1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa. Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Huy Nền Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa, Đảm Bảo Quyền Làm Chủ Của Nhân Dân Ở Việt Nam Hiện Nay 2.Pdf

45 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dân chủ xã hội chủ nghĩa. Thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Phan Vũ Thành Trung, Trịnh Ngọc Trường, Đặng Thị Cẩm Tỳ, Nguyễn Đức Anh Tuấn, Trần Văn Tuấn, Đào Văn Tựng
Người hướng dẫn ThS. Đoàn Văn Re
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Vi vậy, việc vạch ra những chiến lược, chính sách phù hợp để phát huy và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và đảm báo quyền làm chủ của nhân dân là một vấn đề cấp thiết đối với Đản

Trang 1

DAI HQC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG ĐẠT HỌC BÁCH KHOA

BK

TP.HCM

BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HOI KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:

DAN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

PHÁT HUY NÊN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, DAM BAO

QUYEN LAM CHU CUA NHAN DAN O VIET NAM HIEN NAY

LOP L07 - NHOM 22 - HK231 NGAY NOP 24/09/2023

Giảng viên hướng dẫn: Th§ ĐOÀN VAN RE

Trang 2

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

KHOA KHOA HOC UNG DUNG

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HOI KHOA HOC (MSMH: SP 1035) Nhóm/Lớp: L07 Tên nhóm: 22 HK:231 Năm hoc 2023-2024

Đề tài:

DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THỰC TRẠNG VẢ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NÊN DAN CHU

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, ĐẢM BẢO QUYEN LAM CHU CUA NHAN DAN O VIET NAM HIEN NAY

4 | 2115177 |NguyễnĐứcAnh |Tuấn | Phần222 chương2 20%

Trang 3

MUC LUC

2 Đối tượng nghiên cứu 3

3 Phạm vi nghiên cứu 3

4 Mục tiêu nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 4

Chuong 1 DAN CHU VA DAN CHU XA HOI CHU NGHIA 000.0.0cccccccccccccccececeee 5

LI Dan chu va su ra doi, phat triển của dân chủ sa ch HH Hee 3

1.12 Sự ra đời và phát triển của đân chủ 6

PT nh p0 6 an nee 7

1.2.1 Quá trình ra đời của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa 7

Tóm tắt chương Ï 11 Chương 2 THỰC TRẠNG UÀ GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT

HUY NÊN DẪN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, ĐÂM BẢO QUYỀN LÀM CHỦ CỦA

NHÂN DẪN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY chua 12 2.1 Thực trạng phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam thỜi BÌAH QHA Tnhh HT HH TH Hàn 12

2.4.1 Nhitng mat dat dwoc va nguyén nhan 12 2.2.2 Nhitng han ché va nguyén nhân 19 2.2 Giải pháp phát huy nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của

nhân dán ở Việt Nam thỜIi BÌAH ỞI sàn SHnnH TH HH nh kh Hư 3

Tóm tắt chương 2 3

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ANH Hình 1 Biểu đồ thể hiện doanh thu thuân của doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh phân theo loại hình doanh nghiệp và khu vực kinh tế 21 Hình 2 Biểu đồ thể hiện năng suất lao động của một số nước Châu Á năm 2020 22

Hình 3 Biểu đồ thể hiện năng suất lao động và tốc độ tăng năng suất lao động chung toàn nên kinh tế trong giai đoạn 20 1 Í — 2020 2s n0 ra 23

Hình 4 Biểu đồ thể hiện hợp tác xã hiện có trên cả mước bình quân giai đoạn 2016-

Trang 5

I MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Dân chủ là gì? Dân chủ với nghĩa khởi thủy đó chính là nhân dân cai trị, quyền

lực thuộc về nhân dân, của nhân dân Khái niệm dân chủ tuy rằng rất khác với các khái niệm như tự đo, bình đăng, công bằng tuy nhiên chúng lại có một mối liên hệ sâu sắc

với nhau

Kế thừa từ quan niệm dân chủ trước đó, Mác - Lê Nin cho rằng, dân chủ là sản phâm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ của nhân loại Mác — Lê Nm đặc biệt tán thành quan điểm: Dân chủ là một nhụ cầu khách quan của nhân dân lao động, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân Nhân mạnh rằng chỉ khi mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì khi đó, quyền lợi cơ bản nhất của nhân dân — quyên lực nhà nước thuộc về nhân dân, vì nhân dân, vì xã hội mà phục

vụ mới được đáp ứng một cách đầy đủ

Quan niệm của chủ nghĩa Mác — Lê Nm và đặc biệt là tư tướng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ chính là giá trị cốt lõi và là kim chỉ nam đối với công cuộc đôi

mới và phát triển đất nước của Việt Nam Kế thừa những giá trị cũ và vận dụng sáng tạo các quan điểm mới về sự kết hợp tất yếu giữa dân chủ và chủ nghĩa xã hội Dân

chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân làm chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản

Dân chủ xã hội chủ nghĩa tại nước ta vẫn luôn gắn liền với công bằng xã hội, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, thu hút sự tham gia rộng rãi, đa dạng các tầng lớp vào công cuộc xây dựng đất nước trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh

tế, văn hóa, xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam luôn mở rộng và chủ trương phát triển

chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, mở rộng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân,

khăng định và nhân mạnh rất rõ tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Đề cuối cùng, khi tiến đến một mức độ nhất định nào đó, khi xã hội đã đạt đến trình độ phát triển rất cao,

không còn phân chia giai cấp, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa đạt tới mức lý tưởng và

hoàn thiện

Trang 6

Tuy nhiên, dé dat đến một xã hội chủ nghĩa lý tưởng vẫn sẽ là một chặng đường

dài để đi cho nhà nước và Đảng cộng sản Việt Nam Bởi vì, sự ra đời của nên dân chủ

xã hội chủ nghĩa mới chỉ trong thời gian ngắn, đất nước lại trải qua rất nhiều những trận chiến đau thương trong quá khứ, do vậy, vẫn còn rất nhiều hạn chế trong các lĩnh vực của đời sống xã hội cần Đảng và nhà nước Việt Nam và cả các tầng lớp nhân dân trong xã hội đồng lòng đấu tranh xóa bỏ và cản thiện những mặt chưa tốt

Hiện nay, Việt Nam đang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, quá trình phát triển vẫn ton tại rất nhiều những khó khăn như

tình trạng tham những, khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng, xuất hiện nhiều tệ nạn

xã hội, lạm dụng quyên lực và độc quyên tư bản

Với thực trạng đất nước đang phát triển một nền kinh tế thị trường mới, còn nhiều những khó khăn Thì việc phát triển nền dân chủ xã hội song song đó là một bài toán khó đối với nhân dân Việt Nam hiện nay Tuy nhiên, với một định hướng cùng

những giải pháp phù hợp, chúng ta có thể xây dựng một nên dân chủ vững mạnh ảnh

hưởng, phát triển đến mọi lĩnh vực khác nhau của Việt Nam Vi vậy, việc vạch ra những chiến lược, chính sách phù hợp để phát huy và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và đảm báo quyền làm chủ của nhân dân là một vấn đề cấp thiết đối với Đảng và nhà nước Việt Nam

Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu đề tài: “Đân chủ và đân chủ xã hội

chủ nghĩa Thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm

bao quyền làm chủ của nhâH dân ở Việt Nam hiện nay” đã được nhóm em lựa chọn

2 Đối tượng nghiên cứu

Thứ nhất, dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

Thứ hai, thực trạng và giải pháp phát huy nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyên làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,

đảm báo quyên làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay

4 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Trang 7

Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ và dân chủ

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ

nghĩa duy vật lịch sử Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên

cứu, trong đó chủ yếu nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tông hợp; phương pháp lịch sử - logic;

6 Kết cầu của đề tài

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2

chương:

Chương 1: Dan chu va dan chu xã hội chủ nghĩa

Chương 2: Thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay

Trang 8

II NOI DUNG Chương 1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHÚ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ

1.1.1 Quan niệm về din chi

Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế ký thứ VII— VI trước công nguyên, dân

chủ được hiểu là nhân dân cai trị, sau này được các nhà chính trị gọi giản lược là

quyên lực của nhân dân, hay quyền lực thuộc về nhân dan

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin dân chủ có 3 nội dung cơ bản sau:

Phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ

nhân của nhà nước Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân, của xã hội; bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội

mà phục vụ

Phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình thức

hay hình thái nhà nước, là chính thê dân chủ hay chế độ dân chủ

Phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc — nguyên tắc dân chủ

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển theo hướng: Dân chủ trước hết là một gia tri

nhân loại chung, dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ là một thê chế chính trị, một chế độ chính trị, một chế độ xã hội

Một cách ngắn gọi: “Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một hình thức tô chúc nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá

+[

trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại `

1V I Lénin (2005) LENIN TOAN TAP 37 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr 312

ó

Trang 9

1.1.2 Sự ra đời và phút triển của dân chủ

Trong xã hội tự quản của cộng đồng thị tộc, bộ lạc thì nhu cầu dân chủ lúc bấy giờ xuất hiện rất sớm Hình thức manh nha (mầm móng) của dân chủ xuất hiện vào

cuối xã hội Cộng sản nguyên thuỷ mà Ph Ăngghen gọi là “dân chủ nguyên thuỷ” hay

“đân chủ quân sự” Đặc trưng cơ bản của hình thức này là nhân dân bầu ra thủ lĩnh

quân sự và quyết định mọi vấn đề của thị tộc, bộ lạc thông qua “đại hội nhân dân”

Trong “đại hội nhân dân”, mọi người có quyền phát biểu và tham gia biêu quyết bằng

cách giơ tay hoặc hoan hô, mặc đù trình độ sản xuất còn kém phát triển nhưng ở đó

“Đại hội nhân dân” và nhân dân có quyên lực thật sự (có dân chủ), mặc dù trình độ san xuất còn kém phát triển

Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới chế độ tư hữu ra đời, giai cấp làm cho “dân chủ nguyên thuỷ” tan rã và nền dân chủ chủ nô ra đời Nền dân chủ này được tô chức thành nhà nước, đặc trưng của nên dân chủ này là dân được tham gia

dân bị bóp hẹp để nhằm duy trì, bảo vệ và thực hiện lợi ích của “dân” mà thôi

Chế độ chiếm hữu nô lệ tan rã, chế độ độc tài chuyên chế phong kiến đã thay thé chế độ dân chủ chủ nô Sự thống trị của giai cấp trong thời kỳ đen tối này được khoác lên chiếc áo thân bí của thể lực siêu nhiên Họ xem việc tuân thủ ý chí của giai cấp thống trị là bỗn phận của mình trước sức mạnh của đẳng tối cao Từ đó cho thấy ý thức

về dân chủ và đấu tranh để giành quyên làm chủ của nhân dân đã không có bước tiến đáng kê nào

Cuối thế kỷ XIV — dau thé ky XV, giai cap tư sản với những tư tưởng tiến bộ về

tự do, công bằng, dân chủ của đã mở đường cho sự ra đời của nên dân chủ tư sản Nền

dân chủ tư sản cho thấy một bước tiễn lớn của nhân loại với những giá trị nổi bật về quyên tự do, bình đăng, dân chủ Tuy nhiên, do được xây dựng trên nền tảng kinh tế là

chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, cho nên về thực tế, nền dân chủ tư sản vẫn là nền dân

Trang 10

chủ của thiểu số những người nắm giữ tư liệu sản xuất so với đại đa số nhân dân lao

động

Nhờ Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga giành thắng lợi năm 1917,

nhân dân lao động ở nhiều quốc gia đã giành được quyền làm chủ nhà nước, làm chủ

xã hội, thiết lập nhà nước Xã hội chủ nghĩa, thiết lập nền dân chủ vô sản (nền dân chủ

xã hội chủ nghĩa) dé thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân Đặc trưng cơ bản của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa đó là thực hiện quyền lực của nhân dân - tức là xây dựng

nhà nước dân chủ thật sự, dân làm chủ nhà nước và xã hội, bảo vệ quyền lợi cho đại đa

số nhân dân

1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.2.1 Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Trên cơ sở tông kết thực tiễn quá trình hình thành và phát triển các nền dân chủ trong lịch sử và trực tiếp nhất là nên dân chủ tư sản, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác — Lênin cho rằng, đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị nền dân chủ tư sản chưa phải là hoàn thiện nhất, do đó tính tất yêu xuất hiện một nền dân

chủ mới, cao hơn nền dân chủ tư sản và đó chính là nền dân chủ vô sản hay còn gọi là

nên dân chủ xã hội chủ nghĩa

Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp

và Công xã Pari năm 1871, tuy nhiên chỉ đến khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành với sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới (1971), nền dân

CNXH mới chính thức được xác lập Sự ra đời của nền dân CNXH đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ Quá trình phát triển ấy phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiên, trong đó có sự kế thừa từ những giá trị của nền dân chủ trước đó, đồng thời bô sung và làm sâu sắc thêm những giá trị mới Nguyên tắc cơ

bản của nền dân CNXH là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Càng hoàn thiện bao nhiêu, nền dân CNXH lại càng tự tiêu vong bấy nhiêu Thực chất sự tiêu vong này, theo V.I Lênin, đó là tính chính trị của đân chủ

sẽ mất đi trên cơ sở không ngừng mở rộng dân chủ đối với nhân dân, xác lập địa vị chủ

Trang 11

thể quyền lực của nhân dân, tạo điều kiện để họ tham gia ngày càng đông và có ý nghĩa quyết định vào sự quản lý nhà nước, quản lý xã hội

Từ những phân tích trên, có thể hiểu dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyên lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm

trong sự thông nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà mước pháp quyền XHCN, đặt

dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản

Đề quyền lực thuộc về nhân dân trong chế độ đân chủ xã hội chủ nghĩa, ngoài

yếu tố giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua Đảng Cộng sản, đòi hỏi nhiều yếu tố như

trình độ dan trí, tạo đựng cơ chế pháp luật đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền làm

chủ nhà nước và quyền tham gia vào các chính sách nhà nước, điều kiện vật chat dé thực thi dân chủ

1.2.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Như mọi loại hình thức dân chủ khác, dân chủ trong XHCN bao quất tất cả các mặt đời sống xã hội, trong đó, dân chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở; dân chủ càng hoàn thiện bao nhiêu, càng nhanh tới ngày tiêu vong bấy nhiêu Dân chủ vô sản loại bỏ quyên dân chủ tất cả các giai cấp đối với đối tượng của nhà nước vô sản, nó đưa quần

chúng nhân dân lên địa vị của người chủ chân chính xã hội

Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân chủ, dân chủ xã hội

chủ nghĩa có bản chất cơ bản như sau:

Bản chất chính trị: Dưới sự lãn đạo duy nhất của một Đảng của giai cấp công nhân mà trên moi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực nhân dân, thể hiện qua các

quyên dân chủ, làm chủ, quyền con người Bản chất chính trị của nền dân chủ XHCN

là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng đối với toàn xã hội, nhưng không phải chi dé thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấp công nhân,

mà chủ yếu là thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó có giai

cấp công nhân Nền dân chủ XHCN do Đảng Cộng sản lãnh đạo — yếu tố quan trọng để

đảm báo quyên lực thuộc về nhân dân, bởi vì Đảng Cộng sản đại diện cho sự trí tuệ, lợi

ích cuat giai công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Sự lãnh đạo của giai cấp

Trang 12

công nhân thông qua Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội về mọi mặt — V.I Lênin gọi là

sự thống trị chính trị

Bàn về quyên làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Trong chế độ dân chủ XHCN thì bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là vi dân Chế độ đân chủ XHCN, nhà nước XHCN do đó về thực chất là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Cuộc cách mạng XHCN khác với cuộc cách mạng xã hội trước đâu là ở chỗ nó là cuộc cách

mạng số đông, vì lợi ích của số đông nhân dân Quyền được tham gia rộng rãi về công

việc quản lý nhà nước chính là nội dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị

Xét về bản chất chính trị, dân chủ XHCN vừa có bán chất giai công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc Do vậy, nên dân chủ XHCN khác về chat

so với nên dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp công nhân và giai cấp tư sản

Bản chất kinh tế: Nền dân chủ XHCN dựa trên chế độ sở hữu xã hội về những tư

liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực

lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học — công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn những nhu câu vật chất và tỉnh thần của toàn thể nhân dân lao động

Bản chất kinh tế đó chỉ được bộc lộ qua một quá trình ôn chính trị, phát triển sản

xuất và nâng cao đời sống của toàn xã hội đưới sự lãnh đạo của đảng Mác — Lênin và

sự quản lý giúp đỡ của nhà nước XHCN, đảm bảo quyên làm chủ của nhân dân về các

tư liệu sản xuất, quyền làm chủ trong quá trình sản xuất kinh đoanh, phải coi lợi ích

kinh tế của người lao động là động lực cơ bán nhất có sức thúc đấy kinh tế - xã hội phát triển

Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN dù khác về bản chất kinh tế của các chế

tư hữu, áp bực, bóc lột, bất công những cũng như toàn bộ về nên kinh tế XHCN, nó không hình thành từ “hư vô” theo mong muốn của bất kì ai Kinh tế XHCN là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử, đồng thời loại bỏ những nhân tổ còn lạc hậu, tiêu cực, của các chế độ kinh tế trước đó Khác với nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN là thực hiện chế độ công hữu

về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động

là chủ yếu

10

Trang 13

Ban chat tư tưởng — văn hóa- xã hội: Nên dân chủ XHCN lấy hệ tư tuéng Mac —

Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức

xã hội trong xã hội mới Đồng thời kế thừa phát huy những tỉnh hoa văn hóa truyền thông dân tộc, tiếp thu những giá trị tư tưởng — văn hóa, văn minh, tiễn bộ xã hộ mà

nhân loại đã tạo ra ở các quốc gia, Trong nền dân chủ XHCN, nhân dân làm chủ những giá trị văn hóa tinh thần, được nâng cao trình độ văn hóa, có điều kiện phát triển

cá nhân Trong bản chất này, dân chủ là một thành tựu văn hóa, là một quá trình sáng tạo văn hóa, thê hiện khát vọng tự đo sáng tạo và phát triển của con người

Trong nền dân chủ XHCN có sự kết hợp giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và của toàn xã hội Nền dân chủ XHCN ra sức động viên, thu hút mọi tiên năng sáng tọa

của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới

Với những bản chất nêu trên, dân chủ XHCN là kết quả hoạt động tự giác của

quân chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, đân chủ XHCN chỉ có

dược với điều kiện tiên quyết đảm bảo vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản

Với những ý nghĩa trên, dân chủ XHCN và nhất nguyên chính trị, đảm bảo vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản không loại trừ nhau mà ngược lại chính sự lãnh

đạo của Đảng là điều kiện cho dân chủ XHCN ra đời, tồn tại và phát triển '

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (202L) Sách giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia

Sự thật

11

Trang 14

Tóm tắt chương 1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa được đặc trưng bởi sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng sự phát triển của các nên dân chủ, đặc biệt là dân chủ tư sản là một quá trình phức tạp và lâu dài Họ cho rằng nên dân chủ tư san là không hoàn hảo và cần một hình thức dân chủ mới, dan

chủ xã hội chủ nghĩa, cuối cùng sẽ xuất hiện Dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ

dau tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Paris năm 1871, nhưng được chính thức hình thành từ Cách mạng Tháng Mười ở Nga

Dân chủ xã hội chủ nghĩa trao toàn bộ quyền lực cho nhân dân và được thực hiện

thông qua nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đáng Cộng

sản Nó đòi hỏi sự phát triển trí tuệ, cơ chế pháp lý để bảo vệ quyền tự do cá nhân

và các điều kiện vật chất cần thiết để thực hiện nó Khái niệm dân chủ có nguồn gốc

từ xa xưa và đề cập đến sự cai trị của nhân dân Chủ nghĩa Mác - Lénin coi dan chu có

ba mặt chính: quyền lực thuộc về nhân dân, nhà nước phục vụ nhân dân và các nguyên

tac dân chủtroengt chức xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh mở

rộng quan điểm này, coi đân chủ là một giá trị cơ bản của con người và là

một hệ thống chính trị, xã hội Trong suốt lịch sử, dân chủ đã đại diện cho các quyền

cơ bản của con người, một hình thức tô chức nhà nước và đã phát triển theo thời gian

12

Trang 15

Chương 2 THỰC TRẠNG VA GIAI PHAP THUC TRANG VA GIAI PHAP

PHAT HUY NEN DAN CHU XA HỘI CHỦ NGHĨA, BAM BAO QUYEN LAM

CHU CUA NHAN DAN O VIET NAM HIEN NAY

2.1 Thực trạng phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bao quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua

2.1.1 Những mặt đụt được và HgHVÊH nhân

2.1.1.1 Những mặt đạt được

a) Trên lĩnh vực kinh tế

Có thê nói, trải qua 35 năm đôi mới thực hiện dân chủ trong mô hình kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ngày càng hoàn thiện, trở thành đóng

góp lý luận cơ bản và sâu sắc của Đảng Cộng sản Việt Nam Tại Đại hội XIII, Dang ta nhận định: “Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày

càng đây đủ hơn Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách tiếp tục được hoàn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng nên kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế Các yếu

tô thị trường và các loại thị trường từng bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường

khu vực và thế giới”! “Thé ché kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang dan được hoàn thiện theo hướng hiện đạt, đồng bộ và hội nhập”?

Việt Nam đã đạt được những thành tựu phát triển an tượng với những kết quả nỗi bật như quy mô kinh tế Việt Nam tăng gấp 12 lân, thu nhập bình quân đầu người tăng

8,3 lần, kim ngạch xuất - nhập khẩu tăng 29,5 lần, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng 22 lần, tỷ lệ hộ nghèo cả nước từ 58% năm 1993 xuống chỉ còn 2,23% năm

2021 tính theo chuẩn mới

Từ một nước nghẻo nàn, lạc hậu và còn thiếu ăn, Việt Nam đã vươn lên thành trở

thành nước có thu nhập trung bình với GDP bình quân đầu người đạt 2.779 USD vào năm 2020 và là một trong những nước xuất khâu nông sản lớn trên thế giới Cho đến

: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Nxb Chính trị quốc gia Su that, Ha

N6i, 2021, t I, tr 59-60

? Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thie XII, Sdd, t H, tr 31

13

Trang 16

nay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, trong đó có quan hệ Đối tác chiến lược và Đối tác toàn điện với 30 nước; Đảng

ta đã thiết lập quan hệ với 247 chính đảng ở 111 quốc gia, Quốc hội Việt Nam có quan

hệ với quốc hột, nghị viện của hơn 140 nước; Việt Nam có quan hệ thương mại với trên 220 đối tác, 71 nước đã công nhận quy chế kinh tế thị trường đối với Việt Nam,

chúng ta đã ký kết và tham gia 15 hiệp định hiệp định thương mại tự do, trong đó có

nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Việc thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu của tất cả mọi người và quyền tự

do sản xuất kinh doanh, như Điều 4 Bộ luật lao động 2019 đã khẳng định: “Bảo đảm

quyên và lợi ích chính đáng của người lao động; khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có những điều kiện thuận lợi hơn so với quy định của pháp luật về lao động: có chính sách dé người lao động mua cô phần, góp vốn phát triển sản

xuất, kinh doanh”' Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành nghị quyét s610-NQ/TW vé “phat trién kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trong

„>2

của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

Những thay đôi về thể chế, chính sách đã tạo nên những thành tựu trong sự phát

triển của khu vực kinh tế tư nhân tại Việt Nam Trong giai đoạn 2010-2017, trung bình

mỗi năm có hơn 100 nghìn đoanh nghiệp được thành lập mới, đến giai đoạn 2018-

2022, mỗi năm có hơn 130 nghìn doanh nghiệp được thành lập mới Tương ứng với

đó, số vốn đăng ký hằng năm đạt hàng triệu tỷ đồng, riêng giai đoạn 2018-2022, mỗi năm kinh tế tư nhân đóng góp trung bình 2 triệu tỷ đồng vốn đăng ký mới cho nền

kinh tế

Với khoảng 800 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động, kinh tế tư nhân đang đóng gop gan 45% vào GDP cả nước, một phần ba thu ngân sách nhà nước, hơn 40% vốn

đầu tư thực hiện toàn xã hột, tạo ra công ăn việc làm cho 85% số lao động cả nước ”

1 Quốc Hội (2019) Bộ luật Lao động Hà Nội, tr.1

? Tạp chí Giáo dục lý luận, số 273 — tháng 3, trang 3-11

3 Nguyễn Dũng (06/06/2023) Tạo đà cho kinh tế tư nhân phát triển Truy cập từ: https://nhandan.vn/tao-

da-cho-kinh-te-tu-nhan-phat-trien-post756301.html

14

Trang 17

b) Trên lĩnh vực chính trị

Trong những năm đổi mới, dân chủ trong chính trị có bước tiến nỗi bật Chúng ta

đã tiễn hành đổi mới tô chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, qua đó

dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng được phát huy Đã và đang tiễn hành đối mới,

chính đến Đảng, đôi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, nhờ đó dân chủ trong Đảng

ngay mot nâng cao

Thực hiện bầu cử có số đư, ban hành Quy chế chất vẫn trong Đảng Việc quy chế hóa hoạt động của cơ quan lãnh đạo các cấp đã đưa sự lãnh đạo của Đảng ngày càng vào nên nếp, dân chủ tốt hơn Sự tham gia của các tô chức cơ sở đảng và đảng viên vào việc hoạch định, triển khai đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng ngày càng

rộng rãi và có hiệu quả Sinh hoạt dân chủ trong nội bộ Đảng có bước tiến rõ rệt

Hoạt động của ngành tòa án và Viện kiểm sát cũng có nhiều đôi mới theo hướng phát huy dân chủ của công dân, tăng cường vai trò của luật sư và tranh tụng tại tòa án

để hạn chế bớt các án oan, sal

Các hình thức thực hiện dân chủ (dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện) từng

bước được hoàn thiện Quy chế dân chủ cơ sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn đã thâm nhập sâu rộng vào mọi tầng lớp nhân dân, làm cho bầu không

khí đân chủ ở cơ sở ngày càng khởi sắc, có sinh khí

Đã cải cách một bước nền hành chính quốc gia trên cả bến phương diện: thể chế hành chính, tổ chức bộ máy, cán bộ công chức và tài chính công để giảm bớt phiền ha cho người dân

©) Trên lĩnh vực van hoa

Có thể hiểu: văn hóa dân chủ là một phương diện văn hóa Ở đó, kết tỉnh toàn bộ

giá trị, phẩm chất, năng lực, trình độ và phương thức hoạt động dân chủ, được hình

thành trên cơ sở nhận thức sâu sắc các quan hệ dân chủ hiện thực cũng như thiết chế

dân chủ tiền bộ được lập ra để thực hiện lợi ích cơ bản của giai cấp hay của nhân dân phù hợp với sự phát triển lịch sử

Thứ nhất thời kỳ trước Đỗi mới, việc triển khai thực hiện các quan điểm, đường

lối văn hóa, văn nghệ của Đảng đã đạt được những kết quả quan trọng Nền văn hóa

15

Trang 18

dân chủ mới - văn hóa cứu quốc đã bước đầu được hình thành, đạt nhiều thành tựu

trong kháng chiến và kiến quốc Các phong trào văn nghệ quần chúng, báo chí, xuất

bản phát triển mạnh ở khắp các địa phương

Thứ hai sau hơn 35 năm Đôi mới, các chủ trương, đường lối của Đáng về xây

dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đã được cụ thể hóa trong các chính

sách, pháp luật của Nhà nước, được ghi rõ trong Hiến pháp Việc triển khai thực hiện trong thực tiễn cũng đã đạt được nhiều kết quá tích cực Những tiến bộ trong giáo dục,

đào tạo, khoa học, công nghệ; sự khởi sắc trong hoạt động văn hóa, văn học, nghệ

thuật, truyền thông đại chúng, báo tồn, phát huy các di sản văn hóa; sự phát triển của phong trào xây dựng đời sống văn hóa và sự tăng cường các thiết chế văn hóa cơ sở, làm cho đời sống tinh thần của con người, xã hội phong phú, đa dạng hơn, mức hưởng

thụ văn hóa của nhân dân từng bước được cải thiện

d) Trên lĩnh vực xã hội

Dân chủ trong xã hội được thể hiện qua việc đảm bảo các quyền cơ bản của con

người trong an cư, lập nghiệp, xây dựng và phát triển xã hội Việt Nam đang xây dựng

hệ thống chính sách xã hội hướng đến toàn dân, bao trùm, toàn diện; tạo cơ hội phát triển cho mọi người dân và không để ai bị bỏ lại phía sau

Thứ nhất Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong lĩnh vực an sinh xã hội, giảm nghèo Nhìn lại 10 năm thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW do Hội nghị Trung ương

5 khoá XI ban hành về một số vẫn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Trong tổng số 26 chỉ tiêu có 5 chỉ tiêu vượt và hoàn thành trước thời hạn gồm: Nhà ở cho

người có công: trợ giúp xã hội; trợ giúp xã hội cho người cao tuôi; tỷ lệ đi học đúng

tuôi; bảo hiểm y tế; tiêm chủng mở rộng

Đặc biệt, chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam năm 2020 có sự cải

thiện trong bảng xếp hạng của Liên hiệp quốc, từ vị trí 128/187 năm 2011 lên vị trí

117 năm 2020!

Thứ hai các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa,” “Uống nước nhớ nguồn,” việc làm,

thị trường lao động: bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp cùng với chính sách giảm nghèo

* Tin đồ họa - Thông tấn xã Việt Nam (06/02/2022) Chỉ số phát triển con người của Việt Nam giai đoạn 2016-

2020 Truy cập từ: https://tinyurl.com/2czkh79a

Trang 19

đã tạo sự chuyên biến tích cực về mức sống, điều kiện sống và chất lượng sống; nâng dân chuân an sinh xã hội ngang tầm với các nước hàng đầu khu vực Đông Nam Á với các tiêu chí: khoa học, tiên tiễn và bền vững ,”

2.1.1.2 Nguyên nhân đạt được

a) Trên lĩnh vực kinh tế,

Lý luận và thực tiễn đã chứng minh, con người nhờ có dân chủ và thông qua dân chủ đề tích cực hóa nhân tố con người trong sản xuất và phát triển kinh tế Dân chủ trên lĩnh vực kinh tế là một nội dung quan trọng, quyền dân chủ được bảo đảm bằng

Hiến pháp, pháp luật và được thực thi bởi các thiết chế nhà nước, trở thành nguyên tắc

ứng xử trong đời sống kinh tế

Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, nên kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và có sự phát triển không

đồng đều giữa các vùng miễn Trong hoàn cánh đó, Đảng ta xác định: “Chính sách

kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu đài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ

đi lên chủ nghĩa xã hội và thể hiện tỉnh thần dân chủ về kinh tế, bảo đảm cho mọi

aol

người được tự do làm ăn theo luật pháp”! Đây là một bước tiến mới trong nhận thức

về dân chủ trên lĩnh vực kinh tế của Đảng Hướng vào sự tôn trọng quyền sở hữu các nguồn lực sản xuất của người dân và bảo đảm cho mọi người dân được tự do làm ăn

theo luật pháp, tự lựa chọn hình thức tô chức sản xuất, kinh doanh

Dân chủ trong kinh tế còn thê hiện ở quyền tự chủ của công dân trong hoạt động

kinh tế Công dân có quyền lựa chọn hình thức tô chức sản xuất kinh doanh là tư nhân

hay tập thể hoặc công ty cỗ phân Công dân có quyền kinh doanh trong các ngành, nghề pháp luật không cấm Đề thực hiện quyền tự chủ trên lĩnh vực kinh tế của công

dân, Đại hội XII khẳng định: “Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế, bảo vệ

quyên tài sản, quyên kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi công khai, minh bạch cho

các doanh nghiệp, các tê chức xã hội và thị trường hoạt động”'

Từ khi thực hiện Đổi mới, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phân Các thành phần kinh tế cùng chung sức đóng góp xây dựng nước nhà Trải +ÐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biéu toàn quốc lần thứ XI, t.I, Nxb Chính trị quốc gia

Sự thật, Hà Nội, 202, tr 64,80

17

Trang 20

qua các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc (từ Đại hội VI đến Đại hội IX), thành phần kinh tế

tư bản tư nhân luôn luôn được xem là yếu tố không thể thiếu trong nên kinh tế Việt

Nam.Thông qua việc ban hành Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990 mà ngày càng mở rộng không ngừng khi ban hành Luật Doanh nghiệp 1999, và Luật Doanh nghiệp

2005: công ty cỗ phần, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn (Công ty

TNHH) một thành viên, công ty TNHH có hai thành viên trở lên, công ty hợp danh Cộng đồng các doanh nghiệp ngoài nhà nước! không ngừng được thành lập và phát triển như vũ bão, nhưng doanh nghiệp tư nhân vẫn được lựa chọn đầu tư thành lập, tồn

tại và phát triển

b) Trên lĩnh vực chính trị

Trong lĩnh vực chính trị, dân chủ trong Đảng, trong các tô chức nhà nước, đoàn thê và xã hội trong tô chức và hoạt động của các cơ quan dân cử được mở rộng và phat huy hiệu quả tích cực Việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, xử lý các

hành vi vi phạm quyền dân chủ được chú trọng hơn Hệ thống chính trị có những đôi

mới theo hướng tịnh, gọn, hiệu lực, hiệu quả; dân chủ hóa, công khai minh bạch trong phương thức hoạt động, qua đó dân chủ xã hội ngày càng được phát huy, hiệu quả Thứ nhất, khăng định vai trò, địa vị của nhân dân trong chế độ chính trị dân chủ Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tâm năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định xây dựng một Nhà nước Việt Nam kiểu mới, đó là nước “Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” Người tuyên bố đứt khoát: “Chế độ ta là chế

độ dân chủ, nghĩa là nhân dân làm chủ ”

Thứ hai, sự tham gia của nhân dân vào đời sống chính trị và quản lý nhà nước ngày càng gia tăng Trên cơ sở triển khai thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bé sung, phát triển năm 201 1) và Hiến pháp

năm 2013, Mặt trận Tô quốc Việt Nam và các tô chức chính trị - xã hội đã tổ chức vận

động nhân dân tham gia tích cực vào việc thực hiện Hiến pháp và pháp luật; đồng thời, không ngừng đôi mới phương thức, nội dung giám sát, phản biện xã hội, tham gia xây

1 Trương Vĩnh Xuân (01/03/2011) Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam trong cộng đồng doanh nghiệp ngoài nhà nước Truy cập từ: https://tinyurl.com/4bpnzucs

” Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t 13, tr 83

18

Trang 21

dựng Đảng, Nhà nước Các luật về tô chức chính trị - xã hội, như Luật Công đoàn, Luật Thanh niên, Luật Mặt trận Tễ quốc Việt Nam đã cụ thể hóa vai trò của các tổ

chức chính trị - xã hội được quy định trong Hiến pháp đối với công việc quản lý nhà nước, giám sát và phản biện xã hội, góp phần quan trọng vào xây dựng Nhà nước pháp

quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Thứ ba, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có sự phát triển

đồng bộ cả về năng lực và phẩm chất, góp phần quan trọng vào xây dựng Nhà nước

trong sạch, vững mạnh

©) Trên lĩnh vực văn hoa

Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa - xã hội được đây mạnh và thực thi hiệu quả hơn

Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách và các giải pháp hữu hiệu trong các lĩnh vực y

tế, văn hóa, giáo dục, thê thao, công nghệ, môi trường ngày càng hoàn thiện và đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống Nhiều văn bản pháp luật đã cụ thê hóa các quyền, nghĩa vụ

cơ bản của công dân, phù hợp hơn với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội

Từ khi thực hiện đường lối đôi mới (năm 1986), Đảng ta đã ban hành nhiều nghị

quyết chuyên đề về phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam, như Nghị quyết

số 05-NQ/TW, ngày 28-11-1987, của Bộ Chính trị “Về đổi mới và nâng cao trình độ

lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật và văn hóa, phát huy khả năng sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật và văn hóa phát triển lên một bước mới”; Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 16-7-1998, của Hội nghị Trung ương 5, khóa VII “Vẻ xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”; Nghị quyết số 23-

NQ/TW, ngày 16-6-2008, của Bộ Chính trị khóa X “Vể tiép tuc xây dựng và phái

triển văn học, nghệ thuật trong thời ỳ mới”; Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 9-6-

2014, Hội nghị Trung ương 9, khóa XI “VỀ xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yếu câu phát triển bền vững đất nước”, trong đó đều khẳng định vai trò quan trọng của nhân dân - chủ thể sang tạo, gìn giữ và phát triển nền văn hóa dân tộc

d) Trên lĩnh vực xã hội

? Chính phủ: Báo cáo tổng hợp việc thực hiện Nghị quyết số 113/2015/QH13 của Quốc hội khóa XII va các Nghị quyết của Quốc hội về

hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 2,3,4,5,7,8 Quốc hội khóa XTV, (Báo cáo số 216/BC-CP, ngày 14-5-2020), tr 137

19

Trang 22

Trên lĩnh vực xã hội, thiêu số phục tùng đa số nhưng tôn trọng quyền của thiêu số; thống nhất trong tinh đa dạng các khuynh hướng xã hội, bảo đảm quyền được bảo

vệ về mặt xã hội của moi công dân; khắc phục sự khác biệt giữa các tang lớp xã hội,

giữa các vùng miền của đất nước; quyền công dân, quyền con người được bảo đảm

bằng pháp lý và được thực thi trên thực tế

Đảng và Nhà nước ta đảm bảo an sinh xã hội cho người dân thông qua đường lối, chủ trương An sinh xã hội là hệ thống các chính sách và chương trình do Nhà nước và

các lực lượng xã hội thực hiện nhằm dam bao cho moi người dân ít nhất có được mức tối thiêu về thu nhập, có cơ hội tiếp cận ở mức tối thiểu về các dịch vụ xã hội cơ bản,

thiết yếu, như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin,

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm chăm lo, thúc đây bình đăng giới, bảo vệ quyên và tăng cường vai trò đóng góp của người dân trong mọi mặt của đời sống chính

trị, kinh tế - xã hội bởi vì chỉ có nhự vậy nên dân chủ ở Việt Nam mới thực sự toàn

vẹn, theo nghĩa là mọi người dân đều có cơ hội như nhau tham gia vào quản lý, phát

triển đời sống kinh tế, xã hội

2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân

2.2.2.1 Những mặt hạn chế

a) Trên lĩnh vực kinh tế

Trong giai đoạn Việt Nam từng bước phát triển nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát huy dân chủ trong lĩnh vực này vẫn còn nhiều

khuyết điểm và khó khăn

Thứ nhất, môi trường hoạt động kinh tế chưa đủ tối ưu hoá và minh bạch Những thông tin về đầu tư, kinh đoanh, đấu thầu quy hoạch, giấy tờ hành chính, vẫn còn

thiếu đi tính bình đăng, kém công khai Việc chậm trễ xử lí các vụ khiếu kiện từ doanh

nghiệp mà hầu hết đều liên quan đến việc cho phép kinh doanh hàng hóa Trong giới

kinh doanh có tổn tại tình trạng "sân sau", các doanh nghiệp sẽ đút lót hay hối lộ quan

chức để thuận tiện cho công việc của chính mình Hiện trạng nay dẫn đến nền kinh tế

phát triển không cân xứng, không công bằng, tạo ra sự bất bình đẳng và thiếu tự do cho các doanh nghiệp khác Bởi vì các doanh nghiệp mà tham gia trong “sân sau” đương nhiên được hưởng sự thiên vị về quyên trong thương nghiệp và cả chính sách

20

Ngày đăng: 24/10/2024, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN