1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Chuyên Đề Học Phần Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Đề Tài Sứ Mệnh Lịch Sử Của Gia Cấp Công Nhân.pdf

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân
Tác giả Lê Thanh Toàn, Trần Xuân Lộc, Phạm Hoàn Thiện, Phan Fu Sil, Đồng Hoàng Thiện, Đào Đặng Bính Tuyền, Nguyễn Khánh Hào, Nguyễn Cao Dự, Lữ Nhật Quang
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hoàng Viện, ThS Nguyễn Thị Thúy Vân
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Báo Cáo Chuyên Đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình của nền công nghiệp hiện đại; Là giai cấp đại diện cho lực lượngsản xuất tiên tiến; Là lực

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG



Bìa chính màu vàng, bỏ chữ này khi in

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024

ĐỀ TÀI :

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIA CẤP CÔNG NHÂN

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY

Họ tên: ThS NGUYỄN HOÀNG VIỆN

Cần Thơ, tháng 11 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG



BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 2024

-ĐỀ TÀI :

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIA CẤP CÔNG NHÂN

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

1 Lê Thanh Toàn, MSSV:2211051.

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ThS Nguyễn Thị Thúy Vân ThS Nguyễn Hoàng Viện

Trang 4

MỤC LỤC

CHÚ THÍCH 1A.LỜI MỞ ĐẦU 2

Trang 5

A.LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại xã hội nào, những người lao động sản xuất trong các ngành sảnxuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp hay những người công nhân đều có vai tròsáng tạo chân chính ra lịch sử và là những người giữ vai trò quyết định sáng tạocông cụ sản xuất, gia trị thặng dư và chính trị xã hội Chủ nghĩa xã hội khoa học làmột trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin đã nghiên cứu một cáchtoàn diện về các quy luật chính trị xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và pháttriển của các hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong đó, chủ nghĩa xã hộikhoa học đã tập chung nghiên cứu những nguyên tắc căn bản, những điều kiện, conđường, hình thức, phương pháp đấu tranh của giai cấp công nhân để thực hiệnchuyển biến từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội Từ vai trò to lớn của giaicấp công nhân, việc khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có ý nghĩaquan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn Trước sự khủng hoảng và sụp đổ của chủnghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên xô, nhiều người đã bộc lộ sự giao động và hoàinghi về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Bọn cơ hội xét lại và các thế lựcchống cộng có cơ hội mới để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, vaitrò lãnh đạo của Đảng cộng sản và chủ nghĩa xã hội

Trong giai đoạn mới hiện nay, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn

ra trên toàn thế giới, chủ nghĩa xã hội đang ở trong thời kỳ thoái trào, thời đại ngàynay vẫn đang là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm

vi toàn thế giới còn đang có nhiều biến động, tiêu cực thì vấn đề làm sáng tỏ sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân được đặt ra trở nên bức thiết hơn bao giờ hết,

cả trên hai phương diện: lý luận và thực tiễn Sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân là một phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học, do đó nó đã đượcC.Mác-Ph.Ăngghen và Lênin nghiên cứu và phát triển hết sức hoàn thiện trongtrong quá trình phát triển của lịch sử thế giới Xét trên phương diện lịch sử, nhữngnhận định và lý luận của các ông về giai cấp công nhân có tác dụng to lớn và đúng

Trang 6

đắn.Còn đối với nước ta, vấn đề trên được Đảng ta rất chú trọng Vì thế, sứ mệnhlịch sử của giai cấp công nhân không chỉ thể hiện rõ trong các văn kiện đại hội đạibiểu toàn quốc, mà đây còn là một trong những đề tài nghiên cứu khoa học củanhiều nhà lý luận, nhà nghiên cứu lịch sử, và của nhiều thế hệ công nhân, sinh viên.

Sự tác động của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không chỉ ảnh hưởng tới sựchuyển biến của lịch sử thế giới là thay đổi từ hình thái kinh tế này sang hình tháikinh tế khác, thay đổi từ chế độ kinh tế này sang chế độ kinh tế khác mà còn làmthay đổi tình hình kinh tế chính trị xã hội trên toàn thế giới, nó tác động tới quá trìnhsản xuất cụ thể, tới bộ mặt phát triển của thế giới.Như vậy, vấn đề đặt ra là: sứ mệnhlịch sử của giai cấp công nhân là gì? Nội dung, điều kiện khách quan quy định là gì?Trên phương diện lý luận và thực tiễn, nó được thể hiện ra sao? Và để củng cố vàtăng cường sự lãnh đạo của giai cấp công nhân cần phải tiến hành những biện phápgì?

Trang 7

B NỘI DUNG

1 CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ GCCN VÀ SMLS CỦA GCCN 1.1 Khái niệm cơ bản về GCCN

1.1.1 Giai cấp công nhân là gì ?

Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng

với quá trình của nền công nghiệp hiện đại; Là giai cấp đại diện cho lực lượngsản xuất tiên tiến; Là lực chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lênCNXH; ở các nước TBCN, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về

cơ bản không có TLSX phải làm thuê cho GCTS và bị GCTS bóc lột giá trị thặngdư; ở các nước XHCN, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm chủnhững TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xãhội trong đó có lợi ích chính đáng của mình

1.1.2 Quan niệm về giai cấp công nhân

C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ về giai cấp côngnhân như giai cấp vô sản; giai cấp vô sản hiện đại; giai cấp công nhân hiện đại; giaicấp công nhân đại công nghiệp, v.v Đó là những cụm từ đồng nghĩa chỉ: giai cấpcông nhân – con đẻ của nền đại công nghiệp TBCN, giai cấp đại biểu cho LLSXtiên tiến, cho PTSX hiện đại

Dù khái niệm giai cấp công nhân có nhiều tên gọi khác nhau và thời cuộc có biếnđổi ra sao đi nữa thì theo C.Mác và Ph Ăngghen: giai cấp công nhân vẫn chỉ manghai thuộc tính cơ bản khẳng định rõ lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin như thế nào là người công nhân, giai cấp công nhân

Quan niệm của C.Mac về GCCN qua hai tiêu chí:

Trang 8

 Tiêu chí thứ nhất: Về phương thức lao động, phương thức sản xuất, họ lànhững người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất

có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, tính xã hội hóa cao C.Mác vàPh.Ăngghen đã xác định tiêu chí này khi hai ông mô tả quá trình phát triểncủa giai cấp công nhân từ những người thợ thủ công thời trung cổ đến nhữngngười thợ trong công trường thủ công và cuối cùng là những công nhân côngnghiệp hiện đại Khẳng định tiêu chí này, C.Mác và Ph.Ăngghen nhấn mạnhtính hiện đại của người công nhân gắn với nền công nghiệp hiện đại, coi họ làhạt nhân và là bộ phận cơ bản nhất của giai cấp công nhân

Tiêu chí thứ hai: Về vị trí của giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư

bản chủ nghĩa, họ là những người lao động không có tư liệu sản xuất, phải

bán sức lao động, làm thuê cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng

dư Đối lập với nhà tư bản, công nhân là những người lao động tự do, nhữngngười phải bán sức lao động của mình để kiếm sống C.Mác và Ph Ăngghenđặc biệt nhấn mạnh tiêu chí này vì chính nó khiến cho người công nhân trởthành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản Tiêu chí này phản ánh đặc trưng

cơ bản của người công nhân dưới chế độ tư bản và dựa vào tiêu chí này,C.Mác và Ph.Ăngghen đã gọi giai cấp công nhân là giai cấp vô sản - "giai cấpkhông có tài sản"

Những quan điểm của C.Mác về hai thuộc tính là hai tiêu chí cơ bản của giai cấpcông nhân cho đến nay vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là cơ sở thế giới quan, phươngpháp luận khoa học, cách mạng để chúng ta nghiên cứu giai cấp công nhân hiện đại,làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay.Căn cứ vào hai tiêu chí cơ bản nói trên, chúng ta có thể quan niệm: Giai cấp côngnhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình củanền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất

xã hội hóa, trí tuệ hóa ngày càng cao; là lực lượng sản xuất cơ bàn tiên tiến, trực tiếphoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất các tư liệu sản xuất hiện đại cũngnhư của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội vì lợ ích của mình; là lực lượng

Trang 9

chủ yếu xóa bỏ áp bức, bồc lột, bất công; xây dụng chế độ xã hội mới tốt đẹp - xãhội xã hội chủ nghĩa.

1.2 Nội dung sứ mệnh của lịch sử của giai cấp công nhân

1.2.1 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì ?

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phạm trù cơ bản của chủ nghĩa xã hộikhoa học Phát hiện ra sứ mệnh của lịch sử giai cấp công nhân là một trong nhữngcống hiến vĩ đại nhất của C Mác và Ăngghen, đã làm cho chủ nghĩa xã hội từkhông tưởng thành khoa học

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam: “là giai cấp lãnh đạo cáchmạng thông qua đội quân tiên phong là Đảng cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diệncho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, lựclượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũtrí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng” (Nghị quyết hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hànhTrung ương khoá X, Sđd, tr 43)

1.2.2 Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: C Mác đã chứngminh một cách khoa học rằng, chính sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản,những điều kiện vật chất và lực lượng sản xuất mới đã tạo ra một khối lượng của cải

"khổng lờ" so với hàng trăm năm trước cộng lại Đó là kết quả tất yếu của nền sảnxuất đại công nghiệp, một lực lượng xã hội mới đã hình thành và phát triển, có sứmệnh lịch sử vĩ đại là xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, bất công trong chế độ tư bản chủnghĩa, xây dựng thành công chế độ xã hội chủ nghĩa, tiến lên chủ nghĩa cộng sản.Nói một cách khác, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xóa bỏ chế độ tư bảnchủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng nhân loại khỏi mọi sự ápbức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh Mục tiêu cụ thể thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Để hoàn thành

Trang 10

sứ mệnh lịch sử của mình cần phải thực hiện cuộc cách mạng xã hội, giành lấychính quyền, thiết lập chuyên chính vô sản, phải "tự vươn lên thành giai cấp dân tộc,phải tự mình trở thành dân tộc", "Phải nhận lấy sứ mệnh đại biểu cho toàn bộ lợi íchcủa một dân tộc và do đó lãnh đạo dân tộc ấy về chính trị".

Sau khi đã giành chính quyền về tay mình, giai cấp công nhân phải cùng giai cấpnông dân và toàn thể nhân dân ra sức xây dựng xã hội mới dựa trên cơ sở chế độcông hữu về tư liệu sản xuất, tiến tới xã hội không có giai cấp Chưa đạt được mụctiêu này thì giai cấp công nhân cũng như toàn xã hội chưa được giải phóng

Ph Ăngghen khẳng định: "Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, - đó là sứmệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại” V Lenin cũng nhấn mạnh: "Điểm chủyếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới củagiai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa"

1.2.3 Nội dung cụ thể của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

 Nội dung kinh tế: Xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân của tư liệu sản xuất, xâydựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nâng cao năng suất lao động, đápứng với nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội GCCN đại biểu cho QHSXmới, PTSX tiến bộ là chủ thể của quá trình sản xuất của cải vật chất tạo tiền

đề vật chất - kỹ thuật cho CNXH

 Nội dung chính trị: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN đấu tranh giành chínhquyền, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản, xây dựng nhà nước kiểu mớicủa nhân dân, thực hiện và đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân Về xã hội,giai cấp công nhân xóa bỏ giai cấp bóc lột, tiến tới xóa bỏ giai cấp nói chungtạo ra sự bình đẳng trong cống hiến và hưởng thụ

 Nội dung văn hoá, tư tưởng : Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN xây dựngnền văn hoá, , đạo đức và lối sống mới XHCN Giai cấp công nhân thực hiệncuộc cách mạng về văn hóa tư tưởng bao gồm cải tạo cái cũ, cái lỗi thời lạchậu, xây dựng cái mới, cái tiến bộ, phát triển văn hóa, xây dựng con ngườimới xã hội chủ nghĩa

Trang 11

Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bao gồm 4 sự nghiệp giải phóng

đó là: giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, người lao động và con người

1.3 Điều kiện khách quang và nhân tố chủ quan quy định giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử

1.3.1 Điều kiện khách quan để giai cấp công nhân hoàn thành sức mệnh lịch sử

Một là do địa vị kinh tế- xã hội của giai cấp công nhân, giai cấp công nhân là bộ

phận quan trọng nhất, cách mạng nhất trong các bộ phận cấu thành lực lượng sảnxuất dưới chủ nghĩa tư bản Là con đẻ, là sản phẩm của nền đại công nghiệp có tính

xã hội hóa ngày càng cao, là chủ thể của của quá trình sản xuất vật chất hiện đại Vềmặt lợi ích giai cấp công nhân là giai cấp đối kháng trực tiếp của giai cấp tư bản.Lợi ích của giai cấp công nhân về mặt cơ bản thống nhất với lợi ích của toàn thểnhân dân lao động nên dễ dàng tạo ra sự đoàn kết,tập hợp và nhận được sự tínnhiệm của đông đảo quần chúng đi theo làm cách mạng chống lại chế độ của giaicấp tư sản

Hai là do địa vị chính trị- xã hội của giai cấp công nhân, giai cấp công nhân là giai

cấp tân tiến nhất, có ý thức tổ chức kỷ luật cao và có tinh thần cách mạng triệt đểnhất, có bản chất quốc tế

1.3.2 Nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sức mệnh lịch sử

Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng, từ đóthấy được sự lớn mạnh của giai cấp cùng với quy mô phát triển của nền sản xuất vậtchất hiện đại trên nền tảng của công nghiệp, của kỹ thuật và công nghệ Đảng Cộngsản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứmệnh lịch sử của mình, sự liên minh giữa giai cấp công nhân với các giai cấp nôngdân và các tầng lớp lao động khác thông qua đội tiên phong của nó là Đảng Cộngsản lãnh đạo

Theo Lenin nhân tố chủ quan của con người là nhân tố quyết định trực tiếp, sứmệnh của giai cấp công nhân là xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, từng bước xây lên chủnghĩa xã hội rồi chủ nghĩa Cộng sản trên phạm vi toàn thế giới

Trang 12

1.3.3 Đảng Cộng sản - nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN hoàn thành SMLS

Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và GCCN, ĐCS là sự kết hợp giữa phong trào

công nhân với chủ nghĩa Mác – Lênin, GCCN là cơ sở xã hội quan trọng nhất củaĐảng và Đảng chỉ gồm những người ưu tú, giác ngộ lý luận, kiên quyết cách mạngnhất, Đảng cao hơn giai cấp ở trình độ giác ngộ lí tưởng, trí tuệ, phẩm chất và sự hisinh cho giai cấp

- Vai trò của Đảng Cộng sản:

 Lãnh tụ chính trị: Làm cho GCCN trở thành tự giác - hiếu rõ và biết thực hiệnSMLS, tham mưu giai cấp, vạch cương lĩnh, đường lối, đấu tranh chính trị vàgiác ngộ giai cấp tạo sự thống nhất về tư tưởng, tổ chức để tạo nên sức mạnhthống nhất, liên kết hành động cho cả giai cấp,tiền phong đầu tranh và đi đầutrong đấu tranh, tiên phong về trí tuệ, gương mẫu trong cuộc sống

2 GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM VÀ THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY

2.1 Quan niệm về giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay.

Sự sụp đổ của chể độ xã hội chủ nghĩa theo mô hình xô viết ở Liên Xô cácnước Đông Âu, nhiều người đã dao động, hoài nghi về sứ mệnh lịch sử của giaicấp công nhân Nhân dịp này, những người cơ hội và các thế lực chống cộngtăng cường phê phá đã kích chủ nghia Mác – Lênin, phủ nhận sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân và vai lãnh đạo của Đảng Cộng sản Vì vậy, vấn đề làmsáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân tỏng tình hình mới đang đượcđặt ra một các bức thiết

Ngày nay, bộ mặt của giai cấp công nhân hiện đại có nhiều thay đổi so vớitrước đây Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành vàphát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền sản xuất công

Trang 13

nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hộihoá ngày càng cao; là lực lượng sản xuất cơ bản và tiên tiến, trực tiếp hoặc giántiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạocác quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủnghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hộitrong cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0) đã vượt xa trình độ vănminh của thời đại công nghiệp lần thứ ba, giai cấp công nhân hiện nay vẫn là lựclượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại Họ là chủ thể của quá trình sảnxuất công nghiệp hiện đại mang tính xã hội hoá ngày càng cao Ở các nước pháttriển, có một tỷ lệ thuận giữa sự phát triển của giai cấp công nhân với sự pháttriển kinh tế Lực lượng lao động bằng phương thức công nghiẹp chiếm tỷ lệ cao

ở mức tuyệt đối ở những nước có trình độ phát triển cao về kinh tế

Cũng giống như thế kỷ XIX, ở các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay giai cấpcông nhân vẫn bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư Dưới hình thức mới đã làm cho diện mạo của giai cấp công nhân không còngiống như mô tả của C.Mác trong thế kỷ XIX Thế nhưng vin vào cái cớ ấy mà

đi đến lao dao động, phủ nhận sự tổn tại của giai cấp công nhân thì hoàn toàn làsai lầm; những người này chỉ “nhìn thấy cây mà không thấy rừng” Giai cấpcông nhân hiện đại vẫn tồn tại, vẫn tiếp tục thực hiện sứ mệnh lịch sử của mìnhtrong tình hình mới của xã hội tử bản đương đại Vì vậy, cần đẩy mạnh tổng kếtthực tiễn để phát triển lý luận về giai cấp công nhân và sứ mệnh của giai cấpcông nhân, bổ sung những thuộc tính cơ bản, những tiêu chí mới của giai cấpcông nhân hiện đại để làm giàu có học thuyết Mác, góp phần khẳng định, củng

cố thế giới quan, phương pháp luận khoa học, cách mạng trong chỉ đạo viễ nhậnthức và cải tạo thế giới của giai cấp công nhân ngày nay

Hiện nay, cơ cấu ngành nghề của giai cấp công nhân trong cuộc cách mạng 4.0

đã có những thay đổi to lớn: bên cạnh công nhân của nền công nghiệp cơ khí, đãxuất hiện công nhân của nền công nghiệp tự động hóa, số hóa, trí tuệ nhân tạohóa với việc áp dụng phổ biến công nghệ thông tin, robot vào sản xuất Son, dù

Trang 14

trình độ công nghệ có thay đổi như thế nào đi nữa thì xét theo tiêu chí kinh tế

-xã hội, giai cấp công nhân vẫn tồn tại như một giai cấp kết quả của các cuộccách mạng công nghiệp 4.0 có thể làm sản xuất hiện nay ngày càng nhiều cácloại ngành, nghề dịch vụ ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển thì điều đó cũngkhông hề làm suy giảm vai trò của giai cấp công nhân trong nền kinh tế và tỷtrọng thành phần của giai cấp công nhân trong nền kinh tế và trong dân cư Bởi

vì, một bộ phân lớn những người làm thuê trong các ngành dịch vụ gắn liền vớicông nghệp và hoạt động theo lối công nghiệp, vẫn là công nhân, xét cả về haitiêu chí cơ bản mà C.Mác và Ph.Ăngghen đã vạch ra

So với giai cấp công nhân truyền thống ở thế kỷ XIX thì giai cấp công nhânhiê ‘n nay vừa có những điểm tương đồng vừa có những điểm khác biê ‘t, có nhữngbiến đổi mới trong điều kiê ‘n lịch sử mới Cần phải làm rõ những điểm tươngđồng và khác biê ‘t đó theo quan điểm lịch sử - cụ thể của chủ nghĩa Mác-Lênin

để mô ‘t mặt khẳng định những giá trị của chủ nghĩa Mác - Lênin, mặt khác, cần

có những bổ sung, phát triển nhâ ‘n thức mới về viê ‘c thực hiê ‘n sứ mê ‘nh lịch sửcủa giai cấp công nhân hiê ‘n nay

2.1.1 So sánh giai cấp công nhân truyền thống ở thế kỷ XIX với giai cấp công nhân hiện hay

Về điểm tương đrng

 Giai cấp công nhân hiê ‘n nay vẫn đang là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã

hô ‘i hiê ‘n đại Họ là chủ thể của quá trình sản xuất công nghiê ‘p hiê ‘n đại mangtính xã hô ‘i hóa ngày càng cao Ở các nước phát triển, có mô ‘t tỷ lê ‘ thuâ ‘n giữa

sự phát triển của giai cấp công nhân với sự phát triển kinh tế Lực lượng lao

đô ‘ng bằng phương thức công nghiê ‘p chiếm tỷ lê ‘ cao ở mức tuyê ‘t đối ở nhữngnước có trình đô ‘ phát triển cao về kinh tế, đó là những nước công nghiê ‘p pháttriển (như các nước thuô ‘c nhóm G7) Cũng vì thế, đa số các nước đang pháttriển hiê ‘n nay đều thực hiê ‘n chiến lược công nghiê ‘p hóa nhằm đẩy mạnh tốc

đô ‘, chất lượng và quy mô phát triển Công nghiê ‘p hóa vẫn là cơ sở khách

Trang 15

quan để giai cấp công nhân hiê ‘n đại phát triển mạnh mẽ cả về số lượng vàchất lượng.

 Cũng giống như thế kỷ XIX, ở các nước tư bản chủ nghĩa hiê ‘n nay, côngnhân vẫn bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lô ‘t giá trị thặng dư Quan

hê ‘ sản xuất tư bản chủ nghĩa với chế đô ‘ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sảnsinh ra tình trạng bóc lô ‘t này vẫn tồn tại Thực tế đó cho thấy, xung đô ‘t về lợiích cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân (giữa tư bản và lao

đô ‘ng) vẫn tồn tại, vẫn là nguyên nhân cơ bản, sâu xa của đấu tranh giai cấptrong xã hô ‘i hiê ‘n đại ngày nay

 Phong trào cô ‘ng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn luôn là lực lượng đi đầutrong các cuô ‘c đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh, dân chủ,tiến bô ‘ xã hô ‘i và chủ nghĩa xã hô ‘i

Những biến đti và khác biê ut của giai cấp công nhân hiê u n đại

 Gắn liền với cách mạng khoa học và công nghê ‘ hiê ‘n đại, với sự phát triểnkinh tế tri thức, công nhân hiê ‘n đại có xu hướng trí tuê ‘ hóa Tri thức hóa vàtrí thức hóa công nhân là hai mặt của cùng mô ‘t quá trình, của xu hướng trítuê ‘ hóa đối với công nhân và giai cấp công nhân Trên thực tế đã có thêmnhiều khái niê ‘m mới để chỉ công nhân theo xu hướng này Đó là “công nhântri thức”, “công nhân trí thức”, “công nhân áo trắng”, lao đô ‘ng trình đô ‘ cao.Nền sản xuất và dịch vụ hiê ‘n đại đòi hỏi người lao đô ‘ng phải có hiểu biết sâu

rô ‘ng tri thức và kỹ năng nghề nghiê ‘p

 Báo cáo phát triển nhân lực của Ngân hàng Thế giới từ đầu thế kỷ XXI(2002) đã nêu rõ: “Tri thức là mô ‘t đô ‘ng lực cơ bản cho viê ‘c gia tăng năngsuất lao đô ‘ng và cạnh tranh toàn cầu Nó là yếu tố quyết định trong quá trìnhphát minh, sáng kiến và tạo ra của cải xã hô ‘i”

Trang 16

 Ngày nay, công nhân được đào tạo chuẩn mực và thường xuyên được đào tạolại, đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của công nghê ‘ trong nền sản xuất Haophí lao đô ‘ng hiê ‘n đại chủ yếu là hao phí về trí lực chứ không còn thuần túy làhao phí sức lực cơ bắp Cùng với nhu cầu về vâ ‘t chất, nhu cầu về tinh thần vàvăn hóa tinh thần của công nhân ngày càng tăng, phong phú đa dạng hơn vàđòi hỏi chất lượng hưởng thụ tinh thần cao hơn.

 Với tri thức và khả năng làm chủ công nghê ‘, với năng lực sáng tạo trong nềnsản xuất hiê ‘n đại, người công nhân hiê ‘n đại đang có thêm điều kiê ‘n vâ ‘t chất

để tự giải phóng Công nhân hiê ‘n đại với trình đô ‘ tri thức và làm chủ côngnghê ‘ cao, với sự phát triển của năng lực trí tuê ‘ trong kinh tế tri thức, trởthành nguồn lực cơ bản, nguồn vốn xã hô ‘i quan trọng nhất trong các nguồnvốn của xã hô ‘i hiê ‘n đại

 Tính chất xã hô ‘i hóa của lao đô ‘ng công nghiê ‘p mang nhiều biểu hiê ‘n mới:sản xuất công nghiê ‘p trong thế giới toàn cầu hóa đang mở rô ‘ng thành

“chuỗi giá trị toàn cầu” Quá trình sản xuất mô ‘t sản phẩm liên kết nhiềucông đoạn của nhiều vùng, miền, quốc gia, khu vực Khác với truyềnthống, trong nền sản xuất hiê ‘n đại dựa trên sự phát triển của công nghiê ‘p vàcông nghê ‘ cao, đã xuất hiê ‘n những hình thức liên kết mới, những mô hình

về kiểu lao đô ‘ng mới như “xuất khẩu lao đô ‘ng tại chỗ”, “làm viê ‘c tại nhà”,

“nhóm chuyên gia quốc tế”, “quốc tế hóa các tiêu chuẩn sản xuất côngnghiê ‘p” (như ISO 9001, 9002) Tính chất xã hô ‘i hóa của lao đô ‘ng hiê ‘n đạingày càng được mở rô ‘ng và nâng cao Lực lượng sản xuất hiê ‘n đại đã vượt

ra khỏi phạm vi quốc gia – dân tô ‘c và mang tính chất quốc tế, trở thành lựclượng sản xuất của thế giới toàn cầu

 Trong bối cảnh mới của toàn cầu hóa, hô ‘i nhâ ‘p quốc tế và cách mạng côngnghiê ‘p thế hê ‘ mới (4.0), công nhân hiê ‘n đại cũng tăng nhanh về số lượng,thay đổi lớn về cơ cấu trong nền sản xuất hiê ‘n đại

Ngày đăng: 15/07/2024, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học , Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1998
6. Chu Xuân Diên (2000), Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận và thể loại nghiên cứu, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luậnvà thể loại nghiên cứu
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
9. Cao Thu Hằng - Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên) (2017), Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị đạo đứctruyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Cao Thu Hằng - Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2017
10. Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb. Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đức học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Long
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
11. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5 , Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 5
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 1995
12. Hồ Chí Minh (2012), Toàn tập, tập 7 , Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 7
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2012
13. Sơn Nam (1985), Cá tính miền Nam, Nxb. Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính miền Nam
Tác giả: Sơn Nam
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1985
14. Lê Anh Trà (chủ biên) (1984), Mấy đặc điểm văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. Viện Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy đặc điểm văn hóa Đồng bằng sôngCửu Long
Tác giả: Lê Anh Trà (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Viện Văn hóa
Năm: 1984
1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Khác
2. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Cần Thơ lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Khác
3. Văn kiện Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ, nhiệm kỳ 2019 - 2022 Khác
4. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb. Chính trị Quốc Gia Khác
7. Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2006), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb. Chính trị Quốc gia Khác
8. Dương Văn Duyên (chủ biên) (2013), Giáo trình đạo đức học đại cương, Nxb. Chính trị Quốc gia Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w