Ở châu Á nói riêng, người ta nói nhiều đến gia đình, văn hoá gia đình như một giải pháp đề ngăn trở sự xâm lăng của văn hoá phương Tây.. Tuy nhiên, những biến chuyên kinh tế -xã hội, chí
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỎ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BÀI TẬP CUỎI KỲ HOC PHAN CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
ĐÈ TÀI 16:
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỎ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
1 Nguyễn Lý Gia Khang 2037215104
2 Huỳnh Nguyễn Hoa Vy 20006218178
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 52 222122222211 1221111211221 2212222221122 g re 1 CHƯƠNG I: SỰ BIẾN ĐÓI VẺ QUY MÔ, KÉT CẤU GIA ĐÌNH 2
l._ Sự biến đôi về quy mô gia đình: ¿+ s11 E1 11111 1E11E11111111111111111111111E1 re 2
2 Sự biến đổi về kết cầu g1a đÌnh: c1 2011110111011 11111111 111111 1111011122111 1122 k2 3
CHUONG 2: SU BIEN DOI TRONG THUC HIEN CAC CHUC NANG CUA
0600) 8 ẽ 4
I._ Sự biến đôi chức năng giáo dục (xã hội hóa) 52s 1E 1111111211111 1x6 4
2 Biến đổi chức năng thNa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tỉnh cảm 6
3 _ Sự biến đổi của tái suất con ¡00 cece ccc ccc cececcseesesesecseseseeseessesseeaseseeentaees 7
4 _ Sự biến đôi của chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng -2- 5S SE 222 cze 8
CHUONG 3: SU BIEN DOI TRONG CAC MOI QUAN HỆ GIA ĐÌNH 9
1 Sự biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng ¬ 9
2 Sự biến đỗi giữa các thế hệ, các giá trỊ, chuẩn mực văn hóa của gia đỉnh 10
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN ĐỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐI LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 5s c2 12
I Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam 5 1n S111 1111 11 121 1112111212112 ta 13
2 Đây mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kính tế gia đình
3 Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thông đồng thời tiếp thu những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay 13
4 _ Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây đựng gia đình văn hóa
Trang 4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Gia đình là một môi trường quen thuộc với hầu hết mọi người Đó là lĩnh vực
mà ai cũng có thể tham gia với tư cách là người trong cuộc Mặt khác, đó cũng là lĩnh vực kinh tế, phong phú, phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động Có thể nói gia đình là vấn đề của mọi dân tộc và thời đại Đặc biệt trong vai nam trở lại đây, vấn đề gia đỉnh nôi lên như một tiêu điểm trọng yếu được cả giới hàn lâm và giới chính trị quan tâm
Ở châu Á nói riêng, người ta nói nhiều đến gia đình, văn hoá gia đình như một giải pháp đề ngăn trở sự xâm lăng của văn hoá phương Tây Và không chỉ có thế, các quốc gia châu Á trong đó có Việt Nam đang trải nghiệm trong một cuộc chuyên minh vi dat: thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội với quy mô và tốc độ ngày càng gia tăng Đồng thời với quá trình này ở Việt Nam là sự thay đôi quy mô gia đình Tuy nhiên, những
biến chuyên kinh tế -xã hội, chính trị - xã hội, văn hóa mãnh mẽ đó không thể tác
động sâu sắc đến gia đình, một thiết chế lâu đời và bền vững song cũng hết sức nhạy cảm với mọi sự biếnđổi của xã hội Xuất phat từ bối cảnh trên đặt ra câu hNi :Những sự biến đổi về quy mô kết cấu; trong chức năng: trong mỗi quan hệ gia đình? Với mục dich đi tìm câu trả lời cho câu hNi trên chúng em chọn đẻtài: “Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” cho tiêu luận của mình Với kiến thức đang có cộng với tỉnh thần tìm tòi học hNi, chúng em hy vọng bài viết sẽ đưa ra được các ý trả lời xác đáng với vân đê đã đặt ra
Trang 6CHUONG 1: SU BIEN DOI VE QUY MO, KET CAU GIA DINH
1 Sự biến đổi về quy mô gia đình:
Gia đình ViêtNam ngày nay có thể được coi là “gia đình quá đô” trong bước chuyền biến từ xã hô# nông nghiậytcô truyền sang xã hôti công nghiậthiêt đại Trong quá trình này, sự giải thể của cấu trúc gia đình truyền thống và sự hình thành hình thái mới là môtt tất yếu Gia đình đơn hay còn gọi là gia đình hạt nhân đang trở nên rất phô biến ở các đô thị và cả ở nông thôn - thay thế cho kiểu gia đình truyền thống từng giữ vai trò chủ đạo trước đây
Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhN hơn so với trước kia, số thành viên trong gia đình trở nên ít đi Nếu như gia đình truyền thống xưa có thê tồn tại đến ba bốn thế hê bùng chung sống dưới mô t mái nhà thì hitnay, quy mô gia đình hiên đại đã ngày càng được thu nhN lai Gia đình ViâïNam hiêm đại chỉ có hai thé hét cling song chung: cha me - con cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước,
cá biêt còn có số ít gia đình đơn thân, nhưng phổ biến nhất vẫn là loại hình gia đình hạt
nhân quy mô nhN Mỗi thành viên trong gia đình đều muốn được có khoảng không gian riêng, thoải mái để làm những øì mình thích, không phải bận tâm đến sự nhận xét của người khác Do có công ăn việc làm ôn định, con cái đến tuổi kết hôn cũng không phải phụ thuộc kinh tế nhiều vào cha mẹ, từ đó sẽ nảy sinh ra nhu cầu ở riêng cho thuận tiện về sinh hoạt Mặt khác, việc duy trì gia đình truyền thống sẽ kìm hãm sự tự
do, làm cho cái tôi, cá tính riêng, năng lực của con người không có cơ hội phát triển, dẫn đến sự thiếu hụt về lực lượng nhân tài cho đất nước trong thời buổi công nghiệp hóa hiện đại hóa
Quy mô gia đình Viêt Nam ngày cảng thu nhN, đáp ứng những nhu cầu và điều kiêm của thời đại mới đặt ra Sự bình dang nam nt duoc dé cao hon, cud te sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn, tránh được những mâu thuẫn trong đời sống của gia đình truyền thống Sự biến đổi của gia đình cho thấy chính nó đang làm chức năng tích cực, thay đôi chính bản thân gia đình và cũng là thay đổi hê thống xã hô ti, làm cho xã
hô f trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tỉnh hình mới, thời đại mới
Trang 7Tất nhiên, quá trình biến đôi đó cũng gây những phản chức năng như tạo ra sự ngăn cách không gian p1ữa các thành viên trong gia đình, tạo khó khăn, trở lực trong viêđ gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền thống của gia đình Xã hô ngày càng phát triển, mỗi người đều bị cuốn theo công viêé của riêng mình với mục đích kiếm thêm thu nhâp, thời gian đành cho gia đình cũng vì vâý mà ngày cảng ít đi Con người đường như rơi vào vòng xoáy của đồng tiền và vị thế xã hô mà vô tình đánh mắt đi tình cảm gia đình Các thành viên ít quan tâm lo lắng đến nhau và giao tiếp với nhau hơn, làm cho mối quan hê gia đình trở nên rời rạc, [Nng léo
2 Sự biến đổi về kết cấu gia đình:
Gia đình Việt Nam hiện đại có sự thay đổi về kết cầu so với gia đình ở thời kỳ phong kiến, người đản ông làm trụ cột gia đình và có quyền toàn bộ các công việc quan trọng trong gia đình, trong khi người phụ nữ phải nghe theo chồng, họ không hề
có quyền đưa ra quyết định Nguyên nhân là đo trong thời kỳ này bị ảnh hưởng rất nặng nễ bởi nho giáo, phụ nữ phải tuân theo hai quy tắc ngầm: “tam tòng, tứ đức”
“Tam tòng”: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử Ở nhà thì phải theo cha, lây chồng phải theo chồng, chồng chết thì theo con trai Do vậy người phụ nữ
dủ ở trong hoàn cảnh nào cũng chịu cảnh lệ thuộc và không có tiếng nói trong xã hội phong kiến
“Tứ đức”: Tứ đức là những tiêu chuẩn về vẻ đẹp của người phụ nữ xưa: công, dung, ngôn, hạnh Người phụ nữ phải biết khéo léo trong công việc; nhan sắc phải
xinh đẹp; lời ăn tiếng nói phải đúng mực; thuỳ mị nết na
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu gia đình thay đổi, ở thời kỳ
này, sự bình đắng giới giữa nam và nữ được nâng lên cao rất nhiều, người phụ nữ được
giải phóng khNi những xiêểng xích của xã hội cũ Bằng chứng là việc chế độ hôn nhân
một chồng nhẻu vợ đã bị đảo thải ra khNi xã hội Như vậy quyền quyết định trong gia đình sẽ được thay đôi theo chiều hướng tích cực hơn Họ ngày càng được đối xử bình đăng hơn và có nhiêu điêu kiện đề phát triên, nâng cao vi thê của mình trong xã hội;
Trang 8vai tro trong cudc sông, trong sản xuât, ngày càng trở nên quan trọng hơn, gánh nặng gia đình dần được chia sẽ đều cho đôi bên
Ngoài ra ở trong thời kỳ này thì các gia đình khuyết cũng có nhiều hơn Gia dình khuyết tức gia đình không có đầy đủ cả bố mẹ và con cái Kết cấu có thê thiếu di
bố hoặc mẹ, kiểu gia đình khuyết này là gia đình đơn thân Còn một loại khác là gia đình có vợ chồng nhưng không có con vì không thế sinh hay một vài nguyên nhân
khác
CHUONG 2: SU BIEN DOI TRONG THUC HIEN CÁC CHỨC NĂNG CỦA
GIA DINH
1 Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Sự kỳ vọng và niềm tín của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội trong việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho con em của họ đã giảm đi rất nhiều so với trước day, do sy gia tang cua các hiện tượng tiêu cực trong xã hội và trong nhà trường, của đạo đức xã hội Những tác động trên đây làm giảm sút đáng kế vai trò của gia đình trong thực hiện chức năng xã hội hóa, giáo dục trẻ em ở nước ta thời gian qua Hiện tượng trẻ em hư, bN học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại đâm cũng cho thấy phần nao su bat lực của xã hội và sự bế tắc của một số gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em
Nếu như giáo dục gia đình ngày xưa thường có xu hướng bạo lực sử đụng các hành động như: la mắng, đánh đòn, phê bình Lý đo cho những phương pháp giáo dục đó là đo xuất phát từ quan niệm “thương cho roi cho vọt” chính vì quan điểm sai lầm đây nên những đứa trẻ thường phải nhận sự la rầy tránh mắng thậm chí chúng còn nhận những trận đòn roi từ cha mẹ hoặc những người lớn trong gia đình sau mỗi lần gây ra những việc sai Nhưng càng về sau sự phát triển của xã hội cũng đã tạo nên những tiến bộ trong nhận thận thức cúng như các phương pháp giáo dục trong gia đình như là: khuyên bảo, thuyết phục, đó là vừa dạy vừa đỗ vừa phân tích, diễn giải, chỉ bảo, khuyên nhủ; tập luyện, xây đựng thói quen, tạo lập nếp sống nên nếp tốt đẹp; cô
Trang 9vũ, khích lệ, khen thưởng kịp thời những cô gắng, những thành tích đạt được dù là rất nhN
Trong xã hô ViêiNam truyền thông, giáo dục gia đình là cơ sở của giáo dục xã
hô 1 thi ngày nay, giáo dục x4 hét bao trum lên giáo dục gia đình và đưa ra những mục tiêu, những yêu cầu của giáo dục xã hô cho giáo dục gia đình Điểm tương đồng giữa giáo dục gia đình truyền thống và giáo dục của xã hô ti mới là tiếp tục nhắn mạnh sự hy sinh của cá nhân cho cô ng đồng
Giáo dục gia đình hiêm nay phát triển theo xu hướng sự đầu tư tài chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên Nô dung giáo dục gia đình hiêtnay không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia đình, dòng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiên đại, trang bị công cụ dé con cai hòa nhajt voi thé ĐIỚI Mặt tích cực
Giáo dục gia đình tuân thủ các nguyên tắc: tôn trọng nhân cách, cá tính và phẩm chất riêng của trẻ; phải nghiêm khắc nhưng lại khoan dung, độlượng, nhân từ; yêu thương, tình cảm, gần gũi, thân tình; sử đụng quyềnuy của cha, mẹ một cách hợp
lý và quyền uy chủ yếu được sử dụng trong ngăn chăn va ran đe; và, thông nhất mục tiêu giữa các thành viêngia đình Có thống nhất mục tiêu chung mới tạo ra được sản phẩm giáo dục hoàn hảo Không thống nhất sẽ tạo ra sản phẩm méo mó, lệch lạc, phiến diện Kỹ năng sống là một nội dung mới và đặc biệt quan trọng của giáo dụcgia đình trong xã hội hiện đại Mục tiêu của øiáo dục gia đình muôn đời vẫn là tạo ra những con người hiếu thảo, có đạo đức trong sáng, có suy nghĩ lành mạnh, có thê chất mạnh khNe và có chuyên môn, nghiệp vụ nghề nghiệp cao đáp ứng được mọi yêu cầu của gia đình và xã hội
Mặt tiêu cực
Tình trạng ly hôn có xu hướng tăng cao; ngoại tình; sống chung không kết hôn; tệ nạn mại dâm; tình dục đồng giới; tình trạng trẻ em nghiện hút; trẻ em hư, phạm tội, lang thang có xu hướng tăng: bạo lực gia đình;buôn bán phụ nữ; bắt bình đắng giới: mua bán hôn nhân có yêu tô nước ngoài; xu hướng tôn sùng tiên bạc trong quan hệ giữa
Trang 10người với người; tình trạng buôn lậu, tham nhũng, hối lộ, mua quan bán chức diễn ra phố biến trong xã hội đang tác động đến từng cộng đồng, tập thể, cá nhân, từng gia đình ở mọi nơi, mọi lúc, mọi hoàn cảnh, mọi phương diện Những tác động này đang tạo ra một môi trường xã hội ô nhiễm nặng nề, hết sức bất lợi đối với sự bền vững và phát triển của gia đình nói chungvà giáo dục gia đình và sự trưởng thành của trẻ em nói riêng
2 Biến đối chức năng thma mãn nhụ cnu tâm sinh lý, duy tri tinh cam Trong xã hô hiêt đại, đô tbền vững của gia đình không chỉ phụ thuêtvào sự ràng buôt của các mỗi quan hêtẻ trách nhiêm, nghĩa vụ giữa vợ và chồng: cha mẹ và con cái; sự hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình, mà nó còn bi chi phối bởi các mỗi quan hé hoa hop tinh cảm giữa chồng và vợ; cha mẹ và con cái, sự đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, chính đáng của mỗi thành viên gia đình trong cuôứ sống chung
Trong gia đình Viêt Nam hiêw nay, nhu cầu thNa mãn tâm lý - tinh cam dang tăng lên, do gia đình có xu hướng chuyền đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếu
là đơn vị tình cảm Viêé thực hiêw chức năng này là mô tt yếu tô rất quan trong tac dé ing đến sự tổn tại, bền vững của hôn nhân và hạnh phúc gia đỉnh, đặc biêt là viêứ bảo vệ t chăm sóc trẻ em và người cao tuôi, nhưng hiêm nay, các gia đình đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức Đặc biêt trong tương lai gần, khi mà tỷ lê các gia đình chỉ
có mô tt con tăng lên thi đời sống tâm lý - tình cảm của nhiều trẻ em và kế cả người lớn cũng sẽ kém phong phú hơn, do thiếu đi tình cảm về anh, chị em trong cuô€ sống gia đỉnh
Tác đông của công nghiậxhóa và toàn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc, làm cho mô số hôtgia đình có cơ may mở rôtng sản xuất, tích lũy tài sản, đất đai, tư liêứ sản xuất thì trở nên giàu có, trong khi đại bôtphâtcác gia đình trở thành lao đông làm thuê đo không có cơ hôt phát triển sản xuất, mat đất đai và các tư liêú sản xuất khác, không có khả năng tích lũy tài sản, mở rôtng sản xuất Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các hô nghèo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo đang có xu hướng ngày càng gia tăng