Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ- Trung đối với Việt Nam, giải pháp và chính sách hạn chê thiệt hại do chiên tranh thương mại gây ra.... Khái niệm chiến tranh thương mại Chiến tran
Trang 1
TRƯỜNG KINH DOANH
UEH
UNIVERSITY TIỂU LUẬN NHÓM
MÔN HỌC: KINH TE Vi MO
Giảng viên hướng dan: Thay Nguyén Thanh Triéu
Dé tai: CHIEN TRANH THUONG MAI MY - TRUNG
Khóa: 47
Mã lớp học phần: 21D1ECO50100214
NHÓM 5:
1 Trần Kim Ngoc — 31211020398
‹ Đoàn Thiên Kim — 31211020133 Phan Ngọc Thùy Duyên — 31211021747 Lưu Thị Thanh Thảo — 31211023801 Khưu Vĩnh Thịnh — 31211028158
Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2022
+
ro
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
07.90 Ẻ19637.10000157 dA , 1
li có ca nẽẽn 1
I057.9819)890n162001157 .'.-.Ad 2
1.2 Nguyên nhân dân đến chiến tranh thương Imại - cc©cc©ceccssscceecessecee 2
1.4 Các hình thức chiến tranh thương Imại c+©ce©c+sSceccesereerersreerecreee 3 1.5 Các cuộc chiến tranh thương mại trên thể giỚi - ccccccccsececcsrerersecee 3 Chương 2 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc hiện nay -. - 4 2.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 4
2.2 Diễn biến - + tt HH HH HH HH ràng rưg 4
Chương 3 Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ- Trung đối với Việt Nam, giải pháp và chính sách hạn chê thiệt hại do chiên tranh thương mại gây ra 6
3.3 Giải pháp và chính sách hạn chế thiệt hai do chiến tranh thương mại gây ra .7 KẾT LUẬN -G-E 5£ SE S3 S3 E391 15211151151111511111 111115111111 11 T1 HH HH Hư iưy 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5-5 <5 SE SESE SE E9 3 E111 111151111111 15111 11.1E 11c 9
Trang 3LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Thanh Triều Trong quá trình học và tìm hiểu bộ môn Kinh tế vĩ mô, chúng em đã nhận được
sự giảng dạy tận tỉnh, tâm huyết và giúp đỡ của thầy Thầy đã giúp chúng em có thêm vốn kiến thức rộng và những hiểu biết sâu sắc, toàn điện hơn trong cuộc sống Từ những kiến thức mà thây truyền tải, chúng em đã dân trả lời được những vân đề về cách thức nền kinh tế vận hành và con người phân chia nguồn lực khan hiếm như thế nào để đáp ứng nhu cầu trong cuộc sông thông qua bộ môn này Do còn hạn chế về kiến thức và chuyên môn nên bài làm của chúng em còn nhiều thiếu sót Chúng em kính mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài làm của chúng em được hoản thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài tiêu luận: “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung” do nhóm 5 nghiên cứu và thực hiện Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành Kết quả bài làm của đề tài “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung” là trung thực
và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác Các tài liệu được sử dụng trong tiêu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng
Trang 5PHAN MO DAU
1 Tính cấp bách của vấn đề:
Mỹ và Trung Quốc đang lao vào cuộc chiến thương mại cực kì căng thắng và cho đến nay vẫn chưa có dâu hiệu dừng lại Trong vòng xoáy này Việt Nam sẽ phải chịu tác động đến mục tiêu xuất nhập khâu có thê là ngành bị ảnh hưởng trước nhất Nếu cuộc chiến thương mại của hai cường quốc kinh tế không có dấu hiệu lắng xuống thì
sẽ dẫn đến tác động kép, đi cùng với nó là cuộc chiến tranh tiền tệ - chiến tranh tỷ giá, chứ không đơn thuần chỉ là hàng hoá Những nghiên cứu đánh giá những tác động sơ
bộ của cuộc chiến tranh nảy tác động đến kinh tế Việt Nam có thê giúp xây dựng những giải pháp ứng phó kịp thời, thậm chí tận dụng tình hình để hoạch định chiến lược thương mại phù hợp
Chiến tranh thương mại đã và đang diễn biến một cách khó lường và mức độ,
phạm vi ảnh hưởng của nó còn là một câu hỏi mở Trong khi nền kinh tế vĩ mô nhiều
khả năng sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực, Việt Nam cũng cần nhìn nhận được cơ hội trong một số ngành cụ thé dé khang định thương hiệu và dành được thị trường
Nhận thấy được tầm quan trọng và sức ảnh hưởng to lớn của vẫn đề đến đất nước
ta nói riêng và thê giới nói chung Chính vì vậy, nhóm chúng em chọn đê tài “Chiên tranh thương mại Mỹ - Trung” đề phân tích
2 Đối tượng nghiên cứu:
Những vẫn đề liên quan đến cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
Trang 6PHẢN NỘI DUNG
Chương 1 Khái quát về chiến tranh thương mại
1.1 Khái niệm chiến tranh thương mại
Chiến tranh thương mại (Trade war) la hién tuong trong do hai hay nhiều nước tăng hoặc tạo ra thuế hoặc các loại rào cản thương mại (gồm: giấy phép xuất nhập khâu, hạn ngạch nhập khâu, viện trợ đối với các ngành sản xuất tronø nước/nội địa, hạn chế xuất khâu tự nguyện, yêu cầu khắt khe đối với hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cắm vận, hạn chế thương mại, và sự làm mắt giá tiền tệ) với nhau nhằm đáp trả những rào cản thương mại của nước đối lập Chế độ bảo hộ tăng cường làm cho sự sản xuất hàng hóa của cả hai nước tiến dần đến mức tự cung tự cấp (để đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng không được thỏa mãn bởi nhập khâu hạn chế)
Chiến tranh thương mại xảy ra khi một quốc gia trả đũa nước khác bằng cách tăng thuế nhập khâu hoặc đặt ra các hạn chế khác đối với hàng nhập khâu của quốc gia kia Chiến tranh thương mại có thể bắt đầu nếu một quôc gia nhận thay rang quéc gia cạnh tranh có các hành vi thương mại không công bằng Các công đoàn trong nước hoặc các nhà vận động hành lang trong ngành có thê gây áp lực với các chính trị gia
để khiến hàng hóa nhập khâu kém hấp dan hơn đối với người tiêu dùng, đây chính
sách quốc tế tiến tới một cuộc chiến thương mại Ngoài ra, chiến tranh thương mại thường là kết quả của sự hiểu nhằm về những lợi ích phổ biến của thương mại tự do Chiến tranh thương mại là một tac động phụ của các chính sách bảo hộ và đang gây tranh cãi Những người ủng hộ cho rằng chiến tranh thương mại bảo vệ lợi ích quốc gia và mang lại lợi thế cho các doanh nghiệp trong nước Những người chỉ trích chiến tranh thương mại cho rằng chúng cuôi cùng đã gây tốn hại cho các công ty địa phương, người tiêu dùng và nên kinh tế
1.2 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại
Chiến tranh thương mại bắt đầu khi có một quốc gia nhận thấy một quốc gia khác cạnh tranh không công bằng Từ đó áp dụng các chính sách bảo hộ của chính phủ nhằm:
Bảo vệ nên kinh tế trong nước: Một trong những lý do chính đề bắt đầu một cuộc chiến thương mại là đề hỗ trợ các nhà sản xuất trong nước
Tạo cơ hội việc làm trong nước: Chính phủ kiêm tra nhập khâu đề giảm tý lệ that nghiệp và cải thiện mức sống
Bảo vệ tài sản trí tuệ của quốc gia: Nếu quyên sở hữu trí tuệ, thương mại hoặc các
bí mật khác bị vi phạm, chính phủ sẽ hạn chế nhập khâu
Giảm chênh lệch số dư thanh toán: Đề bảo vệ đất nước, thuế quan được tăng lên hoặc nhập khâu bị hạn chế Điều này được thực hiện khi xuất khâu ít hơn nhập khâu Phát triển các điều kiện bất lợi bằng cách hạn chế xuất khâu: Việc tăng thuế đối với hàng xuất khâu có thể Đây ra điều kiện bất lợi cho nước thù địch Điều này được thực hiện khi nước thù chủ yêu phụ thuộc vào nhập khẩu
Phát triển các điều kiện bắt lợi bằng cách hạn chế xuất khâu: Chính phú hạn chế nhập khâu từ bên ngoài Nhưng, một lần nữa, động cơ là để đảm bảo rằng các sản phẩm trong nước đáp ứng nhu cầu địa phương
1.3 Ưu và nhược điểm của chiến tranh thương mại:
*Ưu điểm:
Trang 7Bảo vệ các công ty trong nước khỏi sự cạnh tranh không lành mạnh
Tăng nhu cầu đối với hàng hoá trong nước
Thúc đây tăng trưởng việc làm tại địa phương
Cải thiện thâm hụt thương mại
Trừng phạt quốc gia bằng chính sách thương mại phi đạo đức
*Nhược điểm:
Tang chi phi va gây ra lạm phát
Gây thiếu hụt thị trường, giảm sự lựa chọn
Không khuyến khích giao địch
Làm chậm tăng trưởng kinh tế
Làm ton hai quan hệ ngoại giao, giao lưu văn hóa
1.4 Các hình thức chiến tranh thương mại
Chiến tranh tiền tệ: là việc thực hiện chính sách phá giá tiền tệ của các quốc gia Các quốc gia phá giá đồng tiền nhăm làm cho xuất khẩu của họ thu hút hơn ở thị trường nước ngoài
Chiến tranh thuế quan: là một cuộc chiến kinh tế giữa các quốc gia nơi mỗi quốc gia đánh thuế bổ sung, đối với hàng xuất khâu của bên kia
Cấm vận kinh tế: Là hình phạt thương mại, tài chính của một hoặc nhiều nước nhăm vào một chính phủ, tổ chức hay cá nhân
thủ Chiến tranh kinh tế: là chiến lược kinh tế nhằm làm suy yếu nền kinh tế của đối
1.5 Các cuộc chiến tranh thương mại trên thế giới
Chiến tranh thương mại giữa Pháp và Italy: bắt đầu vào năm 1886 khi Italy chấm dứt hiệp định thương mại và đây mức thuế lên đến 60%
Chiến tranh thương mại Mỹ và Canada: cuộc chiến kéo đài gay gắt từ năm
1866 và mất hơn một nửa thế ký tự đo thương mại để cùng phát triên giữa Mỹ
và Canada
Chiến tranh thương mại Smoot-Hawley: năm 1930 Mỹ thông qua dự luật thuế Smoot-Hawley đánh thuế hơn 20000 sản phâm kết quả dự luật thuế này làm cho Italy quay mặt với Mỹ, chuyên sang bắt tay với Liên Xô
Chiến tranh thương mại Mỹ- Irung (2018 đến nay): Tông thống Donal Trump,
thué 1én hang tram ty USD san pham nhập khâu từ Trung Quốc và Trung Quốc cũng đáp trả với hàng hóa nhập khâu từ Mỹ
Trang 8Chương 2 Chiến tranh thương mai My - Trung Quốc hiện nay
2.1.1 Nguyên nhân sâu xa
Mỹ và Trung Quốc cũng là 2 cường quốc thương mại: Mỹ là nước nhập khâu lớn nhất và xuất khâu thứ nhì thế giới; Trung Quốc là nước xuất khẩu lớn nhất và nhập khâu thứ nhì thế giới
2.1.2 Nguyên nhân cụ thể
Thứ nhất, chính sách bảo hộ của chính quyền Tổng thống Trump Từ khi lên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump đã theo đuôi chính sách bảo hộ mậu địch với mục tiêu “nước Mỹ trên hết” và “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” Chính sách bảo hộ mậu dịch này không chỉ dẫn đến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà còn dẫn đến xung đột thương mại với những nước được xem là đồng minh của Mỹ
Thứ hai, thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc Năm 2017, Mỹ nhập khâu 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, trong khi chỉ xuất khâu 131 tý USD hàng hóa sang Trung Quốc Như vậy, thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc lên đến
375 tỷ USD
Thứ ba, tham vọng của Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu thế giới Với mục tiêu trở thành nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, không phụ thuộc vào nhập khâu các công nghệ then chốt từ các đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc hiện đang dé hang ty USD vao chuong trinh "San xuat tai Trung Quéc 2025 (Made in China 2025)" đề tạo động lực phát triển các ngành công nghệ trọng yếu, trong đó có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng không vũ trụ, ô tô chạy điện, công nghệ Internet 5G Nghịch lý là tham vọng của Trung Quốc rất lớn trong khi trình độ công nghệ lại còn nhiều hạn chế Đề thực thi chiến lược "Sản xuất tại Trung Quốc 2025", các công ty Trung Quốc phải đựa vào các công nghệ cốt lõi từ Mỹ
2.2 Diễn biến
22/3/2008, Tông thông Mỹ Donald Trump ký một bản ghi nhớ, bao gồm đệ đơn kiện Trung Quốc lên WTO về việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; hạn chế đầu tư vào Trung Quốc ở những lĩnh vực công nghệ chính và áp thuế lên các sản phâm từ Trung Quốc Sau nhiều lần đề cập đến việc sẽ có biện pháp mạnh nhằm trả đũa trong lĩnh vực thương mại đối với Trung Quốc, ngày 23/3/2018, với lý do Trung Quốc vi phạm quyên sở hữu trí tuệ của Mỹ một cách có hệ thống, Mỹ đã tuyên bố áp dụng mức thuế
50 tỷ USD cho hàng hóa Trung Quốc dựa theo Mục 301 của Đạo luật Thương mại năm 1974 và hạn chế các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Mỹ Ngày 02/4/2018,
Bộ Thương mại Trung Quốc cũng đã công bồ danh sách 128 mặt hàng của Mỹ sẽ bị áp thuế 25% khi xuất khâu (XK) vào thị trường Trung Quốc Ngày 5/4/2018, Tông thống Trump tuyên bố sẽ xem xét áp dụng thêm thuế nhập khâu lên 100 tý đô hàng hóa nhập
từ Trung Quốc
2.3 Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
2.3.1 Tác động đến Mỹ
Khi Mỹ áp thuế với hàng hóa từ Trung Quốc, chính nền kinh tế Mỹ sẽ bị tốn thương Tăng trưởng kinh tế của Mỹ chậm lại, đầu tư kinh doanh bị đóng băng và các công ty không thuê được nhiều người Trên toàn quốc, rất nhiều nông dân phá sản, và lĩnh vực sản xuất và vận tải hàng hóa đã xuống mức thấp chưa từng thấy kề từ cuộc suy thoái vừa qua Hiện nay, phan lớn các sản phẩm Trung Quốc bị đánh thuế nhập khâu vào Mỹ là nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp Mỹ Do đó các ngành công
4
Trang 9nghiệp của Mỹ gặp khó khăn khi nguồn cung ít hơn và giá cả tăng, từ đó chí phí sản xuất và giá hàng hóa trên thị trường Mỹ có khả năng tăng lên Giá hàng hóa tiêu dùng trong nước của Mỹ tăng, người tiêu dùng Mỹ sẽ chịu thiệt thòi và các công ty đa quốc gia của Mỹ sẽ gặp khó khăn khi tiếp cận mở rộng việc kinh doanh trên thị trường Trung Quốc Điêu đó khiên đâu tư trong nên kinh tê Mỹ giảm mạnh Cuộc chiên thương mại Mỹ- Trung tiếp tục căng thang và chính quyên Mỹ bắt đầu yêu cầu FED giảm lãi suất cơ bản nhằm củng cô nên kinh tế FED đã cắt giảm lãi suất cơ bản 3 lần, tuy nhiên tăng trưởng của kinh tế Mỹ đã giảm xuống mức 2% trong năm 2019 so với
2018 dù trước đó Nhà Trang dy báo nền kinh tế Mỹ sẽ tiếp tục tăng trưởng hơn 3% mỗi năm trong nim 2018 và 2019 Bên cạnh đó, Mỹ cũng phải đối mặt với hình thức trả đũa không khoa nhượng của Trung Quốc, sự lạc hậu của các doanh nghiệp nội địa được bảo hộ
2.3.2 Tác dong dén Trung Quéc
Trung Quốc mất đi thị trường tiêu thụ lớn nhất, gây khó khăn cho các đoanh nghiệp xuất khâu Trung Quốc khi tiếp cận thị trường của Mỹ, đặc biệt là thị trường công nghệ cao, dẫn đến sự phá sản của hàng loạt các doanh nghiệp của Trung Quốc và các hệ lụy kèm theo Do đó, các doanh nghiệp Trung Quốc sẽ buộc phải tìm kiếm các thị trường khác đề thay thế xuất khâu sang thị tường Mỹ, trong đó có thị trường Việt Nam Cuộc thương chiến làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế và sản lượng công nghiệp, vốn đã có xu hướng giảm Các đữ liệu gan đây khác cho thay Trung Quéc đang dựa nhiều hơn vào khu vực nhà nước dé dau tu tai san cố định (vốn cũng đang chậm lại đáng kế và thương mại, tiêu dùng và đầu tư đều giảm) Đồng thoi, ap luc trong nước đang gia tăng đối với chính phủ để nới lỏng chính sách tiền tệ hoặc tăng chi tiêu của chính phủ đề kích thích tăng trưởng, điều nảy CÓ thé lam tram trong thém tình trạng nợ nần của Trung Quốc Trung Quốc phải đổi mặt với nguy cơ về các vụ kiện chống bán phá giá, cũng như các vụ kiện vi phạm bản quyền ma My str dung dé hạn chế thương mại nước này
2.3.3 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và những tác động toàn cầu
1 Tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu
Động thái thắt chặt các biện pháp bảo hộ nằm trong chiến địch “Nước Mỹ trên hết" của Tông thống Trump có thể đễ dùng dẫn tới kết cục trả đũa thương mại, thậm chí châm ngòi cho một cuộc chiến thương mại toàn cầu chứ không đơn thuần chỉ giữa
Mỹ và Trung Quốc Vấn để áp thuế nhập khâu và tác động của nó đối với kinh tế vi
mô của nước áp đặt thuế nhập khâu cho thấy một cuộc chiến thương mại toan cầu, nếu xảy ra, sẽ tạo một cú sốc và có thê khiến tăng trưởng GDP của thế giới giảm 1-3 điểm phần trăm trong vải năm tới
2 Mỹ đe dọa rút khói WTO
Ngay sau khi Mỹ áp mức thuê 25% đối với mặt hàng thép và 10% với mặt hàng nhôm nhập khâu ngày 23/3/2018, Trung Quốc đã đệ đơn kiện Mỹ tại WTO với cáo buộc Mỹ đã thực hiện các biện pháp bảo hộ thương mại dưới vỏ bọc an ninh quốc gia,
vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử và cam kết giảm thuế theo quy định của
WTO Ngày 6/7/2018, sau khi Mỹ chính thức áp dụng gói thuế nhập khâu 25% lên 34
tỷ USD hàng từ Trung Quốc, Trung Quốc cũng đệ đơn kiện Mỹ lên WTO Tuy nhiên, việc Trung Quốc kiện Mỹ lên WTO khó có tác dụng thực sự do: Mỹ là nên kinh tế lớn nhất thế giới đã từng ủng hộ mạnh mẽ tự do thương mại, Mỹ đóng vai trò then chốt đối với sự ra đời và tồn tại WTO Bên cạnh đó, Tông thống Trump từng đe đọa rút Mỹ
5
Trang 10khói WTO, thậm chí chỉ thị soạn thảo dự luật đề kích hoạt quá trình này Việc Mỹ rút khói WTO sẽ tạo ra hệ lụy rất lớn cho tổ chức này WTO là nơi nên kinh tế trên thế giới thỏa thuận về việc thực thí cam kết hội nhập và giải quyết bất đồng, song tô chức này hiện đang bất lực trong cuộc tranh chấp giữa Mỹ và Trung Quốc
Chương 3 Tác động của chiến tranh thương mại My-Trung đối với Việt Nam, giải pháp và chính sách hạn chế thiệt hại do chiến tranh thương mại gây ra 3.1 Tích cực
Khi cuộc chiến thương mại kéo dài thì hàng hoá của Trung Quốc xuất đi Mỹ sẽ khó khăn, vi vậy có thể nhiều ngành hàng của Trung Quốc có thể sẽ phải thu hẹp sản xuất, bán rẻ công nghệ Đây là một cơ hội cực kì lớn đối với nhiều doanh nghiệp có thế mua được nhiều linh kiện, phụ tùng, công nghệ với mức giá cực rẻ Với cuộc chiến thương mại này, Việt Nam có thể đón nhận những dòng đầu tư, chuyên dịch sản xuất mới Việc Mỹ áp thuế lên hàng hóa Trung Quốc, sẽ ảnh hướng trực tiếp đến sản xuất
và xuất khẩu của Việt Nam Bên cạnh đó thị trường sản xuất ở Việt Nam sẽ thực sự đáng kì vọng khi mà giá nhân công và mặt bằng rẻ hơn nhiều so với cá quốc gia khác Đây sẽ là một lợi thế to lớn cho Việt Nam nhằm tăng cường được vốn FDI đầu tư vào nước ta
3.1.1 Xuất khẩu
Tăng cường xuất khâu: Một số mặt hàng của Việt Nam sẽ có cơ hội để tăng xuất khâu, tìm kiếm khách hàng tại Mỹ Mặt khác, do hàng hóa của Việt Nam xuất khâu vào Mỹ chủ yếu là nông sản, có khả năng thay thể một số hàng hóa tương đồng của Trung Quốc, nên nông sản của Việt Nam có cơ hội mở rộng thị phần tại thị tường này Chiến tranh thương mại còn là cơ hội đề các doanh nghiệp nâng cấp sản phẩm, tìm kiếm các bạn hàng mới Có thé lay những ví dụ của tác động trên như: Việt Nam
có thể tăng xuất khâu nông - thủy sản sang Mỹ Hiện nay, Mỹ đang lả một trong những thị trường cá tra lớn nhất của Việt Nam, với kim ngạch xuất khâu đạt 75 triệu USD trong quy 1/2018, tang 23% so với cùng ky năm trước Đặc biệt, Việt Nam chiếm 90% thị phân xuất khâu cá tra vào Mỹ, Trung Quốc chỉ chiếm 10%
3.1.2 Nhập khẩu
Việt Nam sẽ có cơ hội đề “giảnh giật” các thị trường Mỹ từ Trung Quốc những nguyên vật liệu, linh kiện và phụ tùng máy móc dé phục vụ sản xuất Mặt khác, chiến tranh thương mại còn làm cho đồng nhân dân tệ bị mắt giá so với USD Do vậy, các mặt hàng của Trung Quốc nhập khẩu sang Việt Nam sẽ được bán rẻ hơn góp phần giảm giá thành phâm của nước ta, giúp tăng sức cạnh tranh xuất khâu sang những thị
trương quốc tế
3.2 Tiêu cực
3.2.1 Xuất khẩu
Khi hàng Trung Quốc xuất khâu đi Mỹ bị áp thuế quá cao, để có thê duy trì được năng suất và giảm mức độ phụ thuộc vào Hoa Kỳ thì Trung Quốc buộc phải có những chính sách phá giả dé day hàng hoá sang các nước lân cận trong đó có Việt Nam Khi sản xuất của Trung Quốc bị đình trệ, sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu nhập khâu nguyên vật liệu từ Việt Nam Ngoài ra, nếu nhiều đoanh nghiệp Trung Quốc bị phá sản, thì những lao động bị thất nghiệp sẽ sang các nước láng giêng đề tìm việc, trong đó có Việt Nam Điều này đặt ra cho Việt Nam những vấn đề không chỉ về kinh tế, mà cả về an ninh, xã hội
3.2.2 Nhập khẩu