TIỂU LUẬN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc tập trung dân chủ trong xây dựng Đảng, Giải pháp giữ vững và tăng cường nguyên tắc tập trung dân chủ trong xây dựng Đảng ta hiện nay
Trang 1MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh, là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, mộtdanh nhân văn hóa thế giới Người đã sáng lập và lãnh đạo Đảng Cộng sảnViệt Nam vượt qua muôn vàn khó khăn, đi từ thắng lợi này đến thắng lợikhác, từng bước giành độc lập, tự do Sinh thời, Người rất coi trọng việc thựchiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Đảng.Người gọi tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức của Đảng, là nguyên tắc cơbản nhất để xây dựng Đảng Cộng sản thành một tổ chức chiến đấu chặt chẽ,vừa phát huy sức mạnh của mỗi cá nhân, vừa phát huy sức mạnh của tập thểphấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng cách mạng đã đề ra
Ngay từ khi thành lập Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọnnguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản, có vai trò trực tiếpchỉ đạo toàn bộ quá trình xây dựng, tổ chức, sinh hoạt và hoạt động lãnh đạocủa Đảng; quy định cơ cấu, hình thức tổ chức, thiết lập chế độ các cơ quanlãnh đạo, đồng thời xác lập nguyên tắc giải quyết các mối quan hệ trong nội
bộ Đảng Người khẳng định, Đảng phải là khối thống nhất ý chí và hành
động: “Đảng ta tuy nhiều người, nhưng khi tiến đánh thì chỉ như một người”.
Như vậy nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ ban củaĐảng cộng sản Việt Nam, là nguyên tắc sống còn trong sinh hoạt và hoạtđộng của Đảng, xa rời nguyên tắc tập trung dân chủ sẽ dẫn tới Đảng suy yếu
và tan rã Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ đảm bảo cho Đảng thống nhất vềchính trị, tư tưỏng, tổ chức, phát huy được trí tuệ của toàn Đảng, tính năngđộng, tích cực sáng tạo của đội ngũ đảng viên và tổ chức Đảng, xây dựngkhối ĐKTN trong Đảng, tăng cường giữ vững kỷ luật Đảng, không ngừngnâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của đảng, đáp ứng với yêu cầunhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới Quá trình thực hiện nguyên tắcTTDC cần chống tập trung quan liêu, độc đoán chuyên quyền, cục bộ địaphương và dân chủ vô kỷ luật, dân chủ hình thức
Trang 2Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn khẳng định tập trung dân chủ lànguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng ta, là tiêu chuẩn để phân biệt Đảng Cộngsản với các đảng phái khác, phủ nhận nguyên tắc này là phủ nhận đảng từ bảnchất; thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ còn “tạo ra khả năngthường xuyên tự đổi mới, thường xuyên nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu”, là phương thuốc hữu hiệu để ngăn ngừa, khắc phục những cănbệnh nguy hiểm hay mắc phải của một Đảng cầm quyền như cửa quyền, tham
ô, quan liêu, thoái hóa…
Vì vậy, bản thân lựa chọn nội dung “Tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên
tắc tập trung dân chủ - Giảp pháp giữ vững và tăng cường nguyên tắc tập
trung dân chủ trong xây dựng Đảng ta hiện nay” làm tiểu luận môn học Tư
tưởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 3Việc xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị và tư tưởng thì nguyên tắc tậptrung dân chủ bảo đảm tăng cường sự đoàn kết nhất trí trong nội bộ Đảng, làmcho Đảng trở thành một đội ngũ có kỷ luật chặt chẽ, có sức chiến đấu cao, pháthuy tính chủ động, sáng tạo của các tổ chức Đảng và đảng viên Hồ Chí Minh
chỉ râ: “Đảng tổ chức theo nguyên tắc dân chủ tập trung Nghĩa là: có đảng
chương thống nhất, kỷ luật thống nhất, cơ quan lãnh đạo thống nhất Cá nhân phải phục tùng tập thể, số ít phải phục tùng số nhiều, cấp dưới phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng Trung ương” 1 Trong cuộc đấu tranh để giải phóngmình, giai cấp vô sản muốn chiến thắng được giai cấp tư sản thì phải tập trunglại, đoàn kết lại, điều đó cho thấy thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trongĐảng là tất yếu khách quan
Vì vậy, nguyên tắc tập trung dân chủ luôn luôn là mục tiêu tấn công của kẻthù, mục đích của chúng là nhằm phá vỡ sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, làm
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1996, tập 7, tr 229.
Trang 4tan rã, phân liệt Đảng về mặt tổ chức Trong những năm gần đây, cùng với việctấn công vào chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hội; chúng còn tấn côngquyết liệt vào nguyên tắc tập trung dân chủ, cơ sở tổ chức của Đảng; chúng bịa
đặt rằng: “Chủ nghĩa Mác-Lênin đưa ra các nguyên tắc “đấu tranh giai cấp”,
“tập trung dân chủ” là cổ vũ cho bạo lực, cho chiến tranh, cho độc quyền, độc đoán, thủ tiêu dân chủ” 2 Đặc biệt chúng lợi dụng triệt để sự sụp đổ của chủnghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và các nước Đông Âu trước đây với các nhà tưtưởng phương Tây chống cộng khét tiếng từ Nichxơn đến Brêdinxki, từ G.Bushđến Kitxinhgiơ đều đồng ca: “tư tưởng tự do đã thắng chế độ chuyên chế”; rằng,
“nền dân chủ tư sản đã thắng độc tài cộng sản” 3 Gần đây là với giọng điệu cangợi thế giới “tự do”, “phong trào dân chủ” hí hửng với cái gọi là “sự ra đi củachủ nghĩa xã hội” Chúng rêu rao rằng các Đảng Cộng sản là chuyên quyền, độctài; ra sức cổ xuý, tán dương, kích động các đảng thực hiện đa nguyên chính trị,dân chủ cực đoan Chúng lên án nguyên tắc tập trung dân chủ, đòi xoá bỏnguyên tắc này Chúng cho rằng, nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên nhângây ra độc đoán, chuyên quyền, đảng trị, cho rằng nguyên tắc tập trung dânchủ đến nay đã lỗi thời, nếu thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trongĐảng và trong xã hội sẽ mất dân chủ trong đảng, mất dân chủ trong xã hội,không có dân chủ, không có nhân đạo theo họ trong Đảng nên có nhiều phenhóm đối lập để tranh luận, bàn cãi các công việc của đất nước, tìm ra biệnpháp tối ưu nhất để phát triển đất nước đi lên Do vậy chúng triệt để sử dụngnhững chiêu bài “tự do dân chủ”, “đa đảng đối lập”, “đa nguyên chính trị” vớicái tự quyền đưa ra những dự luật như: HR 2431, 1587, 2368, 1950 đòi dânchủ, tự do theo phán xét của chúng
Hiện nay trước những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước do Đảng
22 Phê phán bác bỏ các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của ĐCSVN, Nxb CTQG, H,
2007, tr.48.
3 Phê phán bác bỏ các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của ĐCSVN, Nxb CTQG, H,
2007, tr.163-164.
Trang 5ta khởi xướng và lãnh đạo đã giành được thắng lợi trên nhiều lĩnh vực, đặc biệtnền kinh tế trong nước phát triển mạnh mẽ bên cạnh những thành tựu đạt được
thì cũng có những khuyết điểm đó là: “Một bộ phận cán bộ thái hóa biến chất
về đạo đức lối sống, lợi dụng chức quyền để tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất chính, lãng phí của công; quan liêu ức hiếp dân, gia trưởng độc đoán; có tham vọng cá nhân, cục bộ, kèn cựa địa vị, cơ hội, kém ý thức tổ chức kỷ luật, phát ngôn và làm việc tùy tiện, gây mất đoàn kết nội bộ nghiêm trọng” 4
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cảnh báo rằng nếu xa rời nguyên tắc tập trung dânchủ Đảng sẽ trở thành một tổ chức lỏng lẻo, dân chủ vô chính phủ, dẫn đếnĐảng mất vai trò lãnh đạo, mất quyền lực thực tế, đảng viên của đảng sẽ phainhạt lý tưởng, thiếu lòng tin ở nhân dân, sẽ trở thành “đảng hỏng”, cán bộ “làmquan cách mạng” làm quan “phát tài”, Như vậy, hơn lúc nào hết Đảng phải luôngiữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong mọi tình huống
Trong các bài viết và bài nói của Người đã nhấn mạnh khái niệm “dân chủtập trung” tới 16 lần (tập 2: một lần; tập 5: ba lần; tập 7: chín lần và tập 9: một
lần) và một lần khái niệm “tập trung dân chủ” trong bài “Phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế đoàn kết, đấu tranh thắng lợi” 5 Như vậy có thể nói HồChí Minh đặc biệt quan tâm sâu sắc tới vấn đề thực hiện nguyên tắc tập trungdân chủ trong xây dựng một Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân Mặc dù, HồChí Minh có nói là “tập trung dân chủ” hay “dân chủ tập trung” đều là một, đều
có hai yếu tố tập trung và dân chủ tùy theo hoàn cảnh mà Hồ Chí Minh đặt lênđầu hay sau mà thôi “Dân chủ tập trung” được Hồ Chí Minh sử dụng lần đầutiên trong tác phẩm “Đường cách mệnh” năm 1927, Hồ Chí Minh thể hiện làmsáng tỏ hơn bản chất tập trung dân chủ, mối quan hệ biện chứng của chúng trong
tổ chức và sinh hoạt đảng, Tập trung và dân chủ là hai vế đi liền luôn thống nhấtbiện chứng với nhau, tác động qua lại với nhau ở trong mỗi thời kỳ, từng hoàn
4 ĐCSVN, Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, H,1997, tr.68.
5 Báo nhân dân, số 2464, ngày 17/12/1960
Trang 6cảnh cụ thể thì sự kết hợp có sự chuyển vị trí cho nhau Dân chủ phải đi đôi vớitập trung đi liền với kỷ luật tạo thành một chỉnh thể trong một nguyên tắc thốngnhất; tập trung trên nền tảng dân chủ và dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung,theo Hồ Chí Minh tập trung không mâu thuẫn với dân chủ mà thống nhất vớinhau trong quá trình thực hiện nguyên tắc Sự thống nhất đó không phải là ngẫunhiên càng không phải là sự cộng lại của hai yếu tố đó mà nó được quy định bởinhững nhân tố khách quan của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sảngiành quyền thống trị về chính trị và bởi việc Đảng của giai cấp công nhân cầnphải lãnh đạo cuộc đấu tranh đó và đưa cuộc đấu tranh đến thắng lợi cuối cùng
1.2 Nội dung nguyên tắc “tập trung dân chủ” trong xây dựng Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh đã giải thích nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ trong bài
“thường thức chính trị” ở mục 42 “chế độ tập trung dân chủ trong Đảng” in lầnđầu năm1954 là:
Tập trung trên nền tảng dân chủ: “Cơ quan lãnh đạo của Đảng có uy tín
và quyền lực chân chính Những phương châm, chính sách, nghị quyết của Đảng, mọi đảng viên nhất định phải chấp hành Kỷ luật của Đảng mọi đảng viên phải tuân theo Thế là tập trung Nhưng tập trung ấy không phải cá nhân chuyên chính, nó là xây dựng trên nền tảng dân chủ Nghĩa là:
1 Các cơ quan lãnh đạo đều do quần chúng đảng viên bầu cử lên
2 Phương châm, chính sách, nghị quyết của Đảng đều do quần chúng đảng viên tập trung kinh nghiệm và ý kiến mà thành Rồi lại do các cuộc hội nghị của Đảng thảo luận giải quyết, chứ không ai được tự ý độc đoán.
3 Quyền lực của cơ quan lãnh đạo là do quần chúng đảng viên giao phó cho, chứ không phải tự ai giành lấy được Vì vậy, người lãnh đạo phải gần gũi
và học hỏi quần chúng đảng viên, nghe ngóng ý kiến của họ Nếu họ nên mặt với quần chúng, lạm dụng quyền lực - thế là sai lầm.
4 Trật tự của đảng là: cá nhân phục tùng tổ chức, số ít phục tùng số
Trang 7nhiều; cấp dưới phục tùng cấp trên các địa phương phục tùng trung ương”.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh tập trung phải trên cơ sở của dân chủ có nghĩa:Đảng phải có một Cương lĩnh chung và việc chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyếtcủa Đảng là vấn đề nguyên tắc, là trách nhiệm chính trị của mọi cán bộ đảngviên, được đảng các đảng viên cộng sản thừa nhận điều đó Tính tập trung cao độtrong Đảng đòi hỏi Đảng có một Điều lệ thống nhất, thể hiện những tiêu chuẩnsinh hoạt đảng mà tất cả mọi tổ chức đảng và toàn thể đảng viên phải tuân theo.Các nghị quyết của Đảng là biểu hiện ý chí của toàn Đảng, bắt buộc các tổ chứcđảng và toàn thể đảng viên phải thi hành Bởi vì, nghị quyết của Đảng là sảnphẩm của hoạt động dân chủ trong Đảng, là quá trình tham gia bàn bạc tiếp thukinh nghiệm, sáng kiến của nhân dân, đồng thời là kết qủa thảo luận của các hộinghị của Đảng, nghị quyết ấy là sản phẩm của hoạt động dân chủ mà có, việcchấp hành nghị quyết là thực hiện ý chí của tập thể Cho nên, dân chủ càng mởrộng thì trí tuệ càng cao, càng được phát huy
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh mọi cuộc sinh hoạt trong đảng phải tiến hànhdân chủ, phát triển và mở rộng dân chủ, mọi thành viên đều được tự do trình bày
ý kiến của mình, Hồ Chí Minh nói: “Từ tiểu tổ đến đại hội đều theo cách dân
chủ tập trung Nghĩa là có việc gì ai cũng được bàn, cũng phải bàn Khi bàn rồi thì bỏ thăm, ý kiến nào nhiều người theo hơn thì được Ấy là dân chủ Đã bỏ thăm rồi thì giao cho hội uỷ viên làm, khi ấy thì tất cả hội viên phải theo mệnh lệnh hội ấy Ấy là tập trung Ai không nghe lời thì uỷ viên có quyền phạt” 6, các ýkiến thuộc về thiểu số thì bảo lưu, nhưng khi đã biểu quyết rồi thì cá nhân phảiphục tùng tổ chức, số ít phải phục tùng số nhiều; cấp dưới phải phục tùng cấptrên các địa phương phải phục tùng trung ương, nói và theo nghị quyết đã đượcquyết định Tập trung đòi hỏi phải có một kỷ luật thống nhất, bao gồm việc thựchiện Cương lĩnh và Điều lệ, việc tuân theo những tiêu chuẩn sinh hoạt Đảng, ýthức phục tùng nghị quyết của Đảng Do đó, tập trung trong Đảng không những
6 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1996, tập 2, tr 306.
Trang 8là uy quyền của tư tưởng, mà còn là uy quyền của quyền lực, do các cơ quan Đảng
và những người lãnh đạo các cơ quan đó thể hiện Đó là sự thừa nhận sức mạnh của
sự lãnh đạo thống nhất và thừa nhận rằng mọi người đều bắt buộc phải chấp hànhnghị quyết của Đảng Tập trung là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại, hoạt động vàphát triển của một Đảng vô sản, tập trung càng cao thì dân chủ càng được mở rộng.Các cơ quan lãnh đạo của Đảng có thẩm quyền ra nghị quyết, ra chỉ thị chocấp dưới chấp hành có quyền kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện của cấpdưới, có quyền thi hành kỷ luật cấp dưới, nhưng cơ quan lãnh đạo cũng bầu cử
mà ra đó chính là đại biểu cho trí tuệ, sức mạnh của đảng, sự đóng góp của đảng
viên và tổ chức Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “trong đảng khi khai hội, các
đảng viên nghe những người lãnh đạo báo cáo công việc, các đảng viên phê bình những khuyết điểm, cử hoặc không cử đồng này hoặc đồng chí kia vào cơ quan lãnh đạo đó là kiểm soát theo nguyên tắc dân chủ tập trung, phê bình và tự phê bình mà Đảng phải thực hành triệt để” 7
Các cơ quan lãnh đạo của đảng đại biểu cho ý chí và nguyện vọng của nhândân không phải là tổ chức quan liêu, xa dời quần chúng, duy ý chí mà luôn gắnvới cơ sở và chịu giám sát, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của mìnhtrước đảng, gương mẫu trước đảng viên và quần chúng, đề cao phê bình và tựphê bình, đề cao nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Mọi hoạt độnglãnh đạo của Đảng phải trên cơ sở tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Hồ Chí
Minh đã nói: “tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung, tập
thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách tức là dân chủ, tập trung…” 8
Mục đích của tập trung trên cơ sở dân chủ theo Hồ Chí Minh là xóa
bỏ bóc lột, thực hiện bảo vệ lợi ích của giai cấp, của quần chúng nhândân lao động và cả dân tộc Dân chủ dựa trên sự bình đẳng, thống nhấtmục tiêu, lợi ích khác với dân chủ dựa trên sự bất công, bất bình đẳng
7 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1996, tập 2, tr 288.
8 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1996, tập 2, tr 505.
Trang 9mang bản chất của chế độ áp bức bóc lột Tập trung trên cơ sở dân chủcủa chúng ta có nền tảng vật chất là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
nó hoàn toàn khác với tập trung quan liêu, tập trung quan liêu là tậptrung phi dân chủ, bóp nghẹt dân chủ, cản trở dân chủ hoặc dân chủ hìnhthức Dân chủ trong Đảng là dân chủ thuộc về đa số buộc thiểu số phảiphục tùng nhằm để xoá bỏ chế độ bóc lột, khác với dân chủ chỉ thực sựvới tầng lớp quý tộc, với giai cấp tư sản chiếm thiểu số trong xã hội cònđối với quần chúng nhân dân lao động thì chỉ là hình thức Dân chủ có
sự bảo đảm của tập trung nhằm tạo ra sức mạnh bằng sự đoàn kết, tậptrung, thống nhất, hoàn toàn khác với dân chủ vô chính phủ, vô tổ chứctạo ra sự chia rẽ, bè phái, bản vị cục bộ địa phương, phá vỡ sự đoàn kếttập trung, thống nhất trong Đảng
Hồ Chí Minh cho rằng: “có những cán bộ chỉ thấy lợi ích bộ phận
của mình, không thấy lợi ích của toàn thể, muốn đem lợi ích của toàn thể phục tùng lợi ích của bộ phận mình Họ quên hẳn cái chế độ dân chủ tập trung Họ quên rằng thiểu số phải phục tùng đa số, hạ cấp phải phục tùng thượng cấp, bộ phận phải phục tùng toàn thể” 9
Dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung: “Ở trong Đảng, mọi đảng viên có quyền nêu ý kiến, đặt đề nghị, tham gia giải quyết vấn đề Nhưng quyết không được trái sự lãnh đạo tập trung của Đảng, trái với nghị quyết
và kỷ luật của Đảng Quyết chống không xét thời gian, địa điểm, điều kiện,
mà nói lung tung; tự do hành động; dân chủ quá trớn.
1 Chỉ có cơ quan lãnh đạo có quyền khai các cuộc hội nghị.
2 Tất cả các nghị quyết của đảng phải do cơ quan lãnh đạo chuẩn bị
kỹ càng, rồi giao cho các cấp thảo luận Không được làm qua loa sơ sài.
3 Khi bầu các cơ quan lãnh đạo trong Đảng, phải xem xét rất kỹ lưỡng để lập danh sách những đảng viên ứng cử.
9 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1995, tập 5, tr 236.
Trang 104 Toàn thể đảng viên phải theo đứng đảng chương thống nhất, kỷ luật thống nhất của Đảng Toàn thể đảng viên phải theo sự lãnh đạo thống nhất của trung ương
Nói tóm lại: để làm cho Đảng mạnh, thì phải mở rộng dân chủ (thật thà tự phê bình và phê bình), thực hành lãnh đạo tập trung, nâng cao tính tổ chức và tính kỷ luật” 10
Như vậy, Dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung theo Hồ Chí Minh thì việcbàn bạc là do tập thể quyết định nhưng khi tổ chức thì giao cho cá nhân phụtrách và cá nhân phải chịu trách nhiệm trước tổ chức đảng về kết qủa của mìnhđồng thời Hồ Chí Minh chỉ râ trong bầu cử các cơ quan lãnh đạo cuả mình mọingười đều có quyền tự lựa chọn những đại biểu ưu tú của mình Toàn thể cán bộđảng viên phải thực hiện thống nhất theo nghị quyết của tổ chức Đảng Chủ tịch
Hồ Chí Minh chỉ râ:“tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách là tập
trung Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tức là dân chủ tập trung” 11
Dân chủ dưới sự chỉ đạo tập trung khác với thứ dân chủ vô hạn độ, vô chínhphủ, dân chủ không giới hạn, vô tổ chức, vô kỷ luật đó là thứ dân chủ sinh ranhững hiện tượng cục bộ, bè phái, phân tán, nhỏ lẻ dẫn đến là tan dã Đảng nhưchủ nghĩa cơ hội của Becstanh, Causky
Mà dân chủ ở đây theo Hồ Chí Minh là dân chủ có tổ chức, trong tổ chứcdân chủ có định hướng tới sự tập trung, có múc đích râ ràng, dựa trên cơ sở bìnhđẳng thống nhất về mục tiêu lý tưởng, một dân chủ mang bản chất giai cấp côngnhân, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp và toàn thể nhân dân lao động, là dân chủcủa đại đa số quần chúng nhân dân
Hồ Chí Minh viết: “chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do.
Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề mọi người được tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý Đó là quyền lợi cũng là nghĩa vụ của mọi người.
10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1995, tập 7, tr 240-241.
11 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1995, tập 5, tr 505
Trang 11Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục vụ chân lý” 12 Người cho rằng, “dân chủ là cáiquý nhất của nhân dân” Do đó, cũng là cái quý nhất của đảng viên Nếu thực hành dânchủ nội bộ tốt sẽ làm đảng phát huy, phát triển và tập trung được trí tuệ, tạo nên bầukhông khí cởi mở, tin cậy lẫn nhau, chống được tệ độc đoán, chuyên quyền trong Đảng Những tư tưởng lý luận về nguyên tắc tập trung dân chủ trong tác phẩm
“Đường cách mệnh” (1927), Hồ Chí Minh đã áp dụng ngay sau khi Đảng tađược thành lập Trong các Văn kiện được thông qua tại Hội nghị hợp nhất(2/1930) do Người soạn thảo làm thành Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác
định: “Bất cứ về vấn đề nào đảng viên đều phải hết sức thảo luận và phát biểu ý
kiến, khi đa số đã nghị quyết thì tất cả đảng viên phải phục tùng mà thi hành” 13
Mặc dù không sử dụng thuật ngữ “tập trung dân chủ” nhưng đây chính là nộidung cốt lâi nhất của nguyên tắc này
Trong báo cáo Chính trị trình bày tại Đại hội II của Đảng (2/1951),khi bàn về các vấn đề cơ bản đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với
cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh chỉ râ: “Về tổ chức, Đảng Lao động
Việt Nam theo chế độ dân chủ tập trung” 14 Nhưng bản chất của nguyên
tắc tập trung dân chủ được Hồ Chí Minh luận giải toàn diện nhất trongcuốn “Thường thức chính trị” (1953) Tại đó, Người dành một mục để nói
về chế độ dân chủ tập trung của Đảng và khẳng định: “Toàn thể đảng
viên, toàn thể các cấp, tổ chức thống nhất lại theo một nguyên tắc nhất định Nguyên tắc ấy tức là dân chủ tập trung” 15 Như vậy, tập trung dân
chủ là nguyên tắc chỉ đạo toàn bộ công tác tổ chức, sinh hoạt và hoạt độngcủa Đảng, là nguyên tắc cơ bản nhất có ý nghĩa sống còn của Đảng
Hồ Chí Minh là một hiện thân của dân chủ và gương mẫu thực hành
12 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1996, tập 8, tr 216.
13 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1995, tập 3, tr 7.
14 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1995, tập 6, tr 174.
15 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1995, tập 7, tr 240.
Trang 12dân chủ Dân chủ đã thành nếp hằn sâu trong tư chất, phong cách và đời thường của Bác Từ Người, những vấn đề về tập trung dân chủ đã trởthành nguyên tắc cơ bản trong xây dựng, sinh hoạt và hoạt động của Đảng
-ta Người cho rằng “thực hành dân chủ là cái chìa khóa vạn năng có thể
giải quyết mọi khó khăn” 16 , với Người mọi nghị quyết của Ban chấp hành
Trung ương đảng, của Bộ chính trị, của tổ chức nơi mình sinh hoạt, HồChí Minh đều chấp hành nghiêm túc, vô điều kiện Với cương vị là ngườiđứng đầu Đảng và Nhà nước, Hồ Chí Minh luôn luôn đề cao, tôn trọngphát huy trí tuệ tập thể ở người không có biểu hiện gia trưởng, độc đoán
ca nhân Vì vậy, phải luôn thực hành dân chủ rộng dãi trong Đảng và toàn
xã hội bảo đảm cho Đảng Cộng sản Việt Nam luôn đoàn kết thống nhất,
trong sạch vững mạnh “Đảng ta tuy đông người nhưng khi tiến đánh thì
chỉ như một người”.
Tư tưởng về “tập trung dân chủ” là thống nhất, xuyên suốt của Hồ ChíMinh về nguyên tắc tổ chức và sinh đảng, là thống nhất biện chứng giữa tậptrung và dân chủ Tập trung trên nền tảng của dân chủ Dân chủ dưới sự chỉđạo của tập trung và “tập trung, dân chủ” cũng là “dân chủ, tập trung” đều là
có hai yếu tố “tập trung” và “dân chủ” Dân chủ là điều kiện, là tiền đề của tậptrung, cũng như tập trung là cơ sở, là cái bảo đảm cho dân chủ được thựchiện Trên cơ sở thống nhất và tác động biện chứng giữa hai yếu tố đó thì dânchủ ngày càng phát triển, tập trung càng vững chắc tức là Dân chủ càng mởrộng thì tập trung càng cao và ngược lại
Cần phải nhận thức đúng và hành động đúng cả hai phương diện trên.Coi tập trung là tập trung trí tuệ, tập trung lý luận, tập trung sức mạnh, tậptrung hành động Dân chủ là dân chủ có tổ chức, có lãnh đạo, có địnhhướng nhận thức và hành động, tập trung phải đi đôi với dân chủ và ngược
16 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1995, tập 12, tr 250.
Trang 13lại, Nếu dân chủ mà không tập trung thì là thứ dân chủ vô tổ chức, vô kỷluật, mất kỷ cương nhất định sẽ biến Đảng thành một khối tập hợp mơ hồ,không có sự thống nhất nội bộ và tính tổ chức, do đó không thể thực hiệnvai trò người lãnh đạo giai cấp vô sản và nhân dân lao động đấu tranhchống chủ nghĩa tư bản và giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh đó Nếu chỉtheo nguyên tắc tập trung thiếu dân chủ, vi phạm dân chủ, không dân chủ,dân chủ hình thức thì tập trung chỉ là quan liêu thì Đảng có nguy cơ biếnthành một tổ chức bè phái, đóng cửa, xa rời quần chúng, mất khả năng giáodục đảng viên thành những chiến sĩ tiên phong, tự giác.
Nguyên tắc tập trung dân chủ chính là điều kiện đảm bảo cho tổ chức đảng
cố kết về mặt tổ chức, thống nhất ý chí, thống nhất hành động; đồng thời, pháthuy sáng kiến và tính tích cực sáng tạo của mọi đảng viên và tổ chức đảng
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc tập trung dân chủchúng ta nghiêm khắc phê phán quan điểm sai trái cho rằng: nguyên tắctập trung dân chủ là sự gán ghép hai nguyên tắc “tập trung” và “dân chủ”,
đó là sự gán ghép hai yếu tố có xu hướng đối lập nhau, từ đó quy kết bảnchất của Đảng ta là thiếu tập trung thống nhất, lẫn lộn giữa tập trung trên
cơ sở dân chủ với tập trung quan liêu, giữa dân chủ có lãnh đạo với dânchủ vô tổ chức, vô chính phủ Từ đó tuyệt đối hoá “tập trung”, tầm thườnghoá “dân chủ”, hay cho rằng tập trung là mục đích, dân chủ là phươngtiện, cốt là đạt mục đích còn phương tiện nào cũng được Tư tưởng đó dẫnđến hình thức tập trung quan liêu, phi dân chủ trái với bản chất củanguyên tắc tập trung dân chủ Một số người lập luận cho rằng, nguyên tắctập trung dân chủ chỉ đúng và thích hợp với hoạt động của Đảng trongđiều kiện Đảng hoạt động bí mật, hoặc trong thời kỳ chiến tranh Tronghoàn cảnh đó phải có kỷ luật chặt chẽ, phải có tập trung thống nhất cao
độ, còn trong điều kiện hoà bình xây dựng, kẻ thù không còn, nhân dânlàm chủ, cần gì phải thực hiện chế độ tập trung, kỷ luật và chuyên chính
Trang 14Lúc này mà thực hiện tập trung là không thức thời, là vi phạm dân chủ, làtạo điều kiện để quay về chế độ phong kiến chuyên quyền.
Hồ Chí Minh rất nghiêm khắc phê bình những tập thể không thực hiệnchế độ tập trung dân chủ, không tuân theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, phớt
lờ kỷ luật và chính sách của Đảng, khinh rẻ ý kiến cấp dưới, xem thường chỉthị cấp trên, không mốn chịu kiểm tra, không muốn nghe phê bình Do vậy,Đảng chỉ có thể mạnh “tiến bộ chung, tiến bộ mãi” khi cán bộ, đảng viên, các
tổ chức đảng giữ vững dân chủ tập trung Tuân thủ và vận dụng tư tưởng của
Hồ Chí Minh về nguyên tắc tập trung dân chủ trong tình hình hiện nay là đòihỏi khách quan đối với các Đảng Cộng sản nói chung, Đảng ta nói riêng, Đây
là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng - lãnh tụ chính trị, đội tiên phongchiến đấu của giai cấp công nhân
2 Giải pháp giữ vững và tăng cường nguyên tắc tập trung dân chủ trong xây dựng Đảng ta hiện nay
2.1 Thực trạng việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong xây dựng Đảng hiện nay
Trải qua hơn 92 năm xây dựng và phát triển, đặc biệt là quá trình đổimới, Đảng ta luôn kiên trì giữ vững và có nhiều thành tựu trong việc cụ thểhóa, thể chế hóa và thực hành nguyên tắc tập trung dân chủ trên tất cả lĩnhvực Những quyết định lớn của Đảng đã được tổ chức thảo luận rộng rãi, lấy
ý kiến của đảng viên và các tổ chức đảng Trong quá trình chuẩn bị các nghịquyết, các cấp uỷ Đảng từ trung ương đến cơ sở đã chủ động tổ chức thu thập
ý kiến của cán bộ, đảng viên, các cơ quan khoa học, cán bộ lão thành, cácchuyên gia Sinh hoạt cấp uỷ được tiến hành dân chủ, cởi mở, các hình thứcgiao ban, hội nghị chuyên đề, các cuộc tiếp xúc giữa cán bộ chủ chốt với đảngviên và nhân dân được cấp uỷ sử dụng rộng rãi để nắm bắt thông tin, dân chủbàn bạc Công tác tổ chức và cán bộ, nhất là đánh giá tuyển chọn, bổ nhiệmcán bộ được tiến hành công khai, dân chủ Tình trạng cục bộ, mất đoàn kết