Sự phát triển của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tạo nền tảng pháp lý cho việc áp dụng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong đời sống xã hội cũn
Trang 1DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH
TRUONG DAI HOC BACH KHOA
LOP CC01 - NHOM 01 - HK 221 NGAY NOP: 30/10/2022 Giảng viên hướng dẫn: THS ĐOÀN VAN RE
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Diem so
Thành phố Hồ Chí Minh — 2022
Trang 24 Mục tiêu nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Kết cấu của đề tài
H NỘI DUNG
Chương 1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1 Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1 Quan niệm về dân chủ
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của dân chủ
1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Quá trình ra đời của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa
2.1 Thực trạng phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm
2.2 Giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm
Trang 4lL MODAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bảo vệ nền dân chủ nhân dân là nhiệm vụ thiêng liêng nhất của Đảng Cộng sản
Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định răng: dân chủ có nghĩa “dân là chủ” và
“người dân làm chủ”, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, quân chúng là động lực của cách mạng Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (bô sung và sửa đổi năm 2011) đã nêu rõ: “Đán chủ là bản chất của chế độ xã hội
chủ nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng nên dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ thực sự thuộc về nhân dân là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài cia cach mang Viet Nam’
Về lý luận, Đảng ta đã kế thừa trên cơ sở của chủ nghĩa Mác — Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh, từng bước nhận thức rõ và cụ thê hơn các vấn đề thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của Nhân dân trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Sự phát triển của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa dưới sự
lãnh đạo của Đảng đã tạo nền tảng pháp lý cho việc áp dụng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong đời sống xã hội cũng như nâng cao hiệu quả và thực hiện trách
nhiệm của hệ thống chính trị, nhất là bộ máy nhà nước
Lý thuyết là vậy, tuy nhiên trên thực tiễn việc thực hiện dân chủ trong các lĩnh vực đời sống ở nước ta vẫn còn nhiều bất cập Chắng hạn nhiều người dân vẫn chưa biết đến các văn bản, chính sách, pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở 73,54% người dân được hỏi cho biết chỉ nắm được một số ít nội dung mà nhân dân được ban, quyết định trực tiếp va 3,38% hau nhu không nắm được nội dung của pháp luật về thực hiện dan chủ ở cơ sở” Mặt khác, việc triển khai, thực thi đường lối, chính sách kinh tế có
biếu hiện thiếu dân chủ, bất bình đăng trong đối xử với các chủ thể kinh tế, các thành
PGS.TS Đỗ Thị Thạch (20/05/2021) Dân chủ là bản chất của chế độ XHƠN, vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của công cuộc xdy dung CNXH Truy cập từ
https://dangcongsan vn/xay-dung-dang/dan-chu-la-ban-chat-cua-che-do-xhen-vua-la-muc-tieu-vua-la-dong-luc-c
ua-cong-cuoc-xay-dung-cnxh-580982 html
? Nguyễn Tiên Thanh (2016) Hodn thién co chế pháp lý thực hiện dân chủ ở co sở ở Việt Nam hiện nay Hà
Nội: NXB Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr 109
3
Trang 5phân kinh tế về thuế, vay vốn, lãi suất cho vay, về thủ tục xuất nhập khẩu”; dẫn đến môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh, động lực đầu tư kinh doanh, phat trién kinh té
bị tốn thương
Xuất phát từ tình hình trên, nhóm chọn đề tài: “Đân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa Thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bao quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay” đề nghiên cứu và đề xuất giải pháp cho những khó khăn trong thực hiện dân chủ trong các lĩnh vực đời sống tại Việt Nam những năm gần đây
2 Đối tượng nghiên cứu
Tứ nhất, dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
Thue hai, thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bao
quyên làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay
3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,
đảm bảo quyên làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay
4 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác — Lênin về dân chủ và dân chủ
xã hội chủ nghĩa
Thứ hai, đánh giá thực trạng phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bao quyên làm chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua
Thứ ba, đề xuất giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền
làm chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian tới
3 Nguyễn Anh Tuân (20/10/2015) 7e hiện dân chu vé kinh tế theo tư tưởng Hỗ Chí Minh trong thời &b đổi moi Tray cap tu https://moha gov vn/hochiminh/nghien-cuu-trao-doi/thuc-hien-dan-chu-ve-kinh-te-theo-tu-tuon g-ho-chi-minh-trong-thoi-ky-doi-moi-20120 btml
Trang 65 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tông hợp; phương pháp lịch sử - logic:
6 Kết cầu của đề tài
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương: Chương |: Dan chu và dân chủ xã hội chủ nghĩa
Chương 2: Thực trạng và giải pháp phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm
bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam hiện nay.
Trang 7Il NOI DUNG
Chuwong 1 DAN CHU VA DAN CHU XA HỘI CHỦ NGHĨA
1.1 Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1 Quan niệm về dân chủ
Dân chủ là thuật ngữ xuất hiện đầu tiên tại Athena, nước Hy Lạp cô đại trong khoảng thế kỷ VII-VI trước Công nguyên với cụm từ demoskratos được hiểu là nhân dân cai trị, sau này được các nhà chính trị gọi giản lược là quyền lực của nhân dân, hay quyên lực thuộc về nhân dân Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác — Lênin, dan chủ là sản phẩm, là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ của nhân loại, là một hình thức tô chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một trong những nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội Đặc trưng cơ bản của dân chủ là tất cả các công dân đều có quyên tham dự đời sống chính trị, quyền lực cao nhất của đất nước thuộc về đại diện của nhân dân; mọi công dân đều có quyền bình đẳng trước pháp luật Hay theo như câu nói nổi tiếng của Tổng thống Abraham Lincoln: “Dan chủ là “chính phủ của dân, do dân và vì dân”
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lên, dân chủ có một sô nội dụng cơ bản như sau:
Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân đân là chủ nhân của nhà nước Dân chủ là quyên lợi của nhân dân Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân, của xã hội; bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vỉ xã hội mà phục vu
Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thé dan chủ hay chế độ dân chủ Dân chủ là
một chế độ xã hội mà trong đó, thừa nhận về mặt pháp luật những quyên tự do, quyền bình đăng của nhân dân, đồng thời thừa nhận sự tham gia của nhân dân vào công việc quản lý nhà nước Dân chủ được cụ thê hóa thành cơ chế để thực thí trong cuộc sống
* Abraham Lincoln, John G Nicolay & John Hay (1905) Complete works of Abraham Lincoln, tap 9 New York: NXB F.D Tandy Co, tr.209-210
Trang 8Dân chủ được quy định thành nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước và trách nhiệm của nhà nước với công dân
Thứ ba, trên phương diện tô chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội
Chủ nghĩa Mác — Lénin nhân mạnh, dân chủ là mục tiêu, tiền đề cũng như là phương tiện tất yếu để con người đạt tới tự do, giải phóng toàn điện những năng lực vốn có của mỗi cá nhân, tức quyền con người được bảo đảm và thực hiện đầy đủ Dân
chủ, với tư cách là một hình thức thiết chế chính trị, một hình thức hay hình thái nhà
nước, dân chủ mang tính giai cấp và là một phạm trủ lịch sử; sự tồn tại của dân chủ gan liền với sự ra đời và tiêu vong của nhà nước Còn với tư cách là một giá trị xã hội, dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của con người, của xã hội loài người, kế cả khi giai cấp và nhà nước mất đi
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Chế độ ?a là chế độ dân chủ, tức là dân làm
chứ”° Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, quần chúng là động lực của cách mạng Chính quần chúng nhân dân là lực lượng cách mạng đông đảo nhất trực tiếp thực hiện đường lối cách mạng, biến đường lỗi cách mạng của Đảng thành hiện thực
Vì vậy, “Dán chủ xã hội chủ nghĩa là ban chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước”®
Kế thừa và phát triển tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ, trong thời kỳ
đổi mới, Đảng ta đã khẳng định, dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, chế độ xã hội do nhân dân làm chủ mà ở đó, quyền làm chủ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ và làm chủ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội theo nguyên tắc Đảng Cộng sản — đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động lãnh đạo, thực hiện nhất nguyên về chính trị Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình bằng các hình thức trực tiếp và gián tiếp, thông qua các
tô chức trong hệ thống chính trị, trong đó nòng cốt là Nhà nước pháp quyên xã hội chủ
' Hỗ Chí Minh (2000) 7oàn tdp, tap 7 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr499-572
6 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Van kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, tr 84-85
7
Trang 9nghĩa cua dan, do dân va vì dân, trên cơ sở nên kinh tê xã hội chủ nghia voi kinh té nha nước giữ vai trò chủ đạo
Tong két lai, dan chu là một giả trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một hình thức tô chức nhà nước của giai cấp cấm quyên; có quả trình ra đời, phát triển cùng với lịch sứ xã hội nhân loại
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của dân chủ
Nhu câu về dân chủ xuât hiện rât sớm trong xã hội tự quản của các cộng đông thị tộc, bộ lạc Trải qua một tiên trình lịch sử lâu dải, các hình thái kinh tê - xã hội, nhà nước khác nhau, trong xã hội loài người đã ra đời và tôn tại các hình thức, nên dân chủ sau:
Dán chủ nguyên thủy hay còn gọi là dân chủ quân sự: là hình thức tự quản trong các thị tộc, bộ lạc trước khi xã hội phân chia thành giai cấp và có nhà nước Đặc trưng của hình thức dân chủ này là nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua “Đại hội nhân dân”, ở đó “Đại hội nhân dân” và nhân dân có quyền lực thật sự mặc dù trình độ sản xuất còn kém phát triển Những phạm trù về dân chủ, tự do, bình đắng chưa xuất hiện nhưng lại hiện hữu một cách ngây thơ và vốn có đương nhiên ở xã hội nguyên thủy Nền dân chủ chú nô: Nền dân chủ này được tô chức thành nhà nước với đặc trưng
là dân tham gia bầu ra Nhà nước Nhà nước dân chủ đầu tiên trong lịch sử là nhà nước dân chủ của chủ nô Trong nền dân chủ chủ nô, giai cấp cầm quyền quy định “dân” gồm: chủ nô và các công dân tự do (tăng lữ, thương gia và một số trí thức) Đa số còn
Ao?
lại không phải là “dân” mà là “nô lệ” - không được tham gia vào công việc nhà nước,
có địa vị vô cùng thấp kém, họ bị coi là tài sản thuộc sở hữu của chủ nô, chủ nô có quyền tuyệt đối đối với nô lệ, khai thác bóc lột sức lao động, đánh đập, đem bán, tặng cho, bỏ đói hay giết chết
Chế độ độc tài chuyên chế phong kiến: Sự thông trị của giai cấp trong thời kỳ này được khoác lên chiếc áo thần bí của thế lực siêu nhiên Họ xem việc tuân thủ ý chí của giai cấp thống trị là bỗn phận của mình trước sức mạnh của đắng tối cao Ý thức về dân chủ, và đấu tranh để thực hiện quyền làm chủ của người dân đã không có bước tiến đáng kê nào
Trang 10Nền dân chủ tư sản: Ra đời vào khoảng cuỗi thê kỉ XIV — đầu thế kỷ XV, nền dân chủ này là một bước tiến lớn của nhân loại với những giá trị nôi bật về quyên tự do, bình đăng, dân chủ Tuy nhiên, nền dân chủ tư sản là chế độ bảo vệ quyền lực thống trị của giai cấp tư sản đối với toàn thê nhân dân lao động Bên cạnh đó nó đề cao quyền tự
do cá nhân dẫn tới cá nhân cực đoan thực dụng - dẫn đến lợi ích của cá nhân mâu thuẫn với lợi ích của xã hội Điều này đã dẫn đến nhiều khuyết tật không thể tránh khỏi đã nảy sinh trong xã hội tư bản như: sự phân hóa giàu nghèo, sự bất bình đăng xã hội, tinh trạng thất nghiệp, sự áp bức, bóc lột người lao động, ô nhiễm môi trường Cho nên, về thực chất có thể thấy dân chủ tư sản vẫn không phải là nhà nước thực hiện quyền lực thực sự của nhân dân, màả chỉ là nhà nước của giai cấp tư sản, bảo vệ lợi ích của giai cap tư sản và thực hiện sự thông trị đôi với nhân dân lao động
Nền dân chủ vô sản: Khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thang lợi (1917), một thời đại mới mở ra - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động ở nhiều quốc gia giành được quyền làm chủ nhà nước, làm chủ
xã hội, thiết lập Nhà nước công - nông (nhà nước xã hội chủ nghĩa), thiết lập nền dân chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa) để thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực hiện quyền lực của nhân dan — tức là xây dựng nhà nước dân chủ thật sự, dân làm chủ nhà nước và xã hội, bảo
vệ quyên lợi cho đa sô nhân dân
Như vậy, cho đến nay có ba nền (chế độ) dân chủ: nên đân chủ chủ nồ, gắn với chế
độ chiếm hữu nô lệ; nên dân chủ tu sản, gan với chế độ tư bản chủ nghĩa; nên dân chủ
xã hội chủ nghĩa, gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa
1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Quá trình ra đời của nền dân chú xã hội chú nghĩa
Phân tích thực tiễn quá trình xuất hiện, tồn tại và phát triển của các nền dân chủ trong lịch sử, đặc biệt là những quy luật của nền dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khắng định: đấu tranh cho dân chủ là một
quá trình lâu đài và không thể đừng lại ở dân chủ tư sản Sự tất yêu diễn ra và thăng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa cũng là sự tât yêu ra đời của một nên dân chủ mới, cao
Trang 11hơn dân chủ tư sản - dân chủ xã hội chủ nghĩa Quá trình đó gắn liền với quá trình ra đời của chủ nghĩa xã hội Sự hình thành dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phat
triên mới về chất của dân chủ Lần đầu tiên trong lịch sử, đã hình thành chế độ đân chủ
cho tuyệt đại đa sỐ nhân dân
Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phôi thai từ thực tiễn cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân của Pháp, điểm hình chính là Công xã Paris năm 1871 Tuy nhién, chi dén
khi Cách Mạng Tháng mười Nga thành công với sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới năm 1917 thì nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chính thức được xác lập Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là từ thấp tới cao,
từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện; có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của của nền dân chủ trước đó, trước hết là nền dân chủ tư sản Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ
xã hội chú nghĩa là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội, Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của tiến trình cách mạng xã
hội chủ nghĩa và dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ được hình thành phát triển dẫn dân, từng
bước phù hợp với quá trình phát triển của kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội Tóm lại, có thê hiệu đân chủ xã hội chủ nghĩa là nên dân chủ cao hơn về chất (cơ
sở kinh tế, chính trị, văn hóa) so với nên dân chủ có trong lịch sử nhấn loại, là nên dân chủ mà ở đó, mọi quyên lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và
pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
1.2.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Theo V.I.Lênin, đân chủ vô sản — dân chủ trong chủ nghĩa xã hội là chế độ dân chủ
vì lợi ích của đa số, bao quát tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó, dân chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa có các bản chat cơ bản như sau:
7 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia,
tr 134
10
Trang 12a) Bản chất chính trị
Ban chat của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng Sản Nhân dân lao động là người làm chủ những quan hệ chính trị trong xã hội Họ có quyên giới thiệu các đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyên từ trung ương đến địa phương, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy
và cán bộ, nhân viên nhà nước Quyên được tham gia rộng rãi vào công việc quản ly nhà nước của nhân dân chính là nội dung cốt lõi trong nền dân chủ trên lĩnh vực chính trị Do vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất của giai cấp công nhân, vừa mang tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
Ở Việt Nam, bản chất chính trị cũng được thể hiện rõ như Đại hội IX đã bổ sung nội dung dân chủ vào mục tiêu chung của cách mạng Việt Nam Đây là một bước tiễn trong nhận thức về dân chủ Đại hội X đã chỉ rõ: “Xây dựng và từng bước hoàn thiện nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyên lực thuộc về nhân dân” Đê dat được mục tiêu xây dựng xã hội thực sự dân chủ, Đại hội XII xác định rõ: “Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Dân chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Bảo đảm để nhân dân tham gia ở tất cả các khâu của quá trình đưa ra những quyết
định liên quan đến lợi ích, cuộc sống của nhân dan” Dai hoi XIII đã hoàn thiện
phương châm thực hiện dân chủ “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám
”!° với nhiệm vụ trọng tâm “phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn sát, dân thụ hưởng
dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân; tăng cường pháp chế,
đảm bảo ký cương xã hội”!!,
Trang 13Ban chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính là thực hiện chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu Nhân dân làm chủ kinh tế, thúc đây và kế thừa có chọn lọc những thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử Đồng thời loại bỏ những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của kinh tế trước đó
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chế độ kinh tế xã hội của chúng ta nhằm thực
hiện đây đủ quyền dân chủ của nhân dân, trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển, cách bóc lột tư bản chủ nghĩa được xóa bỏ dân, đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ngày càng được cải thiện Do đó, nhân dân ta có điều kiện thực
sự tham gia quản lý nhà nước”"?,
Như vậy, ban chất kinh tế của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa được bộc lộ đây đu thông qua việc bảo đâm quyên làm chủ của nhân dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu; quyên làm chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối
c)_ Bản chất tư tưởng — văn hóa — xã hội
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết lấy hệ tư tưởng Mác — Lênin — hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm chủ đạo và giữ vai trò chí phối các hình thái ý thức xã hội khác Đồng thời, nó kế thừa, phát huy những tính hoa văn hóa truyền thống của các dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng — văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội mà nhân loại
đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc Nhân dân làm chủ những giá trị văn hóa tính thần, họ là người sáng tạo, đồng thời là người hưởng thụ các giá trị văn hóa tỉnh thần
đó Đảng và Nhà nước luôn luôn nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân, tạo mọi điều
kiện để phát triển cá nhân Dưới góc độ này, dân chủ là một thành tựu văn hóa, một quá
trình sáng tạo văn hóa, thể hiện khát vọng tự do được sáng tạo và phát triển của con người
Việt Nam là quốc gia có truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời Tư tưởng nhân văn, dân chủ cao đẹp vì nhân dân, lấy dân làm gốc là tư tưởng xuyên suốt trong hành trình
phát triển của dân tộc ta Tư tưởng dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh thê hiện ở việc
đánh giá đúng, trân trọng, để cao và phát huy lực lượng, tài nghệ của nhân dân trong
'? Hồ Chí Minh (2000) 7oàn /áp, tập 9 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, tr 592
12
Trang 14việc phát triển nền văn hóa Việt Nam, khẳng định vai trò sáng tạo các giá trị văn hóa, kiêm nghiệm sản phâm văn hóa của nhân dân, đồng thời nhân mạnh nhân dân cần được hưởng thụ các giá trị văn hóa Trong Đại hội Văn hóa toàn quốc ngày 24-11-1946, Người yêu cầu nền văn hóa nước nhà hãy lấy hạnh phúc của đồng bảo, của dân tộc làm
cơ sở; thông qua tác phâm có giá trị, văn hóa nghệ thuật có thể góp phần nâng cao đời sống tỉnh thần, vật chất tốt đẹp cho nhân dân; rằng, ngành văn hóa phải lay lợi ích của nhân dân làm mục tiêu cho công tác văn hóa, văn hóa phải phục vụ đại đa số nhân dân Bên cạnh đó, Người cũng nhân mạnh việc thực hiện bình đẳng văn hóa giữa các dân tộc là yếu tố quan trọng trong thực hành dân chủ trong văn hóa, qua đó góp phần củng
cô khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Tóm tắt chương I Tóm lại, dân chủ theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin là chủ nhân của nhà nước, là thể dân chủ hay chế độ dân chủ, là một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ kết hợp với nguyên tắc tập trung đề hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tô chức
và quản lý xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triên dân chủ theo hướng, dân chủ là một giá trị nhân loại chung, dân chủ là dân và dân làm chủ, là một thể chế chính trị,
một chế độ xã hội Trên cơ sở những quan niệm dân chủ nêu trên, Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, mở rộng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân Cho đến nay có ba nền dân chủ: chủ nô, tư sản và xã hội chủ nghĩa Trong đó, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xét trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế và
tư tưởng - văn hóa - xã hội đều cho thấy rằng chính sự lãnh đạo của Đảng la điều kiện cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời, tồn tại và phát triển
13
Trang 15Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT HUY NEN DAN CHU XA HOI CHU NGHIA, DAM BAO QUYEN LAM CHU CUA NHAN DAN O VIET NAM HIEN NAY
2.1 Thực trạng phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở Việt Nam thời gian qua
2.1.1 Những mặt đạt được và nguyên nhân
2.1.1.1 Những mặt đạt được
a Trên lĩnh vực kinh tế
Trong hơn 30 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, việc thực hiện dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu nồi bật; thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng hoàn thiện, tạo ra môi trường kinh tế, pháp lý thuận lợi:
Thứ nhất, thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu của tất cả mọi người và quyền tự do sản xuất kinh doanh, như Điều 4 Bộ luật lao động 2019 đã khăng định:
“Bao dam quyên và lợi ích chính đáng của người lao động: khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có những điểu kiện thuận lợi hơn so với quy định của pháp luật về lao động; có chính sách đề người lao động mua cô phân, góp vốn phát triển sản xuất, kinh doan],
Thứ hai, chống độc quyền, dỡ bỏ rào cản
kinh tê đêu bình đăng trước pháp luật
| viẹt Nam 8ƒ 2 3,4 67 =10| quốc dân Các chủ thể thuộc các thành
'° Quốc Hội (2019) Bộ luật Lao động Hà Nội, tr.1
14
Trang 16phân kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật
Sự dân chủ, binh đẳng này đã tạo ra động lực thúc đây các chủ thê kinh tế khai thác
và phát huy mọi tiềm nang cua minh Bang chứng là Việt Nam có sự cải thiện rõ rệt về chỉ số năng lực cạnh tranh quốc gia (GCI) 2019: chúng ta tăng 10 bậc so với 2018,
nhiều hơn bắt cứ quốc gia nào khác trong khu vực (Ảnh L)'$,
Việc thừa nhận, tôn trọng bình đăng giữa các thành phần kinh tế chính là thừa nhận và tôn trọng tính đa dạng về lợi ích của các giai cấp, các tập đoàn và cá nhân
người lao động trong xã hội mà đại diện là kinh tế tư nhân Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XII đã ban hành nghị quyết số
Bink Dewng 2019" 10-NQ/TW về “phát triển kinh tê tư nhân
trở thành một động lực quan trọng của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa” Nghị quyết số 12 tại Hội nghị Trung ương 5 cũng xác định: Kinh tế Nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế Theo đó, tiến trình đổi mới đã dần làm cho quyền tự do, tự chủ trong sản xuất, kinh doanh của cá nhân, doanh nghiệp được thực hiện ngày càng tốt hơn Tính đến năm
2019 cá nước có 758.610 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó có trên 670.000 doanh nghiệp tư nhân, cộng thêm khoảng 5 triệu hộ kinh doanh Đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân trong cơ cấu GDP luôn ở tức trên 43% GDP (so với khu vực kinh
tế nhà nước 28,9% GDP và khu vực có vốn đẩu tư trực tiếp nước ngoài (FD]) là 18%
GDP)” Khối te nhân cũng đang thu hút khoảng 85% lực lượng lao động cả nước Nghĩa là cứ 100 lao động, thì 85 người làm việc trong khối tư nhân”
' Quốc Hội (2013) Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Miệt Nam Hà Nội, tr.10
'S Schwab, K (2019) The global competitiveness report 2019 Switzerland: NXB World Economic Forum,
Trang 17Hệ quả là kinh tế tư nhân nói riêng và quá trình đân chủ hóa nói chung đã nhanh chóng đưa nền kinh tế của đất nước thoát khỏi trì trệ, khủng hoảng và đến nay đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, vươn lên nhóm nước có mức thu nhập trung bình (Ảnh 3); đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt; sức mạnh tông hợp của quốc gia được tăng lên, tạo ra thê va lực mới cho đât nước tiếp tục phát triển Điêu này được thê hiện qua
sự tăng trưởng GDP một cách đều đặn của Việt Nam Ảnh 2 cho thay sự tang trưởng
25741 233,45 239,26 213,71
195,59 [
Ảnh 2: GDP Viét Nam giai doan 2012-2021"!
Trong đó, mức tăng trưởng thường xuyên rơi vào 5.5 - 6.5%/nam trude dich, di
kién dat 6.5-7%/nam trước 2025 Ảnh 3 cho thấy thu nhập bình quân của Việt Nam
đạt mức trung bình so với các nước trong khu vực Châu Á, Thái Bình Dương
*! The World Bank (30/10/2022) GDP (current US$) - Vietnam Tray cap tir https://data.worldbank org/indicato
r/NY.GDP MK TP.CD? end=2021 &locations=VN&start=2011
?2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biéu todn quéc lan thi XII, Ha Ndi: NXB Chinh trị quốc gia Sự thật, tr.47
16
Trang 18Bình DĐương”"
b Trên lĩnh vực chính trị
Trong lĩnh vực chính trị, dân chủ trong Đảng, trong các tô chức nhà nước, đoàn thể
và xã hội trong tô chức và hoạt động của các cơ quan dân cử được mở rộng và phát huy hiệu quả tích cực Việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, xử lý các hành
vi vi phạm quyền dân chủ được chú trọng hơn Hệ thống chính trị có những đổi mới theo hướng tinh, gọn, hiệu lực, hiệu quả; dân chủ hóa, công khai minh bạch trong phương thức hoạt động, qua đó dân chủ xã hội ngày càng được phát huy hiệu quả Thống kê cho biết: / 2079-2021, cá nước đã giảm được 8 đơn vị hành chính cấp huyện và 561 đơn vị hành chính cấp xã cùng với 3437 cơ quan ở cấp xã và 429 cơ quan ở cấp huyện Trong đó, khối hành chính giảm 752 cơ quan; khối đoàn thể giảm 2.856 cơ quan, khối cơ quan thuộc hệ thống ngành dọc của Trung ương đóng tại địa
phương giảm 73 cơ quan; khối đơn vị sự nghiệp giảm 185 đơn vỆt!
Người dân ở nước ta ngày càng tích cực tham gia vào các hoạt động bầu cử và đóng góp những ý kiến, quan điểm cá nhân góp phần tạo nên một bộ máy nhà nước tốt hơn Nhiều văn bản tạo cơ sở pháp lý phát huy quyền làm chủ của các tầng lớp nhân dân được Quốc hội thông qua, như Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn, Luật Thanh niên, Luật Trưng cầu ý dân Những bảo đảm dân chủ về quyền và nghĩa
vu, lợi ích, trách nhiệm của các chủ thê trong bộ máy chính trị được luật hóa cụ thé hon
và từng bước thực hiện có kết quả; nhiều chủ trương, biện pháp đã phát huy vai trò tích cực, chủ động của nhân dân, đây mạnh quá trình dân chủ hóa chính trị Ủy ban Thường
vụ Quốc hội ban hành Nghị định số 04/NĐ/CP, ngày 24-1-2013, “Về thực hiện dân chủ
trong hoạt động cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập”, Nghị
định số 60/NĐ-CP, ngày 19-6-2013, “Quy định chỉ tiết khoản 3 Điều 63 của Bộ luật
Lao động về thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc” Hiện nay, Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội đang tích cực thực hiện chức năng
? International Monetary Fund (30/10/2022) GDP per capita, current prices Truy cap tt https://www.imf org/e xternal/datamapper/NGDPDPC@WEO/OEMDC/AD VEC/WEOWORLD/VNM
* Thong tan x4 Vist Nam (12/9/2022) Cả nước giảm 8 đơn vị hành chính cấp huyện và 561 đơn vị hành chính cấp xã Truy cập từ https://tuyengiao.vn/thoi-su/ca-nuoe-giam-8-đon-vi-hanh-chinh-cap-huyen-va-561-đon-vi-ha nh-chinh-cap-xa-140717
17
Trang 19giám sát, phản biện xã hội và góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh Trước các kỳ họp Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tập hợp khá đây đủ các kiến nghị của các tổ chức thành viên, ý kiến của cử tri cả nước để phản ánh đến Quốc hội; hội đồng nhân dân các cấp đã thường xuyên giám sát chính quyền trong việc tiếp thu và giải quyết các kiến nghị chính đáng của đoàn viên, hội viên, cử tr
c Trên lĩnh vực văn hoá
Thực hành dân chủ ở trên lĩnh vực văn hóa được thể hiện ở việc bồi dưỡng và phát huy lực lượng, tài nghệ của nhân dân trong việc phát triển nền văn hóa Việt Nam, khăng định vai trò sáng tạo các giá trị văn hóa, kiểm nghiệm sản phẩm văn hóa của nhân dân, đồng thời nhấn mạnh nhân dân cần được hưởng thụ các giá trị văn hóa Như Điều 41, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi #gười có quyền hưởng thụ và tiếp cận
các giả trị văn hóa, tham gia vào đời sông văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa”?”
Thứ nhất, quyền văn hóa tối quan trọng chính là quyền được đi học Từ biết chữ ta mới có thê phát triển trình độ văn hóa chính trị, từ đó gia tăng ý thức và năng lực làm chủ của nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh từng đề ra ba chủ trương lớn khi chống thực
dân Pháp: “Chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm”?5 Trong đó chỗng đốt được
người ví sánh ngang với chống ngoại xâm Do đó có thể thấy tầm quan trọng của việc phổ cập giáo dục, chống mù chữ Báo cáo tại Hội nghị Tông kết thực hiện đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020, Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ cho biết ty lé người biét chit trong độ tuổi 15-60 ở Việt Nam đạt 97,859, trong
đó nhóm tuôi 15-35 đạt 99,3% tính đến năm 2020 Trong 8 năm qua, các địa phương
đã xóa mù chữ cho trên 300.000 người ở độ tuổi 15-607”
Thứ hai, việc ban hành các nghị quyết như 05-NQ/TW (“Về đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật và văn hóa, phát huy khả năng sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật và văn hóa phát triển lên một bước mới”), 03-NQ/TW (“Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc”) hay
25 Quốc Hội (2013) /iến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viet Nam Hà Nội, tr9
? Hồ Chí Minh (2011) 7oàn ứập, tập 5 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, tr.556-558
? Thanh Hằng (18/06/2021) Hon 97% nguoi Việt biết chữ Truy cập từ https:/vnexpress.net/hon-97-nguoi-viet- biet-chu-4296185.html
18
Trang 2023-NQ/TW (“Về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”) đã góp phần tạo nên một môi trường phù hợp để đồng bào nhân dân có thê tham gia quản lý đời sống văn hóa chung Đề thúc đây sự phát triển của nền văn hóa nước nhà, chính phủ Việt Nam đã tham gia Công ước quốc tế về các quyên kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR) ngày 24/9/1982, trong đó nhà nước đảm bảo “những điều kiện tốt nhất để người dân có quyên tiếp cận, hưởng thụ những giá trị, thành quả của văn hóa, phát triển bản thân và đóng góp tích cực cho xã hội” Đây đều là những sự thay đổi lớn nhằm đem lại sự dân chủ đến cho nhân dân nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung
d Trên lĩnh vực xã hội
Dân chủ trong xã hội được thê hiện qua việc đảm bảo các quyên cơ bản của con người trong an cư, lập nghiệp, xây dựng và phát triển xã hội Đảng và Nhà nước Việt Nam đã từng bước thê hiện quan điêm, tâm nhìn đúng đăn về quyên làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực xã hội, qua đó đạt được nhiều thành tựu
Thứ nhất, dân chủ là mọi người dân, không phân biệt dia vi, mau da, giới tính được hưởng các quyền làm chủ xã hội Dưới góc nhìn đó, bình đẳng giới là một phần không thể thiếu của dân chủ trong xã hội - vai trò, quyền và lợi ích của phái nữ, vốn bị thua thiệt trong phần lớn lịch sử, nay cần được thê hiện rõ trong mọi mặt quản lý, phát triển đời sống xã hội Thực tế chỉ ra, Quốc hội khóa L, bà Lê Thị Xuyến đã được bầu làm Ủy viên Thường trực Quốc hội Lần đầu tiên chúng ta có một nữ Chủ tịch Quốc
hội là bà Nguyễn Thị Kim Ngân trong kỳ Quốc hội khóa XIV để lại dấu ấn đặc biệt
trong lịch sử Quốc hội Việt Nam Thống kê cho thấy, Quốc hội Việt Nam khóa X được bầu ra ngày 23/5/2021 có 499 đại biểu, trong đó có 151 đại biểu nữ, chiếm
30,26%” Bên cạnh đó, Các quy định từ Điều 14 đến Điều 49, Chương II - Hiến pháp
năm 2013 đã quy định cụ thể quyền của con người, trong đó chú trọng hơn đến quyền của phụ nữ trên cơ sở kế thừa và phát triển các quy định của các bản Hiến pháp trước Luật Bảo hiêm xã hội hiện hành đảm bảo đê phụ nữ được hưởng các chê độ ôm đau,
? Trần Quang Vĩnh (07/03/2022) Bình đẳng giới thực chất tại Việt Nam: Từ chính sách tới thực tiển Truy cập
19
Trang 21thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuat, that nghiép, mat strc lao động
Thứ hai, thực hiện dân chủ trong xã hội phải phản ánh sự phát triển của quyền lao động vì nó bao hàm quyên, lợi ích pháp lý và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động, nói cách khác là quyền, nghĩa vụ công hiến của mọi công dân đối với
xã hội “Ki pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở đảm bao tinh đồng bộ, phù hợp thực tiễn, đáp ứng yêu cầu khách quan của đời sống xã hội, đồng nghĩa với quyên lợi,
tiếng nói của người lao động được coi trọng ”?- đồng chí Vũ Hồng Quang Thực tiễn
chỉ ra nhà nước Việt Nam rất nỗ lực trong việc hoàn thiện chính sách liên quan đến lao động Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Nhà nước khuyến, tạo điều kiện để tô chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động”, đồng thời “bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của
người lao động, người sứ dụng lao động” Bộ luật Lao động năm 2019 quy định
những quyền cơ bản của người lao động tại Khoản I, Điều 5 Nhà nước ngoài ra có nhiều chính sách như: Đầu tư xây dựng hạ tầng xã hội phục vụ đời sống, sinh hoạt, học tập, giải trí của công nhân, người lao động
2.1.1.2 Nguyên nhân đạt được
a Trên lĩnh vực kinh tế
Sở dĩ nhà nước ngày cảng hoàn thiện, phát huy dân chủ trong kinh tế thông qua hoàn thiện thể chế và chính sách, phải kế đến những thay đổi trong tư duy và cách tiếp cận của Đảng ta về vẫn đề xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam năm 1986 Khi đó đất nước vẫn còn trong thời kỳ bao cấp, thương nghiệp tư nhân
bị loại bỏ, hàng hóa được phân phối theo chế độ tem phiếu, hạn chế lưu chuyên trên thị trường: quản lý kinh tế xã hội bị buông lỏng, quan liêu hoành hành, dẫn đến sản xuất bị đình đốn, nhân dân đói khổ đến cùng cực; nền kinh tế rơi vào tình cảnh vô cùng khó
khăn Để khắc phục khuyết điểm, xoay chuyên tình hình, Đảng phải thay đổi nhận
thức, đổi mới tư duy, nhất là về vấn đề xây dựng các điều kiện để thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế Trên cơ
? Dân vận (25/08/2022) 7hực hiện tốt dân chủ cơ sở để bảo vệ quyền lợi người lao động Truy cập từ http://danvan.vn/Home/Quy-che-dan-chu/162 13/Thuc-hien-tot-dan-chu-o-co-so-de-bao-ve-quyen-loi-nguoi-lao- dong
3° Quốc Hội (2013) ;ến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viet Nam Ha NGi, tr.12
20