1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Tác giả Nguyễn Hải Vân Hiền
Người hướng dẫn GS.TS Doãn Minh Khôi
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội
Chuyên ngành Quy hoạch Vùng và Đô thị
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 788,55 KB

Nội dung

Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

NGUYỄN HẢI VÂN HIỀN

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG

KHU VỰC NỘI ĐÔ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG BIẾN ĐỔI LINH HOẠT ĐA CHỨC NĂNG

Chuyên ngành: Quy hoạch Vùng và Đô thị

Mã số: 9580105

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Hà Nội – Năm 2024

Trang 2

Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS Doãn Minh Khôi

Phản biện 1: GS.TS.KTS Nguyễn Quốc Thông

Phản biện 2: TS.KTS Dương Đức Tuấn

Phản biện 3: PGS.TS Chế Đình Hoàng

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến

sĩ cấp trường, tạTrường Đại Học Xây Dựng Hà Nội, Vào hồi giờ ngày tháng năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc Gia Việt Nam và Thư viện trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Trong cuộc sống hiện đại, con người luôn có nhu cầu tương tác và giao tiếp KGCC là nơi có nhiều hoạt động chung, đông người tham gia, như phòng khách đô thị Tại các nước phát triển, KGCC luôn được coi là một phần quan trọng của đô thị nhằm đem lại những lợi ích cả về vật chất lẫn phi vật chất, là một phần không thể thiếu của một đô thị phát triển bền vững

KGCC trong khu vực NĐLS Hà Nội là nơi chứa đựng rõ nét bản sắc địa phương và giá trị lịch sử Không chỉ phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cộng đồng, nó còn phục vụ cả các hoạt động du lịch trong nước và quốc tế Tuy nhiên, việc tổ chức KGCC khu vực nội đô lịch sử Hà Nội đang đứng trước những thách thức cơ bản Một là, sự thiếu hụt toàn diện các KGCC, kể cả quảng trường, vườn hoa và không gian đi bộ Hai là, nhiều KGCC trong NĐLSHN bị xuống cấp, hoạt động chưa hiệu quả Trong khi đó những không gian công cộng phi chính thống khác như khoảng sân trong khu tập thể, những ngõ, hẻm, mái nhà, cầu vượt đi bộ, tầng hầm, lại đang là những không gian hoạt đông công cộng hấp dẫn, sôi động được xem là KGCC tự phát nhưng chưa có những nghiên cứu, thiết kế, chỉ dẫn biến đổi linh hoạt và đa chức năng

Việc nghiên cứu tổ chức các KGCC khu vực NĐLS Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt các KG phi công cộng thành KGCC đa chức năng sẽ là chìa khoá để giải quyết các bất cập kể trên Chính vì vậy đề tài có một ý nghĩa quan trọng

2 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu của luận án:

 Mục đích :

Nghiên cứu tổ chức KGCC tại khu vực NĐLS Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt KGCC và nâng cao

Trang 4

hiệu quả sử dụng KGCC khu vực NĐLS

 Mục tiêu:

Đề xuất các quan điểm và nguyên tắc mới về TCKGCC khu vực NĐLS thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng giúp bổ sung vào

hệ thống lý thuyết chuyên ngành thiết kế đô thị;

Đề xuất phân loại và các tiêu chí đánh giá KGCC khu vực NĐLS thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng;

Đề xuất mô hình và giải pháp tổ chức KGCC khu vực NĐLS thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi LHĐCN và ứng dụng vào giải pháp TCKGCC khu vực quận Hoàn Kiếm

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu :

Tổ chức KGCC khu vực NĐLS Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng

 Phạm vi nghiên cứu:

Khu vực nội đô lịch sử Hà Nội, giới hạn từ bờ Nam sông Hồng đến đường vành đai 2 Gồm: 4 quận nội thành cũ (Đống Đa, Hoàn Kiếm, Ba Đình, phía Bắc quận Hai Bà Trưng) và 1 phần của quận Tây Hồ Quy mô: khoảng 3.880 ha Thời gian đến năm 2030 tầm nhìn 2050

4 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp điền dã, phương pháp thu thập dữ liệu, tổng hợp, so sánh; phương pháp phân tích; phương pháp quy nạp, diễn giải ;phương pháp điều tra

xã hội học ; phương pháp dự báo ; phương pháp chuyên gia

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:

Cung cấp cơ sở lý luận về tổ chức KGCC khu vực NĐLS Hà Nội theo hướng BĐLHĐCN; Là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu và đào tạo KTS, tài liệu

Trang 5

hỗ trợ cho các nhà tư vấn quy hoạch, thiết kế đô thị, thiết kế kiến trúc và chính quyền thành phố trong tổ chức KGCC khu vực NĐLS Hà Nội theo hướng BĐLHĐCN

6 Các đóng góp mới:

Các quan điểm và nguyên tắc mới về TCKGCC khu vực NĐLS thành phố

Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng nhằm bổ sung vào hệ thống

lý thuyết chuyên ngành thiết kế đô thị;

Phân loại và các tiêu chí đánh giá KGCC khu vực NĐLS thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng;

Mô hình và giải pháp tổ chức KGCC khu vực NĐLS thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi LHĐCN

7 Cấu trúc luận án:

Gồm 3 phần chính: Phần Mở đầu (06 trang), Phần nội dung (138 trang) và Kết luận, Kiến nghị ( 2 trang) Phần nội dung có 3 chương Chương 1 (42 trang)- tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2 (43 trang)- các cơ sở khoa học) Chương

3 (53 trang)- các kết quả nghiên cứu của luận án

8 Giải thích các khái niệm, thuật ngữ về:

Không gian công cộng, Nội đô lịch sử; Biến đổi, biến đổi linh hoạt; Đa chức năng, Biến đổi linh hoạt đa chức năng Theo đó, biến đổi linh hoạt đa chức năng là biến đổi không gian một cách linh hoạt để tổ chức một cách đồng thời và

đa dạng các hoạt động của cộng đồng, là giải pháp chủ động nhằm khắc phục và chế ngự hoàn cảnh

Trang 6

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU VỰC NỘI ĐÔ LỊCH SỬ Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

1.1 Tổng quan tổ chức KGCC khu vực NĐLS theo hướng BĐLHĐCN ở

các nước trên thế giới

1.1.1 Lịch sử hình thành các khu vực NĐLS trên thế giới

Quá trình phát triển các khu vực NĐLS của các đô thị trên thế giới cho thấy đã có những đô thị phát triển liên tục và lâu dài đến tận ngày nay, vì vậy mà khu vực NĐLS nằm trong lõi các đô thị phát triển, các khu vực NĐLS này có thể

là Thủ đô hoặc các đô thị trung tâm của các quốc gia có lịch sử lâu đời (như Cairo (Ai Cập), Athen (Hy Lạp), Rome (La Mã) Tuy nhiên cũng có nhiều khu vực đã từng là những đô thị trung tâm, sầm uất và phát triển rực rỡ trong các giai đoạn lịch sử trước đó, nhưng do chiến tranh tàn phá, thiên tai, mất mùa, dịch bệnh, đã

bị biến mất không còn dấu tích hoặc bị lãng quên, chưa phát triển (như Pompeii (Italia hoặc La Mã cũ), Timgrad (Algerie hoặc La Mã cũ) hoặc Bagdah, (Iraq hoặc Lưỡng Hà cũ),… các khu vực di sản đô thị đang nằm ngoài hoặc rải rác bên ngoài đô thị hiện tại Các đô thị này vẫn có những giá trị và tiềm năng để trở thành những khu vực nội đô lịch sử sầm uất và phát triển nếu chúng gắn kết với nhau

và tạo nên những lõi đô thị lịch sử sẽ hấp dẫn các hoạt động công cộng và những không gian công cộng có nhiều cơ hội đón tiếp khách du lịch, tăng sự hấp dẫn và

sự thịnh vượng của đô thị

1.1.2 Quá trình hình thành KGCC tại các khu vực NĐLS trên thế giới

Các chuyên gia về quy hoạch đô thị đã nhận ra rằng các KGCC không chỉ mang lại sức sống và bản sắc cho thành phố, chúng còn kết nối con người với nhau, kết nối quá khứ với hiện tại và cả tương lai Các KGCC giờ đây thường xuyên đầy ắp người dân, những người đang di chuyển, đang nghỉ ngơi, đang giao

Trang 7

lưu Nhìn nhận quá trình lịch sử phát triển đô thị, cho thấy “nếu quảng trường là KGCC đặc trưng kiến trúc Âu Châu thì không gian đường phố lại là KGCC ưa thích của người Châu Á” Các kiểu KGCC đường phố, phố chợ, sân đình, cổng làng là những loại hình thường gặp Sự dịch chuyển và thay đổi cảnh quan là yếu

tố tạo nên sự hấp dẫn của KGCC dạng đường phố tại các đô thị châu Á trong đó Thăng Long - Hà Nội không phải là trường hợp ngoại lệ

1.1.3 Tình hình tổ chức KGCC khu vực NĐLS trên thế giới theo hướng

BĐLHĐCN

 Thông qua các phân tích về 3 loại hình KGCC điển hình:

(1) Quảng trường: (a.) Quảng trường phân chia không gian - Prahran ở Melbourne, Úc; (b) Quảng trường nút giao thông Schuman Roundabout Bruessels, Bỉ ; (c) Quảng trường trong công trình - The Edge, Berlin, Đức

(2) Tuyến phố đi bộ: (a) Tuyến đi bộ xuyên qua trung tâm thương mại ở Rotterdam Hà Lan; (b) Tuyến đi bộ đến Kim tự tháp tại Cairo, Ai Cập, (c) Tuyến

đi bộ xuyên qua trường Đại học Nữ sinh Hàn Quốc

(3) Công viên: (a) Công viên trên cầu Life Ribon ở Canberra, Úc, (b) Công viên nông trại ở Đại học Thammasat, Bangkok, Thái Lan, (c) Công viên dưới hầm ở Manhattan

 Xu hướng tổ chức KGCC khu vực NĐLS trên thế giới:

(1) khai thác bản sắc địa phương : Điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái động thực vật ; Hình thái cấu trúc Quy hoạch, Kiển trúc ; Văn hóa, lịch sử

(2) Khai thác KGCC theo không gian và thời gian và chức năng: Đa thời gian (theo mùa, theo ngày…), Đa lớp không gian (trên mái, hầm, mặt nước), Đa chức năng (giao thông, đi bộ, mua sắm,…)

(3) khai thác khả năng biến đổi linh hoạt đa chức năng: Đóng mở không

Trang 8

gian, chồng xếp, cảm ứng, chiếu sáng,

1.2 Tổng quan tổ chức KGCC khu vực NĐLS tại Việt Nam

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển các đô thị lịch sử tại Việt Nam

Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời để lại những di sản văn hóa lịch sử

và các công trình có giá trị Hệ thống các kinh đô cổ, thành cổ, phố cổ, thương cảng và hệ thống thành Vauban trải dài trên khắp lãnh thổ đất nước đều có những

ý nghĩa quan trọng Qua thời gian, hệ thống các công trình này có nơi phát triển mạnh mẽ và liên tục (như Hà Nội, Huế) nhưng cũng có những đô thị bị lãng quên, mất bản sắc cần được nhận diện và khôi phục như Kinh đô Phong Châu, Cổ Loa, phố Hiến, phố cổ thành Nam,…

1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển KGCC tại các đô thị lịch sử ở Việt

Nam

Từ thời phong kiến, Việt Nam đã có những không gian cộng đồng truyền thống như bến nước, cây đa đầu làng, sân đình, cổng làng, chợ làng, đường làng, các đình đền đài, hội quán, nhà thờ tổ, … như một dạng thức KGCC ngày nay, chúng đều được sử dụng rất hiệu quả và thường xuyên

Tuy nhiên, Khái niệm KGCC lần đầu tiên chính thức du nhập vào Việt Nam bắt đầu từ thời thuộc Pháp Người Pháp lần đầu tiên đã đưa vào Việt Nam nhưng nguyên lý quy hoạch đô thị phương Tây với mạng lưới đường ô cờ vuông vắn, các trục không gian chủ đạo rộng rãi thẳng tắp, có công trình điểm nhấn án ngữ, những quảng trường trước các công trình lớn Người Pháp Quy hoạch lại và tạo nhiều KGCC theo cách sinh hoạt của người châu Âu, các không gian công cộng này hiện tại vẫn còn tồn tại tuy nhiên do không hình thành từ trong văn hóa, thói quen, tục lệ của người Việt nên chưa thực sự thích nghi

1.2.3 Tình hình tổ chức KGCC tại các Đô thị lịch sử ở Việt Nam theo hướng

Trang 9

BĐLHĐCN

Tại các đô thị lịch sử ở Việt Nam đã có xu hướng tổ chức nhiều hoạt động

lễ hội phục vụ công đồng Tuy nhiên do chưa được tính toán kyx lưỡng trong quy hoạch và tổ chức không gian nên các hoạt động lúc rất đông và quá tải, lúc lại quá thưa thớt lãng phí KGCC không có khả năng biến đổi quy mô chức năng của không gian một cách linh hoạt nên trở nên lãng phí về cả không gian và thời gian của người sử dụng

Thông qua các ví dụ minh họa cho việc tổ chức KGCC ở các khu vực NĐLS Việt Nam: (1) Tổ chức Lễ hội Đền Hùng 2023 tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, (2) Tổ chức KGCC thành Cổ Loa, (3) Tổ chức lễ hội dân gian truyền thống tại Kinh đô Hoa Lư, (4) Tái hiện lễ hội cung đình ở Hoàng Thành Thăng Long; (5) Tổ chức tuyến đi bộ ven sông Hương, thành phố Huế (6) Tổ chức tuyến phố đi bộ tại thành cổ Sơn Tây, (7) Tổ chức linh hoạt và sinh động KGCC Đường hoa Nguyễn Huệ, thành phố Hồ Chí Minh

1.3 Thực trạng tổ chức KGCC khu vực NĐLS Hà Nội

1.3.1 Ranh giới khu vực NĐLS Hà Nội

1.3.2 Thực trạng về thiết kế các KGCC khu vực NĐLS Hà Nội

Về số lượng các KGCC được thiết kế

Thực trạng thiết kế xây dựng KGCC khu vực NĐLS cho thấy tại các quận, số lượng các KGCC còn thiếu, về chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu sinh

Trang 10

hoạt cộng đồng: Quận Ba Đình

Về sự kết nối giữa các KGCC

Thực trạng cũng cho thấy, sự kết nối giữa các KGCC trong quận, hoạc giữa các quận với nhau còn rời rạc, chưa có quy hoạch tuyến giao thông tham quan du lịch, tuyến đi bộ dạo chơi

1.3.4 Thực trạng quản lý và khai thác KGCC tại khu vực NĐLS Hà Nội

 Sự thiếu hụt so với nhu cầu sử dụng KGCC tại các khu vực NĐLS

Hà Nộ

 Sự thiếu linh hoạt trong khai thác sử dụng các KGCC

 Vấn đề về bản sắc trong tổ chức KGCC

1.4 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

1.4.1 Các công trình khoa học có liên quan

 Các Luận án, Luận văn, Bài báo khoa học trong nước

Trang 11

“Tổ chức KGCC trong đơn vị ở tại Hà Nội”; Tổ chức không gian, kiến trúc quảng trường tại các đô thị lớn ở Việt Nam”, “Quản lý kiến trúc, cảnh quan KGCC NĐLS thành phố Hà Nội”, “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc trung tâm lịch sử đô thị Hà Nội theo hướng du lịch văn hóa”, “Khai thác yếu tố cây xanh mặt nước trong tổ chức KGCC các khu Đô thị mới tại Hà Nội”, “Tổ chức không gian ngầm dịch vụ công cộng gắn với bộ hành khu vực NĐLS thành phố Hà nội” “Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực NĐLS thành phố Hà Nội” LATS Trần Thọ Hiển (2017)

Các Luận án, Luận văn và các bài báo khoa học quốc tế

Matthew Carmona, Claudio de Maglhaes & Leo Hammond (2008) – Public Space: The Management Dimension, Routledge, Sophie Wolfrum (2014) – Squares: Urban Spaces in Europe, Birkhäuser, Ali Madanipour (2010) – Đối tượng sử dụng KGCC là ai? một số trường hợp nghiên cứu quốc tế

1.4.2 Các dự án cuộc thi, thiết kế và các nhóm hoạt động có liên quan

 Các Dự án sáng tạo trong tổ chức KGCC, Các hoạt động sáng tạo

của các nhóm xã hội

- Nhóm Tryspace Không gian công cộng cho giới trẻ (Danielle Labbe)

- Nhóm Think Playgrounds Nghĩ về sân chơi trong thành phố (Sáng lập

Chu Kim Đức và Nguyễn Tiêu Quốc Đạt)

1.5 Các vấn đề cần nghiên cứu

Đề xuất các quan điểm và nguyên tắc mới về TCKGCC khu vực NĐLS thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng nhằm bổ sung vào

hệ thống lý thuyết chuyên ngành thiết kế đô thị;

Đề xuất phân loại và các tiêu chí đánh giá KGCC khu vực NĐLS thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng;

Đề xuất mô hình và giải pháp tổ chức KGCC khu vực NĐLS thành phố

Trang 12

Hà Nội theo hướng biến đổi LHĐCN và ứng dụng vào giải pháp TCKGCC khu vực quận Hoàn Kiếm

Trang 13

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU VỰC NỘI ĐÔ LỊCH SỬ TẠI HÀ NỘI

2.1 Cơ sở pháp lý

2.1.1 Hệ thống văn bản pháp lý có liên quan

2.1.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế đô thị

2.2 Cơ sở lý luận

2.2.1 Lý luận về vai trò của KGCC trong đô thị hiện đại

2.2.2 Lý luận về Thiết kế đô thị :

2.2.3 Lý luận về tinh thần nơi chốn và bản sắc

2.2.4 Nguyên lý về cảm thụ không gian và thẩm mỹ

2.2.5 Lý thuyết tổ chức cảnh quan đô thị

2.2.6 Lý luận về biến đổi linh hoạt đa chức năng Không gian công cộng

2.3 Cơ sở thực tiễn

2.3.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu và biến đổi khí hậu

2.3.2 Cơ sở Kinh tế - Văn hóa - Xã hội :

2.3.3 Cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tin học

Giải pháp công nghệ số trong quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan, Giải pháp công nghệ xanh trong tổ chức KGCC, Giải pháp chủ động sử dụng tiện nghi đô thị

2.3.4 Bài học kinh nghiệm quốc tế và trong nước liên quan tới tổ chức

LHĐCN trong KGCC

Bài học về tính hiệu quả và sự rủi ro trong tổ chức KGCC

Bài học về kinh nghiệm hồi sinh một KGCC

Trang 14

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU VỰC NỘI ĐÔ LỊCH SỬ HÀ NỘI THEO HƯỚNG BIẾN ĐỔI LINH HOẠT

và môi trường văn hóa

3.1.2 Nguyên tắc

1: Tái cấu trúc và tối đa hiệu quả sử dụng KGCC trên cơ sở Quy hoạch

đã được phê duyệt; 2: Tăng cường tính kết nối và tính hệ thống; 3: Hạ tầng – Cảnh quan thông minh; 4: Biến đổi linh hoạt các không gian mở trong công trình kiến trúc công cộng; 5: Tạo dựng Môi trường xanh, 6: Tổ chức KGCC có sự tham gia của cộng đồng

3.2 Phân loại và xây dựng tiêu chí trong tổ chức KGCC khu vực NDLS

theo hướng BDLHDCN

3.2.1 Bổ sung các Khái niệm liên quan

KGCC là không gian tổ chức các hoạt động công cộng Nó không chỉ là

những không gian mặc định trong các văn bản định nghĩa KG phi công cộng là các KG trống không được khai thác sử dụng KGCC mở rộng

3.2.2 Phân loại biến đổi linh hoạt đa chức năng trong tổ chức KGCC

Ngày đăng: 23/10/2024, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w