Khảo sát hệ thống - Phần mềm quản lý phòng net Gaming House là một chương trình được tạo ra với các chức năng quản lý cơ bản nhất trong ngành kinh doanh dịch vụ.Với nhiệm vụ là kiểm soát
GIỚI THIỆU DỰ ÁN PHẦN MỀM
Khảo sát hệ thống
- Phần mềm quản lý phòng net Gaming House là một chương trình được tạo ra với các chức năng quản lý cơ bản nhất trong ngành kinh doanh dịch vụ. Với nhiệm vụ là kiểm soát thông tin liên quan đến máy chủ như thời gian chơi game của khách Các dịch vụ kèm theo như ăn uống, mua thêm giờ, thẻ cào Cũng được chủ phòng máy kiểm tra dễ dàng hơn Cũng như giúp chủ quán net quản lý được khu vực kho, nhà bếp, các nguyên vật liệu,
Giới thiệu chung về hệ thống:
Gaming House là hệ thống chuyên về dịch vụ phòng Game PS, quán net.
Địa chỉ: Đường 16, Xuân Thu, Sóc Sơn, Hà Nội.
Thời gian hoạt động: Từ 7:30 đến 22:00 hàng ngày.
Thiết bị bao gồm: 30 PC,10 PS 5,4 máy điều hoà, máy tính tiền, quầy dịch vụ.
Những ưu điểm, hạn chế của hệ thống hiện tại:
- Yêu cầu máy chủ cấu hình thấp.
- Theo dõi tình trạng máy trống, đã có khách dễ dàng.
- Quản lý đồ ăn, thức uống khách kêu theo từng khu vực.
- Hỗ trợ giám sát tính tiền theo giờ, tiền tổng đơn hàng trên từng máy
- Giao diện trực quan, dễ sử dụng.
- Tính bảo mật chưa được cao.
- Hệ thống quản lý còn sơ sài.
Xác định bài toán cần giải quyết
- Qua phần khảo sát, hệ thống cần xây dựng những chức năng:
Quản lý thông tin khách hàng, cũng như tài khoản khách Khi bạn sử dụng phần mềm quản lý quán net bạn sẽ được kiểm tra những thông tin của khách. Như là tên tài khoản, tên khách hàng, số điện thoại, Với những thông tin này bạn có thể dễ dàng quản lý được khách của mình Đưa ra những chương trình khuyến mãi, ưu đãi tới khách nhanh nhất Dịch vụ chăm sóc khách hàng cũng được tối ưu Mỗi khách tới chơi sẽ được một tài khoản, chỉ cần nhập thông tin vào Là được chơi ngay, giúp chủ phòng net kiểm soát khách hàng thuận tiện hơn Không cần nhiều nhân viên mà vẫn quản lý được nhiều máy.
Quản lý nhân viên: quản lý nhân viên giám sát máy chủ, thay ca làm việc,
Quản lý dịch vụ: bao gồm các dịch vụ ăn uống, thẻ cào, mua thêm giờ.
Thông qua phần mềm quản lý phòng net, giúp kiểm soát đơn giản hơn Kiểm kê được hàng hóa trong quá trình nấu cho khách Biết được mặt hàng nào được bán chạy nhất, giúp tối ưu việc kinh doanh quán net.
Phân tích và đặc tả nghiệp vụ hệ thống
• Phân tích và đặc tả các nghiệp vụ của hệ thống
Các nghiệp vụ của hệ thống cũ chủ yếu được quản lý thông qua phần mềm Excel làm khó khăn trong việc tìm kiếm, thống kê các mục.
Khi khách hàng vào cửa hàng sẽ được nhân viên chỉ dẫn đến phòng game Khi khách hàng chọn được vị trí thích hợp máy của khách hàng sẽ được bật, nhân viên sẽ lưu thông tin tình trạng máy, số giờ còn lại, …
Nhân viên tới chỗ làm được người quản lý chấm công, nhân viên sẽ được nghỉ khi nhân viên ca khác tới thay.
Khi khách hàng sử dụng dịch vụ, nhân viên sẽ thống kê những dịch vụ đã sử dụng.
• Quản lý thông tin khách hàng
Tất cả các thông tin của khách hàng sẽ được lưu trữ để thực hiện công việc tích lũy điểm, đặt trước chỗ ngồi…Nhân viên sẽ lưu tên những khacvs hàng đặt trước chỗ ngồi qua Excel.
Khi khách có yêu cầu thanh toán nhân viên sẽ in hóa đơn cho khách và nhận tiền thanh toán từ khách.
• Quản lý thống kê của cửa hàng
Bộ phận quản lý tổng hợp hoá đơn của nhân viên và báo cáo thống kê doanh thu cho chủ quán qua Excel.
Xác định yêu cầu của hệ thống
Thống kê, quản lý doanh thu
Đăng nhập, đăng xuất hệ thống
1.1.2.Yêu cầu phi chức năng
- Hệ thống không để lộ thông tin khách hàng, tài khoản khách hàng
- Cần có những bản cập nhật bảo mật thường xuyên.
- Hệ thống phần mềm quản lý cần được backup dữ liệu thường ngày, tránh trường hợp xấu, sự cố xảy ra làm mất dữ liệu của thông tin
1.4.2.5 Yêu cầu về phần cứng
- Hệ điều hành: Windows 10 64 bits.
- Bô • xử lý: Bộ xử lý có tốc độ 1 gigahertz (GHz) trở lên hoặc SoC
- RAM: 2 GB RAM trở lên.
- Dung lượng đĩa cứng: Trống tối thiểu 2GB.
- Cạc đồ họa: DirectX 9 trở lên có trình điều khiển WDDM 1.0
1.4.2.6 Phần mềm được sử dụng
1.4.2.7 Yêu cầu khi sử dụng phần mềm
- Để sử dụng phần mềm, nhân viên hoặc người quản lý cần có tài khoản được đăng ký trước và đăng nhập vào phần mềm.
- Khi sử dụng phần mềm, không được để lộ mật khẩu cho người khác trong quá trình sử dung gây mất an toàn bảo mật.
- Phần mềm không yêu cầu bất kì yêu cầu nào khác.
QUẢN LÝ DỰ ÁN
Ước lượng dự án
Giai đoạn Công việc chính Mô tả công việc Chi phí
Khảo sát yêu cầu dự án
Thu thập cá dự liệu cần thiết về dự án 50.000VNĐ
Bắt đầu dự án Triển khai và thiết lập project cho dự án 100.000VNĐ Lập kế hoạch phạm vi dự án
Lập kế hoạch chi tiết cho phạm vi làm việc 100.000VNĐ
Viết báo cáo tổng kết dự án
Tổng kết lại toàn bộ quá trình quản lý dự án 0VNĐ
Phân tích và Đặc tả chi tiết yêu cầu của khách hàng
Mô tả chi tiết những yêu cầu, chức năng cần có của phần mềm
Mô tả hệ thống thông qua sơ đồ usecase và trình tự
Xây dựng sơ đồ usecase và trình tự bằng phần mềm draw.io
100.000VNĐXây dựng các trường dữ
Module thống kê sản phẩm
Thiết kế các module Xây dựng chức năng cùng các sự kiện 150.000VNĐ
Xây dựng code Xử lý các tính năng khi thao tác 600.000VNĐ
Cài đặt các module Demo module khi xây dựng xong 200.000VNĐ
Kiểm tra giao diện, độ chính xác và tìm các lỗi trong hệ thống
Viết báo cáo hoàn thiện
Trình bày báo cáo chi tiết khi thiết kế module 50.000VNĐ
Tích hợp và hoàn thành sản phẩm
Tích hợp các Module đã thiết kế
Lắp ghép các module lại với nhau cho hoàn chỉnh 100.000VNĐ
Kiểm thử phần mềm Test lại toàn bộ hệ thống đã xây dựng 150.000VNĐ
Fix code Tìm kiếm các lỗi phát sinh trong quá trình thực thi 200.000VNĐ Đóng gói phần mềm
Viết báo cáo hướng dẫn sử dụng
Viết bản hướng dẫn sử dụng phần mềm 0VNĐ
Lên kế hoạch bảo trì phần mềm Đề ra kế hoạch bảo trì 0VNĐ
Kết thúc dự án Tổng kết lại quá trình là ra dự án 0VNĐ
Bảng 2.1 Bảng ước lượng về chi phí
Giai đoạn Công việc chính Mô tả công việc Thời gian
Khảo sát yêu cầu dự án
Thu thập cá dự liệu cần thiết về dự án 1 ngày
Bắt đầu dự án Triển khai và thiết lập project cho dự án 1 ngày Lập kế hoạch phạm vi dự án
Lập kế hoạch chi tiết cho phạm vi làm việc 1 ngày
Viết báo cáo tổng kết dự án
Tổng kết lại toàn bộ quá trình quản lý dự án 1 ngày
Phân tích và thiết kế hệ thống Đặc tả chi tiết yêu cầu của khách hàng
Mô tả chi tiết những yêu cầu, chức năng cần có của phần mềm
Mô tả hệ thống thông qua sơ đồ usecase và trình tự
Xây dựng sơ đồ usecase và trình tự bằng phần mềm draw.io
Thiết kế cơ cở dự liệu Xây dựng các trường dữ liệu cần thiết cho phần mềm 1 ngày
Thiết kế giao diện cho phần mềm
Xây dựng các chức năng chính cho phần mềm bán 10 ngày tác
Cài đặt các module Demo module khi xây dựng xong 1 ngày
Kiểm tra giao diện, độ chính xác và tìm các lỗi trong hệ thống
Viết báo cáo hoàn thiện
Trình bày báo cáo chi tiết khi thiết kế module 1 ngày
Tích hợp và hoàn thành sản phẩm
Tích hợp các Module đã thiết kế
Lắp ghép các module lại với nhau cho hoàn chỉnh 1 ngày
Kiểm thử phần mềm Test lại toàn bộ hệ thống đã xây dựng 1 ngày
Fix code Tìm kiếm các lỗi phát sinh trong quá trình thực thi 2 ngày Đóng gói phần mềm
Viết báo cáo hướng dẫn sử dụng
Viết bản hướng dẫn sử dụng phần mềm 1 ngày
Lên kế hoạch bảo trì phần mềm Đề ra kế hoạch bảo trì 1 ngày
Kết thúc dự án Tổng kết lại quá trình là ra dự án 1 ngày
Bảng 2.2 Bảng ước lượng về thời gian
2.1.3 Ước lượng về số lượng người tham gia
Số lượng người tham gia vào dự án này là 1 người.
Lập lịch và theo dõi dự án
Khảo sát thực tế, phân tích các yêu cầu.
1.2 Báo cáo triển khai dự án 1.1
1.3 Lập kế hoạch cho dự án 1.2 1 ngày
Phân tích và thiết kế phần mềm
Phân tích quy trình nghiệp vụ.
2.2 Xây dựng use case cho hệ thống.
Xậy dựng sơ đồ trình tự cho hệ thống 2.2 3 ngày
Thiết kế cơ sở dự liệu và nhập dữ liệu
Xây dựng các chức năng chính
Xây dựng các form đã được phân tích.
4.2 Xử lý sự kiện 4.1 4 ngày
Demo các module đã hoàn thành 4.1 1 ngày
5.1 Kiểm tra các giao diện 4.3 1 ngày
5.2 Kiểm tra lại dự liệu 5.1 1 ngày
5.3 Fix code nếu gặp lỗi 5.2 1 ngày
6.1 Viết báo cáo về module 5.1 1 ngày
Viết báo cáo hướng dẫn sử dụng phần mềm.
Tích hợp và bảo trì
7.1 Lên kế hoạch bảo trì phần mềm.
Bảng 2.3 Bảng lập lịch và theo dõi
PHÂN TÍCH V THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Xác định các Actor và Use Case tổng quát hệ thống
1 Bộ phận quản lý - Đăng nhập/Đăng xuất
- Báo cáo thống kê doanh thu
2 Nhân viên - Đăng nhập/Đăng xuất
3.1.2 Các Use Case tổng quát của hệ thống
Hình 3.1 Use case tổng quát
Phân tích thiết kế từng chức năng của hệ thống
3.2.1.1 Biểu đồ use case cho chức năng đăng nhập
Hình 3.2 Use case đăng nhập
⮚ Đặc tả use case đăng nhập, đăng xuất
❖ Đặc tả use case đăng nhập, đăng xuất
• Tác nhân: Bộ phận quản lý, nhân viên
• Mô tả: Mỗi khi tác nhân sử dụng hệ thống quản lý thì cần thực hiện chức năng đăng nhập vào hệ thống Khi dùng xong phần mềm thì đăng xuất tài khoản ra khỏi phần mềm quản lý.
- Sự kiện 1: Nếu tác nhân đăng nhập đúng, nhưng lại muốn thoát khỏi hệ thống Hệ thống thông báo thoát bằng cách đăng xuất Kết thúc use case
- Sự kiện 2: Nếu tác nhân đăng nhập sai hệ thống thông báo đăng nhập lại hoặc thoát sau khi tác nhân chọn thoát Kết thúc use case
• Các yêu cầu đặc biệt: Không có
• Trạng thái hệ thống trước khi sử dụng use case: Không có yêu cầu
• Trạng thái hệ thống sau khi sử dụng use case:
- Nếu đăng nhập thành công: Hệ thống sẽ gửi thông báo “Bạn đã đăng nhập thành công!!!” và hiển thị giao diện chính cho tác nhân thực hiện các chức năng khác
- Nếu đăng nhập thất bại: Hệ thống cũng sẽ gửi thông báo
“Bạn đã đăng nhập thất bại!!!” và quay lại chức năng đăng nhập cho bạn đăng nhập lại thông tin của mình
- Bộ phận quản lý hoặc nhân viên
- Bộ phận quản lý, nhân viên đăng nhập vào chức năng quản lý sự kiện của hệ thống
C Sơ đồ luồng nghiệp vụ cơ bản
Hình 3.3 Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập
✔ Tài khoản, Mật khẩu chỉ được chứa các ký tự chữ cái, số và một vài ký tự đặc biệt khác được cho phép
✔ Hợp lệ: Chuyển sang bước 4
✔ Không hợp lệ: Chuyển sang bước 2
- Bước 4: Kiểm tra đăng nhập:
✔ Hợp lệ: Chuyển sang bước 5
✔ Không hợp lệ: Quay lại bước 2
- Bước 5: Cấp quyền đăng nhập với quyền tương ứng với tài khoản
Bộ phận quản lý hoặc nhân viên
Bộ phận quản lý, nhân viên đã đăng nhập hệ thống yêu cầu chức năng đăng xuất
C Sơ đồ luồng nghiệp vụ cơ bản
Hình 3.4 Biểu đồ hoạt động chức năng đăng xuất
✔ Ngắt kết nối hệ thống và lưu lại dữ liệu
3.2.1.3 Biểu đồ trình tự a Biểu đồ trình tự cho chức năng đăng nhập
Hình 3.5 Biểu đồ trình tự chức năng đăng nhập b Biểu đồ trình tự cho chức năng đăng xuất
3.2.2 Chức năng quản lý máy chủ
3.2.2.1 Biểu đồ use case cho chức năng quản lý máy chủ
Hình 3.7 Use case quản lý máy chủ
⮚ Đặc tả use case quản lý máy chủ
❖ Đặc tả use case đăng nhập, đăng xuất
• Mô tả: Chức năng giúp nhân viên theo dõi tình trạng mỗi máy ở thời điểm hiện tại, bao nhiêu máy hoạt động, bao nhiêu máy trống, thời gian được sử dụng trong ngày và giả quyết sự cố gặp phải nếu có.
- Nhân viên nhận yêu cầu từ khác hàng.
- Hệ thống hiện thị giao diện quản lý máy chủ cho tác nhân
- Tác nhân sẽ: Thực hiện thao tác, làm theo yêu cầu của khách hàng (Mở máy, tắt máy, tính tiền).
- Hệ thống kiểm tra dữ liệu và xác nhận thao tác từ tác nhân gửi vào hệ thống
• Dòng sự kiện phụ: Không có.
• Các yêu cầu đặc biệt: Không có.
• Trạng thái hệ thống trước khi sử dụng use case:
- Nhân viên phải đăng nhập vào hệ thống thành công.
• Trạng thái hệ thống sau khi sử dụng use case:
- Nếu mở máy: Hệ thống sẽ thay đổi hiển thị máy thành “mở” và tiếp tục hiển thị giao diện này để tác nhân thực hiện các chức năng khác
- Nếu tắt máy: Hệ thống sẽ thay đổi hiển thị máy thành “tắt” và tiếp tục hiển thị giao diện này để tác nhân thực hiện các chức năng khác
- Nếu tính tiền: Hệ thống sẽ hiển thị thanh toán thành công và in hoá đơn.
-Nhân viên đăng nhập vào chức năng quản lý máy chủ của hệ thống
C Sơ đồ luồng nghiệp vụ cơ bản
Hình 3.8 Biểu đồ hoạt động chức năng mở máy
D Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản
- Bước 1: Nhân viên đăng nhập vào hệ thống hoặc sử dụng các chức năng khác khi chưa được cấp quyền đăng nhập (yêu cầu chức năng đăng nhập)
- Bước 2: Nhân viên nhập dữ liệu:
- Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm:
Tài khoản, Mật khẩu chỉ được chứa các ký tự chữ cái, số và một vài ký tự đặc biệt khác được cho phép
Hợp lệ: chuyển sang bước 4
Không hợp lệ: chuyển sang bước 2
- Bước 4: Hệ thống cấp quyền đăng nhập
- Bước 5: Nhân viên chọn chức năng quản lý máy chủ
- Bước 6: Hệ thống hiển thị giao diện “Quản lý máy chủ”
- Bước 7: Nhân viên thực hiện thao tác “Mở máy”
- Bước 8: Hệ thống kiểm tra mã máy:
Thành công: Chuyển sang bước 9
Thất bại: Tiến hành giải quyết sự cố, xung đột & quay lại bước 7
- Bước 9: Hệ thống cập nhật tình trạng máy: Mở.
-Nhân viên đăng nhập vào chức năng quản lý máy chủ của hệ thống
C Sơ đồ luồng nghiệp vụ cơ bản
Hình 3.9 Biểu đồ hoạt động chức năng tắt máy
D Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản
- Bước 1: Nhân viên đăng nhập vào hệ thống hoặc sử dụng các chức năng khác khi chưa được cấp quyền đăng nhập (yêu cầu chức năng đăng nhập)
- Bước 2: Nhân viên nhập dữ liệu:
- Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm:
✔ Tài khoản, Mật khẩu chỉ được chứa các ký tự chữ cái, số và một vài ký tự đặc biệt khác được cho phép
✔ Hợp lệ: chuyển sang bước 4
✔ Không hợp lệ: chuyển sang bước 2
- Bước 4: Hệ thống cấp quyền đăng nhập
- Bước 5: Nhân viên chọn chức năng quản lý máy chủ
- Bước 6: Hệ thống hiển thị giao diện “Quản lý máy chủ”
- Bước 7: Nhân viên thực hiện thao tác “Tắt máy”
- Bước 8: Hệ thống kiểm tra mã máy:
✔ Thành công: Chuyển sang bước 9
✔ Thất bại: Tiến hành giải quyết sự cố, xung đột & quay lại bước 7
- Bước 9: Hệ thống cập nhật tình trạng máy: Tắt.
⮚ Chức năng tìm kiếm máy:
-Nhân viên đăng nhập vào chức năng quản lý máy chủ của hệ thống
C Sơ đồ luồng nghiệp vụ cơ bản
Hình 3.10 Biểu đồ hoạt động chức năng tìm kiếm máy
D Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản
- Bước 1: Nhân viên đăng nhập vào hệ thống hoặc sử dụng các chức năng khác khi chưa được cấp quyền đăng nhập (yêu cầu chức năng đăng nhập)
- Bước 2: Nhân viên nhập dữ liệu:
- Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm:
✔ Tài khoản, Mật khẩu chỉ được chứa các ký tự chữ cái, số và một vài ký tự đặc biệt khác được cho phép
✔ Hợp lệ: chuyển sang bước 4
✔ Không hợp lệ: chuyển sang bước 2
- Bước 4: Hệ thống cấp quyền đăng nhập
- Bước 5: Nhân viên chọn chức năng quản lý máy chủ
- Bước 6: Hệ thống hiển thị giao diện “Quản lý máy chủ”
- Bước 7: Nhân viên thực hiện thao tác “Tìm kiếm máy” (theo mã máy, tên máy, )
- Bước 8: Hệ thống kiểm tra thông tin máy dựa theo thao tác nhân viên:
✔Hợp lệ: Chuyển sang bước 9
✔Thất bại: Chuyển sang bước 7
- Bước 9: Hệ thống hiển thị thông tin máy cần tìm kiếm
3.2.2.3 Biểu đồ trình tự a Biểu đồ trình tự cho chức năng quản lý máy chủ
Hình 3.11 Biểu đồ trình tự quản lý máy chủ b Biểu đồ trình tự cho chức năng mở máy c Biểu đồ trình tự cho chức năng tắt máy
Hình 3.13 Biểu đồ trình tự chức năng tắt máy d Biểu đồ trình tự cho chức năng tìm kiếm
3.2.3 Chức năng quản lý nhân viên
3.2.3.1 Biểu đồ use case cho chức năng quản lý nhân viên
Hình 3.15 Use case quản lý nhân viên
⮚ Đặc tả use case quản lý nhân viên
❖ Đặc tả use case quản lý nhân viên
• Tác nhân: Bộ phận quản lí
• Mô tả: Chức năng giúp người quản lí theo dõi, giám sát hoạt động của nhân viên, quản lý nhân viên theo ca làm, chỉnh sửa, cập nhật thông tin nhân viên.
- Quản lý nhận yêu cầu từ chủ quán, nhân viên.
- Hệ thống hiển thị giao diện quản lý nhân viên cho tác nhân
- Tác nhân sẽ: Thực hiện thao tác, làm theo yêu cầu của nhân viên, chủ quán (Thêm, sửa, xoá, tìm kiếm nhân viên).
- Hệ thống kiểm tra dữ liệu và xác nhận thao tác từ tác nhân gửi vào hệ thống
- Sự kiện 1: Nếu tác nhân thực hiện thao tác (Thêm, sửa, xoá, tìm kiếm nhân viên) thành công, hệ thống sẽ hiển thị thông báo thành công, kết thúc use case.
- Sự kiện 2: Nếu tác nhân thực hiện thao tác (Thêm, sửa, xoá, tìm kiếm nhân viên) thất bại, hệ thống sẽ hiển thị thông báo thất bại, kết thúc use case
• Các yêu cầu đặc biệt: Không có
• Trạng thái hệ thống trước khi sử dụng use case:
- Bộ phận quản lý phải đăng nhập vào hệ thống thành công
• Trạng thái hệ thống sau khi sử dụng use case:
- Nếu thêm/sửa/xoá/tìm kiếm nhân viên thành công: Hệ thống sẽ gửi thông báo “Đã thêm/sửa/xoá/tìm kiếm nhân viên thành công!!!” và cập nhật giao diện quản lý nhân viên cho tác nhân thực hiện các chức năng khác
- Nếu thêm/sửa/xoá/tìm kiếm thất bại: Hệ thống sẽ gửi thông báo “Thêm/Sửa/Xoá/Tìm kiếm nhân viên thất bại !!!” và đóng thông báo, trở về giao diện quản lý nhân viên cho tác nhân thực hiện các chức năng khác
⮚ Chức năng thêm nhân viên:
Hình 3.16 Biểu đồ hoạt động chức năng thêm nhân viên
D Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản
- Bước 1: Quản lí đăng nhập vào hệ thống hoặc sử dụng các chức năng khác khi chưa được cấp quyền đăng nhập (yêu cầu chức năng đăng nhập)
- Bước 2: Quản lí nhập dữ liệu:
- Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm:
✔ Tài khoản, Mật khẩu chỉ được chứa các ký tự chữ cái, số và một vài ký tự đặc biệt khác được cho phép
✔ Hợp lệ: chuyển sang bước 4
✔ Không hợp lệ: chuyển sang bước 2
- Bước 4: Hệ thống cấp quyền đăng nhập
- Bước 5: Quản lí chọn chức năng quản lý nhân viên
- Bước 6: Hệ thống hiển thị giao diện “Quản lý nhân viên”
- Bước 7: Quản lí thực hiện thao tác “Thêm nhân viên”
- Bước 8: Hệ thống kiểm tra thông tin từ thao tác:
✔ Thành công: Chuyển sang bước 9
✔ Thất bại: Chuyển sang bước 7
- Bước 9: Hệ thống hiển thị thông báo: “Đã thêm nhân viên thành công”.
⮚ Chức năng sửa nhân viên:
Hình 3.17 Biểu đồ hoạt động chức năng sửa nhân viên
D Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản
- Bước 1: Quản lí đăng nhập vào hệ thống hoặc sử dụng các chức năng khác khi chưa được cấp quyền đăng nhập (yêu cầu chức năng đăng nhập)
- Bước 2: Quản lí nhập dữ liệu:
- Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm:
✔ Tài khoản, Mật khẩu chỉ được chứa các ký tự chữ cái, số và một vài ký tự đặc biệt khác được cho phép
✔ Hợp lệ: chuyển sang bước 4
✔ Không hợp lệ: chuyển sang bước 2
- Bước 4: Hệ thống cấp quyền đăng nhập
- Bước 5: Quản lí chọn chức năng quản lý nhân viên
- Bước 6: Hệ thống hiển thị giao diện “Quản lý nhân viên”
- Bước 7: Quản lí thực hiện thao tác “Sửa nhân viên”
- Bước 8: Hệ thống kiểm tra thông tin từ thao tác:
✔ Thành công: Chuyển sang bước 9
✔ Thất bại: Chuyển sang bước 7
- Bước 9: Hệ thống hiển thị thông báo: “Cập nhật thông tin thành công”.
⮚ Chức năng xoá nhân viên:
Hình 3.18 Biểu đồ hoạt động chức năng xoá nhân viên
D Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản
- Bước 1: Quản lí đăng nhập vào hệ thống hoặc sử dụng các chức năng khác khi chưa được cấp quyền đăng nhập (yêu cầu chức năng đăng nhập)
- Bước 2: Quản lí nhập dữ liệu:
- Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm:
✔ Tài khoản, Mật khẩu chỉ được chứa các ký tự chữ cái, số và một vài ký tự đặc biệt khác được cho phép
✔ Hợp lệ: chuyển sang bước 4
✔ Không hợp lệ: chuyển sang bước 2
- Bước 4: Hệ thống cấp quyền đăng nhập
- Bước 5: Quản lí chọn chức năng quản lý nhân viên
- Bước 6: Hệ thống hiển thị giao diện “Quản lý nhân viên”
- Bước 7: Quản lí thực hiện thao tác “Xoá nhân viên”
- Bước 8: Hệ thống kiểm tra thông tin từ thao tác:
✔ Thành công: Chuyển sang bước 9
✔ Thất bại: Chuyển sang bước 7
- Bước 9: Hệ thống hiển thị thông báo: “Xoá nhân viên thành công”.
⮚ Chức năng tìm kiếm nhân viên:
Hình 3.19 Biểu đồ hoạt động chức năng tìm kiếm nhân viên
D Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ cơ bản
- Bước 1: Nhân viên đăng nhập vào hệ thống hoặc sử dụng các chức năng khác khi chưa được cấp quyền đăng nhập (yêu cầu chức năng đăng nhập)
- Bước 2: Nhân viên nhập dữ liệu:
- Bước 3: Kiểm tra dữ liệu đầu vào bao gồm:
✔ Tài khoản, Mật khẩu chỉ được chứa các ký tự chữ cái, số và một vài ký tự đặc biệt khác được cho phép
✔ Hợp lệ: chuyển sang bước 4
✔ Không hợp lệ: chuyển sang bước 2
- Bước 4: Hệ thống cấp quyền đăng nhập
- Bước 5: Nhân viên chọn chức năng quản lý nhân viên
- Bước 6: Hệ thống hiển thị giao diện “Quản lý nhân viên”
- Bước 7: Quản lí thực hiện thao tác “Tìm kiếm nhân viên” (theo mã nhân viên, tên nhân viên, địa chỉ )
- Bước 8: Hệ thống kiểm tra thông tin máy dựa theo thao tác nhân viên:
✔Hợp lệ: Chuyển sang bước 9
✔Thất bại: Chuyển sang bước 7
- Bước 9: Hệ thống hiển thị thông tin nhân viên cần tìm kiếm
3.2.3.3 Biểu đồ trình tự a Biểu đồ trình tự cho quản lý nhân viên
Hình 3.20 Biểu đồ trình tự quản lý nhân viên b Biểu đồ trình tự cho chức năng thêm nhân viên c Biểu đồ trình tự cho chức năng sửa thông tin nhân viên
Hình 3.22 Biểu đồ trình tự chức năng sửa thông tin nhân viên d Biểu đồ trình tự cho chức năng xoá thông tin nhân viên e Biểu đồ trình tự cho chức năng tìm kiếm nhân viên
Hình 3.24 Biểu đồ trình tự chức năng tìm kiếm nhân viên
3.2.4 Chức năng quản lý khách hàng
3.2.4.1 Biểu đồ use case cho chức năng quản lý khách hàng
Hình 3.25 Use case quản lý khách hàng
⮚ Đặc tả use case quản lý khách hàng
❖ Đặc tả use case quản lý khách hàng
• Mô tả: Chức năng giúp nhân viên quản lí được thông tin khách
- Sự kiện 1: Nếu tác nhân thực hiện thao tác (Thêm, sửa, xoá, tìm kiếm khách hàng) thành công, hệ thống sẽ hiển thị thông báo thành công, kết thúc use case.
- Sự kiện 2: Nếu tác nhân thực hiện thao tác (Thêm, sửa, xoá, tìm kiếm khách hàng) thất bại, hệ thống sẽ hiển thị thông báo thất bại, kết thúc use case
• Các yêu cầu đặc biệt: Không có
• Trạng thái hệ thống trước khi sử dụng use case:
- Nhân viên phải đăng nhập vào hệ thống thành công
• Trạng thái hệ thống sau khi sử dụng use case:
- Nếu thêm/sửa/xoá/tìm kiếm thành công: Hệ thống sẽ gửi thông báo “Đã thêm/sửa/xoá/tìm kiếm khách hàng thành công!!!” và cập nhật giao diện quản lý khách hàng cho tác nhân thực hiện các chức năng khác
THIẾT KẾ
Thiết Kế Giao Diện
Chức năng quản lý máy chủ
Hình 4.1.2 Giao diện chức năng quản lý máy chủ
Chức năng quản lý nhân viên
Chức năng quản lý khách hàng
Hình 4.1.4 Giao diện chức năng quản lý khách hàng
Chức năng quản lý dịch vụ
Chức năng quản lý hoá đơn
Hình 4.1.6 Giao diện chức năng quản lý hoá đơn
Chức năng thống kê hoá đơn
Biểu đồ Diagram hệ thống
Hình 4.2.1 Biểu đồ Diagram hệ thống quản lý quán net Gaming House
- Lý do chọn ngôn ngữ C# để lập trình bởi:
+ C# là loại ngôn ngữ lập trình rất an toàn và nó không cho phép việc chuyển đổi kiểu dữ liệu để có thể giảm tránh được những vấn đề sai lệch xảy ra
+ #C là ngôn ngữ có hiệu suất cao, có có thể chạy mượt trên mọi hệ thống giới hạn về dung lượng
+ #C là ngôn ngữ sở hữu cú pháp rất sát với những suy nghĩ logic, nhờ vậy mà việc viết code sẽ được đơn giản hóa và nhanh chóng hơn
+ C# là ngôn ngữ được sử dụng trong lập trình trên nhiều nền tảng Các ứng dụng hoặc website được xây dựng bằng ngôn ngữ này có thể hoạt động tốt trên nhiều nền tảng như Windows, Linux và Mac.
Hình 5.3.3 Code quản lý hoá đơn
CHƯƠNG 6 KIỂM THỬ PHẦN MỀM
CHƯƠNG 7 ĐÓNG GÓI, BẢO TRÌ PHẦN MỀM
Cách đóng gói phần mềm
+ Bước 1: Đầu tiên cần tải gói Setup Projects
+ Bước 2: Mở Project của mình lên nhấn phải chuột chọn vào Solution => Add => New Project.
+ Bước 3: Gõ “Setup" để tìm kiếm => Chọn Setup Project Sau đó nhấnNext đặt tên rồi chọn vị trí lưu cho File Exe sau này và chọn Create
+ Bước 4: Sau khi tạo xong thì sẽ xuất hiện một giao diện như hình dưới.
Nhấn Application Folder => Add => Project Output.
+ Bước 5: Chọn tên Project sau đó nhấn chọn Primary ouput và nhấn OK.
+ Bước 6: Nhấn phải chuột vào Primary output mới tạo và chọn CreateShortcut to Primary output from Server (Active) và đặt tên cho Shortcut
+ Bước 7: Di chuyển Shortcut vừa tạo ở thư mục Application Folder vào thư mục User’s Desktop.
+ Bước 8: Thiết lập icon cho File Exe Nhấn phải chuột vào Shortcut => chọn Properties Window.
Nhấp chọn vào thư mục Application Folder => Add File Sau đó chọn icon phù hợp với File Exe (đuôi ico).
+ Bước 9: Làm lại bước 6-8 đối với thư mục User’s Programs Menu
+ Bước 11: Vào mục Properties => Author để chỉnh tên tác giả và mục Manufacturer để chỉnh tên nhà sản xuất.
+ Bước 12: Tiến hành Rebuild File Setup.
Khái niệm về bảo trì phần mềm
Bảo trì phần mềm (Software maintenance) bao gồm điều chỉnh các lỗi mà chưa được phát hiện trong các giai đoạn trước của chu kỳ sống của một phần mềm, nâng cấp tính năng sử dụng và an toàn vận hành của phần mềm Bảo trì phần mềm có thể chiếm đến 65%-75% công sức trong chu kỳ sống của một phần mềm.
Quá trình phát triển phần mềm bao gồm rất nhiều giai đoạn: thu thập yêu cầu, phân tích, thiết kế, xây dựng, kiểm tra, triển khai và bảo trì phần mềm Nhiệm vụ của giai đoạn bảo trì phần mềm là giữ cho phần mềm được cập nhật khi môi trường thay đổi và yêu cầu người sử dụng thay đổi.
TheoIEEE (1993), thì bảo trì phần mềm được định nghĩa là việc sửa đổi một phần mềm sau khi đã bàn giao để chỉnh lại các lỗi phát sinh, cải thiện hiệu năng của phần mềm hoặc các thuộc tính khác, hoặc làm cho phần mềm thích ứng trong một môi trường đã bị thay đổi Bảo trì phần mềm được chia thành bốn loại:
Sửa lại cho đúng (Corrective): là việc sửa các lỗi hoặc hỏng hóc phát sinh Các lỗi này có thể do lỗi thiết kế, lỗi logic hoặc lỗi coding sản phẩm Ngoài ra, các lỗi cũng có thể do quá trình xử lý dữ liệu, hoặc hoạt động của hệ thống.
Thích ứng (Adaptative): là việc chỉnh sửa phần mềm cho phù hợp với môi trường đã thay đổi của sản phẩm Môi trường ở đây có nghĩa là tất các yếu tố bên ngoài sản phẩm như quy tắc kinh doanh, luật pháp, phương thức làm việc,
Hoàn thiện: chỉnh sửa để đáp ứng các yêu cầu mới hoặc thay đổi của người sử dụng Loại này tập trung vào nâng cao chức năng của hệ thống, hoặc các hoạt động tăng cường hiệu năng của hệ thống, hoặc đơn giản là cải thiện giao diện Nguyên nhân là với một phần mềm thành công, người sử dụng sẽ bắt đầu khám phá những yêu cầu mới, ngoài yêu cầu mà họ đã đề ra ban đầu, do đó, cần cải tiến các chức năng.
Bảo vệ (Preventive): mục đích là làm hệ thống dễ dàng bảo trì hơn trong những lần tiếp theo.