1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại Hà Tĩnh

106 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại Hà Tĩnh
Tác giả Lê Thị Mai Trang
Người hướng dẫn TS. Phạm Quang Vinh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 23,46 MB

Nội dung

phương hướng mục tiêu tổng quát là đây nhanh tiến độ triển khai và phát huyhiệu quả các công trình, dự án trọng điểm; chuyên dịch mạnh mẽ cơ cau kinhtế theo hướng tăng ty trọng công nghi

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ THỊ MAI TRANG

TẠI HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội -2014

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

LÊ THỊ MAI TRANG

Chuyên ngành : Quản lý kinh tế

Trang 3

MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIET TẮTT e2 5° 5£ s2 se =sesessessesesezsese i

DANH MỤC CAC BẢNG << sSscsEseEseEssESsExsexserserserserssree ii DANH MỤC CAC HINH VA BIEU DO .2- 5-5 se se©s<es iii

0/0827 1

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE CHUYEN DỊCH

CƠ CẤU KINH TE NGÀNH 2< 2° s£ se ©ss£ssevssevseeserseesserse 8

1.1 Một số khái niệm cơ bản - 2-52 s£ + 2+EE£EEE2EEtEEeExrrrerrkerred 8

1.1.1 CƠ CU veeceeccecccsscessesssessessessessecssessesssesssssessstsessesssesssessessseesesssens 8 1.1.2 Co cố ẽ 8 1.1.3 Cơ cau kinh tế nganh ooo essessesssessessessessesstestessesseseeens 10

1.1.4 Chuyên dich co cau kinh tế ngành 2-2 5 s>sz5s2 121.2 Mục tiêu của chuyên dịch cơ cau kinh tế ngành - 131.3 Nội dung chuyền dịch co cau kinh tế ngành 2- 25+: 141.4 Các nhân tổ tac động đến chuyền dịch cơ cau kinh tế ngành 16

1.4.1 Nhóm các nhân tố đầu vào của sản xuất - l6 1.4.2 Nhóm các nhân tố đầu ra của sản xuất -scs +: 19 1.5 Những chỉ tiêu chính phan ánh sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành

¬ 21

1.5.1 Cơ cấu giá tT] -¿- c1 111111011211 1111 111111111111 xe 21 1.5.2 Co cau lao động việc làm - - 5 5+ + * + £+ssserseseersexes 22 1.5.3 Cơ cau hàng xuất khâu ¿sec 2E eEErkrrkee 22

1.5.4 Cơ cau vốn đầu tư vào các ngành kinh tế - 5 5+: 231.6 Kinh nghiệm chuyên dich cơ cau kinh tế ngành ở một số địa phương

1.6.1 Kinh nghiệm của một số tỉnh -2- 22 2 22 ++£x+rxersezez 23

1.6.2 Những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng ở Hà Tĩnh 25

Trang 4

KẾT LUậN CHƯNG 2- 5-5 << s£Ss£ s£S<£s£ se sexsesessesersersese 27

CHUONG 2: THUC TRẠNG CHUYEN DỊCH CƠ CÁU 28

KINH TẾ NGÀNH TINH HÀ TĨNH -2 ssessecvesee 28

2.1 Các nhân tô tác động đến chuyền dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Hà

1 28

2.1.1 Nhóm các nhân tố đầu vào của sản xuất - 282.1.2 Nhóm các nhân tố đầu ra của sản xuất -5+©52¿ 352.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tinh Hà Tinh 39

2.2.1 Tang trưởng và cơ cau kinh tế - 2 2 s+s+zszrxsrxerse+ 39 2.2.2 Chuyên dịch cơ câu kinh tế ngành 2-55 s52 42 2.2.3 Phân tích, đánh giá nội bộ cơ cầu các ngành kinh tế 47

2.3 Một số hạn chế và nguyên nhân hạn chế của quá trình chuyên dịch

cơ cau kinh tế ngành của tỉnh Hà Tĩnh 2 2 + s+E+E++E+Ee£EeExzrxzes 65

2.3.1 Một số hạn chế ¿+ St+E+E9EEEE+EEEEEEEEEEEEEESEEEEEErEsrrreree 65

2.3.2 Nguyên nhân của những hạn chế trên 2: 5z 525522 66

KẾT LUậN CHƯNG 2 2-22 cs£Sse se EsSEssESsExsExserserserserssersee 68

CHƯƠNG 3: QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP THÚC DAY 69CHUYEN DỊCH CƠ CAU KINH TẾ NGÀNH TINH HÀ TĨNH 69

3.1 Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế và chuyền dịch cơ cấu kinh 6 ngành - 5 S65 S SE E2E2111E1151121111111111111111111111 11111111 69

3.1.1 Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến phát triển và

chuyên dịch cơ cấu kinh tế Hà Tĩnh 2-2 2+ x£EE+E++E+Eerxerxerxee 69

3.1.2 Định hướng va mục tiêu phat triển kinh tế xã hội tinh Ha Tinh

¬ Ẽ 74

3.1.3 Quan điểm và định hướng chuyền dich cơ cấu kinh tế ngành 80 3.2 Một số giải pháp thúc đây chuyên dich cơ cau kinh tế ngành tinh Ha

Trang 5

3.2.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức về sự cần thiết trong đây nhanh quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế ngành 2 2 2 22 s+£s+£xerxzez 84

3.2.2 Huy động và sử dung hiệu quả nguồn vốn đầu tư, đáp ứng yêu

cầu chuyền dich cơ cấu kinh tế ngành theo hướng phát triển bền vững về

kinh tế, ôn định chính trị - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái 85

3.2.3 Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyên dịch cơ

cau lao động phù hợp với chuyền dịch co cấu kinh tế ngành 87

3.2.4 Day mạnh ứng dung các thành tựu khoa học công nghệ, kỹ thuật hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh và quan lý - 88

3.2.5 Phat triển đồng đều va bền vững giữa thành thị và nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới - 2 22 + x+Ex+Ex+E+E++xezrsz 89

KẾT LUậN CHƯNG 3 -2- 2-22 5° ©s£Ss£SsEssEseEseEsessessesersessese 91

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ -° 2-2 s<sscsssserssesserssessers 93 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -22-ccss©ccsse 96

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa

| CN Công nghiệp

2 CNH Công nghiệp hóa

3 CNH, HDH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4 GDP Tổng sản phẩm quốc nội

5 KH&CN Khoa học và công nghệ

6 NXB Nhà xuất bản

7 TNHH Trach nhiém hiru han

8 UBND Uy ban nhan dan

9 XNK Xuất nhập khâu

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG

Bang 2.1 Vốn đầu tư theo cấp quản lý -¿- 2 2+ +E+Ex+E+EzEerxerxersres 32 Bảng 2.2 Dân số và lao động 2-2 2 sSE+EE£EEtEEE2EE2E22212E12ErEerreei 33 Bang 2.3 Giá trị hàng hoá xuất khẩu trên địa bàn - 2 5+ s55: 36

Bảng 2.4 GDP tính theo giá so sánhh - - 5 St S+*sx+kekssrerrerrsre 40

Bang 2.5 GDP tính theo giá thực tẾ 25c t2 2E EEEEEEEEEEerkrrkd 41

Bảng 2.6 GDP bình quân/nBƯỜI - 5c 3c 33213 3*E+*EEE£eEeeeeeeeeeresress 42

Bảng 2.7 Chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành theo giá thực tế 43

Bang 2.8 Nguồn vốn dau tư vào các ngành theo giá thực tế - 44

Bang 2.9 Xu hướng chuyên dich cơ cau lao động trong các ngành 45

Bang 2.10 Cơ cau ngành hàng xuất khẩu - 2-52 22522 s+£x+£xzrxrsez 47 Bang 2.11 Co cau giá tri sản xuất các ngành nông nghiệp theo giá thực tế 48

Bang 2.12 Giá tri sản xuất ngành nông nghiệp theo giá thực tế 50

Bang 2.13 Cơ cau giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá thực tế 51

Bang 2.14 Cơ cau giá tri sản xuất ngành chăn nuôi theo giá thực tế 52

Bang 2.15 Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tẾ - 53

Bang 2.16 Cơ cau giá trị san xuất lâm nghiệp theo giá thực tế 54

Bang 2.17 Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá thực tế -sz-se¿ 55 Bang 2.18 Co cau giá tri sản xuất thuỷ sản theo giá thực tế -. 56

Bang 2.19 Giá trị sản xuất công nghiệp xây dung theo giá thực tế 57

Bang 2.20 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế - 58 Bang 2.21 Giá trị san xuất xây dung theo giá thực tẾ -csccssce¿ 61

Bang 2.22 Gia tri san xuất ngành dich VỤ - 22 5S Ssvssvseeeeeerseeres 63

Bang 2.23 Cơ cau giá trị sản xuất theo giá thực tẾ -sccccccce- 64

il

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIEU DO

Hình 2.1 Hiện trang va dự kiến Giao thông Hà Tĩnh -. -5-5¿ 29

Hình 2.2 Nhiệt độ và lượng mưa trung bình ở Bắc Trung Bộ 2008-2012 31

Hình 2.3 Bản đồ các hoạt động nông, lâm và thuỷ sản - 49

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giá thực tế 50

Biểu đồ 2.2 Cơ cau giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá thực tế 52

Biểu đồ 2.3 Sự tương quan giữa công nghiệp và xây dựng - 57

1H

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ở nước ta, van đề chuyền dịch cơ cau kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa (CNH) đã được quan tâm từ rất lâu Trong các văn kiện của Đảng, Nhà nước và các hội nghị chuyên đề về CNH nói chung và chuyên dịch cơ cấu kinh tế nói riêng đã được dé cập ở các mức độ khác nhau Đại hội đại biểu lần

thứ XI của Đảng ( năm 2011) đã đánh giá: “Nền kinh tế vượt qua nhiều khókhăn, thách thức, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, duy trì được tốc độ tăngtrưởng khá, tiềm lực va quy mô nền kinh tế tăng lên, nước ta đã ra khỏi tìnhtrạng kém phat triển Hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều cóbước phát triển khá Cơ cấu kinh tế tiếp tục được chuyên dịch theo hướng

công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HDH)” [11] Tuy nhiên, Đại hội cũng

chỉ ra hạn ché, khuyết điểm: “ Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng,

hiệu quả, sức cạnh tranh của nên kinh tế thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hướng CNH, HĐH chậm” Chính vì vậy, phương hướng, nhiệm vụ phát triểnđất nước 5 năm ( 2011- 2015), báo cáo chính tri của Đảng nêu rõ: “ Thực hiện

cơ cau lại nền kinh tế, trọng tâm là cơ cấu lại các ngành sản xuất, dịch vụ phùhợp với các vùng Phan đấu năm 2015, tổng sản phâm quốc nội( GDP) bìnhquân đầu người khoảng 2.000 USD; cơ cau GDP: nông nghiệp 17- 18%, côngnghiệp và xây dung 41- 42%, dịch vụ 41-42% ”.

Đối với mỗi quốc gia, mỗi vùng hay mỗi tỉnh đều cần thiết phải xác định một cơ cau kinh tế hợp lý trong đó xác định đúng dan mối quan hệ giữa các

ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế Các mối quan hệ trên

được xác lập chặt chẽ thể hiện cả số lượng và chất lượng.

Việc xác định cơ cấu kinh tế ngành hợp lý là nhân tố quan trọng thúc đâytăng trưởng và phát triển bền vững nền kinh tế Ngược lại, tăng trưởng vàphát triển kinh tế có tác động đến chuyền dich cơ cấu kinh tế ngành

Trang 10

Cơ cấu kinh tế ngành không có định mà thay đổi tùy theo từng giai đoạnphát triển của nền kinh tế Sau gần 30 năm đôi mới, nước ta đã đạt được nhiềuthành tựu quan trọng Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, liên tục trong nhiều

năm Mức song người dân từ thành thi đến nông thôn được cải thiện rõ rệt.

Những thành quả đạt được trong thời gian qua bắt nguồn từ chủ trương

và chính sách phát triển hợp lý, trong đó chủ trương chuyền dịch cơ cấu kinh

tế ngành đóng vai trò quan trọng.

Tinh Hà Tĩnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ với diện tích khoảng 6.000 km’, dân số gần 1,3 triệu người trong đó số người trong độ tuôi lao động chiếm trên 56% dân số Cơ cau kinh tế ngành đã có sự thay đổi đáng ké theo hướng

tích cực, tỷ trọng GDP trong năm 2012 của ngành nông nghiệp 25,85%, công

nghiệp 37,88%, dịch vụ 36,27% Cơ cau kinh tế vùng đã chuyên biến mộtcách khá rõ nét với việc hình thành ba vùng kinh tế đó là vùng phía nam Hà

Tĩnh gắn với Khu kinh tế Vũng Áng; vùng phía tây Hà Tĩnh gắn với Khu kinh

tế cửa khâu quốc tế Cầu Treo; vùng kinh tế thành phố Hà Tĩnh gắn với khu khai thác mỏ sắt Thạch Khê Bên cạnh đó chuyên dịch cơ cấu kinh tế đã làm thay đối cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Số lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên, trong khi số lao động ngành nông nghiệp ngày càng giảm xuống.

Mặt khác trong những năm gần đây một số dự án lớn đã và đang đượctriển khai như: Dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, Nhà máy nhiệt điện các dự

án phát triển công nghiệp tại Khu kinh tế Vũng Áng, khu kinh tế cửa khâuCầu Treo; dự án hệ thống thuỷ lợi, thủy điện Ngàn Trươi - Câm Trang:

Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII (tháng 9/2010) đã

xác định: Mặc dù đạt được nhiều thành tựu quan trọng, song nhiệm kỳ qua kinh tế Hà Tĩnh tăng trưởng đang thiếu bền vững, chuyển dịch cơ cấu còn

chậm; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh còn thấp [13]; Đại hội đã đề ra

Trang 11

phương hướng mục tiêu tổng quát là đây nhanh tiến độ triển khai và phát huyhiệu quả các công trình, dự án trọng điểm; chuyên dịch mạnh mẽ cơ cau kinh

tế theo hướng tăng ty trọng công nghiệp — xây dựng, dich vu, gan với chuyên

dich cơ cấu lao động; phát triển nông nghiệp toàn điện theo hướng sản xuất

hàng hóa và xây dựng nông thôn mới.

Do vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là nhiệm vụ quan trọng trong

giai đoạn hiện nay của tỉnh Hà Tĩnh Việc xác định cơ cấu kinh tế ngành thếnào cho hợp lý nhằm tạo điều kiện cho tỉnh sử dụng hết các tiềm năng lợi thếcủa tỉnh để đảm bảo được các mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài Nhậnthức được vấn đề đó, với yêu cầu khách quan của quá trình công nghiệp hóahiện đại hóa, chuyên dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa

hiện đại hóa, tác giả chọn đề tài “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại Hà

Tĩnh” làm luận văn Thạc sỹ Luận văn sẽ làm rõ các câu hỏi nghiên cứu sau:

- Tại sao Hà Tĩnh cần chuyền dịch cơ cấu kinh tế ngành?

- Tỉnh Hà Tĩnh gặp những thuận lợi, khó khăn gì trong quá trình thựchiện chuyền dịch cơ cau kinh tế ngành?

- Cần đưa ra những giải pháp gì để đảm bảo việc chuyển dịch cơ cấukinh tế ngành ở Hà Tĩnh có hiệu quả?

2 Các nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài

Từ trước đến nay có nhiều tác giả, nhiều bài báo, tạp chí và công trình nghiên cứu từ Trung ương đến địa phương về cơ cấu kinh tế và chuyền dịch

cơ cấu kinh tế ngành Đáng chú ý một số tác giả, một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như:

- Dé tài KX 02-05 “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa” thuộc chương trình khoa học cấp nhà nước doPhó Giáo sư- Tiến sĩ Bùi Tat Thắng cùng tập thé các nhà khoa học thực hiện

Đề tài xác định rõ những luận cứ khoa học của mô hình tăng trưởng hiện đại

Trang 12

và xu hướng chuyền dịch cơ cấu ngành trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiệnđại hóa sắp tới, làm rõ định hướng chuyên dịch cơ cấu ngành nhăm đáp ứng

các yêu cầu của mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn ở nước ta và

kiến nghị các giải pháp đồng bộ nhằm thúc đây chuyển dịch cơ cấu ngành

theo hướng tăng trưởng nhanh, hiệu qua cao và bền vững trong quá trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn ở nước ta

.- Đỗ Hoài Nam “Chuyền dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển nhữngnganh trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam” Nhà xuất bản(NXB) Khoa học-xã

hội Hà Nội 1996 Tác giả đã trình bày những vấn đề lí luận chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế trên cơ sở đó soi xét nền kinh tế Việt Nam Nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ cấu ngành kinh tế với có cấu

vùng kinh tế gan chuyển dich cơ cấu kinh tế ngành với phát triển các vùngkinh tế trọng điểm của Việt Nam

- Bùi Tat Thắng “Những nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyền dich cơ caungành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa ở Việt Nam” NXB Khoa học-xã

hội Hà Nội 1997 Tác gia tập trung nghiên cứu các nhân tố tác động đến chuyền dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa

nền kinh tế quốc dân

- Lê Du Phong- Nguyễn Thanh Độ “Chuyên dịch cơ cấu kinh tế trong

điều kiện hội nhập khu vực và thế giới” NXB Chính trị quốc gia 1999 Tác

giả nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế

thé giới

- Bùi Tất Thăng “Chuyển dich cơ cau ngành kinh tế ở Việt Nam” NXB

Khoa học xã hội Hà Nội 2006 Tác giả tập trung phân tích những vấn đề lí luận và thực tiện về chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế ởViệt Nam trong bối cảnh mới về kinh tế quốc tế và trong nước, từ đó đưa ra những giải pháp cơ

bản nhằm thúc day chuyển dich cơ cau kinh tế theo hướng hiện đại

Trang 13

Riêng với Hà Tĩnh, các nghiên cứu liên quan đến đề tài là:

- Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn

2010 - 2020 tầm nhìn đến 2050 do Tập đoàn Monitor của Mỹ thực hiện

- Quy hoạch phát trién công nghiệp phụ trợ và dich vụ công nghiệp đến

2015 tầm nhìn 2020 đã được Ủy ban nhân dân( UBND) tỉnh phê duyệt tại

quyết định số 2938/QĐ-UBND ngày 8/10/2010.

- Quy hoạch tổng thê phát triển du lịch Hà Tĩnh thời kỳ 2005-2020 đã

được UBND tỉnh phê duyệt tại quyết định số 1149/QĐ-UBND ngày

15/6/2005.

Nhìn chung những công trình đã và dang nghiên cứu chi tap trung vào

công tác quy hoạch mà chưa có một công trình nghiên cứu toàn diện về

chuyền dich cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Hà Tĩnh.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục đích:

+ Làm rõ được lý luận về chuyên dich cơ cau kinh tế và chuyên dich cơcấu kinh tế ngành

+ Chỉ rõ những mặt mạnh và yêu kém cùng nguyên nhân của quá trình

chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành

+ Kiến nghị được các giải pháp thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành cho tỉnh trong giai đoạn tiếp theo

- Nhiệm vụ:

+ Hệ thong co so ly luan về co cấu kinh tế, chuyền dịch cơ cấu kinh tế

và chuyên dịch cơ cau ngành kinh tế.

+ Phân tích, đánh giá thực trạng chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tẾ, cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

+ Đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp nhằm thúc đây chuyên

dich cơ cau nganh kinh té trén dia ban tinh Ha Tinh nhanh, hiéu qua va bền

Trang 14

vững trong giai đoạn tiếp theo.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng:

Đề tài nghiên cứu chuyền dịch cơ cấu kinh tế ngành.

- Phạm vi:

+Về không gian được giới hạn trong tinh Ha Tĩnh.

+ Đề tài lấy từ mốc thời gian từ năm 2008 đến nay để đánh giá thực trạng

từ đó nghiên cứu phương hướng chuyền dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh HàTĩnh từ nay đến năm 2020

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của triết học Mác- Lênin baogồm chủ nghĩa duy vật biện chứng va chủ nghĩa duy vật lich sử Trong đónguyên lý khách quan lịch sử cụ thể được vận dụng một cách cụ thể Theo

quan điểm này thì khi xem xét một van dé nào đó thì phải đặt trong hoàn cảnh

cụ thé va đặt trong mối liên hệ với các sự kiện xảy ra Hơn nữa, phải nhìn các

sự kiện hiện tượng xã hội một cách khách quan, luôn vận động biến đổi chứkhông phải bất biến Vận dụng phương pháp này, đối tượng của đề tài đượctiếp cận một cách khách quan, vận động biến đồi theo sự phát triển của xã hội

Dựa vào số liệu, tài liệu của các ngành, đặc biệt là Sở Kế hoạch và Đầu

tư, Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh Đề tài sử dụng phương pháp tông hợp, xử lý phân tích, thực chất là cải biến những thông tin có sẵn trong tài liệu, rút ra những thông tin cần thiết để đánh giá chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành nhằm đảm bảo tính khách quan và thực tiễn cho các nhận xét đánh giá Ngoài ra đề tài cũng kế thừa các kết quả nghiên cứu của các Bộ, ngành và địa phương có

liên quan đến đề tài

6 Những đóng góp mới của luận văn

- Góp phần hệ thống hóa lý luận về chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành

Trang 15

- Làm rõ thực trạng và chỉ rõ những điểm mạnh cùng những hạn chế,yếu kém tồn tại trong quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế ngành tỉnh HàTĩnh.

- Đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm thúc day chuyên dịch

cơ cau kinh tế ngành trên địa ban tỉnh Ha Tĩnh những năm tiếp theo diễn ranhanh chóng và mang lại hiệu quả cao trong xu thế phát triển kinh tế chung

của đất nước.

7 Kết cấu nội dung luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo thì luận văngồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyên dich cơ cấu kinh tếngành.

Chương 2: Thực trạng chuyên dich cơ cau kinh tế ngành tỉnh Hà Tĩnh.

Chương 3: Quan điểm và giải pháp thúc day chuyền dich cơ cấu kinh tế

ngành tỉnh Hà Tĩnh những năm tiếp theo

Trang 16

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VE CHUYỂN DỊCH CƠ CAU

KINH TE NGÀNH1.1 Một số khái niệm cơ bản

hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của nó” [29, tr 269 - 270].

Là một phạm trù triết học, khái niệm cơ cấu được sử dụng để biểu thị

cấu trúc bên trong, cơ cấu và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của

một hệ thống Cơ cấu được biéu hiện như là tập hợp những mối quan hệ liên

kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định Cơ cấu là thuộctính của một hệ thống Do đó, khi nghiên cứu cơ cấu phải đứng trên quanđiểm hệ thống

1.1.2 Cơ cấu kinh tế

Trong các tài liệu kinh tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm

cơ cấu kinh tế.

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực va các bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối 6n định hợp thành Có các loại cơ cau kinh tế khác nhau: cơ cấu nền kinh tế quốc dân, cơ câu theo ngành kinh tế - kỹ thuật, co cau theo vùng, cơ cau theo đơn vị hành chính - lãnh thé, cơ cấu theo thành

phan kinh tế, trong đó cơ cau theo ngành kinh tế - kỹ thuật mà trước hết cơcấu công - nông nghiệp là quan trọng nhất Trong thời kỳ quá độ xây dựng

Trang 17

chủ nghĩa xã hội, chiến lược kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay là xây dựngmột cơ cấu kinh tế gồm: (1) cơ cấu ngành: phát triển các ngành nông - lâm -ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu,

đồng thời tăng tốc độ phát triển các ngành công nghiệp, mở rộng khu vực dich

vu, từng bước đưa nền kinh tế phát triển toàn diện và theo hướng hiện đại, (2)

cơ cau thành phan: nền kinh tế có nhiều thành phan, trong đó thành phan kinh

tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo, (3) Co câu vùng: phát triển những vùng

chuyên môn hoá sản xuất có hiệu quả kinh tế - xã hội cao Xác định cơ cấukinh tế hợp lý và thúc day sự chuyển dich cơ cau kinh tế là van đề có ý nghĩachiến lược quan trọng phụ thuộc vào sự hiểu biết sâu sắc các nhân tổ kinh tế,

xã hội, kỹ thuật cụ thê ở từng vùng trong từng thời gian và khả năng tô chức

sản xuất, quản lý kinh tế, trên cơ sở đó khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất tài nguyên, đất đai, sức lao động, tư liệu sản xuất, tạo ra sự phát triển trên mọi vùng đất nước và tạo điều kiện nâng cao đời sống nhân dân nói chung, khắc

phục sự lạc hậu của nhiều vùng, nhiều dân tộc

Có thé thay rang “ Cơ cau của nền kinh tế quốc dân là tổng thé nhữngmỗi quan hệ về chất lượng và số lượng giữa các bộ phận cấu thành đó trongmột thời gian và trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định” [1]

Cơ cấu kinh tế còn là tổng thé các mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa

các yếu tố và trong từng yếu tố của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất với những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thé trong những giai đoạn phát triển

Trang 18

quan điểm nay, cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế và là nền tang của cơcau xã hội và chế độ xã hội.

Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: Cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy

đủ là một tổng thê hệ thong kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong những không gian và thời gian nhất

định, trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, được thể hiện cả về mặtđịnh tính lẫn định lượng, cả về số lượng và chất lượng, phủ hợp với mục tiêuđược xác định của nên kinh tế [1]

Nhìn chung các cách tiếp cận trên đã phản ánh được mặt bản chất chủyếu của cơ cau kinh tế Đó là các van dé:

- Tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế củamột quốc gia

- Số lượng và tỷ trọng của các nhóm ngành của các yếu tố cấu thành hệ

thống kinh tế trong tổng thé nền kinh tế đất nước

- Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu

tỐ hướng vao các mục tiêu đã xác định Cơ cau kinh tế còn là một phạm trù,muốn nắm vững bản chất của cơ cấu kinh tế và thực thi các giải pháp nhằmchuyên dịch cơ cấu kinh tế một cách có hiệu quả cần xem xét từng loại cơ cau

cụ thé của nền kinh tế quốc dân

Như vậy cơ cấu kinh tế là một tổng thé bao gồm nhiều nhân tố mang tinh

định tính và định lượng, có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn

nhau trong một khoảng không gian và thời gian nhất định trong những điềukiện kinh tế và xã hội nhất định Nó thể hiện về cả hai mặt số lượng và chất

lượng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã được xác định.

1.1.3 Cơ cấu kinh tế ngành

Một trong những cơ cấu kinh tế được quan tâm và nghiên cứu nhiều nhất

trong môi liên hệ với quá trình tăng trưởng và phát triên nên kinh tê là cơ câu

10

Trang 19

kinh tế ngành Cơ cau đó về phần minh lại được thé hiện trong quá trình sảnxuất tiêu ding và ngoại thương Mối quan hệ giữa cơ cấu và sự phát triển kinh

tế có vai trò rất quan trọng vì gắn với nó là cả một động thái về sự phân bổ

các nguồn lực hạn hẹp của nền kinh tế một cách tối ưu trong những thời điểm

nhất định cho các ngành sản xuất khác nhau

Cơ cau kinh tế ngành là tổ hợp các ngành hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu

hiện mối quan hệ giữa các ngành đó trong nền kinh tế quốc dân

Sự phát triển nền sản xuất xã hội từ kinh té tự nhiên tới kinh tế hàng hoácũng có nghĩa là xuất hiện những ngành sản xuất độc lập nhau, dựa trênnhững đối tượng sản xuất khác nhau, sản xuất ngày càng phát triển thì tap hopngành kinh tế quốc dân càng trở nên phức tạp và đa dạng Ở đây, cơ cấungành kinh tế biểu hiện ra dưới các hình thức ngành lớn (ngành cấp I): công

nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Dựa vào phân công lao động đặc thu, trong mỗi

ngành lớn lại có thể phân thành các phân ngành (ngành cấp II): trong nôngnghiệp có trồng trọt, chăn nuôi ; trong công nghiệp có công nghiệp nặng,

công nghiệp nhẹ ; trong dịch vụ có dịch vụ thương mại, du lịch, vận tải, bảo

hiểm Ngành cấp III ( lúa , màu, ) trong trồng trọt [28, tr 6]

Sự vận động của các ngành kinh tế và mối liên hệ của nó vừa tuân theo những đặc điểm chung của sự phát triển sản xuất xã hội, lại vừa mang những

nét đặc thù của mỗi giai đoạn và mỗi quốc gia Vì vậy nghiên cứu cơ cấu này

là nhằm tìm ra những cách thức duy trì tinh tỷ lệ hợp lý của chúng và nhữnglĩnh vực cần ưu tiên tập trung các nguồn lực có hạn của mỗi quốc gia trongmỗi thời kỳ đặng thúc đây sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân mộtcách nhanh nhất, hiệu quả nhất

1.1.3.1 Cơ cầu kinh tế theo ngành

Colin Clark, nhà kinh tế học người Anh đã đưa ra phương pháp phân loại

toàn bộ hoạt động của nên kinh tế thành ba ngành

11

Trang 20

- Ngành thứ I: Sản phẩm được sản xuất ra có nguồn gốc tự nhiên.

- Ngành thứ II: Gia công các sản phẩm được sản xuất ra có nguồn gốc tự

nhiên.

- Ngành thứ III: Ngành sản xuất ra của cải vô hình.

Đề thống nhất tiêu chuẩn phân loại ngành giữa các nước, Liên hiệp quốc

đã ban hành “Hướng dẫn phân loại ngành theo tiêu chuẩn quốc tế đối với toàn

bộ các hoạt động kinh tế” Tiêu chuẩn này cũng được gom lại thành ba bộ

phận nên nó trùng hợp với phương pháp phân loại của Colin Clark.

1.1.3.2 Cơ cấu kinh tế nội bộ các ngành

Sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc đã hình thành các phânngành nhỏ trong mỗi ngành kinh tế lớn Chăng hạn trong nông nghiệp, phâncông lao động hình thành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản Trong nôngnghiệp lại chia thành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ Tiếp đó trồng trọt lạichia thành sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực

Mỗi ngành sẽ được phân bổ số lượng nguồn lực nhất định chúng tạo ra

một mức sản lượng nhất định Tập hợp lại các ngành con sẽ tạo ra một cơ cầukinh tế trong nội bộ ngành qua đó quyết định sự phát triển của ngành chính.Như vậy, cơ cấu kinh tế nội bộ các ngành này phản ảnh mối quan hệ số lượng

và chất lượng giữa các bộ phận (ngành nhỏ) trong nội bộ ngành của nền kinh

tế quốc dân trong việc phân bổ nguồn lực và mức sản lượng hàng hoá dich vụ

được tạo ra.

- Nhóm ngành nông nghiệp: Bao gồm các ngành nông, lâm, ngư nghiệp

- Nhóm ngành công nghiệp xây dựng : Bao gồm các ngành công nghiệp

và xây dựng

- Nhóm ngành dịch vụ: Bao gồm thương mại, bưu điện, du lịch

1.1.4 Chuyến dịch cơ cau kinh tế ngành

Chuyên dich cơ cấu ngành kinh tế là sự vận động, phát triển của các ngành

12

Trang 21

làm thay đổi vị trí, tương quan tỷ lệ và mối quan hệ, tương tác giữa chúngtheo thời gian và không gian, dưới tác động của những yếu tố kinh tế - xã hộinhất định của trong nước và quốc tế.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự thay đổi có mục đích, có định

hướng từ trạng thái này sang trạng thái khác hợp lý và hiệu quả hơn căn cứ

trên cơ sở lý luận và thực tiễn của đất nước trong từng thời kỳ.

Chuyển dich cơ cấu kinh tế ngành là vấn đề mang tính tất yếu khách

quan và là một quá trình đi lên từng bước dựa trên sự kết hợp mật thiết cácđiều kiện chủ quan, các lợi thế về kinh tế xã hội, tự nhiên trong nước, trongvùng, trong đơn vị kinh tế với các khả năng đầu tư, hợp tác, liên kết, liêndoanh về sản xuất, dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm của các nước, các vùng và đơn

vị kinh tế khác nhau

Quá trình phát triển, hoạt động kinh tế của các ngành kinh tế không phải bao giờ cũng đồng đều và nhịp nhàng với nhau, vì trong quá trình ấy có nhiều yếu tố tác động đến xu hướng phát triển của mỗi ngành Ngoài ra, cơ cau kinh

tế ngành sẽ thay đổi theo từng thời ky phát triển Đó là sự thay đổi về sốlượng các ngành hoặc sự thay đổi về quan hệ cơ cấu giữa các ngành do sựxuất hiện hoặc biến mất của một số ngành và tốc độ tăng trưởng giữa các yếu

tố cầu thành cơ cau kinh tế không đồng đều [28, tr.6]

1.2 Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

Mục tiêu của việc chuyền dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển là hướng tới một cấu trúc, một tỷ lệ tương quan giữa các ngành kinh tế

cụ thé là ngành công nghiệp - nông nghiệp - dich vụ sao cho đạt được cơ cau

hợp lý, hiện đại hơn trước Sự dịch chuyền đó nhằm tăng nhanh tỷ trọng công

nghiệp trong tong sản phẩm quốc nội trong khi giảm tỷ trọng của nôngnghiệp, đồng thời tăng nhanh tỷ trọng khu vực dịch vụ vì đây là ngành kinh tế

quyết định mức sống cũng như thực trạng đời sống của người dân lao động.

13

Trang 22

Từ đó tạo đà cho sự phát triển kinh tế - chính trị - xã hội ở các thời kỳ tiếp

theo.

1.3 Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

Nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nganh là cải tao cơ cấu cũ lạc hậu hoặc chưa phù hợp dé xay dung co cầu mới tiên tiễn, hoàn thiện va bô sung cơ cấu cũ thành cơ cau mới hiện đại và phù hợp hơn Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi vị tri, mà là sự biến đổi cả về chất và lượng trong nội

bộ cơ cấu Việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành phải dựa trên cơ sở một cơcau kinh tế hiện có Quá trình chuyên dịch, tốc độ chuyên dịch cơ cấu kinh tếngành diễn ra như thé nao phụ thuộc vào các yếu tố như: quy mô kinh tế, dân

số của quốc gia, các lợi thế về tự nhiên, nhân lực, điều kiện kinh tế, văn hoá Trong đó, có hai nhân tố quan trọng thúc day quá trình chuyển dịch cơ caukinh tế ngành, đó là quá trình chuyên môn hoá và quá trình thay đôi côngnghệ, tiến bộ kỹ thuật Quá trình chuyên môn hoá mở đường cho việc trang bị

kỹ thuật hiện đại, hoàn thiện tô chức, áp dung công nghệ tiên tiến và nâng caonăng suất lao động Chuyên môn hoá cũng tạo nên những hoạt động dịch vụ,chế biến mới Điều đó làm cho tỷ trọng các ngành truyền thống giảm trongkhi tỷ trọng của các ngành công nghiệp mới càng chiếm ưu thế Chuyển dịch

cơ cấu kinh tế ngành tạo ra những tiền đề cho sự phát triển và hoàn thiện của

các thị trường yếu tố sản xuất và ngược lại, việc hoàn thiện của các thị trường

đó lại thúc day quá trình phát triển, tăng trưởng kinh tế và do vậy làm sâu sắc

thêm quá trình chuyên dịch Hai thị trường về tài chính và lao động cũng cóliên hệ chặt chẽ với quá trình chuyên dich cơ cau kinh tế ngành Không thé có

một chính sách chuyển dich cơ cấu kinh tế đáng kể nếu không có các chính

sách hỗ trợ về vốn và nguồn lực con người Không có sự phát triển về nguồnlực thì quá trình chuyền dịch không thể bền vững cũng như thiếu vắng một thịtrường tài chính sẽ không thé tao ra sự di chuyên vốn giữa các ngành, không

14

Trang 23

thé có tiền đề dé sử dụng có hiệu quả các nguồn von hạn hẹp của xã hội.

Cho dù có sự biến đổi trong nội bộ cơ cấu kinh tế ngành, song nếu cơcau kinh tế ngành vẫn còn thích ứng, chưa gây ra những trở ngại lớn cho sự

phát triển của từng bộ phận và cả tổng thể thì chưa đòi hỏi phải xác định lại

cơ cau kinh tế ngành.

Chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành sẽ diễn ra khi:

- Có những thay đổi lớn về điều kiện phát triển.

- Có những kha năng và giải pháp mới làm thay đổi phương thức khaithác các điều kiện hiện tại

- Trong quan hệ phát triển giữa các bộ phận của cơ cau kinh tế ngành cónhững trở ngại dẫn đến hạn chế lẫn nhau, làm ảnh hưởng đến phát triển

chung.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nhất thiết phải là một quá trình,

nhưng không là một quá trình tự phát và với các bước tuần tự theo khuôn mẫu

nào đó mà ngược lại, con người băng nhận thức vượt trước và am hiểu thực tế

sâu sắc hoàn toàn có thể tạo ra những tiền đề, tác động làm cho quá trình đódiễn ra nhanh hơn theo hướng đúng, hoàn thiện hơn Nhưng van dé quantrọng là phải khởi xướng từ đâu, dùng biện pháp nào để mở đầu và tạo hiệuứng lan truyền trong tong thê nền kinh tế dé chuyên dịch cơ cau kinh tế ngành

có hiệu quả.

Một cơ cấu kinh tế ngành hiệu quả và hợp lý trong thực tế được thông qua các biểu hiện sau:

- Co cấu kinh tế ngành đó cho phép khai thác tối đa những ưu thé và

những thuận lợi về các nguồn lực chung như: vi thế, đất đai, khí hậu, truyền

thống và các tiềm năng von có về xã hội, lao động Bảo đảm và tạo điều kiện

thúc đây sự phát triển của các ngành.

- Cơ cấu kinh tế đó tạo được những điều kiện thuận lợi cho các ngành

15

Trang 24

kinh tế phát triển với số lượng va chủng loại sản pham đặc trưng, đa dạng,phong phú, đảm bảo tiêu dung của dân cư và xuất khẩu.

- Tạo tích luỹ tối ưu cho nền kinh tế quốc dân, xuất phát từ việc phải tạo

được khả năng tích luỹ cao ở những ngành có nhiều lợi thế so sánh để chúng vừa có khả năng tự bù đắp cho mình, đồng thời có khả năng hỗ trợ cho các

ngành khác và góp phần làm tăng tích luỹ cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân

- Xây dựng cơ cau kinh tế hợp ly sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ, trực tiếp đến

nhịp độ tăng trưởng và quy mô tăng trưởng kinh tế, tạo ra những tiền đề vậtchất dé phát huy có hiệu quả hơn nền kinh tế quốc dân Đến lượt nó, sự tăngtrưởng kinh tế do cơ cau hợp ly là điều kiện cần thiết dé phát triển hơn nữatrong tương lai Một cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tác động tích cực đến nền kinh

tế, tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội, khai thác và phát huynhững nguồn lực trong vùng, trong nước có hiệu quả

1.4 Các nhân tổ tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

Có rất nhiều nhân tổ tac động đến sự tăng trưởng và chuyên dịch cơ cấu

ngành kinh tế Tuỳ từng giai đoạn nghiên cứu và từng góc độ tiếp cận màngười ta có thê phân chia chúng thành những tổ hợp khác nhau Trong đề tàinày, ở góc độ của chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành, tác giả tiếp cận cách chiacác nhân tố tác động đến quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướngCNH, HĐH của Phó Giáo sư — Tiến sỹ Bùi Tất Thang [28] thành 2 nhóm sau:1.4.1 Nhóm các nhân tố đầu vào của sản xuất

Trang 25

hưởng quyết định đến sự hình thành cơ cấu kinh tế ngành và chuyển dich cơcau kinh tế ngành của một vùng hay một quốc gia.

Trong các tài nguyên thiên nhiên tác động trực tiếp đến cơ cấu kinh tế

ngành trước hết là khoáng sản Trữ lượng, chất lượng, vị trí phân bổ, điều

kiện khai thác của các nguồn tài nguyên khoáng sản có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế như: công nghiệp khai khoáng,

chế biến quặng, phát triển nông nghiệp Trong các nước đang phát triển, yếu

tố khoáng sản có vai trò đặc biệt quan trọng, khi một nguồn nguyên liệu mớiđược tìm thấy sẽ hình thành một ngành kinh tế mới

Dat đai, khí hậu, điều kiện sinh thái có ảnh hưởng rất quan trọng đến sảnxuất nông, lâm nghiệp, trong đó ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất lương thực,

phát triển và phân bổ cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc và phát

triển các nganh công nghiệp chế biến lâm sản, do sự tác động trực tiếp đến sựhình thành cơ cau kinh tế ngành

Nguồn lực tự nhiên là lợi thế so sánh, là cơ sở dé đây mạnh một số ngành

sản xuất, nhằm tạo ra sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ, cung ứng vốn cho nềnkinh tế, thực hiện nhập khẩu máy móc công nghệ hiện đại, thúc đầy quá trìnhchuyên dich cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đầu tư để tăng sản lượng và thu nhập tương lai Vốn đóng góp vào tăngtrưởng sản lượng không chỉ một cách trực tiếp như một yếu tố đầu vào màcòn gián tiếp thông qua sự cải tiễn kỹ thuật Một điều kiện cần cho việc khai

17

Trang 26

thác các khả năng do tiến bộ kỹ thuật mang lại là một sự gia tăng dự trữ máymóc và thiết bị của công nghệ đó, cũng như nhà xưởng và cơ sở hạ tầng cho

việc sử dụng công nghệ Thông qua sự cải tiến kỹ thuật, đầu tư sẽ giúp nâng cao kỹ năng của người lao động và điều này đến lượt nó sẽ làm tăng năng suất lao động giúp cho quá trình sản xuất trở nên hiệu quả hơn và cuối cùng là làm tăng trưởng kinh tế bởi vì lao động có kỹ năng cao hơn sẽ vận hành máy móc

dễ dàng và hiệu quả hơn cũng như dễ tiếp thu công nghệ mới hơn.

1.4.1.3 Nguồn lực con người

Nguồn lực con người bao gồm quy mô nguồn lao động xã hội và chấtlượng của lực lượng lao động Tuy mối quan hệ giữa tốc độ tăng dân số vớitốc độ tăng trưởng kinh tế còn khá phức tạp, nhưng có thé thấy răng rõ ràng

có một mối ảnh hưởng giữa lực lượng lao động, tốc độ tăng của lực lượng lao động đến quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế cũng như chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành Lao động là yếu tô sản xuất trực tiếp liên quan đến quá

trình sản xuất Một lực lượng lao động déi dao có thé tác động tích cực đếntăng trưởng kinh tế thông qua nguồn nhân lực sản xuất nhiều hơn cũng nhưtiềm năng tiêu thụ của thị trường tiêu thụ nội địa

Đề cho các hoạt động sản xuất kinh doanh được tiễn hành một cách cóhiệu quả, trong một trình độ khoa học - công nghệ nhất định cần có một lựclượng lao động thích hợp Nếu quy mô nguồn nhân lực quá nhỏ so yêu cầu

của nền kinh tế sẽ gây trở ngại cho sự phát triển, có thể phải nhập khẩu lao động, ở các nền kinh tế như vậy sẽ có một cơ cau kinh tế với những ngành kinh tế sử dụng ít lao động Ngược lại, nếu quy mô nguồn nhân lực quá lớn,

“dư thừa lao động”, sẽ hình thành một cơ cấu kinh tế có khả năng toàn dụng

lao động, với những ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động được ưu tiên pháttriển

Việc gia tăng và cải thiện chất lượng lao động hay vốn nhân lực có tác

18

Trang 27

dụng kích thích tăng trưởng kinh tế Vốn nhân lực nghĩa là kỹ năng, kiến thức

mà người lao động tích luỹ được trong quá trình lao động, học hỏi, nghiên

cứu, giáo dục Theo Alfred Mashall: “ kiến thức là động cơ sản xuất mạnh nhất, nó cho phép chúng ta có thể chinh phục được thiên nhiên và thoả mãn

những mong muốn của chúng ta ”

1.4.2 Nhóm các nhân tố đầu ra của sản xuất

1.4.2.1 Thị trường và trình độ phát triển của kinh tế thị trường

Sự ra đời và phát trién các mô hình kinh tế mà nhân loại đã trải qua đếnnay khăng định: kinh tế thị trường có tác động to lớn đến sự phát triển khoahọc công nghệ, đối với sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế, đối với việc tăngnăng suất lao động xã hội, đối với việc phát triển lực lượng sản xuất xã hội

Những tác động này vừa thách thức vừa đòi hỏi sự đổi mới và chuyển dich cơ

cau kinh tế ngành Trong nền kinh tế hang hoá, thị trường là khâu trung gian

giữa sản xuất và tiêu dùng, là điểm tập trung của quan hệ hàng hoá để đảm bảo sự vận động không ngừng của quá trình tái sản xuất xã hội Do đó, thị

trường luôn là yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế và đặc biệt, nó ảnhhưởng mạnh mẽ đến sự hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế Mặt khác, nóiđến thị trường là nói đến nhu cầu của con người cần được thoả mãn thông quathị trường Độ thoả mãn nhu cầu của con người lại phụ thuộc vào nên kinh tế

xây dựng cơ cau kinh tế và chuyển dịch cơ cau kinh tế như thé nào, cho phép trả lời được và đúng những câu hỏi mà thị trường đặt ra: sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào và bằng công nghệ gì?

Trình độ phát triển của thị trường tỉ lệ thuận với trình độ phát triển và

chuyền dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

nên kinh tế quốc dân

1.4.2.2 Tăng trưởng và thay đổi cơ cầu hàng xuất khẩu

Xuất khâu có thể tác động một cách trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế vì

19

Trang 28

nó là một phần của tổng sản phâm Xuất khẩu lam tăng trưởng thông qua việctăng nhu cầu trong nên kinh tế, mở rộng thị trường cho sản xuất nội địa.

Ngoài ra, xuất khẩu còn tác động tích cực đến tăng trưởng thông qua việc giúp giảm bớt ràng buộc về cán cân thương mại Việc hướng về xuất khâu và

cởi mở thương mai làm cải thiện quá trình tái phân bổ nguồn lực, làm tăng

năng lực sử dụng và cạnh tranh Xuất khẩu có thê kích thích tiết kiệm và làm tăng đầu tư trong nước cũng như thu hút vốn đầu tư nước ngoài Xuất khẩu

còn thúc đầy thay đổi công nghệ và cải thiện nguồn vốn nhân lực, qua đó làm

tăng năng suất.

Sự thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu cũng có những ảnh hưởng tích cựcđến tăng trưởng Sự phát triển cần kết hợp với quá trình chuyền đổi nền kinh

tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Công nghiệp hoá là cần thiết cho tăng trưởng vì ngành công nghiệp chế biến có những đặc trưng sau: (1)

độ co dan cầu của hàng công nghiệp chế biến so với thu nhập tương đối cao;

(2) hàng công nghiệp có tính khả thương cao nhưng với mức độ khả năngthay thế khác nhau giữa hàng nội địa và hàng nhập khẩu; (3) việc thành lậpcác ngành công nghiệp ứng với lợi thé so sánh cho phép có sự tái phân bổ laođộng và vốn đến những ngành có năng suất cao hơn và khai thác được nhữnglợi thế tiềm năng từ việc chuyên môn hoá cũng như lợi thé tăng dan theo qui

mô và (4) tăng trưởng trong ngành công nghiệp chế biến là một trong những nguồn chính cho việc thay đổi công nghệ Vì những đặc trưng trên của ngành

công nghiệp chế biến, hàng xuất khâu công nghiệp có những tác động vànhững mối liên kết mạnh hơn hàng xuất khâu nông nghiệp trong nền kinh tế

1.4.2.3 Các chính sách kinh tế của Nhà nước

Nhà nước đề ra phương hướng, mục tiêu cho quá trình chuyển dịch cơ

cấu kinh tế Tổ chức thực hiện các biện pháp dé nền kinh tế chuyên dịchnhanh theo hướng đã định Các chính sách của nhà nước như chính sách đầu

20

Trang 29

tư, chính sách thuế, chính sách đối ngoại có tác động mạnh mẽ tới sự hìnhthành và phát triển của các phân ngành kinh tế nhất định.

Sự khuyến khích hay không khuyến khích, thậm chí cắm ngặt đối với

một số lĩnh vực nào đó sẽ có tác động làm gia tăng mức tăng trưởng hay kìm

hãm, thậm chí loại bỏ một số lĩnh vực mặc dù tiềm năng cung và mức cầu của

dân cư vẫn tôn tại Thường thì đây là những lĩnh vực có thé đem lai lợi nhuận xét về mặt kinh tế tài chính, nhưng việc có cho phép phát triển hay không lại

phụ thuộc vào các quan điểm chính trị, văn hoá và xã hội, vi du như sản xuất

và kinh doanh vũ khí, casino, các hoạt động quan bar, vũ trường v.v

Với tư cách là một loại nhân tố độc lập, cơ chế chính sách thực sự có tácđộng rất mạnh đến xu hướng vận động tổng quát của sự hình thành và chuyên

dich cơ cau kinh tế ngành Những vi dụ chứng minh cho vai trò tác động của

cơ chế chính sách đối với sự chuyền dich cơ cau kinh tế ngành thì rất nhiều.

Chăng hạn, một thời gian dài trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, xu hướnghình thành cơ cấu kinh tế tổng quát của Việt Nam và nhiều nước xã hội chủnghĩa thời kỳ đó là “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng” Ở dạng cực đoanhơn là những chiến dịch như kiểu “nhà nhà làm gang thép” của Trung Quốchoi thập ky 60-70 Từ sự chỉ đạo này, phan lớn nhất nguồn lực quốc gia củaViệt Nam trong một thời kỳ dài cũng đã được danh cho phát triển lĩnh vựccông nghiệp nặng Vì nhiều ly do, chương trình đã không đem lại hiệu quả như

mong đợi Một chủ trương khác được thay thế vào đầu những năm 1980 là “3

chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phâm, hàng tiêu dùng và hàng xuất

khẩu” Cơ cau kinh tế nhờ đó mà có sự điều chỉnh nhất định do các nguồn lực được phân bồ lại theo hướng ưu tiên hơn cho những chương trình kinh tế này 1.5 Những chỉ tiêu chính phản ánh sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế ngành

1.5.1 Cơ cấu giá trị

Trong đánh giá quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu giá trị

21

Trang 30

giữa các ngành kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh

xu hướng chuyên dịch và mức độ thành công của công nghiệp hoá Tỷ lệ phần

trăm của các ngành cấp I (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) trong GDP là

một trong những tiêu chí đầu tiên thường được dùng để đánh giá quá trìnhchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Trong quá trình công nghiệp hoá, mối

tương quan giữa các ngành này có xu hướng chung là khu vực nông nghiệp có

tỷ lệ ngày càng giảm, còn khu vực công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng.

Trong điều kiện của khoa học công nghệ hiện đại, khu vực dịch vụ đang trở

thành khu vực chiếm tỷ trọng cao nhất, sau đó là công nghiệp và cuối cùng là

nông nghiệp [28, tr.8].

Đề đánh giá sát thực hơn sự chuyển dịch cơ cấu nganh cua nén kinh té,

việc phân tích cơ cấu các phân ngành (cấp II, cấp III) có một ý nghĩa quantrọng Thông thường, cơ cấu phân ngành phản ánh sát hơn khía cạnh, chất

lượng và mức độ hiện đại hoá của nền kinh tế.

1.5.2 Cơ cấu lao động việc làm

Lao động việc làm được phân bổ như thé nào vào các lĩnh vực, các ngành trong nền kinh tế Một nền kinh tế chuyển dịch thành công không chỉ phản ánh ở tỷ trọng giá trị trong các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ tăng

lên, mà cùng với sự tăng giá trị đóng góp của các ngành này trong GDP phải

là số lượng lao động đang làm việc trong lĩnh vực phi nông nghiệp chiếm tỷtrọng ngày càng cao trong tổng lao động đang làm việc trong nền kinh tế

1.5.3 Cơ cau hàng xuất khẩu

Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu cũng được xem như một tiêu chí quan

trọng đánh giá sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành Xu hướng chuyền dịch

cơ cấu kinh tế ngành phản ánh trong cơ cấu xuất khẩu là tỷ trọng các mặt hàng công nghiệp, đã qua chế biến, giá trị gia tăng cao, có hàm lượng công

nghệ cao ngảy càng tăng và chiêm tỷ trọng cao so với các mặt hàng nông

22

Trang 31

nghiệp, chưa qua chế biến, giá trị gia tăng thấp, có hàm lượng khoa học —công nghệ thấp.

1.5.4 Cơ cấu vốn đầu tư vào các ngành kinh tế

Quá trình công nghiệp hoá là quá trình mà vốn đầu tư có sự biến đổi về cơ

cấu, chuyên từ tập trung chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp sang đầu tư vào

phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ; chuyển từ đầu tư vào sản xuất

các loại sản phẩm phục vụ tiêu dùng trong nước là chủ yếu sang đầu tư vào

sản xuất các sản phẩm phục vụ xuất khâu

1.6 Kinh nghiệm chuyền dịch cơ cấu kinh tế ngành ở một số địa phương

1.6.1 Kinh nghiệm của một số tỉnh

1.6.1.1 Bắc Ninh

Trong thời gian qua, tỉnh Bắc Ninh có bước phát triển kinh tế xã hội khá

cao Về kinh tế, tốc độ tăng bình quân GDP giai đoạn 2011-2013 đạt 14% ( cao hơn rất nhiều mức bình quân cả nước ) [38] Đạt được thành tựu trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có chủ trương chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành.

Cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh có sự dịch chuyển theo xu thế ngành nông

nghiệp ngày cảng giảm, ngành công nghiệp xây dựng va dich vụ ngày càng

tăng.

Cơ cấu kinh té tỉnh Bắc Ninh

Đơn vị tính: % Năm 2011 2012 9 tháng 2013

Tổng GDP 100 100 100

Nông lâm, ngư nghiệp 8 5,61 6

Cong nghiép xay dung 70,8 77,82 73,5

Dich vu 20,6 16,57 20,5

Nguôn : www bacninh.gov.vn

Để có kết quả như trên, trong thời gian qua Bắc Ninh đã có những biện

23

Trang 32

pháp rất hiệu quả:

Thứ nhất, tỉnh đã xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chương trình trọngđiểm phát triển

Thứ hai, tỉnh tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.

Thứ ba, có các chính sách hiệu quả huy động các nguồn vốn cho đầu tư.

Thứ tư, tăng cường đầu tư cho phát triển khoa học, công nghệ và bảo vệ

môi trường sinh thái.

Thứ năm, Bắc Ninh rất chú trọng việc mở rộng thi trường

Thứ sáu, thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần

Thứ bảy, cải cách bộ máy hành chính nhà nước, nâng cao hiệu lực quản lý,

hỗ trợ mọi thành phan kinh tế phát triển

Thứ tám, tô chức các phong trào thi đua quan chúng.

Thứ chín, lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện kế hoạch một cách sát sao.

1.6.1.2 Tién Giang

Tinh Tiền Giang cũng có bước phat triển kinh tế xã hội kha, tốc độ tăng

bình quân GDP giai đoạn 2011-2013 đạt 10% (cao hơn mức bình quân cả

nước ) [39] Chuyên dich cơ cấu kinh tế ngành chưa nhanh nhưng theo hướng

tích cực đó là tăng tỉ trọng công nghiệp xây dựng, dịch vụ và giảm tỉ trọng ở ngành nông nghiệp

Cơ cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang

Đơn vị tính: %

Năm 2011 2012 9 tháng 2013Tông GDP 100 100 100

Nông lâm, ngư nghiệp 48,6 46,8 44,5

Công nghiệp xây dựng 26,5 28,3 30,2

Dich vu 24,9 24,9 25,5

Nguon : www tiéngiang.gov.vn

24

Trang 33

Sự phát triển kinh tế ở tỉnh Tiền Giang có được là do các nguyên nhân sau:Thứ nhất, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Tiền Giang có chủ trương, chính sách, biện

pháp cụ thé dé thực hiện sự chuyên dich cơ cấu kinh tế ngành, tỉnh đã xác định chuyên dịch cơ cấu kinh tế là biện pháp quan trọng dé tăng trưởng kinh

ngành công nghiệp dịch vụ.

Thứ ba, doi với ngành công nghiệp xây dựng đã có sự sắp xếp cơ cấu lại tổ chức, gắn sản xuất với thị trường thực hiện nhiều đổi mới công nghệ, hiện đại hóa từng bước các khâu sản xuất kinh doanh, sản xuất công nghiệp có xu

hướng tăng lên qua các năm.

Thứ tư, tỉnh có nhiều biện pháp dé tăng nguồn vốn dau tư đặc biệt là việckêu gọi vốn đầu tư trong và ngoài nước

1.6.2 Những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng ở Hà Tĩnh

Từ bai học thành công và chưa thành công của một số tinh, chúng ta có thé

rút ra một số bài học cho Hà Tĩnh như sau:

- Phải có chiến lược quy hoạch sản xuất phù hợp với lợi thé của tỉnh, phù hợp với yêu cầu của thị trường trong và ngoài tỉnh Mở rộng sản xuất những

ngành mà tỉnh có lợi thế so sánh Xây dựng được kế hoạch và chương trình

trọng điểm cho từng giai đoạn phát triển

- Tăng cường dau tư cho phát triển kết cau hạ tang kinh tế - xã hội: giaothông vận tải, thông tin liên lạc, thủy lợi, để thu hút đầu tư, mở rộng thị

trường cho hàng hóa trong tỉnh.

25

Trang 34

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư, vốn đầu tư là một trongcác yếu tố đầu vào quan trọng của tăng trưởng kinh tế và chuyên dich cơ caukinh tế Xuất phát điểm là một tỉnh nông nghiệp, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế

rất thấp, dé phat triển cần tạo ra các chính sách thuận lợi dé thu hút vốn đầu tư

ở trong và ngoài tỉnh.

- Tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa ở

trong và ngoài tỉnh, khai thông thị trường xuất khâu hàng hóa ra nước ngoài

- Da dang hóa thành phan kinh tế, đây mạnh cô phần hóa doanh nghiệpnhà nước, phát triển thị trường tín dụng dé huy động vốn

- Tổ chức được các phong trao thi đua nhằm thúc đây nhân dân tích cựcphát triển sản xuất kinh doanh, làm giàu cho cá nhân và cho xã hội

Trên đây là một số van dé ly luận và thực tiễn cơ bản về chuyền dịch cơ cấu ngành kinh tế Tác giả hệ thống, phân tích ngắn gọn, với mục đích hình thành công cụ dé nghiên cứu làm rõ thực trạng chuyền dịch cơ cấu ngành kinh

tế và đề xuất phương hướng và giải pháp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu

kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh

26

Trang 35

Kết luận chương I

Các khái niệm cơ cấu, cơ cấu kinh tế, cơ cau kinh tế ngành và chuyên dich

cơ cau kinh tế ngành đã phân tích ở trên cho thay rõ ban chất của van đề Từnhững khái niệm đó luận văn đã xem xét sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế ngành

và phát triển kinh tế Kết quả phân tích đã cho thấy tính khách quan, mối quan

hệ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển kinh tế Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là quá trình tất yếu đối với sự phát triển

kinh tế, đồng thời nhịp độ phát triển, tính bền vững của quá trình tăng trưởnglại phụ thuộc vào kha năng chuyền dich cơ cấu kinh tế linh hoạt phù hợp vớicác điều kiện và các lợi thế tương đối của nền kinh tế Cũng trong chươngnày, tác giả đã tập trung phân tích các nhân tố tác động đến quá trình chuyển

dich cơ cau kinh tế ngành Nhân tố rất quan trọng là vai trò của nhà nước với các cơ chế chính sách thế nào dé có tác dụng cho chuyên dịch cơ cấu kinh tế

ngành Với kinh nghiệm chuyên dich cơ cau kinh tế ngành của một số tỉnh đã

cho chúng ta bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vảo thực tế Hà Tĩnh trong

quá trình thực hiện chuyền dịch cơ cấu kinh tế ngành Quá trình này đòi hỏichúng ta phải khai thác thế mạnh, sức mạnh tông hợp của các ngành, các lĩnhvực trong đó cần tập trung các ngành trọng điểm, ngành mũi nhọn

27

Trang 36

Chương 2

THUC TRẠNG CHUYEN DỊCH CƠ CAU

KINH TE NGANH TINH HÀ TĨNH

2.1 Các nhân tố tác động đến chuyền dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Hà

Tĩnh

Ngoài một số nhân tố chung như chủ trương chính sách của Đảng về van

đề chuyền dịch cơ cấu kinh tế của cả nước được thể hiện trong các văn kiện,

nghị quyết của Đảng trong các kỳ Đại hội và Hội nghị, hoặc xu hướng toàncầu hóa kinh tế là động lực dé chuyén dich co cau kinh té noi chung thi tai HaTĩnh các nhân tố được phân ra làm 2 nhóm như sau:

2.1.1 Nhóm các nhân tố đầu vào của sản xuất

2.1.1.1 Vi trí địa ly, diéu kién tu nhién va tai nguyên thiên nhiên

Tỉnh Hà Tĩnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An,phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình Cách thủ đô Hà Nội 350 km về phía Bắc;

cách thành phố Đà Nang 420 km và thành phó Hồ Chi Minh 1.400 km về phía

Nam.

Diện tích đất tự nhiên của Hà Tĩnh trên 6.000 km’ và có bờ biển dải trên

137 km với 18.000 km” mặt nước biển, dân số gần 1,3 triệu người với 58%

dân số trong độ tuổi lao động Nguồn lao động của Hà Tĩnh trẻ, có chất lượng

và khả năng tiếp nhận nhanh chóng các công nghệ hiện đại cũng như trình độquan lý tiên tiễn, đáp ứng yêu cầu của nhà dau tư

Hà Tĩnh có nguồn tài nguyên khoáng sản đồi dào như: Mỏ sắt Thạch

Khê trữ lượng 544 triệu tấn đang trong quá trình khai thác, Quặng Titan trữ

lượng 5 triệu tan, đá Granit có trữ lượng khoảng 1,1 tỷ mỶ, có các mỏMangan, đôlômit Đây là cơ sở cho sự phát triển các ngành công nghiệp

khai thác và công nghiệp nặng.

Điều kiện ha tầng kỹ thuật, ha tang kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tĩnh ngày

28

Trang 37

càng được cải thiện Hệ thống giao thông rộng khắp với các tuyến đường bộ,đường sắt, đường sông, đường biển tạo thành hệ thống liên hoàn, thuận lợi

cho việc giao lưu kinh tế đối nội và đối ngoại Có 3 trục giao thông quốc gia

chạy qua Hà Tĩnh: Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam; có

quốc lộ 12 nối cửa khẩu Chalo, quốc lộ 8A nối cửa khẩu Cầu Treo với cảng nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương là cửa ngõ ngắn nhất đi ra biển của nước bạn Lào và các tỉnh Đông Bắc Thái Lan; Hiện nay cảng Vũng Áng đã được

xây dựng hoàn thành 2 cầu cảng cho tàu 5 vạn tấn vào cập cảng và cảng nướcsâu Sơn Dương đang triển khai xây dựng cho tàu 30 vạn tấn cập cảng

« Đường HCM * Đường cao tốc dự kiến

Ang và giao cất với L1

Đường nỗi Thạch Khể với

Viing Ang, dự kiển hoàn thanh

vào 2045, nhưng có thể cham

thành DU8 lại do phải xãy qua nhiều cau

« Nỗi KKT sửa khẩu

Cầu Treo, Hằng Lĩnh

wa Lăng Xuan Hải

tưởng hiện nay

Bưởng dự kiến * Kha nẵng mở

¬ ye cửa khẩu mới Hoan thành

tưởng cao tắc ñ 2000

dự kiển * Thay thé đường

xuũng cap hiện * Tửi Lao

nay

Hình 2.1 Hiện trang và dự kiến Giao thông Ha Tinh

(Nguồn: Sở Giao thông Hà Tinh)

Hệ thống điện được tăng cường cả về số lượng và chất lượng Các tuyến

110KV; 220KV; 500KV thuộc hệ thống lưới điện Quốc gia đều qua Hà Tĩnh.Tại Khu kinh tế Vũng Áng Chính phủ đã quy hoạch cụm nhiệt điện có côngsuất 4.8300MW Trong đó, Nhà máy nhiệt điện số 1 công suất 1.200MW doTập đoàn dầu khí Quốc gia đầu tư đã xây dựng xong, hiện đang chạy thử, dự

29

Trang 38

kiến tháng 12/2013 sẽ hoà vào lưới điện quốc gia, Nhà máy nhiệt điện số 2công suất 1.320MW cũng do Tập đoàn dau khí Quốc gia đầu tư sẽ được triểnkhai xây dựng vào đầu năm 2014

Hệ thống cung cấp nước cho sinh hoạt và công nghiệp được đầu tư xây

dựng phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Nguồn nước

cung cấp cho các nhà máy nước được đảm bảo Tại các thị trấn, thị xã, thành phố và các khu kinh tế các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt đã được đầu tư

xây dựng.

Hệ thống thông tin liên lạc phát triển đồng bộ trên địa bản toàn tỉnh, vớimạng lưới và thiết bị hiện đại, có khả năng cung cấp các dịch vụ viễn thông,dịch vụ chuyên phát nhanh trong nước và quốc tế có nhiều hình thức khác

nhau đáp ứng mọi yêu cầu của nhà đầu tư.

Hệ thống tài chính ngân hàng, bảo hiểm hoàn thiện và đồng bộ đáp ứng

mọi yêu cầu thanh toán liên ngân hàng, thanh toán quốc tế, đảm bảo nhanh an

toàn và hiệu quả.

Hệ thống thương mại, dịch vụ ngày cảng được mở rộng, kết cấu hạ tầngthương mại ngày càng phát triển Các dự án du lịch lớn đã và đang được triểnkhai, đặc biệt hệ thống các cửa hàng chuyên doanh theo ngành hàng và mô

hình chuỗi đang được mở rộng tại Hà Tĩnh.

Hà Tĩnh nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng

của khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh.

Tuy nhiên, do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc từ lục địa Trung Quốc

tràn về bị suy yếu nên mùa đông đã bớt lạnh hơn và ngắn hơn so với các tỉnh miền Bắc và chia làm hai mùa rõ rệt: 1 mùa lạnh va 1 mùa nóng Nhiệt độ

bình quân ở Hà Tĩnh khá cao, nhiệt độ không khí vào mùa đông chênh lệch

thấp hơn mùa hè Nhiệt độ đất bình quân mùa đông thường từ 18-22°C, ở mùa

hè bình quân nhiệt độ đất từ 25,5 — 33°C Tuy nhiên nhiệt độ đất thường thay

30

Trang 39

Hình 2.2 Nhiệt độ và lượng mưa trung bình ở Bắc Trung Bộ 2008-2012

(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Hà Tĩnh)

Hà Tĩnh là tỉnh có lượng mưa nhiều ở miền Bắc Việt Nam, trừ một phần

nhỏ ở phía Bắc, còn lại các vùng khác có lượng mưa bình quân hàng năm đều

trên 2.000 mm, cá biệt có nơi trên 3.000 mm.

Như vậy, với nguồn lực tự nhiên trên, Hà Tĩnh có cơ sở dé day manh mot

số ngành công nghiệp như công nghiệp khai khoảng, công nghiệp chế biến

như chế biến quặng, chế biến lâm sản, hay là phát triển ngành nuôi trồng

thủy sản, đánh bắt thủy hải sản nhằm tạo ra sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ,cung ứng vốn cho nền kinh tế thúc day quá trình chuyên dich cơ cau kinh tế

ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

2.1.1.2 Vốn dau tư phân theo cấp quản lý

Vốn dau tư là yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển kinh

tê nói chung và chuyên dịch cơ câu kinh tê ngành nói riêng.

31

Trang 40

Bảng 2.1 Vốn đầu tư theo cấp quản lý

tổng vốn đầu tư, đến năm 2010 đạt 1.132,369 tỷ đồng chiếm 9% và năm 2012 lượng vốn đầu tư đạt 1.433,02 tỷ đồng chiếm trong cơ cấu là 4,2%.

Qua đây có thể nhận thấy răng lượng vốn đầu tư vào Hà Tĩnh trong

những năm gần đây tăng nhanh qua các năm, tuy nhiên lượng vốn do trung

ương quản lý chiếm một cơ cấu nhỏ so với địa phương quan lý Day là dau

hiệu đáng mừng vì khối ngoài nhà nước ngày đóng vai trò quan trọng trong

đầu tư, xây dựng và phát triển kinh tế Hà Tĩnh.

2.1.1.3 Lao động

Với dân số trẻ trên 58% trong độ tuổi lao động, trong đó có trên 17% đã qua dao tạo; số học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học hàng năm khoảng từ 20.000 đến 25.000, là nguồn lực déi dào bé sung cho lực lượng lao động Hệ thống giáo duc đang ngày càng được cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi dé thực

hiện các mục tiêu nâng cao chât lượng lao động hiện tại và tương lai.

32

Ngày đăng: 19/10/2024, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w