1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung thuyết trình: Bẫy thu nhập trung bình và nguy cơ của VIệt Nam

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bẫy Thu Nhập Trung Bình Và Nguy Cơ Của Việt Nam
Tác giả Phạm Ngọc Khánh, Võ Hoàng Lâm, Phạm Nguyễn Nhật Minh, Tưởng Thị Nam, Lê Thị Ngân, Hoàng Bích Ngọc, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Thị Hà Phương, Trương Thị Thu Trang, Nguyễn Kỳ Anh, Phạm Quang Anh
Thể loại Bài thuyết trình
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 11,76 MB

Nội dung

Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến mạnh mẽ trong những năm vừa qua và đạt được nhiều kết quả tích cực, thể hiện rõ nhất qua tăng trưởng nhanh gắn liền với giảm tỷ lệ nghèo. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ đó, nhiều hạn chế được bộc lộ như hiệu quả đầu tư thấp, hạ tầng kỹ thuật ngày càng bất cập so với mức độ và nhu cầu phát triển kinh tế; nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường; hệ thống pháp luật và hành chính còn quá nhiều rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; hệ thống an sinh xã hội còn mỏng nên chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội. Tốc độ tăng trưởng nhanh cũng làm xuất hiện ngày càng nhiều hơn những vấn đề xã hội mới và ô nhiễm môi trường rất đáng lo ngại. Trong đó vấn đề lớn nhất không chỉ đối với Việt Nam mà đối với toàn bộ các nền kinh tế có tình trạng phát triển tương tự Việt Nam là làm: BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH. Đối với nhiều nước việc rơi vào bẫy thu nhập trung bình còn kinh khủng hơn việc rơi vào khủng hoảng bởi: Với các nhà kinh tế học khủng hoảng được xem như một việc diễn ra mang tính chu kỳ mà hầu như nền kinh tế nào cũng sẽ gặp phải trong quá trình phát triển. Khủng hoảng có thể kéo tụt tốc độ tăng trưởng của một nền kinh tế xuống, nhưng thông thường theo thời gian các nền kinh tế sẽ dần phục hồi trở lại mức tăng trưởng trước khi khủng hoảng nổ ra. Còn bẫy thu nhập trung bình thì không như vậy. Một khi đã rơi vào bẫy thu nhập trung bình, các nền kinh tế sẽ bị giam hãm ở một trình độ phát triển nhất định và không thể lên cao hơn. Thoát được bẫy thu nhập trung bình thường là khó hơn nhiều so với việc tránh được khủng hoảng. Hầu hết các nền kinh tế ở châu Á Thái Bình Dương nói chung đều phải đối mặt với một sự giảm tốc sau một thời gian tăng trưởng nóng – biểu hiện trực tiếp của việc vướng bẫy thu nhập trung bình, nhưng chỉ có 5 nền kinh tế ở khu vực này thoát được bẫy thu nhập trung bình, đó là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore. Từ năm 2008, Việt Nam chính thức trở thành nước có thu nhập trung bình theo cách phân loại của Ngân hàng Thế giới với GDP bình quân đạt 1.164,61USD. Đây là cột mốc vô cùng quan trọng, mở ra nhiều cơ hội mới cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Thế nhưng trên thực tế, có nhiều nền kinh tế ở châu Á từ nghèo chuyển thành có thu nhập trung bình, nhưng có rất ít trong số đó vượt lên như trường hợp của Đài Loan và Hàn Quốc. Philippines là quốc gia điển hình của tình trạng vướng vào bẫy thu nhập trung bình đã không thể vượt qua ngưỡng 2.000 USD trong nhiều thập niên từ 1994 đến 2010. Indonesia cũng mất hơn một thập niên để từ trên 1.000 USD vượt lên hơn 2.000 USD/người. Còn Thái Lan thì bất ổn kéo dài trước năm 2005 và cũng mất hơn hai thập niên mới vượt qua con số 3.000 USD từ 1987 đến 2005.

Trang 1

BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH

VÀ NGUY CƠ CỦA VIỆT NAM

Trang 2

BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH VÀ NGUY CƠ CỦA VIỆT NAM

PHÁP

Trang 3

BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH

KHÔNG MANG TÍNH

CHU KỲ

NỀN KINH TẾ DẬM CHÂN TẠI CHỖ

KHÓ THOÁT BẪY

Trang 4

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 MỘT VÀI KHÁI NIỆM VỀ “BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH”

THEO CÁC CHUYÊN GIA KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI WB

“Bẫy của các nước thu nhập trung bình” hay “Bẫy thu

nhập trung bình” là tình trạng không đáp ứng nổi những đòi hỏi

cao và rất cao khi nền kinh tế đã đạt đến mức thu nhập trung

Trang 5

GIAI ĐOẠN

3:

Làm chủ công nghệ và quản lý, có khả năng sản xuất hàng chất lượng cao

GIAI ĐOẠN

4:

Đủ năng lực sáng chế và thiết kế, đứng đầu thế

giới

TÍCH TỤ

HẤP THỤ CÔNG NGHỆ

Trang 6

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ “BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH”

THEO CÁC CHUYÊN GIA KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI WB

“Bẫy của các nước thu nhập trung bình” hay “Bẫy thu

nhập trung bình” là tình trạng không đáp ứng nổi những đòi hỏi

cao và rất cao khi nền kinh tế đã đạt đến mức thu nhập trung

THEO GS TRẦN VĂN THỌ -  ĐẠI HỌC WASEDA, TOKYO, NHẬT BẢN

“Bẫy thu nhập trung bình” là tình huống mà một quốc gia

bị mắc kẹt tại mức thu nhập được quyết định bởi nguồn lực

nhất định với lợi thế ban đầu và không thể vượt quá mức thu

nhập đó.

Trang 7

• Những nước mới phát triển vài chục năm nay và hiện nay đã thoát khỏi mức thu nhập trung bình

• Các nước tiên tiến, có thu

nhập cao

• Những nước đã đạt trình độ phát triển trung bình từ rất lâu nhưng sau đó trì trệ cho đến hôm nay

M 4

Trang 8

“ Bẫy của các nước thu nhập trung bình”

hay “Bẫy thu nhập trung bình” là một

thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng mắc kẹt của nhiều quốc gia đã thoát nghèo, gia nhập vào nhóm nước có thu nhập trung bình nhưng mất nhiều thập niên vẫn không trở thành quốc gia phát triển.

Nền kinh tế vướng vào “Bẫy thu nhập

trung bình” là nền kinh tế đã vượt qua mức

935USD hoặc 1000USD nhưng không thể phát triển hoặc phát triển với tốc độ rất thấp, không thể vượt mức trung bình thấp.

Trang 9

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2 NGUYÊN NHÂN VƯỚNG “BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH”

SỰ SUY GIẢM HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ SAU QUÁ TRÌNH

KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG

SỰ CẠNH TRANH CỦA CÁC NƯỚC ĐI SAU VÀ CÁC

NƯỚC ĐI TRƯỚC

TIẾP TỤC TÌNH TRẠNG CỦA MỘT NỀN KINH TẾ GIA

CÔNG .

SỰ PHÂN HÓA THU NHẬP DẪN ĐẾN PHÂN CỰC VÀ BẤT

ỔN

Trang 10

CƠ SỞ LÝ LUẬN

3 BIỂU HIỆN VƯỚNG “BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH”

TĂNG TRƯỞNG CHẬM

NĂNG SUẤT SẢN XUẤT THẤP

THIẾU HỤT CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THEO ĐÚNG NGHĨA

KHÔNG CÓ DẤU HIỆU CẢI THIỆN CHỈ SỐ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH

NẢY SINH NHIỀU VẤN ĐỀ DO TĂNG TRƯỞNG GÂY RA (SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG, GDP

“BẨN” )

Trang 11

Ấn Độ Brazil

Trang 12

TĂNG TRƯỞNG GDP HÀNG NĂM CỦA TRUNG QUỐC

Trang 13

THỰC TRẠNG

1 THỰC TRẠNG VƯỚNG BẪY CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ CHẬM LẠI

XUẤT PHÁT ĐIỂM THẤP VỀ MẶT CÔNG NGHỆ VÀ SẢN XUẤT

KẾT THÚC GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG NHỜ VỐN VÀ NHÂN CÔNG GIÁ RẺ NHƯNG KHÔNG CÓ ĐỦ CÔNG NGHỆ ĐỂ BƯỚC SANG GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG NHỜ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ

THẤT NGHIỆP GIA TĂNG DO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ Ồ ẠT RÚT VỐN

LỌT BẪY

Trang 15

THỰC TRẠNG

2 NGUY CƠ MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM

BỘI CHI NGÂN SÁCH <3,5% SAU 10 NĂM LIÊN TỤC “XÉ RÀO”

DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 50 TỶ USD – CAO NHẤT TRONG LỊCH SỬ

>125.000 DOANH NGHIỆP MỚI THÀNH LẬP – PHÁ KỶ LỤC 2016

VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐẠT 33 TỶ USD

CHỨNG KHOÁN SÁT MỐC 1000 ĐIỂM – CAO NHẤT TRONG

Trang 16

THỰC TRẠNG

2 NGUY CƠ MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM

TĂNG TRƯỞNG CHẬM

NĂNG SUẤT SẢN XUẤT THẤP

THIẾU HỤT CHUYỂN DỊCH CƠ

CẤU THEO ĐÚNG NGHĨA

KHÔNG CÓ DẤU HIỆU CẢI

THIỆN CHỈ SỐ KHẢ NĂNG

CẠNH TRANH

NẢY SINH NHIỀU VẤN ĐỀ DO

TĂNG TRƯỞNG GÂY RA

Trang 18

THỰC TRẠNG

2 NGUY CƠ MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM

TĂNG TRƯỞNG CHẬM

NĂNG SUẤT SẢN XUẤT THẤP

THIẾU HỤT CHUYỂN DỊCH CƠ

CẤU THEO ĐÚNG NGHĨA

KHÔNG CÓ DẤU HIỆU CẢI

THIỆN CHỈ SỐ KHẢ NĂNG

CẠNH TRANH

NẢY SINH NHIỀU VẤN ĐỀ DO

TĂNG TRƯỞNG GÂY RA

Trang 19

THỰC TRẠNG

2 NGUY CƠ MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM

TFP (Total Factor Productivity) là chỉ tiêu đo lường năng suất của

đồng thời cả “lao động” và “vốn” trong một hoạt động cụ thể hay cho

cả nền kinh tế

TFP phản ảnh sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, qua

đó sự gia tăng đầu ra không chỉ phụ thuộc vào tăng thêm về số

lượng của đầu vào mà còn tùy thuộc vào chất lượng của các yếu tố đầu vào là lao động và vốn. Chỉ số ICOR phản ánh lượng vốn cần tăng thêm nếu muốn có tăng thêm một đơn vị sản lượng trong kỳ đó

Trang 20

THỰC TRẠNG

2 NGUY CƠ MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM

TỐC ĐỘ TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRUNG BÌNH:

3,2%

TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA TĂNG VỚI TỶ LỆ TRUNG BÌNH

Sự mất giá của đồng Việt Nam so với đồng đô la

Mỹ trong giai đoạn này là quá nhỏ để bù đắp cho

tốc độ mất khả năng cạnh tranh mỗi năm.

Trang 21

THỰC TRẠNG

2 NGUY CƠ MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM

TĂNG TRƯỞNG CHẬM

NĂNG SUẤT SẢN XUẤT THẤP

THIẾU HỤT CHUYỂN DỊCH CƠ

CẤU THEO ĐÚNG NGHĨA

KHÔNG CÓ DẤU HIỆU CẢI

THIỆN CHỈ SỐ KHẢ NĂNG

CẠNH TRANH

NẢY SINH NHIỀU VẤN ĐỀ DO

TĂNG TRƯỞNG GÂY RA

Trang 22

CƠ CẤU NỀN KINH TẾ NĂM

2016

NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ

Trang 23

THỰC TRẠNG

2 NGUY CƠ MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM

CHUYỂN ĐỔI CÒN MANG TÍNH HÌNH THỨC

ĐỘNG LỰC CHÍNH CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI LÀ CÔNG TY NƯỚC

NGOÀI CHỨ KHÔNG PHẢI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC.

FDI lại tập trung vào các ngành thâm dụng vốn, là tác nhân

chính để tạo ra chuyển dịch cơ cấu và giá trị chứ không phải là các doanh nghiệp trong nước

Thâm hụt thương mại khu vực trong nước đạt mức kỷ lục

24,7 tỷ đô la trong năm 2008

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều

vào nguyên liệu nhập khẩu

Trang 24

THỰC TRẠNG

2 NGUY CƠ MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM

TĂNG TRƯỞNG CHẬM

NĂNG SUẤT SẢN XUẤT THẤP

THIẾU HỤT CHUYỂN DỊCH CƠ

CẤU THEO ĐÚNG NGHĨA

KHÔNG CÓ DẤU HIỆU CẢI

THIỆN CHỈ SỐ KHẢ NĂNG

CẠNH TRANH

NẢY SINH NHIỀU VẤN ĐỀ DO

TĂNG TRƯỞNG GÂY RA

Trang 25

THỰC TRẠNG

2 NGUY CƠ MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM

Năm

Xếp hạng tính cạnh tranh toàn cầu - Diễn đàn kinh tế Thế giới (World-Economic

Forum)

Mức độ dễ dàng thực hiện hoạt động kinh doanh - Ngân hàng Thế giới (World Bank)

Chỉ số tự do kinh

tế Tự do kinh tế Thế giới (Economic Freedom the World)

99/155 104/175 91/178 92/181 93/183 78/183 98/183 99/185 96/189 88/189

99/154 105/154 107/154 93/154 102/154 122/154 136/179 140/177 148/178 148/178 131/178

Trang 26

THỰC TRẠNG

2 NGUY CƠ MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM

TĂNG TRƯỞNG CHẬM

NĂNG SUẤT SẢN XUẤT THẤP

THIẾU HỤT CHUYỂN DỊCH CƠ

CẤU THEO ĐÚNG NGHĨA

KHÔNG CÓ DẤU HIỆU CẢI

THIỆN CHỈ SỐ KHẢ NĂNG

CẠNH TRANH

NẢY SINH NHIỀU VẤN ĐỀ DO

TĂNG TRƯỞNG GÂY RA

Trang 27

THỰC TRẠNG

2 NGUY CƠ MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM

LẠM PHÁT BONG BÓNG CHỨNG KHOÁN VÀ BẤT ĐỘNG SẢN KHOẢNG CÁCH GIÀU NGHÈO

TẮC NGHẼN GIÀO THÔNG

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG MỨC SỐNG SUY GIẢM GDP “BẨN”

NỢ XẤU CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Trang 28

THỰC TRẠNG

2 NGUY CƠ MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM

THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA NHẬT BẢN NĂM 2012 LÀ

47.880 USD

THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA VIỆT NAM NĂM 2012

Trang 29

THỰC TRẠNG

2 NGUY CƠ MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM

HỆ SỐ GINI (HAY CÒN GỌI LÀ HỆ SỐ LOREN) LÀ HỆ SỐ DỰA

TRÊN ĐƯỜNG CONG LOREN (LORENZ) CHỈ RA MỨC BẤT BÌNH

ĐẲNG CỦA PHÂN PHỐI THU NHẬP GIỮA CÁ NHÂN VÀ HỆ KINH TẾ

TRONG MỘT NỀN KINH TẾ

Trang 31

THỰC TRẠNG

2 NGUY CƠ MẮC BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CỦA VIỆT NAM

TĂNG TRƯỞNG CHẬM

NĂNG SUẤT SẢN XUẤT THẤP

THIẾU HỤT CHUYỂN DỊCH CƠ

CẤU THEO ĐÚNG NGHĨA

KHÔNG CÓ DẤU HIỆU CẢI

THIỆN CHỈ SỐ KHẢ NĂNG

CẠNH TRANH

NẢY SINH NHIỀU VẤN ĐỀ DO

TĂNG TRƯỞNG GÂY RA

Trang 32

GIẢI PHÁP

1 GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT CHUNG CHO CHÂU Á

ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔPHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNGĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC, Y TẾ, CON NGƯỜI

MỞ CỬA THƯƠNG MẠI

CÓ CƠ CHẾ QUẢN TRỊ TỐT; HÒA NHẬP VỚI TẤT CẢ MỌI NGƯỜI TRONG XÃ HỘI VÀ CÓ TẦM NHÌN CHUNG

Trang 33

GIẢI PHÁP

2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO VIỆT NAM

TĂNG CƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ

VĨ MÔ

tháo gỡ nút thắt thị trường.

bằng cách thúc đẩy các đàm phán, ký kết và thực thi hiệu quả các hiệp định thương mại song phương nhằm đẩy mạnh thương mại quốc tế

 Hoàn thiện thể chế kinh tế, đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là lĩnh vực ảnh hưởng nhiều đến chi phí, thời gian của doanh nghiệp, đẩy

mạnh thực hiện chiến lược về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ.

và tăng cường hiệu quả của công tác quy hoạch; rà soát các sản phẩm chủ yếu để có chiến lược phát triển ngành nghề phù hợp

 Tăng cường năng lực dự báo, quản lý rủi ro thị trường tài chính, quản lý các dòng vốn

Trang 34

GIẢI PHÁP

2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO VIỆT NAM

THỨ HAI, THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ

THEO ĐÚNG NGHĨA

 Quyết liệt tái cơ cấu kinh tế, quy hoạch lại định hướng công nghiệp

 Phát triển tiến bộ kỹ thuật, tăng năng suất theo từng chuỗi ngành, sản phẩm chủ lực

 Phát huy lợi thế của từng vùng, miền phù hợp với nhu cầu, triển vọng thị trường

 Có tầm nhìn dài hạn đối với khu vực trọng điểm kinh tế và tham gia

vững chắc vào chuỗi cung ứng toàn cầu

sản.

ra thị trường

Trang 35

GIẢI PHÁP

2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO VIỆT NAM

Thứ ba, thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động, nâng cao tỷ lệ lao động

có đào tạo chuyên môn kỹ thuật; đẩy mạnh quá trình

chuyển dịch lao động sang các ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao.

viên giỏi

công nghệ, tăng cường năng lực khoa học công nghệ nội sinh.

trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp họ tiếp cận các nguồn vay và tìm kiếm thêm giá trị gia tăng.

Trang 36

GIẢI PHÁP

2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHO VIỆT NAM

THỨ TƯ, XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG TỐT KHOẢN VAY KÉM ƯU ĐÃI, TIẾP TỤC KHAI THÁC TỐT CÁC NGUỒN TÀI

CHÍNH FDI, KIỀU HỐI, CHỨNG KHOÁN, BẤT ĐỘNG SẢN

THỨ NĂM, THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH BẢO ĐẢM AN SINH

XÃ HỘI ĐỂ HỖ TRỢ NHỮNG ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ;

NÂNG CAO PHÚC LỢI XÃ HỘI, GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG;

KIÊN QUYẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG, KHÔNG ĐÁNH ĐỔI MÔI TRƯỜNG VỚI TĂNG

TRƯỞNG.

 

Trang 37

!

Ngày đăng: 22/10/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w