1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều

39 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô phỏng thiết kế hệ thống điều khiển
Người hướng dẫn GVHD: Phạm Xuân Hiển
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
Chuyên ngành CƠ KHÍ
Thể loại Thiết kế môn học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,95 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: THÀNH LẬP PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC (10)
    • 1. Phân tích hệ thống (10)
    • 2. Kết luận (12)
  • PHẦN 2: XÂY DỰNG HÀM TRUYỀN CHO HỆ THỐNG (13)
    • 1. Hàm truyền hệ hở (13)
      • 1.1. Không bỏ qua điện cảm phần ứng (13)
      • 1.2. Bỏ qua điện điện cảm phần ứng (0)
    • 2. Hàm truyền hệ kín (14)
      • 2.1. Không bỏ qua điện cảm phần ứng (16)
      • 2.2. Bỏ qua điện điện cảm phần ứng (0)
  • PHẦN 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH SIMULINK (18)
    • 1. Không bỏ qua điện cảm phần ứng (18)
    • 2. Bỏ qua điện cảm phần cứng (19)
  • PHẦN 4: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN (21)
    • 1. Thiết kế bộ điều khiển PID (21)
    • 2. Vẽ biểu đồ trước và sau khi thiết kế điều khiển (22)
      • 2.1. Trước khi điều khiển (22)
        • 2.1.1. Biểu đồ Bode (22)
        • 2.1.2. Biểu đồ Root Locus (23)
      • 2.2. Sử dụng bộ điều khiển PD (23)
        • 2.2.1. Biểu đồ Bode (23)
        • 2.2.2. Biểu đồ Root Locus (24)
      • 2.3. Sử dụng bộ điều khiển PI (25)
        • 2.3.1. Biểu đồ Bode (25)
        • 2.3.2. Biểu đồ Root Locus (26)
      • 2.4. Sử dụng bộ điều khiển PID (27)
        • 2.4.1. Biểu đồ Bode (27)
        • 2.4.2. Biểu đồ Root Locus (28)
    • 3. Đáp ứng quá độ của hệ (29)
      • 3.1. Trước khi sử dụng bộ điều khiển PID (29)
      • 3.2. Sau khi sử dụng bộ điều khiển PID (30)
    • 4. Đáp ứng quá độ của hệ với đầu vào là hàm điều hòa, hàm ramp, hàm bậc 2 (31)
    • 5. Khảo sát đáp ứng quá độ của hệ (32)
      • 5.1. Đối với bộ điều khiển PD (33)
        • 5.1.1. Cố định thông số Kp, tăng thông số Kd (33)
        • 5.1.2. Cố định thông số Kd, tăng thông số Kp (34)
      • 5.2. Đối với bộ điều khiển PI (35)
        • 5.2.1. Cố định thông số Kp và tăng thông số Ki (35)
        • 5.2.2. Cố định thông số Ki, tăng thông số Kp (36)
      • 5.3. Đối với bộ điều khiển PID (37)
        • 5.3.1. Cố định thông số Kp, Ki tăng thông số Kd (37)
        • 5.3.2. Cố định các thông số Kp, Kd tăng thông số Ki (38)
        • 5.3.3. Có định thông số Ki, Kd tăng thông số Kp (38)
    • 6. Kết luận (39)

Nội dung

Nhưng vì các hệ số của bộ điều khiển PID chỉ được tính toán cho một chế độ làm việc cụ thể của hệ thống, do vậy trong quá trình vận hành luôn phải chỉnh định các hệ số này cho phù hợp vớ

THÀNH LẬP PHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Phân tích hệ thống

Hình 1 1: Sơ đồ hệ thống R=9 (Ω) : Điện cảm phần ứng động cơ ) : Điện cảm phần ứng động cơ

K m =1.3 (Nm/A) : Hệ số momen động cơ

K b =0.2 (Vs/rad) : Hệ số sức phản điện động

J R =0.25 (kg.cm 2 ) = 0,2.10 -4 (kg.m 2 ) : Momen quán tính của rotor

L (mH) = 0.017 (H) : Điện cảm phần ứng c m =0.25(Nms/rad) : Hệ số cản trên trục Rotor

G : Tỷ số truyền hộp giảm tốc

J l =1.1∗10 4 (kg cm 2 )=1.1(kg m 2 ) : Momen quán tính tay máy c l =0.2 (Nms/rad) : Hệ số cản trên trục tay máy

Hình 1 2: Động cơ điện 1 chiều trường cố định

(a): Sơ đồ mạch, (b): Sơ đồ khối

Thực hiện phép biến đổi Laplace ta được:

Phương trình dòng điện phần động cơ: U(s) = R I a (s) + L sI a (s) + V b (s) (3) Hay:

Với từ thông Φ = const, mô men của động cơ được tính như sau:

Mômen này làm di chuyển phần ứng và tải Cân bằng mô-men xoắn ở trục động cơ cho quan hệ mô-men xoắn với góc điều đó có thể được diễn đạt như sau: T(t) = J m dθ 2 θ m dθt 2 + B m dθ θ m dθt (6)

Trong đó: θ m - Góc xoay trục động cơ

J m - Momen quán tính tác dụng lên động cơ.

B m - Hệ số cản tác dụng lên động cơ. Thực hiện phép biến đổi Laplace ta được:

Khi đó góc ở trục là: θ m (s) = T m ( s)

Tỉ số truyền của động cơ:

Tỷ số truyền thay đổi các thay đổi các giá trị đầu ra của quán tính quay và hệ số cản thông qua các công thức sau:

Kết luận

Các phương trình toán học mô tả quan hệ vào ra giữa tín hiệu đầu vào là điện áp U đặt lên động cơ và tín hiệu ra là góc θ L định vị của tay máy bao gồm:

XÂY DỰNG HÀM TRUYỀN CHO HỆ THỐNG

Hàm truyền hệ hở

- Từ các phương trình toán học mô tả quan hệ vào ra giữa tín hiệu đầu vào là điên áp U đặt lên động cơ và tín hiệu ra là góc θ L định vị của tay máy ta có thể xây dựng sơ đồ khối cho hệ thống một động cơ điện DC có hộp giảm tốc như hình:

Hình 2 1: Sơ đồ khối của hệ thống một động cơ DC có hộp giảm tốc

Từ đó ta có hàm truyền giữa điện áp U đặt lên động cơ và tín hiệu ra là góc quay θ L định vị của tay máy.

1.1 Không bỏ qua điện cảm phần ứng:

1.2 Bỏ qua điện cảm phần ứng:

Thực tế, tỉ số giữa L/R thường nhỏ hơn rất nhiều so với tỉ số Jm/Bm Bằng cách chia cả tử và mẫu của phương trình (10) cho R, sau đó bỏ đại lượng vô cùng bé L/R, phương trình (10) trở thành:

- Mô men quán tính tác dụng lên động cơ:

- Hệ số cản tác dụng lên động cơ:

B m =0.25 (Nms/rad) Vào (10) và (11) ta được:

Hàm truyền hệ hở của hệ thống khi không bỏ qua điện cảm:

Hàm truyền hệ hở của hệ thống khi bỏ qua điện cảm:

Hàm truyền hệ kín

Trước tiên ta xem đáp ứng bước nhảy của vòng hở:

Với hàm truyền của hệ hở:

Code: num=2.167 den=[0.00491 0.278 0] plant=tf(num,den) step(plant) grid on Đáp ứng bước của hệ thống này được thể hiện trong Hình 2.2 Như chúng ta có thể thấy hệ thống không đi đến một giá trị trạng thái ổn định, mà theo một góc tăng dần ở giá trị không đổi Điều này có nghĩa là phần ứng quay với tốc độ không đổi, đạt được nhờ hệ số phản hồi vận tốc tích hợp của nó là Kb.

Hình 2 2: Phản hồi bước động cơ DC giảm tốc

Tuy nhiên chúng ta muốn động cơ di chuyển đến cánh tay Robot để ở vị trí thích hợp tương ứng với điện áp đầu vào Điều này có thể đạt được bởi cơ chế phản hồi cánh tay Robot thực tế, θ L , chuyển đổi vị trí thông tin điện áp thông qua một khối K không đổi và sau đó hồi tiếp âm và hệ thống ban đầu Theo đó tín hiệu phản hồi ở điện áp là E f θ L *K trong đó K(V/độ) là hằng số tỷ lệ tùy thuộc vào đầu vào và mong muốn đầu ra vị trí Một cảm biến vị trí đơn giản là một chiết áp hoặc biến trở Điện trở có thể đo vị trí quay.

Sơ đồ khối của hệ thống được sửa thành hình 2.3:

Hình 2 3: Sơ đồ khối hệ kín của hệ thống 1 động cơ DC có hộp giảm tốc

Giả sử hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là 12V và Kp là tỷ số của sự thay đổi điện áp để thay đổi góc tương ứng Trong trường hợp này:

Với góc quay bằng 90 độ.

Kp = 12−0 90−0 = 0.1333 V/độ; Tỷ số truyền là G = 15.

Hàm truyền hệ kín của hệ thống là:

2.1 Không bỏ qua điện cảm phần ứng:

2.2 Bỏ qua điện cảm phần ứng:

Sau đó ta xem đáp ứng bước nhảy của vòng kín:

Code: num=2.167 den=[0.00491 0.278 0.019] sys=tf(num,den) step(sys) grid on

Sau khi thêm khâu phản hồi Kp, phản hồi bước nhảy có xu hướng ổn định ở hình 2.4:

Hình 2 4: Phản hồi bước động cơ DC giảm tốc vòng kín

XÂY DỰNG MÔ HÌNH SIMULINK

Không bỏ qua điện cảm phần ứng

Ta có các thông số:

R=9 (Ω) : Điện cảm phần ứng động cơ )

Hình 3 1: Mô hình Simulink khi có điện cảm phần ứng

- Và đây là kết quả:

Bỏ qua điện cảm phần cứng

Ta có các thông số:

R=9 (Ω) : Điện cảm phần ứng động cơ )

Hình 3 2: Mô hình Simulink khi không có điện cảm phần ứng

- Và đây là kết quả:

THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN

Thiết kế bộ điều khiển PID

Ta có hàm truyền kín của hệ thống khi bỏ qua ảnh hướng của điện cảm phần ứng có dạng:

0.00491s 2 +0.278s+0.2= 441.34 s 2 +56.6∗s+40.7 Chọn phương pháp dung PID Tuner để thiết kế bộ PID:

Nhập Code sau vào Matlab: s=tf('s'); sysD1.34/(s^2+56.6*s+40.7);

Sau đó ta nhấp vào APPS/PID Tuner/Plant/IMPORT rồi chọn sys, chọn thời gian (Response Time) là: 0.174 (s).

Ta thu được kết quả:

Bộ ĐK KP KI KD

Vẽ biểu đồ trước và sau khi thiết kế điều khiển

Ta nhập Code: s=tf('s'); sysD1.34/(s^2 + 56.6*s + 40.7); bode(sys); margin(sys); grid on;

Hình 4 1: Biểu đồ Bode trước khi điều khiển

Code: s=tf('s'); sysD1.34/(s^2 + 56.6*s + 40.7); rlocus(sys); grid on;

Hình 4 2: Biểu đồ Root Locus trước khi điều khiển

2.2 Sử dụng bộ điều khiển PD

Code: s=tf('s'); sysD1.34/(s^2 + 56.6*s + 40.7); kp=1.4886; kd=0; cont= kp+kd*s; cl_sys= feedback(cont*sys,1); bode(cl_sys); grid on;

Ta thu được kết quả:

Hình 4 3: Biểu đồ Bode điều khiển bằng PD

Code: s=tf('s'); sysD1.34/(s^2 + 56.6*s + 40.7); kp=1.4886; kd=0; cont=kp+kd*s; cl_sysedback(cont*sys, 1); rlocus(cl_sys); grid on;

Ta thu được kết quả:

Hình 4 4: Biểu đồ Root Locus điều khiển bằng PD

2.3 Sử dụng bộ điều khiển PI

Code: s = tf('s'); sys = 441.34/(s^2 + 56.6*s + 40.7); kp = 1.3802; ki = 6.4099; cont = kp + ki/s; cl_sys = feedback(cont*sys,1); bode(cl_sys); grid on;

Hình 4 5: Biểu đồ Bode điều khiển bằng PI

Code: s = tf('s'); sys = 441.34/(s^2 + 56.6*s + 40.7); kp = 1.3802; ki = 6.4099; cont = kp + ki/s; cl_sys = feedback(cont*sys,1); rlocus(cl_sys); grid on;

Hình 4 6: Biểu đồ Root Locus điều khiển bằng PI

2.4 Sử dụng bộ điều khiển PID

Ta có: KP=1.3802; KI=6.4099; KD=0

Code: s = tf('s'); sys = 441.34/(s^2 + 56.6*s + 40.7); kp = 1.3802; kd = 0; ki = 6.4099; cont = kp + kd*s + ki/s; cl_sys = feedback(cont*sys,1); bode(cl_sys); grid on;

Hình 4 7: Biểu đồ Bode điều khiển bằng PID

Code: s = tf('s'); sys = 441.34/(s^2 + 56.6*s + 40.7); kp = 1.3802; kd = 0; ki = 6.4099; cont = kp + kd*s + ki/s; cl_sys = feedback(cont*sys,1); rlocus(cl_sys); grid on;

Hình 4 8: Biểu đồ Root Locus điều khiển bằng PID

Đáp ứng quá độ của hệ

3.1 Trước khi sử dụng bộ điều khiển PID

Nhập Code vào Matlab: s=tf('s'); sys= 441.34/(s^2 + 56.6*s + 40.7); step(sys);

Hình 4 9: Quá trình vọt lố của hệ thống khi chưa có PID

Từ quá trình quá độ ta thấy khi chưa có bộ điều khiển PID hệ thống không có vọt lố, thời gian tăng khoảng 3.02 s, thời gian xác lập khoảng 5.39 s.

3.2 Sau khi sử dụng bộ điều khiển PID

Nhập Code sau vào Matlab: s = tf('s'); sys = 441.34/(s^2 + 56.6*s + 40.7); kp = 1.3802; kd = 0; ki = 6.4099; cont = kp + kd*s + ki/s; cl_sys = feedback(cont*sys,1); step(cl_sys);

Hình 4 10: Quá trình vọt lố khi điều khiển bằng PID

Từ quá trình quá độ ta thấy khi có bộ điều khiển PID thì hệ thống có vọt lố khoảng 18.7%, thời gian tăng khoảng 0.104 s, thời gian xác lập khoảng 0.66 s.

Đáp ứng quá độ của hệ với đầu vào là hàm điều hòa, hàm ramp, hàm bậc 2

Với bộ điều khiển PID có các thông số sau: Kp=1.3802; Ki=6.4099; Kd=0.

Hình 4 11: Đáp ứng quá độ của hệ với các nguồn khác nhauKết quả sau khi mô phỏng Matlab Simulink:

Hình 4 12: Kết quả đáp ứng quá độ với các nguồn khác nhau

Khảo sát đáp ứng quá độ của hệ

Hình 4 13: Sơ đồ Simulink điều khiển PID của hệ thốngKết quả sau mô phỏng:

5.1 Đối với bộ điều khiển PD

5.1.1 Cố định thông số Kp, tăng thông số Kd mỗi lần 1 đơn vị

Hình 4 14: Sơ đồ Simulinhk điều khiển PD của hệ thống

Hình 4 15: Quá trình vọt lố khi thay đổi Kd của PD

Nhận xét: Ta thấy khi cố định thông số kp và tăng dần thông số kd thì đáp ứng càng nhanh, thời gian tăng càng giảm Tuy nhiên nếu thời gian tăng nhanh quá thì dẫn đến vọt lố mặc dù đáp ứng không có dao động.

5.1.2 Cố định thông số Kd, tăng thông số Kp

Hình 4 16: Quá trình vọt lố khi thay đổi Kp của PD

Nhận xét: Ta thấy khi cố định thông số kd và tăng dần thông số kp (phải nhỏ hơn kgh) thì sai số xác lập càng giảm, tuy nhiên sai số xác lập lúc nào cũng khác 0.

5.2 Đối với bộ điều khiển PI

5.2.1 Cố định thông số Kp và tăng thông số Ki

Hình 4 17: Mô hình Simulink điều khiển PI của hệ thống

Hình 4 18: Quá trình vọt lố khi thay đổi Ki của PI

Nhận xét: Ta thấy khi cố định thông số kp và tăng dần ki (hay giảm dần Ti) thì độ vọt lố của hệ thống càng cao, dao động càng nhiều, hệ thống càng xác lập chậm.

5.2.2 Cố định thông số Ki, tăng thông số Kp

Hình 4 19: Quá trình vọt lố khi thay đổi Kp của PI

Nhận xét: Ta thấy khi cố định thông số ki và tăng dần thông số kP thì vọt lố càng tăng tuy nhiên thời gian quá độ gần như không đổi nhưng nếu tăng kP quá lớn hệ thống sẽ dẫn đến mất ổn định và dao động.

5.3 Đối với bộ điều khiển PID

5.3.1 Cố định thông số Kp, Ki, tăng thông số Kd mỗi lần 1 đơn vị

Hình 4 20: Mô hình Simulink điều khiển PID của hệ thống

Hình 4 21: Quá trình vọt lố khi thay đổi Kd của PIDNhận xét: Ta thấy khi cố định thông số kP, ki và tăng kd thì độ vọt lố sẽ càng giảm nhưng lại chậm đáp ứng có thể dẫn đến mất ổn định.

5.3.2 Cố định các thông số Kp, Kd tăng thông số Ki

Hình 4 22: Quá trình vọt lố khi thay đổi Ki của PID

Nhận xét: Ta thấy khi cố định thông số kP, kd và tăng dần ki thì độ vọt lố của hệ thống càng cao, hệ thống càng xác lập chậm.

5.3.3 Có định thông số Ki, Kd tăng thông số Kp

Hình 4 23: Quá trình vọt lố khi thay đổi Kp của PID

Nhận xét: Ta thấy khi cố định thông số ki, kd và tăng dần thông số kP thì vọt lố càng tăng, thời gian tăng càng giảm nhưng nếu tăng kP quá lớn hệ thống sẽ dẫn đến mất ổn định và dao động.

Ngày đăng: 26/10/2024, 06:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 2: Phản hồi bước động cơ DC giảm tốc - THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều
Hình 2. 2: Phản hồi bước động cơ DC giảm tốc (Trang 15)
Hình 2. 3: Sơ đồ khối hệ kín của hệ thống 1 động cơ DC có hộp giảm tốc - THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều
Hình 2. 3: Sơ đồ khối hệ kín của hệ thống 1 động cơ DC có hộp giảm tốc (Trang 16)
Hình 3. 1: Mô hình Simulink khi có điện cảm phần ứng - THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều
Hình 3. 1: Mô hình Simulink khi có điện cảm phần ứng (Trang 19)
Hình 4. 2: Biểu đồ Root Locus trước khi điều khiển - THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều
Hình 4. 2: Biểu đồ Root Locus trước khi điều khiển (Trang 23)
Hình 4. 3: Biểu đồ Bode điều khiển bằng PD - THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều
Hình 4. 3: Biểu đồ Bode điều khiển bằng PD (Trang 24)
Hình 4. 4: Biểu đồ Root Locus điều khiển bằng PD - THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều
Hình 4. 4: Biểu đồ Root Locus điều khiển bằng PD (Trang 25)
Hình 4. 5: Biểu đồ Bode điều khiển bằng PI - THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều
Hình 4. 5: Biểu đồ Bode điều khiển bằng PI (Trang 26)
Hình 4. 6: Biểu đồ Root Locus điều khiển bằng PI - THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều
Hình 4. 6: Biểu đồ Root Locus điều khiển bằng PI (Trang 27)
Hình 4. 8: Biểu đồ Root Locus điều khiển bằng PID - THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều
Hình 4. 8: Biểu đồ Root Locus điều khiển bằng PID (Trang 29)
Hình 4. 9: Quá trình vọt lố của hệ thống khi chưa có PID - THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều
Hình 4. 9: Quá trình vọt lố của hệ thống khi chưa có PID (Trang 30)
Hình 4. 10: Quá trình vọt lố khi điều khiển bằng PID - THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều
Hình 4. 10: Quá trình vọt lố khi điều khiển bằng PID (Trang 31)
Hình 4. 13: Sơ đồ Simulink điều khiển PID của hệ thống Kết quả sau mô phỏng: - THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều
Hình 4. 13: Sơ đồ Simulink điều khiển PID của hệ thống Kết quả sau mô phỏng: (Trang 32)
Hình 4. 17: Mô hình Simulink điều khiển PI của hệ thống - THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều
Hình 4. 17: Mô hình Simulink điều khiển PI của hệ thống (Trang 35)
Hình 4. 18: Quá trình vọt lố khi thay đổi Ki của PI - THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔ PHỎNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Đề tài Mô hình 1-Robot gắp hàng điều khiển bằng động cơ điện 1 chiều
Hình 4. 18: Quá trình vọt lố khi thay đổi Ki của PI (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w