1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài sử dụng phương pháp dạy học trong nhà trường và hiện nay nguyên nhân biện pháp khắc phục

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng phương pháp dạy học trong nhà trường và hiện nay. Nguyên nhân biện pháp khắc phục
Tác giả Đặng Thị Thu
Trường học Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 46,08 KB

Nội dung

1 Khái quát phương pháp dạy học1.1 Đặc điểm phương pháp dạy học 1.2 Cấp độ của các phương pháp dạy học 2.3 Các PPDH theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HS 2.3.1 Đặc trưng của

Trang 1

TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW

KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN : GIÁO DỤC HỌC

Tên đề tài : “Sử dụng phương pháp dạy học trong nhà trường và

hiện nay Nguyên nhân biện pháp khắc phục”

Trang 2

1 Khái quát phương pháp dạy học

1.1 Đặc điểm phương pháp dạy học

1.2 Cấp độ của các phương pháp dạy học

2.3 Các PPDH theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HS

2.3.1 Đặc trưng của dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS2.3.2 Các PPDH theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HS

trong quá trình dạy học

Chương 2 : Thực trạng của việc sử dụng các PPDH trong nhà trường hiện nay nguyên nhân và biện pháp khắc phục

* Kết luận

* Tài liệu tham khảo

Trang 3

Để có thể làm được điều đó , người giáo viên cần phải nắm chắc kiến thức, kinhnghiệm và phương pháp giảng dạy để truyền tải bài học tới học sinh của mình maisau Là một người sinh viên như em, đang theo học ngành sư phạm tại ngôi trườngĐại học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương , sau này theo nghề nghiệp thì bản thân

em cũng sẽ là một người Giáo viên Ngay khi em vẫn còn ngồi học trên ghế giảngđường , em sẽ cố gắng học hỏi trau dồi các kinh nghiệm kiến thức của bản thânmình để khi trường nó là cái nền tảng cho bản thân phát triển Chính mơ ước ấy đãkhiến em phải suy nghĩ đúc kết kinh nghiệm , phương pháp giảng dạy trong nhàtrường ngay nay ra sao? Thì đó cũng là đề tài em rất có hứng thú chọn để nghiên

nhân biện pháp khắc phục”nó có thể giúp em làm bước đệm trên con đường trở

thành người giáo viên có tâm - có tầm trong tương lai

Việc nghiên cứu đề tài trên nó sẽ áp dụng vào chính môi trường của em sau nàykhi ra trường , vậy nên cần phải tìm hiểu rõ nội dung để chúng ta cần nghiên cứu

đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học trong nhà trường và hiện nay Nguyên nhân

biện pháp khắc phục”

Trang 4

2 Mục đích nghiên cứu

Đi nghiên cứu các vấn đề bản chất và mối quan hệ về phương pháp dạy học

trong nhà trường hiện nay Nguyên nhân biện pháp khắc phục và từ đó nêu lên lí luận để vận dụng vào môi trường thực tiễn sau này

3 Đối tượng nghiên cứu

“Phương pháp dạy học trong nhà trường hiện nay Nguyên nhân biện pháp khắcphục”

Trang 5

Nội dung

Chương 1 : Cơ sở lí luận về phương pháp dạy học trong nhà trường hiện nay

1 Khái quát phương pháp dạy học

Thuật ngữ phương pháp có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp là “Methodos” có nghĩa

là con đường , cách thức hoạt động nhằm được mục đích Theo Heghen ( dưới góc

độ triết học): “ Phương pháp là ý thức về hình thức của sự tự vận động bên trongnội dung” Định nghĩa này chứa đựng nội hàm sâu sắc Phương pháp hiểu theonghĩa chung nhất là cách thức đạt đến mục tiêu , là hoạt động được sắp xếp theomột cách trật tự nhất định Phương pháp gắn bó chặt chẽ với lí luận ,có nhữngphương pháp riêng cho lĩnh vực khoa học

Phương pháp dạy học là cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên và cách thức

tổ chức hoạt động học tập của học sinh Trong quan hệ đó, phương pháp dạy quyếtđịnh , điều khiển phương pháp học , phương pháp học tập của học sinh là cơ sở đểlựa chọn phương pháp dạy Tuy nhiên , kết quả học tập được quyết định trực tiếpbởi phương pháp dạy học tập của học sinh Như vậy, phương pháp dạy học là sựkết hợp hữu cơ ,biện chứng giữa phương pháp dạy của giáo viên và phương phápdạy của học sinh Phương pháp dạy học học đóng vai trò chủ đạo, phương pháp cótính chất độc lập tương đối , chịu sự chi phối của phương pháp dạy , song nó cũngảnh hưởng trở lại phương pháp dạy

Tóm lại , phương pháp dạy học là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của

giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học , được tiến hành dưới vai trò chủ đạo của giáo viên nhằm thực hiện tối ưu mục tiêu và cách nhiệm vụ dạy học

Trang 6

1.1 Đặc điểm phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học mang đặc điểm :

Phương pháp dạy học nói chung bao gồm cả mặt khách quan và chủ quan Mặtkhách quan , phương pháp bị chi phối bởi quy luật vận động khách quan của chủthể mà đối tượng cần phải ý thức được Mặt chủ quan là những thao tác , thủ thuậtcủa chủ thể được sử dụng trên cơ sở cái vốn có quy luật khách quan tồn tại trongđối tượng

Trong phương pháp dạy học , mặt khách quan là nhu cầu tâm lý , quy luật chi

phối bởi hoạt động nhận thức của con người mà giáo dục học phải ý thức được.Mặt chủ quan là những thao tác những hành động mà giáo viên lựa chọn phù hợpvới quy luật chi phối đối tượng Phương pháp dạy học chịu sự chi phối của mụctiêu dạy học ,không có phương pháp nào là vạn năng chung cho tất cả mọi hoạtđộng , muốn hoạt động thành công phải xác định mục tiêu tìm phương pháp phùhợp Phương pháp dạy học chịu sự chi phối của nội dung dạy học , việc sử dụngphương pháp dạy học phụ thuộc vào nội dung dạy học cụ thể

Hiệu quả của phương pháp phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ sư phạm của giáoviên ,việc lắm vững nội dung dạy học và quy luật, đặc điểm nhận thức của học sinh

là tiền đề quan trọng cho việc sử dụng phương pháp dạy học nào đó Thực tiễn dạyhọc cho thấy , cùng một nội dug dạy học , cùng sử dụng phương pháp dạy họcnhưng mức độ thành công của các giáo viên là khác nhau

Hệ thống các phương pháp dạy học ngày càng hoàn thiện và pháp triển đáp ứngnhu cầu cao của xã hội , giúp người học tư duy và sang tạo , khả năng tự học , khả

Trang 7

năng thích ứng với những điều kiện luôn đổi mới của môi trường , các phươngpháp dạy học thường sử dụng phối hợp để giải quyết tốt các nhiệm vụ khác nhau.

Chức năng của phương pháp dạy học

- Nhận thức: Giúp người học nắm vững hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ởmức độ từ thấp đến cao

- Phát triển: Giúp học sinh phát triển trí thông minh, năng lực thích ứng cao,linh hoạt

1.2 Cấp độ của các phương pháp dạy học

Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học phụ thuộc vào niệm , phươngthức tiếp cận của người dạy về dạy học Quan niệm phương thức tiếp cận đó đượchiểu là phương pháp dạy học theo nghĩa rộng đó là sự kết hợp cơ sở lí thuyết và líluận dạy học nguyên tắc dạy học cũng như định hướng về vai trò của giáo viên vàhọc sinh Nó bao gồm các cấp độ

+ Cấp độ 1 : Cấp độ có tính chất về phương pháp dạy học Nó định hướng chochúng ta toàn bộ việc tổ chức hoạt động dạy học

+ Cấp độ 2 : Cấp độ này là cách thức tiến hành những hoạt động dạy học , là cácphương pháp dạy học cụ thể Sự lựa chọn và sử dụng chúng được định hướng bởiquan niệm , phương thức tiếp cận của người dạy tạo nên phong cách dạy học riêngcủa từng cá nhân

+ Cấp độ 3 : Các hoạt động bao gồm các hành động , những thao tác cần tiếnhành theo đúng tiến trình để đảm bảo sự thành công thực hiện các phương pháp( mặt kĩ thuật của phương pháp)

Trang 8

Ba cấp độ này của phương pháp dạy học khác nhau về mức độ khái quát, vềchức năng nhưng thống nhất với nhau trong tổ chức thực hiện quá trình dạy học.

2 Hệ thống các phương pháp dạy học

2.1 Phân loại các phương pháp dạy học

Có nhiều căn cứ khác nhau để phân loại phương pháp:

- Phân loại theo nhiệm vụ cơ bản của lý luận dạy học

- Phân loại theo đặc điểm nhận thức của học sinh

- Phân loại theo theo mức độ điều khiển hoạt động học tập

- Phân loại theo theo động cơ học tập

- Phân loại dựa vào nguồn tri thức

2.2 Hệ thống các phương pháp dạy học

2.2.1 Nhóm phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ

* Thuyết trình: Là phương pháp giáo viên dùng lời nói để trình bày tri thức một

cách hệ thống GV dùng lời nói cùng với các phương tiện kỹ thuật thông tin, nghenhìn để diễn giảng cho học sinh nghe, phát hiện và hiểu các khái niệm, hiện tượng,quy luật, nguyên lý của các quá trình

Ưu điểm của phương pháp thuyết trình:

+ Chủ động trong tiến trình đào tạo: tập trung vào chủ điểm, kiểm soát được nộidung và thứ tự thông tin truyền đạt trong thời gian định trước

+ Truyền đạt được khối lượng lớn kiến thức một cách hệ thống trong một thờigian giới hạn Phát triển năng lực chú ý có chủ định và tư duy logíc của học sinh

Trang 9

+ Phù hợp với những lớp học có số đông sinh viên.

Nhược điểm của phương pháp thuyết trình :

+ Chỉ có thông tin một chiều, sinh viên bị động

+ Khó nắm được hiệu quả của bài giảng, sinh viên dễ bị căng thẳng khi nghe quálâu

+ Không phù hợp với đào tạo kỹ năng

Yêu cầu thực hiện phương pháp :

+ Nội dung thuyết trình phải đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thực tiễn,tính chính xác của sự kiện

+ Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, thiện cảm Lời nói của GV phải rõ ràng, chính xác,sinh động có sức thuyết phục cao Tốc độ nói vừa phải

+ Cần phối hợp với một số phương pháp dạy học khác để tăng hiệu quả lĩnh hộitri thức cho học sinh

* Vấn đáp : là phương pháp hỏi đáp giữa GV và học sinh trong quá trình dạy

học GV khéo léo đặt câu hỏi để học sinh trả lời qua đó mà gợi mở vấn đề, tìm trithức mới, tổng kết tri thức đã tiếp thu được để củng cố, ôn tập, mở rộng đào sâu trithức và kiểm tra việc nắm tri thức của học sinh

Mỗi loại câu hỏi đều có ý nghĩa và vị trí nhất định trong QTDH, việc lựa chọn,

sử dụng câu hỏi từ học sinh phải phù hợp với nhiệm vụ dạy học và khả năngnhận thức của người học

Ưu điểm của phương pháp vấn đáp

+ Kích thích học tích cực, độc lập tư duy ; tạo không khí sôi nổi trong giờ học ;

Trang 10

bồi dưỡng cho học sinh năng lực diễn đạt bằng lời.

+ Giúp GV thu được tín hiệu ngược nhanh chóng để điều chỉnh kịp thời hoạtđộng dạy học

+ GV có điều kiện quan tâm chú ý tới từng học sinh (đảm bảo nguyên tắc tính

cá biệt trong QTDH)

Nhược điểm của phương pháp vấn đáp : Mất nhiều thời gian dễ ảnh hưởng

đến kế hoạch và tính liên tục của bài giảng, đôi khi dễ trở thành cuộc đối thoại tayđôi

Yêu cầu thực hiện phương pháp :

+ Các câu hỏi được sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để dẫn

HS đến với mục tiêu, nắm vững kiến thức

+ Các câu hỏi đưa ra một cách rõ ràng ; câu hỏi hướng tới cả lớp ; chỉ định mộthọc sinh trả lời cả lớp lắng nhge và phân tích câu trả lời ; GV có kết luận

+ GV cần bình tĩnh, cởi mở khi nghe học sinh trả lời, tránh nôn nóng, thô bạo cắtngang ý kiến của học sinh ; Chú ý uốn nắn, bổ sung thiếu sót câu trả lời của họcsinh, chú ý cả cách diễn đạt cho các em

* Đọc tài liệu sách giáo khoa: Là phương pháp GV hướng dẫn học sinh sử dụng

SGK và tài liệu tham khảo nhằm giúp học sinh mở rộng, đào sâu những tri thứctiếp thu được qua bài giảng ; rèn luyện thói quen và kỹ năng sử dụng sách – kỹnăng tự học tự nghiên cứu; bồi dưỡng vốn ngữ pháp, vốn từ và khả năng diễn đạtmột cách trôi chảy, chính xác, rõ ràng hơn trong quá trình dạy học

- Tuy nhiên, nếu GV không hướng dẫn và giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng thì:

Trang 11

+ Học sinh dễ nản, đọc cho qua chuyện nếu tài liệu khó hoặc không có tính sưphạm

+ Học sinh có tốc độ đọc khác nhau nên khó xác định hiệu quả tiếp thu kiếnthức của H; khó xác định thời điểm bình luận thích hợp

+ Khó xác định hiệu quả tiếp thu kiến thức của sinh viên

Yêu cầu thực hiện phương pháp :

+ Khi tiến hành bài học cần hướng dẫn học sinh sử dụng SGK theo trình tựhợp lý GV xác định rõ nội dung nào cần để cho học sinh tự đọc tự nghiên cứu + GV cần hướng dẫn học sinh kỹ năng, kỹ xảo ghi chép, lập dàn ý, xây dựng

đề cương, ghi tóm tắt tài liệu được nghiên cứu một cách khoa học

2.1.2 Nhóm phương pháp dạy học trực quan

Là nhóm các phương pháp DH giáo viên sử dung các phương tiện trực quantrong QTDH nhằm huy động các giác quan của học sinh tham gia vào quátrình nhận thức, làm cho việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng và sự ghinhớ trở nên bền vững và chính xác

Tuy nhiên, nếu lạm dụng sử dụng sẽ dễ khiến học sinh phân tán chú ý, thiếutập trung vào các dấu hiệu bản chất, thậm trí hạn chế phát triển tư duy trừutượng

Yêu cầu thực hiện phương pháp :

+ Lựa chọn phương tiện trực quan phải phù hợp với mục đích và yêu cầu củabài học

+ Phương tiện trực quan phải có tính khoa học, tính thẩm mỹ gây hứng thú và duy

Trang 12

trì sự chú ý của học sinh trong QTDH Đồng thời đảm bảo tính kỹ thuật dễ sửdụng sao cho người học có điều kiện tiếp xúc với phương tiện bằng càng nhiềugiác quan càng tốt.

+ Phương tiện trực quan sử dụng đúng lúc đúng chỗ, thời gian hợp lý với từngnội dung bài học

+ Phương pháp DH trực quan cần phối hợp vơi phương pháp thuyết trình và vấnđáp giúp học sinh hiểu sâu sắcvà vận dụng tri thức một cách có hiệu quả

một cách có chủ định, có kế hoạch, tiến trình và sự biến đổi diễn ra ở đối tượngnhằm thu thập những sự kiện, hình thành những biểu tượng ban đầu về các sự vậthiện tượng trong TGKQ để chứng minh hay khẳng định một luận điểm khoahọc nào đó

- Giúp học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức, thu thập tài liệu

- Khi quan sát GV cần xác định rõ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ và hướng dẫn cụthể cho học sinh quan sát

- Hướng dẫn học sinh quan sát, cách ghi chép, cách xử lí các tài liệu quansát được, biết cách rút ra kết luận cần thiết theo yêu cầu nội dung học tập

* Phương pháp Minh hoc :Giáo viên sử dụng các phương tiện trực quan,

các số liệu, tài liệu khoa học hay các ví dụ thực tế hay các thao tác mẫu của

GV để minh hoạ làm rõ nội dung bài học

- Giúp học sinh dễ hiểu bài, mở rộng kiến thức, nhớ lâu và vận dụng được

- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp nội dung, mục đích từng bài sẽlàm tăng sức hấp dẫn, tính thuyết phục đối với học sinh, giờ học sẽ trở

Trang 13

nên sôi động, kiến thức thu nhận được sẽ bền vững Học sinh được phát triển

óc quan sát, kích thích tư duy của học sinh

* Phương pháp thực hành thí nghiệm : Giáo viên tiến hành các thí nghiệm

trên lớp để học sinh theo dõi diễn biến của các hiện tượng khoa học

- Là một dạng của phương pháp minh hoạ

- Hình thành ý thức tìm tòi, óc quan sát, lòng yêu thích khoa học

- Phải định hướng cho học sinh khi xem thí nghiệm

- Đòi hỏi phải có đủ phương tiện, phương tiện phải chính xác, đảm bảo tiêu chuẩn

kĩ thuật Phải có đủ nguyên vật liệu Phải chuẩn bị chu đáo, làm thí nghiệm trước

2.1.3 Nhóm phương pháp dạy học thực hành

* Luyện tập:Là PP trong đó dưới sự chỉ dẫn của GV, HS lặp đi lặp lại nhiều lần

những hành động nhất định nhằm hình thành và phát triển kỹ năng, kỹ xảo sau khilĩnh hội kiến thức

Vận dụng

+ Để quá trình luyện tập của HS đạt hiệu quả, ngoài sự tự giác, tích cực của HS sựhướng dẫn luyện tập của giáo viên rất quan trọng Giáo viên phải làm cho HS trướchết hiểu rõ mục đích, cách thức tiến hành công việc, nắm được các biểu tượng, độnghình vận động của hành động cần luyện tập Tổ chức luyện tập với số lần thích hợp,nâng cao yêu cầu luyện tập từ thấp lên cao

+ Trong quá trình luyện tập giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi, uốnnắn động tác, chỉ ra các nguyên nhân sai phạm giúp HS luyện tập mau đạt kết quả

và hạn chế tới mức thấp nhất sự ảnh hưởng theo hướng tiêu cực của KN, KX đã cóvới KN, KX mới

Trang 14

2.3.4 Nhóm PP lựa chọn và vận dụng các phương pháp dạy học

Cần lựa chọn và vận dụng phối hợp các nhóm phương pháp DH, các phươngpháp DH khác nhau một cách hợp lý để thực hiện mục đích và nhiệm vụ DH vìmỗi nhóm phương pháp cũng như mỗi phương pháp DH cụ thể có những chứcnăng riêng, có ưu nhược điểm riêng

- Tính hợp lý khi lựa chọn và vận dụng các nhóm PPDH, các PPDH.Căn cứ vào:

+ Mục tiêu, nội dung dh cụ thể

+ Trình độ và khả năng của giáo viên

+ Đặc điểm nhận thức của học sinh

+ Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện dạy học

- Đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động dạy, vai trò chủ đạo của giáo viên và hoạtđộng học, vai trò tích cực độc lập của học sinh

- Đảm bảo mối quan hệ của nó với các phương pháp và biện pháp khác đã sử dụngtrước và sau đó

2.3 Các PPDH theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HS

2.3.1 Đặc trưng của DH theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HS

DH lấy hoạt động của người học làm trung tâm

- DH phục vụ nhu cầu của người học

- Khai thác tối đa tiềm năng của người học

Ngày đăng: 23/10/2024, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w