TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG TÁC PHẨM “SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC”. Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN HIỆN NAY
Trang 1MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân vănhóa thế giới, nhà tư tưởng, nhà lý luận thiên tài của cách mạng Việt Nam,Người chiến sĩ xuất sắc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế được
cả thế giới ngưỡng mộ Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Chủ tịch HồChí Minh luôn quan tâm sâu sắc đến đạo đức cách mạng, tư tưởng về đạo đứccách mạng của Người đã thực sự trở thành tài sản tinh thần vô giá của Đảng
và của dân tộc Việt Nam
Tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” thể hiện những nội dung cơ bản của tưtưởng, đạo đức, phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh Tác phẩm đã trình bàymột cách hệ thống các nguyên tắc, nguyên lý, quy luật cơ bản thành một tổngthể về công tác xây dựng, chỉnh đốn đảng trong điều kiện trở thành đảng cầmquyền, lãnh đạo Nhân dân trong đấu tranh giành độc lập, xây dựng đất nước Đó
là các nguyên tắc xây dựng đảng về tư tưởng, tổ chức, công tác cán bộ, về đạođức cách mạng, tư cách của cán bộ, đảng viên, về phương thức, phương pháp,phong cách lãnh đạo của đảng, quan hệ giữa tổ chức, các nhân, cán bộ đảng viênvới quần chúng Nhân dân Nội dung lý luận trong “Sửa đổi lối làm việc” vừa kếthừa lý luận Mác-Lênin về xây dựng đảng, kế thừa đạo đức nho giáo của cácnước phương Đông và từ truyền thống văn hóa dân tộc, vừa bổ sung, phát triển,làm phong phú lý luận đó nên nhiều vẫn đề quan trọng nhằm nâng cao uy tín,sức mạnh, sức chiến đấu của đảng cũng như từng cán bộ đảng viên Các quanđiểm lý luận đó của tác phẩm có tác dụng giáo dục, định hướng, chỉ đạo trongcông tác xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh qua mọi thời kỳ phát triển, đi lênChủ nghĩa xã hội của đất nước Đồng thời tác phẩm là cuốn cẩm nang học tập cógiá trị thiết thực, bổ ích trong giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên và tổ chứcđảng, nó nhằm giúp cho mỗi cán bộ đảng viên nhận thức được những chuẩnmực, vạch cho mỗi người thấy được những “bệnh” hay mắc phải và giúp họ nắmcác giải pháp để nhận thức, sửa chữa, giúp họ trở thành những người cách mạngchân chính, trung thành với sự nghiệp cao cả của đảng và của Nhân dân gópphần giành, giữ chính quyền, lãnh đạo Nhân dân xây dựng đất nước, tiến tới
Trang 2hoàn thành yêu cầu cách mạng giai đoạn hiện nay là dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh Đến nay, “Sửa đổi lối làm việc” của Hồ chủ tịch vẫncòn nguyên giá trị nội dung để đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị,đạo đức lối sống, đẩy lùi các biểu hiện tiêu cực như quan liêu, tham nhũng, độcđoán, chuyên quyền, ba hoa, hẹp hòi, ích kỷ Học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh nói chung, “Sửa đổi lối làm việc” nói riêng càng góp phầnnâng cáo năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, làm cho Đảng thực sự trởthành một đảng cầm quyền “Là đaọ đức, là văn minh” góp phần làm cho từngcán bộ đảng viên thấm nhuần hơn nữa tư tưởng của Người, để tự rèn giũa mìnhtrợ thành những người cách mạng chân chính.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng là sự kết hợp hài hoà giữagiá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam với tinh hoa đạo đức nhânloại, đặc biệt là chủ nghĩa nhân đạo của chủ nghĩa Mác- Lênin Đạo đức cáchmạng Hồ Chí Minh không chỉ chứa đựng trong các bài viết, bài nói mà còn thểhiện ở tấm gương mẫu mực về rèn luyện đạo đức cách mạng của Người, nổi bật
là tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” Vì vậy việc nghiên cứu tư tưởng Hồ ChíMinh về đạo đức cách mạng trong tác phẩm “sửa đổi lối làm việc” Ý nghĩa đốivới việc nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay có
ý nghĩa vô cùng to lớn đối với công tác xây dựng đạo đức cách mạng cho độingũ cán bộ, đảng viên của Đảng ta hiện nay
Trang 3NỘI DUNG
1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
Bối cảnh quốc tế: Sau khi thắng lợi phát xít Đức, hàng loạt các nước xã hội
chủ nghĩa ra đời, từ đó có ảnh hưởng rất lớn đến phong trào công nhân quốc tế, đểchuẩn bị con người vừa có phẩm chất và năng lực đáp ứng với yêu cầu của cuộccách mạng xã hội chủ nghĩa
Tình hình trong nước: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công,
nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra đời Nước ta từ một nước thuộc địa nửaphong kiến trở thành một quốc gia độc lập, có chủ quyền; nhân dân ta từ thânphận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước; Đảng ta từ một Đảng hoạt động bímật, bất hợp pháp trở thành Đảng cầm quyền Ngay lập tức Việt Nam trở thànhđối tượng chống phá quyết liệt của các thế lực đế quốc, phản động trong nước và
quốc tế Tình cảnh đất nước như “ngàn cân treo sợi tóc”, đòi hỏi phải có đội
ngũ cán bộ vừa có phẩm chất đạo đức cách mạng vừa có năng lực để lãnh đạocuộc kháng chiến Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vững vàngchèo lái con thuyền cách mạng vượt qua thác ghềnh, tới bến bờ vinh quang: Giữvững, củng cố chính quyền cách mạng 1945-1946; xây dựng bảo tồn lực lượng;phát động toàn quốc kháng chiến tháng 12/1946
Bên cạnh những thành tựu đạt được đã xuất hiện trong bộ máy của Đảng
và Nhà nước, trong cán bộ đảng viên mầm mống của những căn bệnh: quan liêu,
bàn giấy, óc bè phái, quân phiệt, hẹp hòi, ích kỷ do “kém lý luận, hoặc coi
khinh lý luận, hoặc lý luận suông” 1 Những khuyết điểm này nếu không được
kịp thời phát hiện, khắc phục sẽ dẫn đến sự suy thoái, biến chất của đội ngũ cán
bộ, đảng viên, làm giảm hiệu lực lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước.Nhận thức được thực tiễn đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã tìm ra nhiềuchủ trương, biện pháp trong công tác xây dựng Đảng, củng cố chính quyền,giáo dục cán bộ, đảng viên sửa chữa khuyết điểm, sai lầm Ngay từ đầu tháng3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho các đồng chí Bắc Bộ, nói về yêucầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, kịp thời tẩy sạch những căn bệnh
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 233.
Trang 4nói trên Sau một thời gian thực hiện, Người thấy sự chuyển biến trong Đảngchưa nhiều, cán bộ, đảng viên thực hiện qua loa, hoặc thấy khuyết điểm nhưngkhông cố gắng sửa chữa.
Theo Bác trong đội ngũ cán bộ đảng viên của ta cơ bản xuất thân từ nông dân,bằng lòng yêu nước của mình đi làm cách mạng, họ cũng chưa qua đào tạo cơ bản,
họ còn chịu ảnh hưởng của chế độ phong kiến do đó phải bồi dưỡng cho đội ngũ cán
bộ, đảng viên một cách toàn diện trong đó có đạo đức cách mạng Những khuyết
điểm trong Đảng theo Hồ Chí Minh “đó là khuyết điểm rất to” vì vậy phải có khái
quát thành lý luận để bàn về tiêu chí của đảng viên chân chính, sửa đổi tác phongcông tác và rèn luyện đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên Để có tài liệu chocán bộ, đảng viên học tập, tu dưỡng, rèn luyện về tư tưởng, đạo đức, tác phong,phương pháp làm việc và khắc phục khuyết điểm đó, với bút danh X.Y.Z, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” vào tháng 10 năm 1947 vàđược Nhà xuất bản Sự Thật xuất bản, phát hành đầu năm 1948
Tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh đã đề cập khá toàndiện về công tác xây dựng Đảng trong đó có công tác rèn luyện đạo đứccách mạng của cán bộ, đảng viên Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Chủtịch Hồ Chí Minh thường xuyên chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức cáchmạng và coi đó là nhiệm vụ trọng yếu của Đảng Những nội dung trong tácphẩm có tính khái quát cao vừa là tài liệu học tập của cán bộ, đảng viên, vừamang tính cụ thể sinh động
2 Nội dung cơ bản về đạo đức cách mạng trong tác phẩm
Tác phẩm thể hiện nhiều nội dung phong phú, sinh động, về tư cách đạođức cách mạng của cán bộ, đảng viên chân chính, những nội dung cơ bản về đạođức cách mạng được đề cập tới bao gồm các nội dung như sau:
2.1 Tư cách của đảng chân chính cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát 12 tiêu chí mà mỗi đảng viên đều phải
có Đó là những vấn đề cơ bản nhất, là tư cách của đảng chân chính cách mạng.Mục tiêu cao cả nhất của Đảng cũng như của mỗi đảng viên là giải phóng dântộc, đồng thời các tiêu chí đó cũng chỉ đạo hoạt động của Đảng, tư cách đạo đức
Trang 5cách mạng của đảng viên phải được thể hiện trên thực tế thì Đảng mới có sứcmạnh và bất luận trong mười hai điều đó không được bỏ điều nào có như vậy
Đảng ta mới mạnh Người viết: “Muốn cho Đảng được vững bền Mười hai điều
đó chớ quên điều nào” 2
2.2 Phận sự của đảng viên và cán bộ
Hồ Chí Minh chỉ ra những nội dung hết sức cụ thể, vừa là những yêu cầu, vừa
là cơ sở để xây dựng đội ngũ đảng viên; bao gồm tám nội dung cụ thể như sau:
Trọng lợi ích của Đảng trên hết: Trong nội dung này Bác nói về mối quan
hệ giữa lợi ích chung và lợi ích riêng Theo bác lợi ích của dân tộc, của Tổ quốccũng là lợi ích của Đảng, Đảng cộng sản Việt Nam không còn lợi ích nào khác
ngoài lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc Người viết: “Ngoài lợi ích của dân tộc,
của Tổ quốc, thì Đảng không có lợi ích gì khác” 3
Khi giải quyết mối quan hệ các lợi ích, Bác cũng chỉ ra cách giải quyết ưutiên lợi ích theo nguyên tắc: phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết, lợi ích cá
nhân để lại sau: “Vô luận lúc nào, vô luận việc gì, đảng viên và cán bộ phải đặt
lợi ích của Đảng ra trước, lợi ích của cá nhân lại sau Đó là nguyên tắc cao nhất của của Đảng” 4
Mặt khác, Bác cũng chỉ ra nếu lợi ích của cá nhân thống nhất với lợi íchcủa Đảng thì được khuyến khích phát triển, ngược lại lợi ích cá nhân xung khắc,
đối lập với lợi ích của Đảng thì phải đấu tranh loại bỏ nó Người viết: “Nhiều
khi lợi ích của cá nhân hợp với lợi ích của Đảng Đảng mong cho đảng viên và cán bộ như thế” 5 Người viết tiếp: “Song ngoài ra, như ham muốn địa vị, tìm
cách phát tài, ra mặt anh hùng, tự cao tự đại, v.v Đó đều là trái với lợi ích của Đảng” 6 Như vậy, những lợi ích trái với lợi ích của Đảng cần phải phê phán và
đấu tranh loại bỏ nó đi
Về đạo đức cách mạng
Thứ nhất, về khái niệm đạo đức cách mạng: Khái niệm đạo đức cách
2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 250.
3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 250.
4 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 251.
5 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 251.
6 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 251.
Trang 6mạng được Hồ Chí Minh trình bày ở nhiều tác phẩm khác nhau; trong tác phẩm
“Sửa đổi lối làm việc”, Người viết: “Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm,
ham tiến bộ Đó là đạo đức cách mạng Đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu Nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người” 7 Quan điểmtrên của Hồ Chí Minh đã khái quát được nội dung đầy đủ nhất, rộng nhất, nộihàm của phạm trù đạo đức
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng là đạo đức mới, khác hẳn về chất
so với các kiểu đạo đức cũ Đạo đức cách mạng hoàn toàn đối lập với chủ nghĩa
cá nhân, lợi ích riêng tư cục bộ và tính tiểu tư sản Đạo đức cách mạng có nghĩa
là phải sống, chiến đấu, lao động và học tập vì lợi ích chung của Đảng, của Tổquốc, của toàn thể nhân dân lao động; phải biết đặt lợi ích của Đảng, của nhân
dân lên trên, lên trước lợi ích cá nhân mình Bởi vì, theo Người: “Lòng mình chỉ
biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào thì mình sẽ tiến đến chỗ chí công vô tư Mình đã chí công vô tư thì khuyết điểm sẽ càng ngày càng ít, mà những tính tốt (nhân, nghĩa, trí, tín, dũng, liêm), ngày càng thêm” 8 Bàn về đạo đức mới saunày trong bài nói chuyện tại trường Chính trị trung cấp Quân đội (nay là Học
viện Chính trị) ngày 25/10/1951, Người nói: “Đạo đức cũ như người đầu ngược
xuống đất chân chổng lên trời, đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời” 9 Như vậy, theo Hồ Chí Minh đạo đức cũ vàđạo đức mới- đạo đức cách mạng có sự khác nhau về chất Đó là sự đối lập giữa
đạo đức cách mạng và đạo đức cũ; đạo đức mới là “Đạo đức đó không phải là
đạo đức thủ cựu”.
Tóm lại, theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng là quyết tâm suốt đời đấutranh cho Đảng, cho cách mạng, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân Đạo đứccách mạng xoá bỏ những chuẩn mực đạo đức phong kiến luôn trói buộc nhândân lao động vào những lễ giáo hủ bại Đạo đức cách mạng hoàn toàn đối lậpvới chủ nghĩa cá nhân, thói ích kỷ của giai cấp bóc lột
7 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 252.
8 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 251.
9 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 6, tr 320.
Trang 7Thứ hai, về vị trí vai trò của đạo đức cách mạng: Theo Người, đạo đức
cách mạng có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng, nó là cái “gốc”, là “nền tảng”, là
cái “căn bản” của người cách mạng Người khẳng định: “Cũng như sông có
nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” 10 Những cán bộ, đảng viênkhông có đạo đức cách mạng sẽ mắc phải chứng chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa
cá nhân sẽ sinh ra các thứ bệnh nguy hiểm
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn làm cách mạng trước hết phải có cáitâm, cái đức trong sáng, có tình thương yêu, lòng cảm thông và quý trọng đốivới nhân dân lao động, từ đó mà nâng lên tình cảm giai cấp, dân tộc, mongmuốn xoá bỏ mọi áp bức bất công, đem lại cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúccho mỗi người, cho cả cộng đồng dân tộc và toàn thể nhân loại Người cáchmạng phải có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn, gian khổ mới không lùibước, vì lợi ích chung của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc vàcủa cả loài người mà không sợ hy sinh cả tính mạng của bản thân mình Người
cách mạng “mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ
hoá, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?” 11
Như vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng của người cáchmạng có vị trí vai trò hết sức quan trọng, nó là nhân tố quyết định sự thành bạicủa mọi công việc Do đó, trong quá trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minhrất coi trọng đạo đức và thường xuyên chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng chocán bộ, đảng viên, chiến sĩ và nhân dân ta Người coi đây là một nhiệm vụ quantrọng trong công tác tư tưởng của Đảng; là yêu cầu hàng đầu để phát triển toàndiện con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa- những con người có cả đức và tài,
trong đó lấy đức làm gốc Người viết: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải
có con người thấm nhuần đạo đức xã hội chủ nghĩa” 12 Suốt cuộc đời hoạt động
cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên đề cao việc giáo dục đạo đức
10 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 252.
11 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 253.
12 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, Tập 10, tr 485.
Trang 8cách mạng cho cán bộ, đảng viên Trong Di chúc Người căn dặn: “Mỗi đảng
viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng” 13 và Đảng phải
chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên thanh niên
Thứ ba, về những phẩm chất của đạo đức cách mạng: Trong tác phẩm
“Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ những phẩm chất quan trọng,những yêu cầu cụ thể cần phải giáo dục, rèn luyện cho cán bộ, đảng viên đó là:
“Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm” 14, theo Người, đó là những tính tốt của mộtngười cách mạng chân chính và do chính mình rèn luyện mà có Người viết:
“Người đảng viên, người cán bộ tốt muốn trở nên người cách mạng chân chính, không có gì là khó cả Điều đó hoàn toàn do lòng mình mà ra Lòng mình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào thì mình sẽ tiến đến chỗ chí công vô tư Mình đã chí công vô tư thì khuyết điểm sẽ càng ngày càng ít, mà những tính tốt như sau, ngày càng thêm” 15 Những tính tốt này vốn là quanniệm đạo đức truyền thống của dân tộc ta đã được Hồ Chí Minh bổ sung nhữngnội dung và yêu cầu mới của sự nghiệp cách mạng Việt Nam Những nội dung
và yêu cầu đó không chỉ có ý nghĩa thiết thực đối với những năm đầu mớigiành chính quyền, mà hiện nay nó vẫn còn giữ nguyên giá trị Quan niệm vềnhững phẩm chất của đạo đức cách mạng của Bác khác hẳn về chất với quanniệm của Nho giáo, Phật giáo- những quan niệm bị trói buộc trong khuôn khổtrật hẹp của lễ giáo phong kiến vua- tôi Chính vì vậy, phải quán triệt sâu sắc tưtưởng đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng và bồi dưỡngphẩm chất đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nhằm đáp ứngyêu cầu thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa trong giai đoạn cách mạng hiện nay
Theo Hồ Chí Minh, nội dung và yêu cầu của 5 tính tốt (Nhân, Nghĩa, Trí,Dũng, Liêm) được biểu hiện như sau:
Nhân: là phải thật thà thẳng thắn, yêu thương, quý mến, hết lòng giúp đỡđồng chí và đồng bào, kiên quyết đấu tranh chống lại những người, những việc
13 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, Tập 12, tr 510.
14 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 251.
15 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 251.
Trang 9có hại đến Đảng, đến nhân dân, sẵn sàng chịu đựng cực khổ trước mọi người,không ham giàu sang, không sợ gian khổ hy sinh, không chịu khuất phục trước
uy quyền của kẻ thù Người viết: “Nhân là thật thà thương yêu, hết lòng giúp đỡ
đồng chí và đồng bào” 16 Phẩm chất này là vấn đề cơ bản, nó xuyên suốt trongmỗi con người cách mạng, nó chi phối các phẩm chất khác Theo Hồ Chí Minh
“Nhân” phải được hiểu rất rộng, rất sâu, đó là con người sống phải yêu thươngnhau, không lừa dối nhau, không bao che cho những hành động sai trái củanhau, yêu thương con người, yêu thương đồng chí, đồng đội, đồng bào, nghiêmkhắc với mình, rộng lượng với người khác Hết lòng giúp đỡ đồng chí, đồngbào; theo Bác giúp đỡ không có nghĩa là bao che, nguỵ biện cái sai, cái ác, màphải thẳng thắn chỉ ra những cái mạnh, cái yếu, cái lỗi thời lạc hậu để cùng nhau
tiến bộ Chính vì thế, Bác đã nói: “Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm,
việc gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh Phải khổ trước thiên hạ, sướng sau thiên hạ” 17 Muốn vậy, người cách mạng phải hy sinh phấn đấu quên mình vìĐảng, vì nhân dân, đặt lợi ích của đảng của nhân dân lên trên lợi ích cá nhânmình Người viết: Người cách mạng vì thế mà không ham giàu sang, không ekhổ cực, không sợ oai quyền
Nghĩa: là sự ngay thẳng, không có tư tâm tà ý, không làm việc xấu; trungthực với Đảng, ra sức cống hiến hy sinh cho Đảng, sẵn sàng nhận và hoàn thànhtốt mọi nhiệm vụ Đảng giao; không sợ người ta phê bình mình, khi phê bìnhngười khác cũng phải thẳng thắn trung thực, đúng người, đúng việc Bác viết:
“Thấy việc phải thì làm, thấy việc phải thì nói Không sự người ta phê bình mình, mà phê bình người khác cũng luôn luôn đúng đắn” 18
Trí: nghĩa là đầu óc phải trong sáng, sáng suốt, không để cho những việc
tư túi làm cho mù quáng; biết xem người, xem việc; “biết làm việc có lợi, tránh
việc có hại cho Đảng, biết vì Đảng mà cất nhắc sử dụng người tốt, đề phòng người gian” 19
16 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 251- tr 252.
17 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, Tập 1, tr 18.
18 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 252.
19 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 252.
Trang 10Dũng: “là dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm” 20 ; lòng gan dạ,
dũng cảm của con người; lòng gan dạ dũng cảm đó được thể hiện ở chỗ: thấykhuyết điểm phải có gan nhận và sửa chữa; có gan chịu đựng gian khổ; sẵnsàng hy sinh cả tính mạng của mình cho Đảng, cho Tổ quốc, không bao giờ rụt
rè, nhút nhát
Liêm: là không có lòng tham địa vị, danh vọng, không tham tiền, giàusang; không ham người tâng bốc, nịnh bợ mình, sống quang minh chính đại,không làm việc mờ ám; ngược lại phải ham làm, ham học và cầu mong sự tiến
bộ Người viết: “Không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung
sướng Không ham người tâng bốc mình Vì vậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hoá” 21
Năm tính tốt trên chính là tiêu chuẩn không thể thiếu của đạo đức cáchmạng; nó có vị trí vai trò khác nhau, nhưng nằm trong một chỉnh thể thống nhấttrọn vẹn của chuẩn mực đạo đức mới Năm đức tính nêu trên theo tư tưởng HồChí Minh nó đã có nội dung hoàn toàn mới về chất, khác với quan niệm cũ.Người đã đưa vào đó những nội dung mới, mang ý nghĩa nhân văn và cáchmạng của đạo đức mới Những yêu cầu đạo đức Người nêu ra trên đây cho cán
bộ, đảng viên nay đã trở thành hệ chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người Việt
Nam mới như “Trung với nước, hiếu với dân, cần kiệm liêm chính chí công vô
tư” 22 Để có được năm tính tốt đó, Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên
cũng như mỗi tổ chức Đảng phải thường xuyên chăm lo giáo dục, rèn luyện mộtcách bền bỉ
Phải giữ kỷ luật: Theo Bác vào Đảng để cống hiến, để hy sinh lợi ích của
mình cho lợi ích chung của Đảng Vì vậy không ai bắt buộc ai vào Đảng, và khi
vào Đảng thì tất yếu phải phục tùng kỷ luật của Đảng Người viết: “Bất kỳ ở
hoàn cảnh nào, đảng viên và cán bộ cần phải luôn luôn ra sức phấn đấu, ra sức làm việc, cố gắng học tập để nâng cao trình độ văn hoá, trí thức và chính trị của mình Luôn luôn giữ gìn kỷ luật” 23 Theo Bác đối với cán bộ và lãnh tụ càng
20 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 252.
21 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 252.
22 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, Tập 1, tr 18.
23 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 253- tr 254.
Trang 11phải xứng đáng với lòng tin cậy của nhân dân, của Tổ quốc và của Đảng, phảithực sự gương mẫu và làm gương cho quần chúng noi theo.
Đối với các hạng đảng viên: Hồ Chí Minh đã chỉ rõ Đảng ta là Đảng cách
mạng, một Đảng vì dân, vì nước Song Bác đã chỉ rõ các thành phần tham giavào Đảng, chỉ rõ thái độ của Đảng đối với từng loại đảng viên đó, đồng thờicũng chỉ ra thái độ kiên quyết đối với bọn vào Đảng để phá hoại Đảng Người
viết: “Trừ những bọn vào Đảng để mong phá hoại, còn những hạng kia chúng
ta đều hoan nghênh” 24 Người yêu cầu phải phát triển những đức tính tốt sửa bỏnhững tính xấu nó sẽ có hại đến Đảng, có hại đến dân
Những khuyết điểm sai lầm: Theo Hồ Chí Minh thì sai lầm lớn nhất là
chủ nghĩa cá nhân, từ chủ nghĩa cá nhân sinh ra các bệnh rất nguy hiểm khác
Người viết: “Chủ nghĩa cá nhân là như một thứ vi trùng rất độc, do nó mà sinh
ra các thứ bệnh rất nguy hiểm” 25 Đồng thời Bác cũng chỉ ra tám bệnh nguyhiểm như: Bệnh tham lam; bệnh lười biếng; bệnh kiêu ngạo; bệnh hiếu danh;thiếu kỷ luật; óc hẹp hòi; óc địa phương; óc lãnh tụ Bác nêu, giải thích để mỗicán bộ, đảng viên nhận diện các bệnh đó và tránh nó
Những bệnh khác: Bác nêu 7 căn bệnh khác và chỉ rõ tác hại và cách
chữa trị nó Suy cho cùng cũng vì bệnh cá nhân mà ra Người yêu cầu tất cả cán
bộ, đảng viên đều phải chống bệnh cá nhân Bác viết: “Một người cách mạng bao
giờ cũng phải trung thành, hăng hái, xem lợi ích của Đảng và dân tộc quý hơn tính mệnh của mình Bao giờ cũng quang minh chính trực, ham cách sinh hoạt tập thể,
luôn luôn săn sóc dân chúng, giữ gìn kỷ luật, kiên quyết chống lại bệnh cá nhân” 26
Những khuyết điểm sai lầm vì sao mà có và tự đâu mà đến?
Đây là những vấn đề mà Bác đặt ra câu hỏi và nói rõ nguyên nhân, theo
đó Người chỉ ra nguyên nhân do: Nguyên nhân bên ngoài; Do cán bộ, đảng viênchưa bỏ hết thói xấu; Do cán bộ, đảng viên chưa học được chí công vô tư HồChí Minh chỉ ra thái độ của những người cách mạng đối với những khuyết điểm
đó Cách tốt nhất là thực hiện phê bình và tự phê bình Người viết: “Thang
24 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 254.
25 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 255.
26 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tập 5, tr 258.