1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo chuyên Đề công nghệ ktđk&tđh phân tích hệ t Đ và phương pháp Điều chỉnh tốc Độ Động cơ một chiều loại kích từ Độc lập trong hệ t Đ

45 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích hệ T-Ð và phương pháp Điều chỉnh tốc Độ Động cơ một chiều loại kích từ Độc lập trong hệ T-Ð
Tác giả Nhóm 2, Lớp
Trường học TRUONG DAI HOC DIEN LUC
Chuyên ngành CÔNG NGHỆ KTĐK&TĐH
Thể loại DO AN TRUYEN DONG DIEN
Năm xuất bản 2023
Thành phố HÀ NỘI
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Yéu cau: a Tim hiéu vé động cơ một chiều loại kích từ độc lập, cau tao, phương trinh đặc tính cơ, các phương pháp điều chỉnh tốc độ.. b Phân tích hệ T-Ð và phương pháp điều chỉnh tốc độ

Trang 1

TRUONG DAI HOC DIEN LUC KHOA DIEU KHIEN & TU DONG HOA

DAl HOC DIEN LUC

ELECTRIC POWER UNIVERSITY

BAO CAO CHUYEN DE

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KTĐK&TĐH CHUYÊN NGÀNH: Công nghệ kỹ thuật điều khiến

HOC PHAN: DO AN TRUYEN DONG DIEN

Giảng viên hướng dẫn:

Nhóm sinh viên/ sinh viên thực hiện:

Nhóm 2:

Lớp:

HÀ NỘI, 1/2023

Trang 2

2 8 950+ |190+xy| 5 |048| 26 | 0.24 Câu | pha dieu khién, | Tải thê năng

Trang 3

Yéu cau:

a) Tim hiéu vé động cơ một chiều loại kích từ độc lập, cau tao, phương trinh đặc tính

cơ, các phương pháp điều chỉnh tốc độ

b) Phân tích hệ T-Ð và phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều loại kích từ độc lập trong hệ 1Ð

©) Mô hình hóa động cơ trường hợp không tải và có tải

đd) Tổng hợp các mạch vòng điều chỉnh: Mạch vòng dòng điện và mạch vòng tốc độ e) Mô phỏng và đánh giá kết quả trên MATLAB/Simulink In và phân tích các đồ thị đặc tính dòng điện, momen, tốc độ

- Yêu câu: Sơ đỗ mô phỏng dạng hàm truyền đạt (sơ đồ khối) và sơ đồ mạch simulink giả lập (tương tự mạch thật)

f) Yéu cau có bản vẽ A3 toàn bộ sơ đồ mạch lực và mạch điều khiên kèm với báo cáo 2) Mẫu báo cao: A4, Times New Roman — 13pt, Line spacing: multiple — 1.3 pt Co mục luc, danh mục hình vẽ, bang;

tài liệu tham khảo (xem mẫu file BCCĐ đã gửi)

Tài liệu tham khảo Nguyễn Phùng Quang: MATLAB/Simulink cho kỹ sư điều khiến

Trang 4

LOI NOI DAU

Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá với những thành tựu đã đạt được cũng như những khó khăn thách thức đang đặt ra.Điều này đặt ra cho thế hệ trẻ nói chung và những kỹ sư nghành

tự động hoá nói riêng nhiệm vụ hết sức quan trọng Đất nước đang cần một đội ngũ lao động có trí thức cũng như lòng nhiệt huyết đề phục vụ và phát triển đất nước

Su phat trién nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nói chung và trong lĩnh vực điện - điện tử nói riêng làm cho bộ mặt của xã hội thay đôi từng ngày Trong hoàn cảnh đó, dé đáp ứng được những điều kiện thực tiễn của sản xuất đòi hỏi những người kĩ sư điện tương lai phải được trang bị những kiến thức chuyên nghành một cách sâu rộng

Em đã được giao cho làm đồ án môn học với nội dung đề tài “Thiết kế hệ truyền động điện động cơ một chiều: Hệ T-Д

Sau một thời gian liên tục được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn

và các thầy cô trong bộ môn, sự đoàn kết giúp đỡ của các bạn trong lớp Đến nay bản thiết kế của em đã hoàn thành

Qua đồ án này em gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong bộ môn đã tận tỉnh hướng dẫn để em hoàn thành bản thiết kế này Đồng thời em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Nguyễn Ngọc Khoát, người đã trực tiếp ra đề tài và hướng dẫn em trong suốt thời gian qua

Mặc dù được sự chỉ đạo sát sao của thầy giáo hướng dẫn hết sức nỗ lực cố găng Song vì kiến thức còn hạn chế, điều kiện tiếp xúc thực tế chưa nhiều Nên bản thiết kế không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các quý thầy cô, sự góp ý chân thành của các bạn

Em xin chân thành cảm ơn !

MỤC LỤC

Trang 5

1.1 Téng quan vé dong co didn L ChiGU cece ceccseeecsesseseesesscsessesessessseseseveesseseres 6

1.1.2 Phân loại động cơ một ACU 8 1.1.3 Ưu nhược điểm của động cơ điện một chiều - Sa S1 15121511518 1215 1s s2 8 1.2 Phương trình đặc tính cơ điện va đặc tính cơ của động cơ điện | chiễu 9 1.3 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ của động cơ điện 1 chiễu 13 1.3.1 Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập băng cách thay đổi điện trở phU - - 2 2.02201222111211 121 11121115111 181 1110111151911 13 1.3.2 Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện I chiều kích từ độc lập băng cách thay đổi từ thông kích từ của động cơ -s St 1111211121121 tre 16 1.3.3 Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện I chiều kích từ độc lập băng cách thay đổi điện áp phần ứng của động cơ s1 2 2111121111111121 21 1 xe2 17

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ T-Đ 5s SE 2112112112122 xe 20 2.1 Giới thiệu chung về hệ T - Ð - 52 2121 1121111111111 101211211011 rrxa 20 2.2 Mô hình hóa bộ chỉnh lựu 2 22s 22+2EE22511211227112711211271121112211 22 ce6 21 2.1.2 M6 hinh hoa dong co mét chiéu kich tt d6c lap cccccccecccscseseseseeeseeeseee 22 2.2.2 Thành lập phương trình đặc tính cơ động cơ điện 1 chiểu - 27

CHUONG III: TONG HOP HE THONG DIEU CHINH TU DONG TRUYEN

ĐỘNG ĐIỆN HE T= Donne cccccccccccccccceccecsesescscseececececesesescseseseesessesseessesesstessestnssnevseeees 29 3.1 Téng hop mạch vòng dòng điện 5 1 t1 E111 11E1111115111112111111112 1 xe 29 3.2 Tổng hợp mạch vòng tốc độ - + S1 1S1211115111111111111115111111111111 1.1 xeg 30 3.3 Tinh toán các thông số động cơ s5: S1 2E 2E121211212211121111 1111111111121 te 32

3.4 Tính toán bộ điều chỉnh đòng điện + s51 121111111112171 111111512222 xeE 33 3.5 Tính toán hàm truyền bộ điều chỉnh tốc độ - 2 21 2111112121211111x 2E xe 34 CHƯƠNG IV: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC CỦA HỆ 5: 35

4.1 Mô phỏng trên Matlab Simulink - 5 2c 2 2211122113121 1 3211112111 1511151 1122 x12 35

Trang 6

4.1.1 Chế độ không tải Me = 0 , không có mạch vòng điều chỉnh - 35

4.1.2 Chế độ có tải Mc, không có mạch vòng điều chỉnh - 5-55 cccs xe zzzs2 35 4.1.3 Chế độ không tải , có mạch vòng điều chỉnh 2S SE S25 255552555 15155122 36

4.1.4 Chế độ có tải, có mạch vòng điều chỉnh 5s + St SE1222121E11 2xx, 36 4.1.4 Chế độ có tải thay đôi, có mạch vòng điều chỉnh -s- 5s scsczx£zzszx2 36 4.3 Kết quả mô phỏng 5-52 S2 111211111111111111 111111 1111111111111 211gr 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO S2 S1 21251 12112111511511 1211511251251 ng HH xe, 44

Trang 7

DANH SACH Hi

Hình 1 2 Sơ đồ nối dây của động cơ kích từ độc lập - 52-22222222 8 Hình | 3 Đặc tính cơ điện của động cơ một chiều kích từ độc lập lãi Hình 1 4 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập -¿ 12 Hình 1 5 Sơ đồ điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng cách thay đổi điện phụ của mạch phần ứng + 5121 SE121151211111111111111111 111 1111 101211 1E 011111 grrteg 14 Hình 1 6 Đặc tỉnh điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng cách thay đổi điện trở phụ phần ứng + S121 521211 1111111111111 11 111 1111 1111121111111 rg 14 Hình I 7 Sơ đồ điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập băng cánh thay

Hình I 10 Đặc tính điều chỉnh tốc độ động cơ điện L chiều kích từ độc lập bằng cách

thay đổi điện áp phần ứng 52s S111111511111111111111 11 111 1111 1101110112 ryg 18

Y

Hình 2 1 Sơ đồ thay thế hệ T - Ð không đảo chiều và đặc tính điều chỉnh 20 Hinh 2 2 Sơ đồ khối mạch chỉnh lưu có điều khiễn 22 2 2 22E22E2££2222222222 21

Hình 2 3 Mạch điện thay thế của động cơ một chiều 52 Sa 2212123151115 12125 1255 seg 22

Hình 2 5 Sơ đồ cấu trúc mô tả động cơ điện một chiều kích từ độc lập 24

Hình 3 1 Sơ đồ cấu trúc mạch vòng dòng điện - - 2: 2 22211221222 12 122112 ss2 28 Hình 3 2 Sơ đồ thu gọn mạch vòng dòng điện - 5-2 2c 2222221112222 1 1222 x+2 28 Hình 3 3 Sơ đồ thu gọn mạch vòng tốc độ ST ng HH HH HH re 29

Hình 4 I Chế độ không tải Mc = 0, không có mạch vòng điều chỉnh 34

Hình 4 2 Chế độ có tải Me, không có mạch vòng điều chỉnh 5 scsczscc: 34

Hinh 4 3 Chế độ không tải, có mạch vòng điều chỉnh 2- 222 22z££2£E22£222zzzz2 35 Hinh 4 4 Chế độ có tải, có mạch vòng điều chỉnh 2-2 +222EE2EE22222222722222222 35

Hình 4 5 Chế độ có tải thay đổi, có mạch vòng điều chỉnh - 5 sccsczczzzzzz 35 Hình 4 6 Đáp ứng tốc độ chế độ không tải Me = 0, không có các mạch vòng điều

Trang 8

Hình 4 12 Đáp ứng tốc độ chế độ có tải Mc, có các mạch vòng điều chỉnh 39

Hình 4 13 Đáp ứng tốc độ chế độ có tải Mc „ có các mạch vòng điều chỉnh 39

Hình 4 14 Đáp ứng tốc độ chế độ có tải thay đổi, có các mạch vòng điều chỉnh 40

Hình 4 15 Đáp ứng momen chế độ có tải thay đổi, có các mạch vòng điều chỉnh 40

Trang 9

CHUONG 1: TIM HIEU VE DONG CO DIEN 1 CHIEU KICH TU DOC

LAP

1.1 Tổng quan về động co dién 1 chiéu

1.1.1 Cấu tạo của động cơ điện 1 chiều

Động cơ điện một chiều có thê phân thành hai phân chính: Phần tĩnh và phân động

10 Nap hép dau day

Phân tĩnh hay stato hay còn gọi là phần kích từ động cơ, là bộ phận sinh ra trường

no gdm co:

Mạch từ và dây cuốn kích từ lồng ngoài mạch từ (nếu động cơ được kích từ bằng nam châm điện), mạch từ được làm băng sắt từ (thép đúc, thép đặc) Dây quấn kích thích hay còn gọi là đây quấn kích từ được làm bằng dây điện từ, các cuộn dây điện từ nay được mắc nồi tiêp với nhau

Trang 10

Cực từ phụ: Cực từ phụ được đặt trên các cực từ chính Lõi thép của cực từ phụ thường làm bằng thép khối và trên thân cực từ phụ có đặt dây quân mà cấu tạo giỗng như day quan cực từ chính Cực từ phụ được gắn vào vỏ máy nhờ những bulông

Gông từ: Gông từ đùng làm mạch từ nối liền các cực từ, đồng thời làm vỏ máy Trong động cơ điện nhỏ và vừa thường dùng thép đày uốn và hàn lại, trong máy điện lớn thường dùng thép đúc Có khi trong động cơ điện nhỏ dùng gang làm vỏ máy

Cực từ chính: Là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cực từ và dây quấn kích

từ lồng ngoài lõi sắt cực từ Lõi sắt cực từ làm băng những lá thép kỹ thuật điện hay thép cacbon dày 0,5 đến Imm ép lại và tán chặt Trong động cơ điện nhỏ có thể dùng thép khối Cực từ được gắn chặt vào vỏ máy nhờ các bulông Dây quấn kích từ được quấn băng dây đồng bọc cách điện và mỗi cuộn dây đều được bọc cách điện kỹ thành một khối, tâm sơn cách điện trước khi đặt trên các cực từ Các cuộn dây kích

từ được đặt trên các cực từ này được nôi tiệp với nhau

Các bộ phận khác:

Nắp máy: Để bảo vệ máy khỏi những vật ngoài rơi vào làm hư hỏng dây quân và an toàn cho người khỏi chạm vào điện Trong máy điện nhỏ và vừa nắp máy còn có tác dụng làm giá đỡ ô bi Trong trường hợp này nắp máy thường làm bằng gang

Cơ cấu chỗi than: Đề đưa dòng điện từ phần quay ra ngoài Cơ cấu chỗi than bao gồm có chỗi than đặt trong hộp chổi than nhờ một lò xo tì chặt lên cổ góp Hộp chổi than được cố định trên giá chỗi than và cách điện với giá Giá chỗi than có thể quay được đề điều chỉnh vị trí chối than cho đúng chỗ, sau khi điều chỉnh xong thì dùng

vít cố định lại

Phần quay hay rôto: Bao gồm những bộ phận chính sau

Phần sinh ra sức điện động gồm Có:

Mạch từ được làm băng vật liệu sắt từ (lá thép kĩ thuật) xếp lại với nhau

Trên mạch từ có các rãnh đề lồng dây quần phần ứng

Trang 11

Cuộn dây phần ứng: Gồm nhiều bối dây nối với nhau theo một qui luật nhất định Mỗi bối dây gồm nhiều vòng dây các đầu dây của bối dây được nối với các phiến đồng gọi là phiến góp, các phiến góp đó được ghép cách điện với nhau và cách điện với trục gọi là cỗ góp hay vành góp

Tỳ trên cô góp là cặp trôi than làm bằng than graphit và được ghép sát vào thành cô góp nhờ lò xo

1.1.2 Phân loại động cơ một chiều

Khi xem xét động cơ điện một chiều cũng như máy phát điện một chiều người ta phân loại theo cách kích thích từ các động cơ Theo đó ta có 4 loại động cơ điện một chiều thường sử dụng:

Động cơ điện một chiều kích từ độc lập: Phần ứng và phần kích từ được cung cấp

từ hai nguồn riêng rẽ

Động cơ điện một chiều kích từ song song: Cuộn dây kích từ được mắc song song với phần ứng

Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp: Cuộn dây kích từ được mắc nối tiếp với phần ứng

Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp: Gồm có 2 cuộn dây kích từ, một cuộn

mặc song song với phân ứng và một cuộn mắc nôi tiêp với phần ứng

1.1.3 Ưu nhược điểm của động cơ điện một chiều

Do tính ưu việt của hệ thông điện xoay chiều: để sản xuất, đề truyền tải , cả máy phát và động cơ điện xoay chiều đều có câu tạo đơn giản và công suất lớn, dé van hành mà máy điện (động cơ điện) xoay chiều ngày càng được sử dụng rộng rãi và phổ biến Tuy nhiên động cơ điện một chiều vẫn giữ một vị trí nhất định trong công nghiệp giao thông vận tải, và nói chung ở các thiết bị cần điều khiến tốc độ quay liên tục trong phạm vi rộng (như trong máy cán thép, máy công cụ lớn, đầu máy điện ) Mặc dù so với động cơ không đồng bộ đề chế tạo động cơ điện một chiều cùng cỡ thì giá thành đắt hơn do sử dụng nhiều kim loại màu hơn, chế tạo bảo quản cô góp

Trang 12

phức tạp hơn Nhưng do những ưu điểm của nó mà máy điện một chiều vẫn không thê thiêu trong nên sản xuât hiện đại

Ưu điểm của động cơ điện một chiều là có thể dùng làm động cơ điện hay máy phát điện trong những điều kiện làm việc khác nhau Song ưu điểm lớn nhất của động cơ điện một chiều là điều chỉnh tốc độ và khả năng quá tải Nếu như bản thân động cơ không đồng bộ không thê đáp ứng được hoặc nêu đáp ứng được thì phải chi phí các thiết bị biến đôi đi kèm (như bộ biến tan ) rat đắt tiền thì động cơ điện một chiều không những có thê điều chỉnh rộng và chính xác mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại đạt chất lượng cao

Nhược điểm chủ yếu của động cơ điện một chiều là có hệ thống cổ góp - chỗi than nên vận hành kém tin cậy và không an toàn trong các môi trường rung chấn, dễ cháy nô

1.2 Phương trình đặc tính cơ điện và đặc tính cơ của động cơ điện 1 chiều

- Khi nguồn điện một có công suất không đủ lớn thì mạch phần ứng và kích từ mắt vào hai nguồn một chiều độc lập nhau , lúc này động cơ được gọi là kích từ độc lập

Hình I 2 Sơ đồ nối dây của động cơ kích từ độc lập

Do trong thực tế đặc tính của động cơ điện kích thích độc lập và kích thích song song hầu như là giống nhau , nên ta sét chung đặc tính cơ và đặc tính cơ điện của động cơ điện kích từ độc lập

Trang 13

-Theo sơ dé nỗi dây của động cơ điện một chiều kích từ độc lập hình (1 L) ta viết được phương trình cân bằng điện áp của mạch phần ứng ở chế độ xác lập như sau :

(1.1) Trong đó:

e _ Í» : Điện trở cuộn bù (O)

0 fe Điện trở tiếp xúc của chối điện (O)

Sực điện động của E được xác định bằng biều thức:

(1.3) Trong đó:

e© =P: Số đôi điện cực chính ;

e =N: Số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng

® - a: Số mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng

Từ các phương trình trên ta có:

Trang 14

(1.6)

Day là phương trình đặc tính cơ điện của động cơ điện l chiều kích từ độc lập Mắt khắc ta có momen điện từ của động cơ ở chế độ xác lập được xác định theo biéu thức:

(1.7) Suy ra , thay vào ta có:

(1.8) Nêu bỏ qua tôn that co va ton that ma sat trong 6 truc thi ta cé thé coi momen co trén trục động cơ bằng momen điện từ và ký hiệu là M:

(1.9) Suy ra:

(1.10) Day là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiêu kích từ độc lập

Có thế biêu diễn phương đặc tính cơ dượi dạng khác

(1.11) Trong đó:

: gọi là tốc độ không tải lý tưởng

= = ; gọi là độ sụt tốc

Giả thiết phần ứng được bù đủ từ thông của động cơ ® = const„ thì các phương trình đặc tính cơ điện và phương trình đặc tính cơ là tuyến tính đồ thị của chúng được biểu diễn trên đồ thị là những được thăng

Nêu xét tât cả các tôn thât thì

Trang 15

Hinh 1 3 Đặc tính cơ điện của động cơ một chiều kích từ độc lập

Theo đồ thị trên khi I„=0 hoặc M=0 thì ta có: „ lúc này động cơ đạt tốc độ không tải lý tưởng

Còn khi thì ta có:

(1.12)

(1.13) Với, : gọi là dòng điện ngắn mạch và momen ngăn mạch

Hinh 1 4 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập

1.3 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ của động cơ điện 1 chiều

Từ phương trình đặc tính cơ ta thấy có 3 tham số ảnh hướng đến phương trình đặc tính cơ đó là từ thông, điện áp phần ứng, điện trở phần ứng của động cơ Thay đôi các tham sô trên ta thay đôi được tôc độ và momen động cơ theo ý muôn.do phương

Trang 16

trình cơ phụ thuộc vào ba tham số trên, tương ứng với đó ta có ba phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ

1.3.1 Phương pháp điều chính tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập bằng cách thay đổi điện trở phụ

Giả thiết U¿ = Ua»„ = const và

Ta có phương trình đặc tính cơ tông quát:

(1.14) Hay

Tốc độ không tải lý tưởng:

(1.15)

Độ cứng đặc tính cơ:

(1.16) Muốn thay đôi tốc độ động cơ thì ta thay điện trở phần ứng bằng cách mắt thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng của động cơ Khi thay đối điện trở phụ thì tốc độ không tải lý tưởng còn

Sẽ thay đôi theo như vậy lúc này các đường đặc tính cơ sẽ thay đổi nhưng vẫn đi qua điểm cố định là ta thây khi điện trở phụ thì có giá trị lớn nhất ứng với đường đặc tính

cơ tự nhiên, còn khi càng lớn thì cảng nhỏ.Như vậy khi thay đôi điện trở phụ của động cơ ta sẽ được một họ đặc tính cơ có dạng như hình

Trang 17

Hình 1 5 Sơ đồ điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng cách thay đổi điện phụ

của mạch phần ứng

Ta có: Thì Nhưng nếu tăng đến một giá trị nào đó thì sẽ làm cho dẫn đến động

cơ sẽ quay không được và động cơ sẽ làm việc ở chế độ ngắn mạch , đến bây giờ thì ta thay đôi thì động cơ vẫn không quay Do đó phương pháp điều chỉnh tốc độ không

Trang 18

1.3.2 Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập bằng

cách thay đổi từ thông kích từ của động cơ

Giả thiết điện áp phần ứng U¿ = Ua„ = const

Từ Phương trình đặc tính cơ tông quát:

(1.17) (1.18) Trong trường hợp này tôc độ không tải:

(1.19)

Độ cứng đặc tính cơ:

(1.20)

Ta thấy răng thay đổi từ thông thì và Aœ đều thay đổi theo, Dân đến œ thay đôi theo

Vi vậy ta sẽ được họ các đường đặc tính điều chỉnh dốc đần (Do độ cứng đặc tính cơ B giảm) và cao hơn đặc tính cơ tự nhiên khi càng nhỏ,với tải như nhau thì tốc độ càng khi giam tu thông

Như vậy ứng với thì nhưng nếu giảm quá nhỏ thì ta có thê làm cho tốc độ động

cơ quá lớn quá giới hạn cho phép, hoạt làm cho điều kiện chuyên mạch bị xấu đi , do dòng phân ứng tăng cao „ hoặt để đảm bảo chuyên mạch bình thường thì cần phải giảm dòng phần ứng và như vậy sẽ làm cho momen cho phép trên trục động cơ giảm nhanh , dan đến động cơ bị quá tải

Trang 20

Hình | 8 Dac tính điều chỉnh tốc động cơ một chiều kích từ độc lập bằng cánh thay

đôi từ thông

1.3.3 Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập bằng

cách thay đổi điện áp phần ứng của động cơ

Giả thiết từ thông khi ta thay đôi điện áp phần ứng theo hướng giảm so với Uạ„

Từ phương trình đặc tính cơ tổng quát ta có:

Trong trường hợp này tốc độ không tải:

Độ cứng đặc tính cơ:

(L21) (1.22) (1.23) (1.24)

Trang 21

Các bộ biến đổi có thể là:

+ Bộ biến đôi máy điện: Dùng máy phát điện một chiều (F), máy điện khếch đại

(MĐKĐ)

+ Bộ biến đổi từ: Khuếch đại từ (KĐT) một pha, ba pha

+ Bộ biến đổi điện từ - bán dẫn: Các bộ chỉnh lưu (CL), các bộ băm điện áp (BĐA),

dung transistor va thyistor

Trang 22

@ội

Hinh 1 10 Dac tinh điều chỉnh tốc độ động cơ điện L chiều kích từ độc lập bằng cách

thay đổi điện áp phần ứng

Ta thấy rằng, khi thay đôi điện áp phần ứng (giảm áp) thì mômen ngắn mạch , và dòng điện ngắn mạchcủa động cơ giảm và tốc độ cũng giảm ứng với mộ phụ tải nhất định

Do đó phương pháp này cũng được sử dụng đề điều chỉnh tốc độ động cơ và hạn chế dòng điện khi khởi động

Ngày đăng: 21/10/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w