Từ những con số biết nói ở trên, Nhóm 4 chúng em đã xác định được sinh viên chính là đối tượng đi đầu trong nhóm khách hàng mục tiêu và để làm rõ những con số đó qua việc giải quyết đề
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Lý do chọn đề tài
Như ta đã biết, mua hàng trực tuyến hiện đang là xu hướng phổ biến trong xã hội ngày nay, đặc biệt là trong nhóm những người trẻ tuổi, sinh viên Theo số liệu báo cáo của Digital 2021, tại Việt Nam hơn 70% người dân đang sử dụng Internet thông qua các nền tảng, ứng dụng khác nhau với thời lượng trung bình là 6 giờ 54 phút mỗi ngày trong đó hơn 50% là những người trẻ trong độ tuổi từ 16 đến 24 Nếu như năm
2019 tỷ lệ người dùng Internet tham gia vào mua sắm trực tuyến là 77% thì đến năm
2020 con số này đã tăng lên 88% Đặc biệt, trong thời gian giãn cách xã hội vừa qua, hành vi mua sắm trực tuyến có những chuyển biến rõ nét do thương mại điện tử trở thành kênh bán hàng có thể đáp ứng tất cả nhu cầu thiết yếu của người dùng mà không cần phải mất thời gian di chuyển như khi lựa chọn ở những cửa hàng truyền thống Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh và Internet là có thể ngồi nhà thoải mái chọn lựa và chi tiêu Hệ thống mua sắm trực tuyến ngày càng được tổ chức khoa học hơn, cũng vì thế các hoạt động giao dịch dần trở nên sôi nổi hơn, hệ thống mua bán trực tuyến ngày càng mở rộng về quy mô và chất lượng Giới trẻ, đặc biệt là học sinh, sinh viên ngày càng bị hấp dẫn bởi loại hình mua bán này Nó vừa tiết kiệm thời gian, vừa dễ dàng mua sắm cùng với những mức giá ưu đãi Giúp các bạn sinh viên có thể sắp xếp thời gian cho việc mua sắm cùng chi tiêu một cách dễ dàng hơn, và với sự phát triển của công nghệ, giới trẻ ngày nay có thể thực hiện các giao dịch mọi lúc, mọi nơi với những thao tác đơn giản trên máy tính hay qua điện thoại Có đến 72% người dân Việt Nam sở hữu điện thoại thông minh, tạo cơ hội tuyệt vời cho sự phát triển của các nền tảng Thương mại điện tử trong nước
Từ những con số biết nói ở trên, Nhóm 4 chúng em đã xác định được sinh viên chính là đối tượng đi đầu trong nhóm khách hàng mục tiêu và để làm rõ những con số đó qua việc giải quyết đề tài “ Việc chi tiêu của sinh viên Đại học Thương mại trong mua sắm trực tuyến” thông qua khảo sát và làm rõ hơn về thực trạng mua sắm trực tuyến của các bạn sinh viên hiện nay, cụ thể là sinh viên trường Đại học Thương mại
Từ đó mà chúng ta sẽ có cái nhìn trực quan hơn về hành vi mua sắm của bản thân và các bạn sinh viên khác, nâng cao kỹ năng quản lý tài chính cá nhân, mua sắm thông minh và tiết kiệm.
2 Mục tiêu, ý nghĩa nghiên cứu
- Mô tả thực trạng, tình hình sử dụng các phần mềm mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Thương mại hiện nay và lấy số liệu cụ thể Tổng hợp và phân tích số liệu Giải quyết 2 bài toán ước lượng và kiểm định
- Hiểu rõ hành vi chi tiêu của sinh viên trong mua sắm trực tuyến: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của sinh viên, phân tích mức độ chi tiêu và thói quen mua sắm được sinh viên ưa chuộng
- Phân tích những tác động tích cực, tiêu cực của việc mua sắm trực tuyến đến lối sống của sinh viên
- Đưa ra nhận xét và một số biện pháp, kiến nghị.
2.2 Ý nghĩa nghiên cứu Đề tài phân tích và chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực của mua sắm trực tuyến đến sinh viên hiện nay Qua đó đưa ra những kết luận, khuyến nghị hướng tới mục tiêu cao nhất là quản lý việc chi tiêu trong mua sắm trực tuyến sao cho hiệu quả, nâng cao tính tích cực và ứng dụng trong học tập nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng xã hội của sinh viên Đại học Thương mại Nâng cao nhận thức về mua sắm an toàn, bảo vệ môi trường và sử dụng internet hợp lý Góp phần bổ sung kiến thức về hành vi mua sắm của sinh viên trong bối cảnh thương mại điện tử phát triển.
Câu hỏi nghiên cứu
- Những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thương Mại?
- Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thương Mại?
- Những rủi ro trong việc mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thương Mại?
- Tác động tích cực, tiêu cực của việc mua sắm trực tuyến đến lối sống của sinh viên trường Đại học Thương Mại?
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Việc chi tiêu của sinh viên trường Đại học Thương Mại trong mua sắm trực tuyến.
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại Học Thương Mại.
Phạm vi không gian: Trường Đại học Thương Mại
Phạm vi thời gian: từ 01/04/2024 đến 18/04/2024
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp điều tra
- Nhóm đã tiến hành thiết kế phiếu khảo sát việc chi tiêu của sinh viên Thương Mại trong mua sắm trực tuyến thông qua Google biểu mẫu
- Thực hiện phân tích bằng việc sử dụng các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích từ những số liệu thu thập được từ đó so sánh và phân tích ảnh hưởng của cá nhân.
- Dựa theo phần câu hỏi nghiên cứu ở Phần I, chúng em đã có thể tìm ra những câu hỏi khảo sát liên quan đến nhân tố quyết định trong việc chi tiêu cho mua sắm trực tuyến của sinh viên qua các yếu tố sau:
1 Những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Đại học Thương mại
- Bạn sẽ sẵn sàng chi trả bao nhiêu tiền cho sản phẩm mà bản thân yêu thích?
- Điều gì khiến bạn lựa chọn mua sắm trực tuyến?
- Bạn thường chi tiêu phần lớn vào những sản phẩm nào khi tham gia mua sắm trực tuyến?
- Bạn lựa chọn mua sắm theo xu hướng thị trường hay mua sắm theo lựa chọn theo phong cách của riêng mình?
2 Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thương mại
- Bạn chú trọng vào yếu tố nào nhất khi tham gia mua sắm trực tuyến?
- Bạn cảm thấy việc mua sắm trực tuyến dễ dàng hơn khi nào?
- Mua sắm trực tuyến mang lại lợi ích gì tới cuộc sống của bạn?
3 Những rủi ro trong việc mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thương mại
- Bạn sẽ phản hồi với shop bán hàng như thế nào khi nhận sản phẩm lỗi, giao hàng chậm trễ?
- Những trường hợp lừa đảo mà bạn từng gặp khi mua sắm trực tuyến?
- Bạn có sẵn sàng cung cấp thông tin cá nhân của mình cho các app mua sắm trực tuyến hay không?
4 Tác động tích cực, tiêu cực của việc mua sắm trực tuyến đến lối sống của sinh viên trường Đại học Thương mại
- Theo bạn, mua sắm trực tuyến góp phần tạo điều kiện cho sinh viên học tập và tham gia các hoạt động ngoại khóa như thế nào?
- Theo bạn, cần có những giải pháp gì để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của mua sắm trực tuyến đến lối sống sinh viên?
- Những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của bạn khi tham gia mua sắm trực tuyến? Link phiếu khảo sát online: https://forms.gle/LFBU2DE7hwVKq6u1A
KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU “VIỆC CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG
Chúng mình là nhóm sinh viên đến từ trường Đại học Thương mại khóa 59 Khoa Hệ thống thông tin kinh tế & Thương mại điện tử đang trong quá trình thực hiện nghiên cứu liên quan tới “Việc chi tiêu của sinh viên trong việc mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thương mại”, cảm ơn các bạn dành ra một chút thời gian nhỏ để giúp đỡ chúng mình tham gia trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát này.
Nhóm chúng mình cam kết các thông tin cá nhân của các bạn sẽ được bảo mật và chỉ được sử dụng để phân tích dữ liệu của phần báo cáo chung Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và chân thành từ các bạn! Chúng mình chúc các bạn có một ngày tuyệt vời và hạnh phúc!
Bạn hãy điền dấu (X) vào lựa chọn của bạn nhé!
2 Bạn là sinh viên năm thứ mấy
◯ Sinh viên năm thứ nhất
◯ Sinh viên năm thứ hai
◯ Sinh viên năm thứ ba
3 Bạn có hay mua sắm trực tuyến không ?
◯ Thường xuyên mua sắm trực tuyến
◯ Thi thoảng mua sắm trực tuyến
◯ Không mua sắm trực tuyến
4 Mức thu nhập trung bình của bạn là bao nhiêu ?
5 Bạn hay mua sắm trên những nền tảng nào ?
6 Mức chi tiêu trung bình của bạn vào việc mua sắm online là bao nhiêu ?
7 Nguồn thu nhập của bạn đến từ đâu ?
◯ Chu cấp từ gia đình
◯ Dựa vào công việc làm thêm
◯ Hỗ trợ tài chính từ nhà trường ( Học bổng )
II CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Bạn hãy điền dấu (X) vào lựa chọn của bạn nhé!
1 Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Đại học Thương mại
1.1 Bạn sẽ sẵn sàng chi trả bao nhiêu tiền cho sản phẩm mà bản thân yêu thích ?
1.2 Điều gì khiến bạn lựa chọn mua sắm trực tuyến ?
◯ Giá cả phải chăng, phù hợp với kinh tế của bản thân
◯ Nhiều mẫu mã đẹp và chất lượng
◯ Tiết kiệm thời gian mua sắm
◯ Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt
◯ Thanh toán bảo mật nhanh và dễ dàng thao tác
◯ Chính sách đổi trả sản phẩm rõ ràng
◯ Đáp ứng đầy đủ tất cả các mặt hàng trong và ngoài nước
1.3 Bạn thường chi tiêu phần lớn vào những sản phẩm nào khi tham gia mua sắm trực tuyến ?
◯ Giày dép, quần áo , túi xách
◯ Các món đồ trang trí
1.4 Bạn lựa chọn mua sắm theo xu hướng thị trường hay mua sắm theo lựa chọn theo phong cách của riêng mình?
◯ Tôi luôn theo sự lựa chọn của bản thân
◯ Tôi luôn bắt kịp xu hướng hiện nay
◯ Tôi luôn mua hàng theo cảm hứng
2 Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thương Mại
2.1 Bạn chú trọng vào yếu tố nào nhất khi tham gia mua sắm trực tuyến ?
◯ Giá thành của sản phẩm
◯ Chất lượng của sản phẩm
◯ Uy tín từ phía doanh nghiệp
◯ Mẫu mã của sản phẩm
◯ Đánh giá từ phía khách hàng
◯ Các phiếu giảm giá từ doanh nghiệp
2.2 Bạn cảm thấy việc mua sắm trực tuyến dễ dàng hơn khi nào?
◯ So sánh sự chênh lệch giá cả giữa các sản phẩm
◯ Mua sắm mọi lúc mọi nơi
◯ Nhiều sự kiện ưu đãi đến từ phía các doanh nghiệp
◯ Dễ dàng tìm kiếm những gì bản thân muốn
2.3 Mua sắm trực tuyến mang lại lợi ích gì tới cuộc sống của bạn ?
◯ Thuận tiện trong việc tiết kiệm thời gian đi lại
◯ Đáp ứng đầy đủ các sở thích cá nhân
◯ Tiết kiệm được một khoản tiền bằng cách sử dụng mã giảm giá
◯ Giải tỏa căng thẳng stress, thỏa mãn thú vui mua sắm
◯ Biết được chất lượng sản phẩm thông qua các đánh giá trước đó
3 Những rủi ro trong việc mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thương Mại
3.1 Bạn sẽ phản hồi với shop bán hàng như thế nào khi nhận sản phẩm lỗi, giao hàng chậm trễ ?
◯ Cung cấp thông tin về trạng thái giao hàng
◯ Đánh giá chất lượng doanh nghiệp thấp
◯ Báo cáo với bộ phận chăm sóc khách hàng
◯ Không bao giờ mua lại sản phẩm của doanh nghiệp đó nữa
◯ Hoàn trả món đồ bị lỗi và hoàn tiền
3.2 Những trường hợp lừa đảo mà bạn từng gặp khi mua sắm trực tuyến ?
◯ Cuộc gọi giao dịch hàng hóa
◯ Sản phẩm không đúng như đã đặt
◯ Sản phẩm bị tráo đổi
◯ Tôi chưa từng bị lừa đảo khi mua sắm trực tuyến
3.3 Bạn có sẵn sàng cung cấp thông tin cá nhân của mình cho các app mua sắm trực tuyến hay không ?
4 Tác động tích cực, tiêu cực của việc mua sắm trực tuyến đến lối sống của sinh viên trường Đại học Thương Mại
4.1 Theo bạn, mua sắm trực tuyến góp phần tạo điều kiện cho sinh viên học tập và tham gia các hoạt động ngoại khóa như thế nào ?
◯ Tiết kiệm thời gian mua sắm, giúp sinh viên có thời gian học tập
◯ Giúp sinh viên dễ dàng tìm kiếm học tập online
◯ Tạo điều kiện cho sinh viên tham gia mua sắm chung với bạn bè
◯ Giúp sinh viên kết nối với các cộng đồng mua sắm
◯ Góp phần phát triển kỹ năng sử dụng internet và công nghệ của sinh viên
4.2 Theo bạn, cần có những giải pháp gì để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của mua sắm trực tuyến đến lối sống sinh viên ?
◯ Nâng cao nhận thức của sinh viên về mua sắm trực tuyến
◯ Có những quy định chặt chẽ hơn về quản lý chi tiêu
◯ Lập kế hoạch mua sắm hợp lý
◯ Sử dụng ví tiết kiệm online
◯ Tận hưởng các chương trình khuyến mãi
4.3 Những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của bạn khi tham gia mua sắm trực tuyến?
◯ Mất cân bằng về kinh tế
◯ Bị đánh cắp thông tin cá nhân
◯ Tiếp xúc với những sản phẩm không lành mạnh
◯ Ảnh hưởng tới rác thải môi trường
◯ Bỏ bê học tập để mua sắm online
CẢM ƠN BẠN ĐÃ THỰC HIỆN THAM GIA CUỘC PHỎNG VẤN NÀY!
Bảng khảo sát của bạn đã được chúng mình ghi nhận! Cảm ơn sự đóng góp lớn lao của bạn dành cho phần khảo sát của chúng mình Xin trân trọng cảm ơn bạn đã dành thời gian ra giúp chúng mình hoàn thiện nghiên cứu về cuộc khảo sát này Một lần nữa cảm ơn bạn và chúc bạn có một ngày tuyệt đẹp!
Câu hỏi phỏng vấn: Bạn hãy chia sẻ kinh nghiệm mua sắm trực tuyến của bản thân.
- Để đảm bảo độ tin cậy và tính đại diện của mẫu nghiên cứu thì 160 bảng câu hỏi đã được phát ra Sau quá trình khảo sát bằng cách sử dụng bảng hỏi tự quản lý qua công cụ Google Form, nhóm thu về 158 câu trả lời (chiếm 98,75% tổng số phát đi) Sau quá trình lọc và làm sạch dữ liệu cuối cùng, nhóm thu về được 158 bảng trả lời hợp lệ được sử dụng làm dữ liệu phân tích và tiến hành xử lý.
Phương pháp xử lý thông tin
Yêu cầu của đề tài được đặt ra: “Nghiên cứu về mức chi tiêu của sinh viên trong việc mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thương mại”
- Khảo sát: Lập bảng khảo sát để thu thập thông tin về mức chi tiêu, thói quen mua sắm trực tuyến và các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu của sinh viên.
- Phỏng vấn: Phỏng vấn sinh viên để thu thập thông tin chi tiết về trải nghiệm mua sắm trực tuyến của họ.
- Phân tích thống kê: Áp dụng các phương pháp tính xác suất và thống kê trong toán học.
- Mô hình hóa: Sử dụng các mô hình toán học để mô tả mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu của sinh viên.
Phương pháp phân tích
3.1 Phân tích mô tả dữ liệu
Mục tiêu: Tóm tắt, mô tả các đặc điểm cơ bản của dữ liệu, giúp ta có cái nhìn tổng quan về tập dữ liệu.
+) Đối với dữ liệu định lượng: Sử dụng các đại lượng thống kê mô tả như: trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, tứ phân vị.
+) Đối với dữ liệu định tính: Sử dụng bảng tần số, tỷ lệ.
Công cụ: Biểu đồ, bảng biểu
Mục tiêu: Sử dụng dữ liệu mẫu để suy luận về tổng thể.
+) Thống kê mô tả: Sử dụng các đại lượng thống kê mô tả để mô tả đặc điểm của mẫu dữ liệu.
+) Thống kê suy luận: Sử dụng các phương pháp thống kê để kiểm định giả thuyết, ước lượng tham số.
Ứng dụng: Đánh giá hiệu quả của một phương pháp, so sánh hai hay nhiều đối tượng.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THU ĐƯỢC
Giới tính sinh viên tham gia khảo sát
Hình 1 Biểu đồ thể hiện giới tính sinh viên làm khảo sát
Giới tính Nam Nữ Khác
Bảng khảo sát giới tính sinh viên
Dựa vào phản hồi từ sinh viên tham gia khảo sát, có sự chênh lệch đáng kể giữa số lượng nam và nữ tham gia Với 47 nam và 108 nữ, tỷ lệ tham gia của nữ sinh viên chiếm đa số, với 68.4%, trong khi nam sinh viên chỉ chiếm 29.7% Có một số trường hợp (3) được xác định là "khác", nhưng chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chỉ 1.9% Sự chênh lệch giới tính này có thể ảnh hưởng đến kết quả của khảo sát và cần được xem xét khi phân tích dữ liệu Từ đó chúng ta có thể đưa ra nhận định ở trường đại học Thương Mại nữ giới chiếm phần đa và cũng có nhu cầu mua sắm cao hơn nam giới.
Sinh viên tham gia khảo sát
Năm nhất Năm hai Năm 3 Năm cuối
Hình 2 Biểu đồ thể hiện các sinh viên tham gia khảo sát
Sinh viên Năm nhất Năm hai Năm ba Năm cuối
Bảng khảo sát các sinh viên
Theo như khảo sát của 158 sinh viên đại học Thương mại, có 4 nhóm đối tượng chính tham gia khảo sát gồm năm nhất, năm hai, năm ba, năm bốn đang theo học tại trường Có sự phân bố không đồng đều giữa các năm Năm nhất có số lượng sinh viên tham gia nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 83.5% Trong khi năm hai, năm ba và năm cuối có số lượng ít hơn, lần lượt chiếm 8.9%, 6.3% và 1.3% Sự phân bố này có thể phản ánh xu hướng tập trung tham gia khảo sát của sinh viên năm nhất hơn là các năm sau.
Mức thu nhập trung bình
5 Bạn hay mua sắm trên những nền tảng nào ?
6 Mức chi tiêu trung bình của bạn vào việc mua sắm online là bao nhiêu ?
7 Nguồn thu nhập của bạn đến từ đâu ?
◯ Chu cấp từ gia đình
◯ Dựa vào công việc làm thêm
◯ Hỗ trợ tài chính từ nhà trường ( Học bổng )
II CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Bạn hãy điền dấu (X) vào lựa chọn của bạn nhé!
1 Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên Đại học Thương mại
1.1 Bạn sẽ sẵn sàng chi trả bao nhiêu tiền cho sản phẩm mà bản thân yêu thích ?
1.2 Điều gì khiến bạn lựa chọn mua sắm trực tuyến ?
◯ Giá cả phải chăng, phù hợp với kinh tế của bản thân
◯ Nhiều mẫu mã đẹp và chất lượng
◯ Tiết kiệm thời gian mua sắm
◯ Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt
◯ Thanh toán bảo mật nhanh và dễ dàng thao tác
◯ Chính sách đổi trả sản phẩm rõ ràng
◯ Đáp ứng đầy đủ tất cả các mặt hàng trong và ngoài nước
1.3 Bạn thường chi tiêu phần lớn vào những sản phẩm nào khi tham gia mua sắm trực tuyến ?
◯ Giày dép, quần áo , túi xách
◯ Các món đồ trang trí
1.4 Bạn lựa chọn mua sắm theo xu hướng thị trường hay mua sắm theo lựa chọn theo phong cách của riêng mình?
◯ Tôi luôn theo sự lựa chọn của bản thân
◯ Tôi luôn bắt kịp xu hướng hiện nay
◯ Tôi luôn mua hàng theo cảm hứng
2 Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thương Mại
2.1 Bạn chú trọng vào yếu tố nào nhất khi tham gia mua sắm trực tuyến ?
◯ Giá thành của sản phẩm
◯ Chất lượng của sản phẩm
◯ Uy tín từ phía doanh nghiệp
◯ Mẫu mã của sản phẩm
◯ Đánh giá từ phía khách hàng
◯ Các phiếu giảm giá từ doanh nghiệp
2.2 Bạn cảm thấy việc mua sắm trực tuyến dễ dàng hơn khi nào?
◯ So sánh sự chênh lệch giá cả giữa các sản phẩm
◯ Mua sắm mọi lúc mọi nơi
◯ Nhiều sự kiện ưu đãi đến từ phía các doanh nghiệp
◯ Dễ dàng tìm kiếm những gì bản thân muốn
2.3 Mua sắm trực tuyến mang lại lợi ích gì tới cuộc sống của bạn ?
◯ Thuận tiện trong việc tiết kiệm thời gian đi lại
◯ Đáp ứng đầy đủ các sở thích cá nhân
◯ Tiết kiệm được một khoản tiền bằng cách sử dụng mã giảm giá
◯ Giải tỏa căng thẳng stress, thỏa mãn thú vui mua sắm
◯ Biết được chất lượng sản phẩm thông qua các đánh giá trước đó
3 Những rủi ro trong việc mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thương Mại
3.1 Bạn sẽ phản hồi với shop bán hàng như thế nào khi nhận sản phẩm lỗi, giao hàng chậm trễ ?
◯ Cung cấp thông tin về trạng thái giao hàng
◯ Đánh giá chất lượng doanh nghiệp thấp
◯ Báo cáo với bộ phận chăm sóc khách hàng
◯ Không bao giờ mua lại sản phẩm của doanh nghiệp đó nữa
◯ Hoàn trả món đồ bị lỗi và hoàn tiền
3.2 Những trường hợp lừa đảo mà bạn từng gặp khi mua sắm trực tuyến ?
◯ Cuộc gọi giao dịch hàng hóa
◯ Sản phẩm không đúng như đã đặt
◯ Sản phẩm bị tráo đổi
◯ Tôi chưa từng bị lừa đảo khi mua sắm trực tuyến
3.3 Bạn có sẵn sàng cung cấp thông tin cá nhân của mình cho các app mua sắm trực tuyến hay không ?
4 Tác động tích cực, tiêu cực của việc mua sắm trực tuyến đến lối sống của sinh viên trường Đại học Thương Mại
4.1 Theo bạn, mua sắm trực tuyến góp phần tạo điều kiện cho sinh viên học tập và tham gia các hoạt động ngoại khóa như thế nào ?
◯ Tiết kiệm thời gian mua sắm, giúp sinh viên có thời gian học tập
◯ Giúp sinh viên dễ dàng tìm kiếm học tập online
◯ Tạo điều kiện cho sinh viên tham gia mua sắm chung với bạn bè
◯ Giúp sinh viên kết nối với các cộng đồng mua sắm
◯ Góp phần phát triển kỹ năng sử dụng internet và công nghệ của sinh viên
4.2 Theo bạn, cần có những giải pháp gì để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của mua sắm trực tuyến đến lối sống sinh viên ?
◯ Nâng cao nhận thức của sinh viên về mua sắm trực tuyến
◯ Có những quy định chặt chẽ hơn về quản lý chi tiêu
◯ Lập kế hoạch mua sắm hợp lý
◯ Sử dụng ví tiết kiệm online
◯ Tận hưởng các chương trình khuyến mãi
4.3 Những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của bạn khi tham gia mua sắm trực tuyến?
◯ Mất cân bằng về kinh tế
◯ Bị đánh cắp thông tin cá nhân
◯ Tiếp xúc với những sản phẩm không lành mạnh
◯ Ảnh hưởng tới rác thải môi trường
◯ Bỏ bê học tập để mua sắm online
CẢM ƠN BẠN ĐÃ THỰC HIỆN THAM GIA CUỘC PHỎNG VẤN NÀY!
Bảng khảo sát của bạn đã được chúng mình ghi nhận! Cảm ơn sự đóng góp lớn lao của bạn dành cho phần khảo sát của chúng mình Xin trân trọng cảm ơn bạn đã dành thời gian ra giúp chúng mình hoàn thiện nghiên cứu về cuộc khảo sát này Một lần nữa cảm ơn bạn và chúc bạn có một ngày tuyệt đẹp!
Câu hỏi phỏng vấn: Bạn hãy chia sẻ kinh nghiệm mua sắm trực tuyến của bản thân.
- Để đảm bảo độ tin cậy và tính đại diện của mẫu nghiên cứu thì 160 bảng câu hỏi đã được phát ra Sau quá trình khảo sát bằng cách sử dụng bảng hỏi tự quản lý qua công cụ Google Form, nhóm thu về 158 câu trả lời (chiếm 98,75% tổng số phát đi) Sau quá trình lọc và làm sạch dữ liệu cuối cùng, nhóm thu về được 158 bảng trả lời hợp lệ được sử dụng làm dữ liệu phân tích và tiến hành xử lý.
2 Phương pháp xử lý thông tin
Yêu cầu của đề tài được đặt ra: “Nghiên cứu về mức chi tiêu của sinh viên trong việc mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thương mại”
- Khảo sát: Lập bảng khảo sát để thu thập thông tin về mức chi tiêu, thói quen mua sắm trực tuyến và các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu của sinh viên.
- Phỏng vấn: Phỏng vấn sinh viên để thu thập thông tin chi tiết về trải nghiệm mua sắm trực tuyến của họ.
- Phân tích thống kê: Áp dụng các phương pháp tính xác suất và thống kê trong toán học.
- Mô hình hóa: Sử dụng các mô hình toán học để mô tả mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu của sinh viên.
3.1 Phân tích mô tả dữ liệu
Mục tiêu: Tóm tắt, mô tả các đặc điểm cơ bản của dữ liệu, giúp ta có cái nhìn tổng quan về tập dữ liệu.
+) Đối với dữ liệu định lượng: Sử dụng các đại lượng thống kê mô tả như: trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, tứ phân vị.
+) Đối với dữ liệu định tính: Sử dụng bảng tần số, tỷ lệ.
Công cụ: Biểu đồ, bảng biểu
Mục tiêu: Sử dụng dữ liệu mẫu để suy luận về tổng thể.
+) Thống kê mô tả: Sử dụng các đại lượng thống kê mô tả để mô tả đặc điểm của mẫu dữ liệu.
+) Thống kê suy luận: Sử dụng các phương pháp thống kê để kiểm định giả thuyết, ước lượng tham số.
Ứng dụng: Đánh giá hiệu quả của một phương pháp, so sánh hai hay nhiều đối tượng.
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THU ĐƯỢC
1 Giới tính sinh viên tham gia khảo sát
Hình 1 Biểu đồ thể hiện giới tính sinh viên làm khảo sát
Giới tính Nam Nữ Khác
Bảng khảo sát giới tính sinh viên
Dựa vào phản hồi từ sinh viên tham gia khảo sát, có sự chênh lệch đáng kể giữa số lượng nam và nữ tham gia Với 47 nam và 108 nữ, tỷ lệ tham gia của nữ sinh viên chiếm đa số, với 68.4%, trong khi nam sinh viên chỉ chiếm 29.7% Có một số trường hợp (3) được xác định là "khác", nhưng chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chỉ 1.9% Sự chênh lệch giới tính này có thể ảnh hưởng đến kết quả của khảo sát và cần được xem xét khi phân tích dữ liệu Từ đó chúng ta có thể đưa ra nhận định ở trường đại học Thương Mại nữ giới chiếm phần đa và cũng có nhu cầu mua sắm cao hơn nam giới.
2 Sinh viên tham gia khảo sát
Năm nhất Năm hai Năm 3 Năm cuối
Hình 2 Biểu đồ thể hiện các sinh viên tham gia khảo sát
Sinh viên Năm nhất Năm hai Năm ba Năm cuối
Bảng khảo sát các sinh viên
Theo như khảo sát của 158 sinh viên đại học Thương mại, có 4 nhóm đối tượng chính tham gia khảo sát gồm năm nhất, năm hai, năm ba, năm bốn đang theo học tại trường Có sự phân bố không đồng đều giữa các năm Năm nhất có số lượng sinh viên tham gia nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 83.5% Trong khi năm hai, năm ba và năm cuối có số lượng ít hơn, lần lượt chiếm 8.9%, 6.3% và 1.3% Sự phân bố này có thể phản ánh xu hướng tập trung tham gia khảo sát của sinh viên năm nhất hơn là các năm sau.
3 Tần suất mua sắm trực tuyến của sinh viên tham gia khảo sát
Thường xuyên Thi thoảng Không mua
Hình 3 Biểu đồ thể hiện tần suất mua sắm của sinh viên
Tần suất mua sắm Thường xuyên Thi thoảng Không mua
Bảng khảo sát tần suất mua sắm của sinh viên
Tỷ lệ sinh viên thường xuyên và thi thoảng mua sắm trực tuyến rất cao, chiếm hơn 97% của mẫu khảo sát Điều này cho thấy mua sắm trực tuyến đã trở thành một phần thiết yếu trong thói quen mua sắm của sinh viên Đại học Thương mại Số lượng sinh viên không mua sắm trực tuyến rất ít, chỉ chiếm khoảng 2,53% Mặc dù tỷ lệ này thấp, nhưng vẫn đáng quan tâm vì nó cho thấy vẫn còn một bộ phận nhỏ sinh viên chưa chấp nhận hoặc chưa có điều kiện để tham gia mua sắm trực tuyến.
4 Mức thu nhập trung bình
Không đi làm < 3 triệu 3 triệu - 8 triệu > 8 triệu
Hình 4 Biểu đồ thể hiện mức thu nhập trung bình hàng tháng của sinh viên tham gia khảo sát
Bảng khảo sát mức thu nhập trung bình hàng tháng của sinh viên
Dựa vào số liệu khảo sát ta thấy hầu hết người tham gia khảo sát là sinh viên năm nhất cung cấp một góc nhìn sâu hơn về tình hình tài chính của nhóm này Sinh viên năm nhất thường mới bắt đầu hòa nhập vào môi trường đại học và thường không có nhiều kinh nghiệm làm việc hoặc kiếm thu nhập Do đó, việc phần lớn trong số họ không có thu nhập hoặc thu nhập thấp (71%) có thể phản ánh việc họ chưa bắt đầu làm việc hay đang chú tâm vào việc học hơn Bên cạnh đó có thể thấy số ít sinh viên năm nhất cũng đã có cho mình nguồn thu nhập ổn định từ các công việc part time để có thể trang trải cuộc sống nơi đất khách quê người và hỗ trợ phần nào cho gia đình (29%).
Nền tảng mua sắm trực tuyến
Mức thu nhập trung bình hàng tháng
Không đi làm < 3 triệu 3 triệu - 8 triệu > 8 triệu
Hình 5 Biểu đồ thể hiện các nền tảng tham gia mua sắm trực tuyến của sinh viên
Bảng khảo sát các nền tảng tham gia mua sắm trực tuyến của sinh viên
Dữ liệu cho thấy Shopee là nền tảng mua sắm trực tuyến phổ biến nhất trong số sinh viên trong mẫu khảo sát, với 96.8% sinh viên chọn sử dụng Điều này cho thấy Shopee đang chiếm lĩnh thị trường mua sắm trực tuyến trong cộng đồng sinh viên. Ngoài Shopee, các nền tảng khác như Lazada, TikTokShop, Amazon và TaoBao cũng được sử dụng, mặc dù với tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 15.2%, 56.3%, 5.1%, 9% Việc có sự đa dạng này cho thấy sinh viên có nhiều lựa chọn khi mua sắm trực tuyến, và sở thích cũng như nhu cầu mua sắm của họ có thể đa dạng Với Shopee chiếm lĩnh thị trường mua sắm trực tuyến trong cộng đồng sinh viên, đây có thể là cơ hội lớn cho nền tảng này để tăng cường dịch vụ và mở rộng thị trường Tuy nhiên, các nền tảng khác cũng cần nỗ lực để tạo ra các ưu điểm cạnh tranh và thu hút người dùng mới Việc TikTokShop được chọn bởi một tỷ lệ đáng kể của sinh viên (56.3%) có thể phản ánh sức ảnh hưởng của mạng xã hội trong quá trình mua sắm trực tuyến Điều này có thể đề xuất một xu hướng mới, khi các nền tảng mạng xã hội đang trở thành không gian
Các nền tảng mua sắm Shopee Lazada Tiktokshop Amazon Taobao Khác
Tần suất 96.8% 15.2% 56.3% 5.1% 9% 10.8% quảng cáo và mua sắm ngày càng phổ biến tới mức chi tiêu trung bình cho việc mua sắp trực tuyến.
Mức chi tiêu trung bình cho việc mua sắp trực tuyến
Hình 6 Biểu đồ thể hiện mức mua sắm online trung bình hàng tháng của sinh viên tham gia khảo sát
Bảng khảo sát mức mua sắm online trung bình hàng tháng của sinh viên
Việc có một phần lớn sinh viên chi tiêu dưới 500 nghìn hàng tháng (56%) có thể phản ánh sự hạn chế về nguồn thu nhập hoặc thói quen tiết kiệm của sinh viên Ngoài ra cũng có thể thấy một bộ phận nhỏ chi tiêu mua sắm trực tuyến với mức chi phí khá cao trên 5 triệu đồng (6.3%) Qua đây có thể thấy sự đa dạng của mức chi tiêu của sinh viên phản ánh phần nào nguồn thu nhập, thói quen chi tiêu cũng như mong muốn của sinh viên khi sử dụng các phần mềm mua sắm.
Nguồn thu nhập của sinh viên
Học bổng Công việc làm thêm
Chu cấp từ gia đình
Hình 7 Biểu đồ thể hiện nguồn thu nhập của sinh viên
Nguồn thu Học bổng Công việc làm thêm Chu cấp từ gia đình
Bảng khảo sát nguồn thu nhập của sinh viên
Dữ liệu từ mẫu khảo sát 158 sinh viên cung cấp một cái nhìn chi tiết về nguồn thu nhập của sinh viên trong quá trình học tập Thông qua phân tích số liệu, có thể nhận thấy rằng hầu hết sinh viên (71.5%) nhận thu nhập từ gia đình, cho thấy sự phụ thuộc vào hỗ trợ từ phía gia đình trong quá trình học tập của họ Đồng thời, gần một nửa số sinh viên (48.7%) tự kiếm thu nhập thông qua việc làm thêm, một dấu hiệu cho thấy sự mong muốn tự lập và tích luỹ kinh nghiệm thực tế Cuối cùng, 10% sinh viên nhận thu nhập từ học bổng, thể hiện việc đánh giá và công nhận thành tích học tập của một phần sinh viên và cung cấp hỗ trợ tài chính đặc biệt để họ tiếp tục phát triển trong hành trình học tập của mình.
Khảo sát mức tiền mà sinh viên có thể chi trả cho món đồ bản thân yêu thích
Hình 8 Biểu đồ thể hiện mức tiền sinh viên chi trả cho món đồ yêu thích
Bảng khảo sát mức tiền sinh viên chi trả cho món đồ yêu thích
Dữ liệu từ khảo sát 158 sinh viên về mức chi tiêu và sở thích mua sắm trực tuyến cung cấp cái nhìn tổng quan về hành vi tiêu dùng của sinh viên Phần lớn sinh viên có xu hướng tiết kiệm và ưa chuộng mức chi tiêu dưới 500 nghìn cho mỗi món đồ mà họ thích chiếm tới 58.2% Điều này có thể dễ hiểu vì đa phần đối tượng làm khảo sát là sinh viên năm nhất chưa có nguồn thu nhập ổn định và còn phụ thuộc và trợ cấp từ gia đình Bên cạnh đó cũng có một phần đáng kể sinh viên có cho mình nguồn thu nhập hàng tháng nên có thể chi cho sản phẩm mình yêu thích ở mức cao hơn khoảng triệu đồng chiếm 38% và chỉ có 6 sinh viên sẵn sàng bỏ ra khoảng chi hơn 5 triệu đồng cho sản phầm yêu thích (3,8%) Điều này thể hiện sự đa dạng trong nhu cầu và mong muốn của sinh viên, đồng thời cũng tạo ra cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực mua sắm trực tuyến.
Khảo sát yếu tố khiến sinh viên lựa chọn mua sắm trực tuyến
Mua được sản phẩm nước ngoài
Hình 9 Biểu đồ lí do sinh viên lựa chọn mua sắm trực tuyến
Mua được sản phẩm nước ngoài
Bảng khảo sát lí do sinh viên lựa chọn mua sắm trực tuyến
Mặc dù giá cả vẫn là yếu tố quan trọng nhất với tỷ lệ cao nhất là 88%, nhưng cũng không nên bỏ qua sự quan trọng của việc có nhiều sự lựa chọn (60.8%) và tiết kiệm thời gian (63.3%) Điều này thể hiện nhu cầu của người tiêu dùng trong việc tiết kiệm và tối ưu hóa quy trình mua sắm Ngoài ra, chăm sóc khách hàng (20.9%) và chính sách đổi trả (36.7%) cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng lòng tin và sự hài lòng của khách hàng Khả năng mua được sản phẩm nước ngoài (24.1%) cũng là một yếu tố quan trọng, cho thấy người tiêu dùng quan tâm đến việc tiếp cận các sản phẩm mới, đa dạng và độc đáo từ thị trường quốc tế.Từ đó cho ta thấy được những ưu thế vượt trội của mua sắm trực tuyến hiện nay.
Sản phẩm thường mua khi mua sắm trực tuyến
Vật dụng trong nhà Đồ ăn Trang phục Dụng cụ học tập
Hình 10 Biểu đồ thể hiện sản phẩm thường mua khi mua sắm trực tuyến
Bảng khảo sát sản phẩm khi mua sắm trực tuyến
Dữ liệu trên cho thấy rằng trang phục là mặt hàng được ưa chuộng nhất, chiếm81% tỷ lệ, có thể thấy nhu cầu mua sắm quần áo từ sinh viên đang có xu hướng chuyển đổi đến trực tuyến bởi sự đa dạng mẫu mã có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu tìm kiếm của người dùng Tiếp theo là dụng cụ học tập và vật dụng trong nhà (51.3%), cùng các món trang trí (46.8%) Mặc dù đồ ăn cũng có sự ưa chuộng nhưng không cao bằng các mặt hàng khác, chỉ chiếm 31% tỷ lệ Cuối cùng, các mặt hàng khác như sách, đồ chơi,hoặc sản phẩm gia dụng chiếm tỷ lệ thấp nhất (24.7%), nhưng vẫn đáp ứng các nhu cầu đặc biệt của người tiêu dùng Điều này thể hiện sự đa dạng và linh hoạt trong lựa chọn sản phẩm khi mua sắm trực tuyến.
Phong cách mua sắm của sinh viên
Sản phẩm Vật dụng trong nhà Đồ ăn Trang phục Dụng cụ học tập
Tôi luôn bắt kịp xu hướng hiện nay
Tôi luôn theo sự lựa chọn của bản thân
Tôi luôn mua hàng theo cảm hứng
Hình 11 Biểu đồ phong cách mua sắm
Phong cách Tôi luôn bắt kịp xu hướng hiện nay
Tôi luôn theo sự lựa chọn của bản thân
Tôi luôn mua hàng theo cảm hứng
Bảng khảo sát phong cách mua sắm của sinh viên
Theo thống kê cho thấy, mặc dù có một số nhỏ (12.0%) đang chú trọng vào việc bắt kịp xu hướng mới nhất, nhưng phần lớn (70.9%) lại ưu tiên sự tự chủ và quyết định cá nhân Điều này cho thấy các bạn sinh viên tin tưởng vào sự đánh giá và sở thích của bản thân khi mua sắm Trái lại, một phần nhỏ nhưng không ít quan trọng (17.1%) lại mua sắm dựa trên cảm xúc cá nhân và sự hứng thú, có thể là để thỏa mãn nhu cầu tinh thần
Các yếu tố khi lựa chọn mua sắm trực tuyến
Hình 12 Biểu đồ các yếu tố khi lựa chọn mua sắm trực tuyến
Giá thành của sản phẩm
Chất lượng của sản phẩm
Uy tín từ phía doanh nghiệp
Mẫu mã của sản phẩm Đánh giá từ phía khách hàng
Các phiếu giảm giá từ doanh nghiệp
Bảng khảo sát các yếu tố khi lựa chọn mua sắm trực tuyến Để quyết định mua hàng, các bạn sinh viên thường xem xét nhiều yếu tố Theo khảo sát phần lớn sinh viên lựa chọn giá thành và chất lượng sản phẩm với 88.6% và83.5% Điều này cho thấy sự quan trọng của giá cả hợp lý và chất lượng đáng tin cậy.Mẫu mã sản phẩm (49.4%), đánh giá từ khách hàng (57.6%) và uy tín từ doanh nghiệp(43.0%) cũng đóng vai trò quan trọng Điều này thể hiện sự quan tâm đến hình ảnh sản phẩm, phản hồi từ cộng đồng và niềm tin vào thương hiệu Mặc dù phiếu giảm giá từ doanh nghiệp (41.1%) cũng quan trọng, nhưng không ở mức cao nhất Cuối cùng là5.7% yếu tố khác được chọn bởi một số các bạn sinh viên
Ưu điểm của việc mua sắm trực tuyến
Hình 13 Biểu đồ ưu điểm của việc mua sắm trực tuyến Ưu điểm
So sánh sự chênh lệch giá cả giữa các sản phẩm
Mua sắm mọi lúc mọi nơi
Nhiều sự kiện ưu đãi đến từ phía các doanh nghiệp
Dễ dàng tìm kiếm những gì bản thân muốn
Bảng khảo sát ưu điểm của việc mua sắm trực tuyến
Theo thống kê trên các bạn sinh viên đặc biệt đánh giá cao việc có thể mua sắm mọi lúc mọi nơi (69.6%), điều này thể hiện sự thuận tiện và linh hoạt khi mua hàng trực tuyến Sự hấp dẫn từ nhiều sự kiện ưu đãi từ doanh nghiệp (59.5%) cũng tạo ra sự thu hút mạnh mẽ cho sinh viên Dịch vụ giao hàng tận nơi (62.0%) và phương thức thanh toán dễ dàng (57.6%) cũng đóng vai trò quan trọng, mang lại sự tiện lợi và an tâm trong quá trình mua sắm Ngoài ra, việc dễ dàng tìm kiếm những gì bản thân muốn(53.8%) cũng là một yếu tố không thể bỏ qua, thể hiện sự tiện ích của công nghệ thông tin trong việc tìm kiếm và so sánh sản phẩm Với (3.8%) là các ưu điểm khác được một phần nhỏ sinh viên lựa chọn
Lợi ích của việc mua sắm trực tuyến
Hình 14 Biểu đồ lợi ích của việc mua sắm trực tuyến
Thuận tiện trong việc tiết kiệm thời gian đi lại Đáp ứng đầy đủ các sở thích cá nhân
Tiết kiệm được một khoản tiền bằng cách sử dụng mã giảm giá
Giải tỏa căng thẳng stress, thỏa mãn thú vui mua sắm
Biết được chất lượng sản phẩm thông qua các đánh giá trước đó
Bảng khảo sát lợi ích của việc mua sắm trực tuyến
Từ số liệu chúng ta thấy đa số các bạn sinh viên lựa chọn “Thuận tiện trong việc tiết kiệm thời gian đi lại” với một tỷ lệ khá cao 76.6%, cũng đúng bởi trong thế giới mua sắm hiện đại, các yếu tố quan trọng như tiện lợi và tiết kiệm thời gian trở thành ưu tiên hàng đầu Đồng thời, nhu cầu cá nhân hóa sản phẩm cũng đang tăng lên,với tỷ lệ 58.2% cho đáp ứng đầy đủ các sở thích cá nhân Bên cạnh đó cũng đánh giá cao khả năng tiết kiệm chi phí thông qua mã giảm giá (66.5%), cùng với khả năng giải tỏa căng thẳng và thỏa mãn thú vui mua sắm (32.3%) Tuy nhiên, 37.3% các bạn sinh viên cho rằng việc biết trước về chất lượng sản phẩm thông qua đánh giá là quan trọng, vẫn chưa thực sự tin tưởng vào một số đánh giá ảo từ người dùng trước đó Cuối cùng đâu đó chỉ khoảng 6.3% khác được lựa chọn.
Hướng giải quyết khi nhận sản phẩm lỗi, giao hàng chậm trễ
Hình 15 Biểu đồ hướng giải quyết khi nhận sản phẩm lỗi, giao hàng chậm trễ
Cung cấp thông tin về trạng thái giao hàng
Yêu cầu giải quyết Đánh giá chất lượng doanh nghiệp thấp
Báo cáo với bộ phận chăm sóc khách hàng
Không bao giờ mua lại sản phẩm của doanh nghiệp đó nữa
Hoàn trả món đồ bị lỗi và hoàn tiền
Bảng khảo sát hướng giải quyết khi nhận sản phẩm lỗi, giao hàng chậm trễ
Các yếu tố sau bán hàng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng Theo khảo sát bởi các bạn sinh viên, cung cấp thông tin về trạng thái giao hàng (51.9%) là cách để tạo sự tin cậy và thoải mái cho khách hàng trong quá trình chờ đợi Yêu cầu giải quyết (64.6%) thể hiện sự mong đợi của khách hàng về sự nhanh nhẹn và chuyên nghiệp từ phía doanh nghiệp khi có vấn đề phát sinh Tuy nhiên, nếu đánh giá chất lượng doanh nghiệp thấp (35.4%), khách hàng có thể quyết định không mua lại sản phẩm từ doanh nghiệp đó nữa (29.1%) Điều này nhấn mạnh sự quan trọng của việc duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.Báo cáo với bộ phận chăm sóc khách hàng (43.7%) và việc hoàn trả món đồ bị lỗi và hoàn tiền (55.7%) cũng là những lựa chọn cần thiết trong việc giải quyết vấn đề và duy trì lòng tin từ phía người tiêu dùng Một phần rất nhỏ các bạn sinh viên lựa chọn hướng phản hồi khác với 5.1%
Các trường hợp lừa đảo khi mua sắm trực tuyến
Hình 16 Biểu đồ thể hiện các trường hợp lừa đảo khi mua sắm trực tuyến
Các trường hợp lừa đảo
Cuộc gọi giao dịch hàng hóa
Sản phẩm không đúng như đã đặt
Sản phẩm bị tráo đổi Đánh giá ảo
Tôi chưa từng bị lừa đảo khi mua sắm trực tuyến
Bảng khảo sát các trường hợp lừa đảo khi mua sắm trực tuyến
Chúng ta thấy sự phát triển không ngừng của công nghệ đã mở ra một thế giới vô tận của sự tiện lợi và lựa chọn Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đáng kể này, cũng có những thách thức và rủi ro mà đâu đó các bạn sinh viên phải đối mặt khi tham gia vào thị trường mua sắm trực tuyến ngày nay Với sự xuất hiện của hàng ngàn trang web mua sắm và các cơ hội mua hàng vô tận, việc tìm kiếm sản phẩm mong muốn trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết, nhưng đồng thời cũng đặt ra câu hỏi về tính đáng tin cậy và an toàn của các giao dịch trực tuyến.
Từ thống kê, sự không nhất quán giữa sản phẩm nhận được và mô tả trên trang web (51.9%) là một thách thức lớn đối với các bạn sinh viên Đánh giá ảo (46.8%) cũng là một vấn đề cần được xem xét, bởi đôi khi sự đánh giá không chính xác có thể dẫn đến quyết định mua không chính xác Sản phẩm bị tráo đổi (29.1%) cũng là một lo ngại, đặc biệt là khi giao dịch không qua kênh tin cậy Mặc dù một số các bạn sinh viên tự tin rằng chưa từng bị lừa đảo khi mua sắm trực tuyến (25.3%), nhưng việc bảo vệ thông tin cá nhân và tài khoản vẫn là một vấn đề quan trọng Cuối cùng, tính bảo mật và an toàn trong thanh toán trực tuyến (19.0%) cũng cần được đảm bảo để tạo ra một môi trường mua sắm trực tuyến tin cậy và an toàn hơn cho tất cả các bên.
Cung cấp thông tin cá nhân cho các app mua sắm trực tuyến
Hình 17 Biểu đồ thể hiện ý kiến cung cấp thông tin cá nhân của sinh viên Ý kiến Có Không
Bảng khảo sát ý kiến cung cấp thông tin cá nhân của sinh viên
Tỷ lệ khảo sát này là một minh chứng cho sự phân hóa trong quan điểm của người tiêu dùng về việc chia sẻ thông tin cá nhân trên các ứng dụng mua sắm trực tuyến Ta thấy (44.10%) sẵn sàng cung cấp thông tin của mình, còn lại (55.90%) lại tỏ ra khá thận trọng và từ chối Sự chênh lệch này có thể phản ánh sự quan ngại về bảo mật và quyền riêng tư, và đặt ra thách thức cho các doanh nghiệp để tạo ra môi trường mua sắm trực tuyến đáng tin cậy và an toàn.
Những ảnh hưởng tích cực khi mua sắm trực tuyến
Hình 18 Biểu đồ những ảnh hưởng tích cực khi mua sắm trực tuyến của sinh viên Ảnh hưởng tích cực
Tiết kiệm thời gian mua sắm, giúp sinh viên có thời gian học tập
Giúp sinh viên dễ dàng tìm kiếm học tập online
Tạo điều kiện cho sinh viên tham gia mua sắm chung với bạn bè
Giúp sinh viên kết nối với các cộng đồng mua sắm
Góp phần phát triển kỹ năng sử dụng internet và công nghệ của sinh viên
Bảng khảo sát những ảnh hưởng tích cực khi mua sắm trực tuyến của sinh viên
Mua sắm trực tuyến mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên Đầu tiên, chúng ta dễ dàng nhận thấy việc tiết kiệm thời gian mua sắm được phần lớn các bạn sinh viên lựa chọn với (77.2%) giúp sinh viên có thêm thời gian cho việc học tập Thứ hai, mua sắm trực tuyến cũng giúp sinh viên phát triển kỹ năng sử dụng internet và công nghệ(34.8%) Đồng thời, việc dễ dàng tìm kiếm học tập online (44.9%) và tham gia mua sắm chung với bạn bè (17.1%) cũng là những ưu điểm mà sinh viên có thể tận dụng.Cuối cùng, mua sắm trực tuyến còn giúp sinh viên kết nối với các cộng đồng mua sắm(19.0%), tạo ra một môi trường tương tác và hỗ trợ cho những người cùng sở thích.Cuối cùng với 8.9% là một số lợi ích khác mà một số bạn sinh viên lựa chọn
Giải pháp hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của mua sắm trực tuyến đến lối sống
Hình 19 Biểu đồ giải pháp hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của mua sắm trực tuyến đến lối sống sinh viên
Nâng cao nhận thức của sinh viên về mua sắm trực tuyến
Có những quy định chặt chẽ hơn về quản lý chi tiêu
Lập kế hoạch mua sắm hợp lý
Sử dụng ví tiết kiệm online
Tận hưởng các chương trình khuyến mãi
Bảng khảo sát giải pháp hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của mua sắm trực tuyến đến lối sống sinh viên Để nâng cao nhận thức của sinh viên về mua sắm trực tuyến, theo thống kê các phương pháp sau đây có thể được thúc đẩy và khuyến khích Đầu tiên, việc áp dụng những quy định chặt chẽ hơn về quản lý chi tiêu (65.8%) sẽ giúp sinh viên hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc kiểm soát tài chính khi tham gia vào hoạt động mua sắm trực tuyến Thứ hai, việc lập kế hoạch mua sắm hợp lý (65.2%) không chỉ giúp các bạn có tổ chức hơn mà còn giảm thiểu nguy cơ chi tiêu không cần thiết Sử dụng ví tiết kiệm online (60.1%) cũng là một cách hiệu quả để sinh viên quản lý tài chính của mình một cách thông minh Cuối cùng, tận hưởng các chương trình khuyến mãi(36.1%) không chỉ giúp họ tiết kiệm được chi phí mà còn mở ra cơ hội trải nghiệm các sản phẩm và dịch vụ mới.
Ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống khi tham gia mua sắm trực tuyến
Hình 20 Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống khi tham gia mua sắm trực tuyến Ảnh hưởng
Tiếp xúc với những Ảnh hưởng tới
Bỏ bê học tập để
Khác tiêu cực kinh tế tin cá nhân sản phẩm không lành mạnh rác thải môi trường mua sắm online
Bảng khảo sát ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống khi tham gia mua sắm trực tuyến
Mua sắm trực tuyến mang lại tiện lợi, nhưng cũng có những ảnh hưởng tiêu cực Theo khảo sát, việc chi tiêu quá mức có thể gây mất cân bằng về kinh tế (57.0%),trong khi nguy cơ bị đánh cắp thông tin cá nhân (48.1%) cũng là mối lo lớn đối với các bạn sinh viên Ngoài ra, tiếp xúc với sản phẩm không lành mạnh (32.9%) cũng đáng lo ngại, cùng với vấn đề rác thải môi trường (31.6%) do đóng gói sản phẩm và vận chuyển hàng hóa Thêm vào đó, các bạn sinh viên có thể bỏ bê học tập để mua sắm online (25.9%) Để giải quyết vấn đề này, cần tăng cường nhận thức và thực hiện mua sắm trực tuyến một cách có trách nhiệm và bền vững.
Kinh nghiệm mua sắm trực tuyến của bản thân
So sánh giá cả ở các trang web khác nhau trước khi mua để tìm được sản phẩm ưng ý với giá tốt nhất.
Tham khảo đánh giá của những người đã mua sản phẩm trước để có cái nhìn khách quan về chất lượng sản phẩm.
Ưu tiên mua hàng từ những trang web uy tín, có nhiều đánh giá tích cực và chính sách đổi trả rõ ràng.
Nên chọn thanh toán qua cổng thanh toán an toàn để bảo vệ thông tin tài chính của bạn.
Sau khi nhận hàng, hãy kiểm tra kỹ sản phẩm xem có bị hư hỏng hay sai sót gì không Nếu có bất kỳ vấn đề gì, hãy liên hệ với nhà bán hàng để được hỗ trợ.
Không nên cung cấp thông tin cá nhân quá chi tiết cho nhà bán hàng, đặc biệt là thông tin tài chính.
GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH
Bài 1 (Ước lượng kỳ vọng): Điều tra chi phí chi tiêu cho mua sắm trực tuyến của 158 sinh viên trường Đại học Thương mại, ta thu được bảng số liệu như sau:
Với độ tin cậy là 95% ước lượng chi tiêu trung bình của sinh viên Đại học Thương mại cho mua sắm trực tuyến.
Ta có bảng số liệu sau:
Gọi X là chi tiêu của sinh viên Đại học Thương mại cho mua sắm trực tuyến.
X là chi tiêu trung bình của sinh viên Đại học Thương mại cho mua sắm trực tuyến trên mẫu μ là chi tiêu trung bình của sinh viên Đại học Thương mại cho mua sắm trực tuyến trên đám đông.
Theo giả thiết, chưa biết quy luật phân phối của X, n = 158 > 30 nên X ≃ N ( μ , σ 2 n ) Theo thống kê U =
Với độ tin cậy 1 −α , ta tìm được phân vị u α 2 sao cho:
Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95%, chi tiêu trung bình của sinh viên Đại học Thương mại cho mua sắm trực tuyến nằm trong khoảng (292234,69; 1679917,21)
Bài 2 (Ước lượng tỷ lệ): Khảo sát ngẫu nhiên 158 sinh viên Đại học Thương mại, thấy có 4 sinh viên không mua sắm trực tuyến Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỉ lệ sinh viên không mua sắm trực tuyến Ước lượng số sinh viên không mua sắm trực tuyến biết toàn trường có khoảng 20.000 sinh viên.
Gọi p là tỷ lệ sinh viên không mua sắm trực tuyến trên đám đông f là tỷ lệ sinh viên không mua sắm trực tuyến trên mẫu
Với độ tin cậy 1 −α , ta tìm được phân vị u α
Gọi M là số sinh viên Đại học Thương mại không mua sắm trực tuyến
N là số sinh viên của trường Đại học Thương mại
Kết luận: Vậy với độ tin cậy 95%, tỷ lệ sinh viên không mua sắm trực tuyến nằm trong khoảng ( 0,001 ; 0,049 ) và số lượng sinh viên không mua sắm trực tuyến nằm trong khoảng (20 ; 980)
Bài 3 (Kiểm định kỳ vọng): Khảo sát 158 sinh viên đại học Thương Mại về mức tiền mà sinh viên có thể chi trả cho món đồ bản thân yêu thích.
Với mức ý nghĩa 0.05 có thể nói rằng mức tiền mà sinh viên có thể chi trả cho món đồ bản thân yêu thích là nhỏ hơn 500.000 đồng hay không?
Ta có bảng số liệu sau:
Gọi X là mức tiền mà sinh viên có thể chi trả cho món đồ bản thân yêu thích μ là mức tiền mà sinh viên có thể chi trả cho món đồ bản thân yêu thích trên đám đông
X là mức tiền mà sinh viên có thể chi trả cho món đồ bản thân yêu thích trên mẫu
Theo giả thiết, X chưa biết quy luật phân phối, n8 >30 nên nên X ≃ N ( μ , σ 2 n )
Với mức ý nghĩa α =0.05, ta kiểm định cặp giả thuyết:
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định : U =
Nếu H 0 đúng thì U ∼ N (0,1), với mức ý nghĩa α ta tìm được phân vị u α sao cho:
Vì α rất bé, ta tìm được miền bác bỏ:
⟹ Chấp nhận H 0 và bác bỏ H 1
Kết luận: Với mức ý nghĩa 0.05, mức tiền mà sinh viên có thể chi trả cho món đồ bản thân yêu thích là 500.000 đồng.
Bài 4 (Kiểm định tỷ lệ): Khảo sát 158 sinh viên đại học Thương Mại về phong cách mua sắm của bản thân, thì thấy có tới 27 bạn sinh viên có phong cách mua sắm theo cảm hứng Với mức ý nghĩa 0.05 có thể nói rằng tỷ lệ của sinh viên có phong cách mua sắm theo cảm hứng lớn hơn 20% hay không?
Với mức ý nghĩa α =0.05, ta kiểm định cặp giả thuyết:
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định: U = f − p 0
Nếu H 0đúng thì U ∼ N (0 , 1), với mức ý nghĩa α , ta tìm được phân vị u α sao cho:
Vì α rất bé, ta có miền bác bỏ:
⟹ Chấp nhận H 0 và bác bỏ H 1
Kết luận : Với mức ý nghĩa 0.05 có thể nói rằng tỷ lệ của sinh viên có phong cách mua sắm theo cảm hứng là 20%
Tương tự những quốc gia đang phát triển ở những khu vực khác trên thế giới, Việt Nam vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và không ngừng cố gắng để tiến tới mục tiêu chung dân giàu nước mạnh Để thực hiện được điều đó, tất yếu là tăng cường và đẩy mạnh phát triển kinh tế bền vững Đặc biệt trong ngành công nghiệp, qua những năm gần đây, mô hình kinh doanh trên toàn cầu tiếp tục thay đổi nhanh với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của Thương mại điện tử Mô hình kinh tế này đã có những đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế sau bối cảnh dịch bệnh cho đến nay Sự phát triển của internet và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã tạo động lực cho doanh nghiệp có thể ứng dụng công nghệ vào trong các hoạt động kinh doanh Giờ đây, doanh nghiệp không chỉ phát triển hoạt động kinh doanh theo hình thức truyền thống, mà còn chuyển đổi qua hình thức trực tuyến, với phương thức chuyển đổi kinh doanh kỹ thuật số Với ưu điểm giao dịch nhanh chóng, thuận tiện thông qua việc ứng dụng công nghệ đã làm thay đổi mạnh mẽ ngành bán lẻ, trong đó rõ rệt nhất là việc thu hẹp dần các cửa hàng bán trực tiếp, thay vào đó là những hình thức mua bán qua các sàn hay chợ mạng… Tuy nhiên, ngoài những ưu điểm đáng có, còn tồn tại một số mặt hạn chế: Xã hội ngày một phát triển kéo theo đó là sự thay đổi nhanh chóng của xu hướng, nếu doanh nghiệp không chạy kịp theo xu hướng, thì rất dễ bị lãng quên trong mắt người tiêu dùng Ngoài ra, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, nhiều người thực hiện hành vi lừa đảo một cách tinh vi và ẩn danh Chúng có thể lừa đảo đặc biệt là những người kém hiểu biết về công nghệ… Vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu kĩ nguồn gốc để tránh mọi rủi ro có thể xảy ra Chung quy lại, ta nhận thấy đóng góp đáng kể của việc mua sắm online vào sự phát triển kinh tế của đất nước Sự tăng trưởng bứt phá của Thương mại điện tử đã giúp Việt Nam trở thành một trong những thị trường tiềm năng nhất khu vực ASEAN
Qua đây, bài thảo luận về đề tài “Việc chi tiêu của sinh viên trong việc mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thương mại” cũng đã cho thấy sự phát triển hùng mạnh của Thương mại điện tử ở Việt Nam cũng như tầm ảnh hưởng của nó tới thói quen sử dụng và chi tiêu của nhóm khách hàng hàng đầu - học sinh sinh viên Bên cạnh đó thì bài thảo luận cũng đã chỉ ra những mặt hạn chế tồn tại của ngành công nghiệp hiện đại này tác động đến người dùng nói riêng cũng như ngành kinh tế nói chung Song, thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên bài thảo luận còn gặp nhiều thiếu sót, hạn chế và chưa đảm bảo được chất lượng tốt nhất có thể.
Cuối cùng, chúng em xin một lần nữa gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Ngô Thị
Ngoan đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ chúng em hoàn thành bài thảo luận này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!