìn chung hợp lý� Phải xác định kích thước cuối cùng sau khi có thiết kế cuối cùng của hành lang thoát lũ�
Vùng 2: 3 vụ lúa
Xây dựng 2 cây cầu cạn (2 x 200 m) trên 2 con đường TL941 và TL945
Hai con đường này là 2 rào cản cắt ngang hàng lang thoát lũ� Cần xây các cầu cạn nhằm tạo khơng gian dịng chảy dọc theo hàng lang thoát lũ� Chiều dài đề xuất hợp lý� Đề xuất xây 2 cầu cạn là hợp lý�
Xây dựng 2 đập tràn
xả lũ (2 x 200 m) Nhìn chung hợp lý� Phải xác định kích thước cuối cùng sau khi có thiết kế cuối cùng của hành lang thoát lũ� Xây dựng 2 cây cầu
trên TL945 Con đường này là rào cản cắt ngang hành lang thoát lũ theo chiều dọc� Cần xây cầu để tạo khơng gian dịng chảy cho hành lang thoát lũ� Địa điểm và chiều dài đề xuất vẫn chưa rõ� Nhìn chung, việc đề xuất xây dựng cầu hợp lý, tuy nhiên cần xác nhận sau khi có thiết kế cuối cùng của hành lang thốt lũ� Quy hoạch phải tồn diện và phải xem xét việc xây dựng và vị trí của cầu cạn�
Xây 2 cây cầu ở bờ phía Nam kênh Mạc Cần Dưng
Đề xuất hợp lý nhằm duy trì giao thơng và khả năng tiếp cận
Nạo vét 6 km kênh Đề xuất nạo vét nhìn chung hợp lý nhằm tạo hiệu quả dòng
chảy theo yêu cầu� Phải xác định chiều dài và đặc biệt độ sâu sau khi đã có thiết kế cuối cùng của hành lang thoát lũ�
Vùng 3: Rừng Tràm Trà Sư
Xây dựng 1 cầu cạn Đề xuất nhìn chung hợp lý nhằm tạo khơng gian dịng chảy�
Xây dựng 4 đập tràn
(1 x 100 m) Đề xuất nhìn chung hợp lý giúp xả lũ� Kích thước vẫn chưa rõ ràng và phải xác định sau khi có thiết kế cuối cùng�
Xây dựng 2 cây cầu Đề xuất hợp lý để duy trì giao thơng và khả năng tiếp cận và
tạo khơng gian dịng chảy� Nâng cấp 20 km
đường đê Đề xuất hợp lý� Cần nâng cấp hệ thống đê trong rừng nhằm tạo chức năng chung của hành lang thoát lũ�
Nạo vét 3 km kênh Đề xuất nạo vét nhìn chung hợp lý để tạo ra hiệu quả xả lũ
theo yêu cầu� Phải xác định chiều dài và đặc biệt độ sâu sau khi có thiết kế cuối cùng hành lang thoát lũ� Phải tránh làm hạ mực nước ngầm�
Xây dựng 4 cửa cống
mới Đề xuất này hợp lý� Các cửa cống cần quản lý dòng chảy qua rừng� Phải xác định các kích thước cuối cùng sau khi có thiết kế cuối cùng hành lang thốt lũ�
Bảng 6: Tóm tắt Đánh giá kỹ thuật các biện pháp đề xuất cho tiểu dự án 1
6�2�2 Đánh giá các giải pháp liên quan đến lâm nghiệp
43 Đánh giá kỹ thuật và tài chính các giải pháp đề xuất
trồng vào năm 1978� Khu rừng Tràm này được chia làm 2 phần: diện tích 860 ha khu vực phía Bắc (Rừng Trà Sư) và 1�940 ha ở vùng giữa hành lang thoát lũ� Cả hai khu rừng đều thuộc tỉnh An Giang� Rừng Tràm mọc tự nhiên trên toàn bộ tỉnh An Giang� Trong những thập kỷ gần đây, phần lớn diện tích bị chuyển đổi mục đích sử dụng sang canh tác lúa nước� Lồi Tràm cajuputi chiếm khoảng 70-90% diện tích rừng Trà Sư với mật độ 6�100 – 7�000 cây/ha�
Các hoạt động dự án dự kiến chỉ liên quan đến khu rừng Trà Sư� Đối với diện tích 1�940 ha, khơng đề xuất hoạt động nào, có thể do các vấn đề về chủ quản (diện tích này thuộc quân đội quản lý)� Rừng Tràm Trà Sư nằm ở xã Văn Giao, huyện Tịnh Biên và do Ban quản lý rừng phòng hộ trực thuộc Chi Cục Kiểm Lâm tỉnh quản lý� Diện tích này tách ra làm 2 lơ 448 ha và 426 ha� Cả hai lô rừng này đều bị cơ lập bởi 1 con kênh thốt lũ và có đê bao xung quanh (xem Hình 10)� Hiện nay có 3 kênh chính dẫn nước từ phía Bắc đến phía Nam khu rừng: 1 kênh ở bờ phía Đơng và 1 kênh ở phía Tây khu rừng và kênh thứ 3 chảy xuyên qua trung tâm khu rừng�
Hình 28: Rừng ngập nước trong khu rừng Tràm Trà Sư
Trong tiểu dự án 1, vai trị chính của rừng Tràm Trà Sư là tiềm năng điều tiết dòng chảy từ phía Bắc xuống phía Nam dọc hành lang thốt lũ� Nhằm đáp ứng vai trò này, hiện đang đề xuất nhiều giải pháp� Trước khi đánh giá các giải pháp này, sẽ trình bày ngắn gọn các lợi ích khác gồm các dịch vụ hệ sinh thái, đa dạng sinh học, điều tiết và sử dụng nước, hấp thụ các-bon�
Các dịch vụ hệ sinh thái
Từ quan điểm toàn cầu, đất ngập nước là một trong những hệ sinh thái có hiệu quả và giá trị nhất� Đất ngập nước đóng vai trị quan trọng trong chu trình thủy văn của từng quốc gia và của toàn cầu, đồng thời đang thực hiện chức năng cầu nối giữa tài nguyên nước, thực phẩm và năng lượng� Các vùng đất ngập nước mang lại nhiều lợi ích quan trọng và đa dạng, gồm các dịch vụ hệ sinh thái như cung ứng, điều tiết, văn hóa và hỗ trợ (xem Bảng 7)� Chẳng hạn, giá trị kinh tế của các dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước ước tính đạt khoảng US$44�000/ha/năm tính trung bình tồn cầu (TEEB, 2013)� Duy trì và bảo vệ rừng Trà Sư sẽ góp phần duy trì các dịch vụ quan trọng này�
Dịch vụ Hệ sinh thái Miêu tả Mức độ tương đối Chức năng cung ứng
Thực phẩm Sản xuất cá, hoa quả, ngũ cốc, mật
ong v�v… Cao
Nước ngọt Lưu trữ và giữ nước ngọt, cung
cấp nước tưới tiêu Thấp
Điều tiết
Điều tiết khí hậu Điều tiết khí nhà kính, nhiệt độ,
lượng mưa và các hiện tượng khí hậu khác
Trung bình
Chế độ thủy văn Bổ cập & tạo dòng chảy nước ngầm,
trữ nước Trung bình
Thiên tai Kiểm sốt lũ, phịng chống bão Trung bình
Văn hóa
Giải trí/thẩm mỹ Du lịch, đánh giá cao các đặc điểm
tự nhiên Trung bình
Hỗ trợ
Đa dạng sinh học Mơi trường sống cho các lồi Trung bình
Chu kỳ dinh dưỡng Lưu trữ, tái tạo và xử lý các chất
dinh dưỡng Cao
Hình thành đất Giữ chất phù sa bồi lắng và tích
lũy chất hữu cơ� Trung bình
Bảng 7: Tóm tắt các dịch vụ hệ sinh thái vùng đất ngập nước
Nguồn: TEEB, 2013
Đa dạng sinh học
Rừng Tràm Trà Sư có giá trị bảo tồn cao vì rừng là nơi cư trú của nhiều lồi chim, động vật lưỡng cư và cá nước ngọt� Các Lồi cây chính trong rừng Tràm Trà Sư là lồi Mel-
aleuca Cajuputi với mật độ 6�100 – 7�000 cây/ha� Chiều cao trung bình của lồi cây
này là 8 m và tỷ lệ che phủ rừng đạt khoảng 67% tổng diện tích tự nhiên của Trà Sư, gồm đường thủy và đồng cỏ� Tìm thấy các lồi cỏ như Eleocharis dulcis (cỏ năng ngọt),
Mypmphoides indica, Ludwidgia adscendens, Ipomea aquatic, và Cyperus iria ở các vùng
45 Đánh giá kỹ thuật và tài chính các giải pháp đề xuất
vallatoria đang mọc ở các vùng khơ hạn hơn� Tất cả các lồi này đều cho thấy hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng và cân bằng (Roberts et al, 2000)� Trà Sư được coi là khu bảo tồn chim và là sinh cảnh cho một số loài chim như Mycteria leucocephala (Giáng
sen), Anhinga melanogaster (Điêng điểng), Ploceus hypoxanthus, Ardea purpurea, Nycti- corax nycticorax and Phalacrocorax niger, Streptopelia tranquebarica và Stutnus malaba- ricus.Theo các quan chức địa phương, quần thể một số lồi chỉ cịn sót lại một số cá thể
và hiện được coi là lồi có nguy cơ tuyệt chủng�
Do có giá trị đa dạng sinh học, khu vực này được sử dụng làm du lịch sinh thái theo mơ hình mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương� Trong tổng số khoảng 400 hộ, có khoảng 100 hộ thu lợi từ 80�000 lượt khách mỗi năm nhờ tham gia vào các hoạt động du lịch�
Điều tiết và sử dụng nước
Là một bộ phận của hệ thống hành lang thốt lũ, rừng Trà Sư có chức năng chính là điều tiết dịng chảy� Các vùng đất ngập nước liên tục tiếp nhận hoặc chuyển đi một lượng nước qua trao đổi với khí quyển, các con suối và mạch nước ngầm� Do đó, vị trí có điều kiện địa chất thuận lợi cũng như nguồn cung nước đầy đủ và liên tục rất quan trọng nhằm đảm bảo sự tồn tại của vùng đất ngập nước (Carter, 1998)� Việc thoát nước và sử dụng quá tải nguồn nước ngầm làm thời gian trữ nước hàng năm của các vùng đất ngập nước bị rút ngắn lại� Kết quả là điều kiện khô hạn trong hệ thống sinh thái đất ngập nước có thể xảy ra thường xuyên, dẫn đến gia tăng cháy rừng� Cháy có thể gây nguy hại đến toàn bộ hệ thống sinh thái, dù cây tràm vừa có khả năng chịu lửa vừa có khả năng thích ứng với các mực nước cạn theo mùa (Wade et al, 1980)�
Mùa khơ hiện nay, chính quyền địa phương phải bơm nước vào khu rừng Trà Sư
(khoảng 800�000m3/tháng)� Việc duy trì mực nước cao nhằm tránh hạn hán và phịng
chống cháy rừng� Tuy nhiên, việc bơm nước này làm giảm nguồn nước ở hạ nguồn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt canh tác lúa� Khi so sánh với các trường hợp tương tự và nhu cầu nước trung bình của hệ sinh thái đất ngập nước rừng tràm, lượng nước đề cập ở trên có vẻ là con số thực tế� Cần lưu ý rằng việc bơm nước vào rừng hàng năm có thể khơng cần thiết vì cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết� Do đó, nếu mùa khơ khơng nghiêm trọng như năm 2016 thì có thể khơng cần bổ sung thêm nước�
Lưu trữ carbon
Các vùng đất ngập nước có tiềm năng hấp thu carbon lớn và khả năng trữ nước lớn