1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Coteccons quy trinh ki thuat can nen rev ii

34 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy trình kỹ thuật công tác cán nền
Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng
Thể loại Quy trình kỹ thuật
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

KIỂM TRA MẶT BẰNG GHÉM .5 BẢO DƯỠNG .8 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ... KIỂM TRA VÀ CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG 2 Kiểm tra bề mặt nền bê-tông tránh tình trạng bê mặt nền bê-tông bị bộp do vữa bê-tôn

Trang 1

QUY TRÌNH KỸ THUẬT

CÁN NỀN

(kỹ thuật ghém theo dải)

Trang 2

QUY TRÌNH CÁN NỀN (kỹ thuật ghém theo dải)

4 Bảo dưỡng - bảo vệ sản phẩm

5 Tiêu chí đánh giá chất lượng

6 So sánh phương pháp ghém điểm & ghém dải trong công tác cán nền.

III CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG CÔNG TÁC CÁN NỀN

TRANG

3

4 5 11 17 20 22 24

25

2

Trang 3

MỤC TIÊU

MỤC TIÊU:

- Hướng dẫn quy trình thi công cho giám sát mới.

Trang 4

NỘI DUNG TỔNG QUÁT QUY TRÌNH CÁN NỀN

4 VỆ SINH

CÁN NỀN 7 NGHIỆM THU MẶT BẰNG 6

1 BẢN VẼ SHOP-DRAWING 2 TRẮC ĐẠC 3 KIỂM TRA MẶT BẰNG

GHÉM 5 BẢO DƯỠNG 8

4

Trang 5

4 VỆ SINH

CÁN NỀN 7 NGHIỆM THU MẶT BẰNG 6

1 BẢN VẼ SHOP-DRAWING 2 TRẮC ĐẠC 3 KIỂM TRA MẶT BẰNG

GHÉM 5 BẢO DƯỠNG 8

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

Trang 6

 Hiểu rõ chiều dày vật liệu hoàn thiện từng khu vực.

 Thể hiện cao độ cán nền

 Thể hiện độ dốc thoát nước đối với các khu vực vệ sinh, ban công…

BẢN VẼ TRIỂN KHAI THI CÔNG (SHOP-DRAWING)

6

Trang 7

CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC

 Khôi phục lại cao độ chuẩn +1m

 Định vị các vị trí thay đổi cao độ cán nền trên mặt bằng

FFL +1.0M

Trang 8

KIỂM TRA VÀ CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG (1)

 Hoàn công cao độ nền bê tông để có biện pháp xử lý đối với vị trí sai cao độ

 Công tác cán nền được tiến hành sau công tác tô trát

 Công tác chống thấm & MEP âm nền phải được nghiệm thu và bàn giao

8

Trang 9

KIỂM TRA VÀ CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG (2)

 Kiểm tra bề mặt nền bê-tông tránh tình trạng bê mặt nền bê-tông bị bộp (do vữa bê-tông

bị đổ từ tầng trên xuống trong giai đoạn kết cấu)

 Loại bỏ phần vữa rơi vãi do quá trình thi công các công tác trước đó (nên hạn chế công

tác này bằng cách che bạt, vệ sinh sàn thường xuyên trong công tác xây tô)

Trang 10

VỆ SINH TRƯỚC KHI CÁN NỀN

 Công tác vệ sinh nền bê tông phải được tiến hành trước khi ghém – tránh tình trạng

mốc ghém không liên kết cứng với sàn bê-tông do sàn nhiều bụi bẩn

10

Trang 11

4 VỆ SINH

CÁN NỀN 7 NGHIỆM THU MẶT BẰNG 6

1 BẢN VẼ SHOP-DRAWING 2 TRẮC ĐẠC 3 KIỂM TRA MẶT BẰNG

GHÉM 5 BẢO DƯỠNG 8

CÔNG TÁC GHÉM ĐIỂM VÀ GHÉM DẢI

Trang 12

GHÉM ĐIỂM (1)

 Ghém các điểm chu vi chân tường (cách tường tối đa 100mm)

 Ghém các điểm giữa phòng sao cho khoảng cách giữa 2 điểm ghém vừa tầm thước nhôm (2M),

các điểm ghém phải thằng hàng

12

Trang 14

 Từ các điểm ghém tại chân tường, cán vữa tạo thành các dải ghém chu vi phòng (cách

tường tối đa 100mm)

 Cán vữa các dải ghém vừa tầm thước (2M) từ các điểm ghém ở giữa phòng để tạo thành

các ô cán nền

2M

GHÉM DẢI

14

Trang 15

4 VỆ SINH

CÁN NỀN 7 NGHIỆM THU MẶT BẰNG 6

1 BẢN VẼ SHOP-DRAWING 2 TRẮC ĐẠC 3 KIỂM TRA MẶT BẰNG

GHÉM 5 BẢO DƯỠNG 8

CÔNG TÁC NGHIỆM THU MẶT BẰNG VÀ TƯỚI ẨM

Trang 16

 Kiểm tra lại mặt phẳng & cao độ dải ghém trước khi cán nền.

 Tưới ẩm nền bê tông

NGHIỆM THU MẶT BẰNG VÀ TƯỚI ẨM TRƯỚC KHI CÁN NỀN

16

Trang 17

4 VỆ SINH

CÁN NỀN 7 NGHIỆM THU MẶT BẰNG 6

1 BẢN VẼ SHOP-DRAWING 2 TRẮC ĐẠC 3 KIỂM TRA MẶT BẰNG

GHÉM 5 BẢO DƯỠNG 8

CÔNG TÁC CÁN NỀN

Trang 18

CÔNG TÁC CÁN NỀN (1)

Mác vữa Xi măng (kg) Cát (18l) Nước (18l)

50 50 13 thùng 1 thùng

75 50 9 thùng 1 thùng

Tỷ lệ cấp phối đối với xi măng PCB.30 Đối với máy bơm vữa thì tỉ lệ nước cao hơn, phụ thuộc

vào chủng loại máy bơm

Lưu ý: bắt buộc phải trộn vữa bằng máy trộn bê-tông, không được trộn bằng tay nhằm tránh tình trạng vữa

trộn không đều

18

2.1 CHUẨN BỊ MẶT BẰNG

Trang 19

 Tưới nước hồ dầu đầy đủ.

 Cán nền theo từng ô

CÔNG TÁC CÁN NỀN (2)

Lưu ý: trong quá trình cán nền, nếu vữa lỏng sẽ tạo thành lớp váng trên bề mặt, cần phải đánh mặt lớp cán nền này lại

Trang 20

4 VỆ SINH

CÁN NỀN 7 NGHIỆM THU MẶT BẰNG 6

1 BẢN VẼ SHOP-DRAWING 2 TRẮC ĐẠC 3 KIỂM TRA MẶT BẰNG

GHÉM 5 BẢO DƯỠNG 8

CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG

20

Trang 21

 Kiểm tra tưới ẩm bảo dưỡng thường xuyên khu

vực nền vừa cán, phải tưới bảo dưỡng ngay

sau 12 tiếng và liên tục trong 36 tiếng

CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG VÀ BẢO VỆ SẢN PHẨM

 Có biện pháp cảnh báo, che chắn, bảo vệ sảnphẩm sau khi cán, trong 48 tiếng không được

triển khai công tác khác

Trang 22

CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP GHÉM

ĐIỂM & GHÉM DẢI

22

Trang 23

 Mặt nền cán phẳng (không đọng nước), đúng cao độ, đảm bảo độ dốc về vị trí phễu thu.

 Lớp vữa cán phải đảm bảo độ dày, đúng cấp phối

 Lớp vữa cán phải đặc chắc, không bị bong dộp

CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

Trang 24

Tiêu chí so sánh Cán nền theo phương pháp

Khu vực có diện tích lớn Khu vực đòihỏi nền cán có độ chính xác cao nhưhoàn thiện sàn gỗ, vinyl, thảm (không

sử dụng vữa tự san phẳng), gạchmosaic, gach đá kích thước<600

SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP GHÉM ĐIỂM VÀ GHÉM DẢI

24

Trang 25

CÁC LỖI THƯỜNG GẶP

TRONG CÔNG TÁC CÁN NỀN

Trang 26

Tốn chi phí cho việc đục bê

tông hoặc cán nền quá dày

Trang 28

UẢ  Lớp hồ cán không liên kết tốt với

nền bê tông, dễ bị bong tróc.

Thường xuyên kiểm tra, đảm

bảo công tác quét hồ dầu trước

khi cán luôn được thực hiện.

KHÔNG QUÉT HỒ DẦU TRƯỚC KHI CÁN NỀN

28

Trang 29

Ảnh hưởng đến các công tác hoàn

thiện đi sau:

- Tốn thêm hồ dầu, keo ốp lát do

Trang 30

Thường xuyên kiểm tra cấp

phối, cát sàng và nguồn nước

sử dụng.

VỮA TRỘN KHÔNG ĐÚNG CẤP PHỐI, LẪN TẠP CHẤT

30

Trang 32

Yêu cầu che chắn các sản phẩm

hoàn thiện đi trước khi triển khai

cán nền.

KHÔNG BẢO VỆ CÁC SẢN PHẨM KHÁC TRONG KHI CÁN NỀN

32

Trang 33

Có rào chắn, biển báo, bảng

hướng dẫn lối đi, cử người bảo vệ.

KHÔNG BẢO VỆ NỀN NGAY SAU KHI CÁN

Trang 34

CÂU HỎI

34

Ngày đăng: 22/10/2024, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w