1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ Chức Và Hoạt Động Bộ Máy Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Hiện Nay.pdf

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Và Hoạt Động Bộ Máy Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Tác giả Ngô Đặng Khả Di, Phạm Lê Minh, Lê Thị Thu Uyên
Người hướng dẫn Văn Diệu Thơ
Trường học Trường Đại Học Ngoại Ngữ - Tin Học
Chuyên ngành Đại Cương Pháp Luật Việt Nam
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

Cùng với đó, các cá nhân trong nhóm cũng hy vọng rằng sau đề tài này sẽ có cái nhìn tống quan, cu thé và trực tiếp hơn đối với các tô chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng Hòa Xã Hộ

Trang 1

TO CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG

HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

NHỮNG VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN HIEN NAY

TIEU LUAN HOC PHAN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

TP HÒ CHÍ MINH, NGÀY 05, THÁNG 01, NĂM 2022

Trang 2

TO CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG

HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

NHUNG VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN HIỆN NAY

TIEU LUAN HOC PHAN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Giảng viên: VĂN DIỆU THƠ

TP HO CHI MINH, NAM 2022

Trang 3

DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 16 - ĐCPLVN- 2111010052202

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trỉnh của bản thân tôi Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đẻ tài này là trung thực, chưa được ai công bố trong bất cứ

công trình nào Nếu có bắt kỳ sự gian lận nào, tôi xin chịu trách nhiệm trước hội

Trang 5

MUC LUC

CHUONG 1: CAC NGUYEN TAC TO CHUC VA HOAT BONG CUA BO

MAY NHA NUOC

Trang 6

LOI MO BAU - S /

Lí do chúng em chọn để tài “TÓO CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY NHÀ

NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NHỮNG VÂN ĐÉ LÝ

LUẬN VÀ THUC TIEN HIỆN NAY” nhằm cung cấp kiến thức để giúp mọi người

hiểu rõ hơn vẻ tô chức và hoạt động bộ máy Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ

Nghĩa Việt Nam Cùng với đó, các cá nhân trong nhóm cũng hy vọng rằng sau đề tài này sẽ có cái nhìn tống quan, cu thé và trực tiếp hơn đối với các tô chức và hoạt

động của bộ máy Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua các

vân đề về lý luận và thực tiền

Trang 7

CAU HOI Câu 1: Tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn hiện nay

Câu 2: Xây dựng I tình huống pháp luật và phân tích các yếu tố cầu thành của vi pham pháp luật

Tình huông tự chọn: Trong một lần tống kiểm tra các cơ sở kinh doanh ăn uống trên địa bàn thành phố Y, thanh tra đã phát hiện một lượng lớn heo đã bị ôi thiu, biến đổi màu sắc được cơ sở giết mô Z.( có giấy phép kinh doanh) nhập về đề chế biến bán lại cho các tiêu thương tại các chợ trong thành phố Qua đánh giá, số lượng thịt heo bị ôi thíu có giá trị khoảng 50 triệu đồng

Trang 8

CHUONG 1: CAC NGUYEN TAC TO CHUC VA HOAT DONG CUA BO MÁY NHÀ NƯỚC.!

1.1.Quyền lực nhà nước

Hiển pháp năm 2013 đã khăng định về quyền lữ nhà nước là thông nhất, có sự

phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp (Điều 2)

Toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, tập trung thống nhất ở nhân dân

chứ không phải tập trung ở Quốc Hội

Việc xác nhận các cơ quan khác nhau được thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là một thay đôi quan trọng, tạo điều kiện để làm rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ quyên hạn của mỗi cơ quan Mục đích của việc phân công quyền lực nhà nước là để nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước, đảm bảo cho tính pháp quyên của nhà nước và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.2.Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Điều 4 Hiến pháp năm 2013 quy định: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và

xã hội

Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, giữ vai trò lãnh đạo Toàn dân, Toàn điện bao gồm chính trị, kính tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao Điều kiện tiên quyết để đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quán lý của Nhà nước, phát huy quyên làm chủ của nhân dân trong việc tham gia quản lý Nhà nước là sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đảm bảo giữ vững bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa với vao trò quyết định trong việc xác định phương hướng

tô chức và hoạt động của Nhà nước

Đảng lãnh đạo nhà nước nhưng không làm thay đôi các công việc của Nhà nước

mà phải phân định rạch ròi công việc lãnh đạo của Đảng với việc quản ly cua Nhà nước

Nguyên tắc này đòi hỏi trong tô chức và hoạt động quản lý nhà nước, các cơ quan nhà nước một mặt phải thừa nhận và chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, mặt khác, phải có trách nhiệm đưa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng vào thực tiễn đời sống xã hội và đảm bảo sự kiểm tra, giảm sát của Đảng

! Giáo trình Pháp Luật Đại Cương, tr.63-tr.69

Trang 9

1.3 Tap trung dan chu

Đây là nguyên tắc cơ bản, áp dụng cho tất cả các cơ quan nhà nước, được quy định tại điều 8 Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ” và nguyên tắc này được xuất phát từ hai yêu cầu khách quan của quản

ly la: dam bảo tính thống nhất của hệ thống lớn (quốc gia, ngành, địa phương,

cơ quan, đơn vị, bộ phận) và đảm bảo sự phù hợp với đặc thù của hệ thống con

lệ thuộc (từng ngành, từng địa phương, từng cơ quan, đơn vị, bộ phận, cá nhân) Hai yếu tổ tập trung và dân chủ liên quan mật thiết với nhau, tác động, bố trợ cho nhau.Tập trung trên cơ sở dân chủ và dân chủ trong khuôn khô tập trung

Thực hiện nguyên tắc tập trung đân chủ đòi hỏi sự kết hợp hài hòa 2 yếu tố này

để tạo ra sự nhất trí giữa lãnh đạo và bị lãnh đạo, giữa cơ quan nhà nước cấp trên và cơ qâun nhà nước cấp đưới, giữa thủ tướng và người thừa hành 1.4.Đảm bảo sự bình đắng, đoàn kết và giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc

Điều 5, Hiến pháp 2013 ghi nhận: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

là quốc gia thông nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam; các dân tộc bình đăng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cắm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của tất cả các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đoàn kết dân tộc Các dân tộc đều bình đẳng trước pháp luật Mỗi dân tộc có một ngôn ngữ riêng, được nhà nước tạo điều kiện, hỗ trợ về mọi mat dé phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội Ngày nay, tính dân tộc đó được phát huy nhờ kết hợp với tính

giai cấp, tính nhân dân và tính thời đại

1.5.Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và Pháp luật, quản lý nhà nước bằng Hiến pháp và Pháp luật

Điều 8, Hiến pháp 213 xác định: Nhà nước được tô chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật Yêu cầu thiết yếu của nguyên tắc này là đòi hỏi tô chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước phải triệt dé tôn trọng pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nó không cho phéo các cơ quan nhà nước thực hiện quản lý nhả nước một cách chủ quan, tùy tiện mà phải dựa vào pháp luật vả làm đúng pháp

luật

Với nguyên tắc này, toàn bộ hoạt động của cả hệ thông chính trị, kể cả sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng phải trong khuôn khô của pháp luật, chéng mọi hành động lộng quyền, lạm quyền, coi thường pháp luật, đồng thời, cần duy trì mối liên hệ thường xuyên và chặt chẽ giữa nhà nước và nhân dân, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân,

Trang 10

quản lý đất nước vì lợi ích của nhân dân chứ không phải vì các cơ quan và công chức nhà nước

CHƯƠNG 2 CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC?

Có nhiều cách phân loại cơ quan nhà nước , nhưng ta chủ yếu tìm hiểu theo chức năng của các nhánh cơ quan từ trung ương đến địa phương, cụ thê như sau : 1:Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia

2: Cơ quan quyền lực Nhà nước, gồm Quốc hội và Hội Đồng Nhân dân các cấp 3: Cơ quan hành chính NN, gồm có Chính phủ và Ủy Ban Nhân dân các cấp 4: Cơ quan tư pháp, gồm hệ thống cơ quan tòa án nhân dân

5: Cơ quan kiểm sát tư pháp và công tô, gồm hệ thống cơ quan Viện kiểm sát nhân dân

2.1 Chế định Chủ tịch nước

Mọi nhà nước đều phải có người đứng đầu gọi là nguyên thủ quốc gia, thay mặt nhà nước trong hoạt động đối nội, đối ngoại

Chế định chủ tích nước hình thành sau Cách Mạng tháng 8 19453 Chính phủ gồm: Chủ tịch nước, phó chủ tịch và nội các Chủ tịch nước được chọn trong Nghị viện nhân dân và được 2/3 tông số phiếu đồng ý của các nghị viên Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước — người đứng đầu là chính phủ

Điều 61 Hiến pháp 1959, Chủ tịch nước có chế định riêng

Điều 98 Hiến pháp 1980, được thay thế bằng chế định Hội đồng NN (chủ tịch tập

thé)

Hiến pháp 1992 (sửa đối, bô sung 2001) và Hiến pháp 2013, chế định riêng của Chủ

tịch nước được khôi phục lại

Nhiệm vụ, vai trò chính của chủ tịch nước là “đại diện”, vì thế Chủ tịch nước bị

hạn chế về mặt quyền hạn trong tô chức, hoạt động bộ máy nhà nước

Hiện nay, chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội với nhiệm kỳ

là 5 năm Khi quốc hội hết nhiệm kỳ thì chủ tịch nước tiếp tục làm việc cho tới khi

Quốc hội mới bầu ra chủ tịch mới

Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số

đại biêu Quốc hội Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội Khi

Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch nước.*

Thực tiễn: Chủ tịch nước hiện tại của nước Việt nam là Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sinh ngày 20-7-1954, quê quan tai Quang Nam Trinh độ lý luận chính

trị: Cao cấp, trình độ chuyên môn: Cử nhân kinh tế.Đồng chí là Ủy viên Bộ Chính

? Giáo trình Pháp Luật Đại Cương, tr 132 - tr.144

3 Hiện pháp 1946 (Chương IV Chính Phủ)

* Hiên pháp năm 2013

Trang 11

trị các khóa XI, XI, XI; Ủy viên Trung ương Dang khoa X, XI, XII, XIII; dai biéu

Quốc hội khóa XI, XIII, XIV.Đồng chí đã từng trải qua nhiều vị trí công tác: Phó bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam; Chủ tịch UBND tỉnh, Bí thư Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh Quảng Nam; Ủy viên Ủy ban Kinh tế - Ngân sách Quốc hội; Phó tống Thanh

tra Chính phủ; Phó chủ nhiệm Thường trực Văn phòng Chính phủ; Bộ trưởng, Chủ

nhiệm Văn phòng Chính phủ; Phó thủ tướng Chính phủ; Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016; Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2016-2021 (từ tháng 4-2021)”

2.2 Cơ quan quyền lực nhà nước

a) Quốc hội

Quốc hội đầu tiên được thành lập năm 1946 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh

tổng tuyển cử, tự do bầu Quốc dân đại hội Đây lả Quốc hội lập hiến sau đó lập ra

hiến pháp 1946 rồi giải tán

Hiến pháp 1959, Quốc hội thay thế cho “Nghị viện nhân dân” Hiến pháp 1946,

1980, 1992 (2001), 2013 đều gọi là Quốc hội

Là cơ quan dai biéu cao nhất của nhân dân — cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Quốc Hội có chức năng thực hiện quyền lập hiến, lập pháp quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đôi với hoạt động của Nhà nước.® Lập hiến: Hiến pháp là khung pháp lý ràng buộc trách nhiệm nhà nước, hạn chế lạm

quyền Đề phòng trường hợp VB Luật, VB dưới luật trái với hiến pháp thì sẽ có tòa

án hiến pháp/ hội đồng bảo hiến để bảo vệ quyền thực thi của hiến pháp và phải

giao cho cơ quan cao nhất

Lập pháp: Chính phủ soạn - Quốc hội thông qua và quyết định các vấn để quan trọng: chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế - xã hội.”

các vấn đề mục tiêu, chính sách, ngân sách quốc gia, các chính sách về tài chính, tiền tệ

Giám sát tôi cao đối với việc tuân theo hiến pháp luật, Nghị quyết Quốc Hội và hoạt động của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, CP, TAND tối cao, Viện kiêm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và các cơ quan khác do Quốc Hội thành lập Quốc Hội giám sát thông qua các hoạt động quy định tại Điều 11 Luật Hoạt động giám sát của Quốc Hội và Hội Đồng Nhân Dân

2015

Như vậy, Quốc Hội có những quyên hạn, nhiệm vụ theo quy định tại Điều 70 Hiến pháp 2013

3 hftps://www.qdnd.vn/chinh-tri/tin-tuc/chu-tich-nuoc-nguyen-xuan-phuc-nham-chuc-chu-tich- nuoc-nhiem-ky-2021-2026-666494

5 Điều 69 Hiến pháp 2013

7 Điều 7 Luật tô chức Quốc Hội 2014

Trang 12

Bộ máy và cách thức hoạt động của Quốc Hội:

Cơ quan thường trực: Ủy ban thường vụ Quốc hội (Chủ tịch Quốc Hội, phó chủ tịch Quốc Hội và các Ủy viên) Các ủy ban của Quốc Hội khác phụ trách nhiều lĩnh vực như Ủy Ban Dân tộc, Ủy Ban Tư pháp, Ủy Ban ngân sách

Nhiệm kỳ Quốc Hội là 5 năm, I năm Quốc Hội họp ít nhất 2 kỳ

Thông qua luật khi có quá bán đại biểu tán thành Riêng đối với sửa đổi, thông qua

Hiến pháp; rút ngắn/kéo đài nhiệm kỳ Quốc Hội; bãi nhiệm đại biêu Quốc Hội phải được ít nhất 2/3 tông số đại biểu Quốc hội tán thành

Thực tiễn: Cuộc bầu cử đại biêu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 được tô chức vào ngày Chủ nhật 23/5/2021 trên phạm

vi toàn quốc, với gần 85.000 điểm bầu cử, để bầu ra 500 đại biểu Quốc hội - cơ

quan quyền lực cao nhất của Nhà nước và hàng nghìn đại biêu Hội đồng Nhân dân các cấp - cơ quan quyền lực cao nhất tại địa phương.Ngay sau khi Ủy ban Thường

vụ Quốc hội ra nghị quyết công bố ngày bầu cử là ngày Chủ nhật 23/5/2021, công

tác chuẩn bị cho ngày bầu cử đã được cơ quan nhà nước ở Trung ương vả địa phương triển khai khẩn trương, nghiêm túc theo đúng quy định của pháp luật Việc

tô chức các hội nghị tiếp xúc cử tri, vận động bầu cử được thực hiện theo đúng tiến

độ.Cuối tháng 4/2021, Hội đồng Bầu cử Quốc gia đã công bố danh sách 868 người

ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV tại 184 đơn vị bầu cử trong cả nước để bầu 500 đại biểu Quốc hội khóa XV.Với quy trình chặt chẽ 5 bước lựa chọn, giới thiệu người ứng cử, những người được đưa vào danh sách ứng cử viên chính thức đều hội

tụ day đủ các tiêu chuẩn, phẩm chất đạo đức, năng lực, trình độ dé ctr tri bầu chọn.Š b) Hội đồng Nhân dân các cấp

Đây là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho: ý chí, nguyện vọng

và quyền làm chủ của nhân dân Do nhân dân địa phương bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên

Nguyên tắc tô chức và hoạt động của Hội đồng Nhân dân được quy định tại Luật Tổ

chức chính quyên địa phương 2015 Nhiệm kỳ Hội đồng Nhân dân là 5 năm Hội đồng Nhân dân từng cấp có nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau trong từng lĩnh vực của đời sông xã hội?

Thực tiễn:!? Chính quyền địa phương ở các phường thuộc quận, thị xã tại thành phố Hà Nội là UBND phường

UBND phường là cơ quan hành chính nhà nước ở phường, thực hiện các nhiệm vụ,

5 https://baucuquochoi.vn/ky-hop/quoc-hoi-viet-nam-khoa-xv-37.vnp

? Luật Tô chức chính quyền địa phương 2015

10 https://thuvienphapluat vn/tintuc/vn/thong-bao-van-ban-moi/email/26452/bat-dau-thi-diem-bo- hdnd-phuong-tai-ha-noi-tu-ngay-01-7-2021

Trang 13

quyên hạn theo quy định và theo phân cấp, ủy quyền của UBND, Chủ tịch UBND

thành phố Hà Nội, UBND, Chủ tịch UBND quận, thị xã

Như vậy, theo phương án thí điểm này, chính quyền địa phương ở các phường tại

Hà Nội sẽ không còn HĐND như hiện nay

“Việc bỏ HĐND phường sẽ góp phần giảm biên chế, tiết kiệm ngân sách cho Nhà nước cũng như tạo tiên đề tốt cho việc đổi mới mô hình chính quyền đô thị" — Đây

là nhận định của Luật gia Bùi Tường Vũ, Giám đốc THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Nghị quyết 97/2019/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021; việc thí điểm được thực hiện từ ngày 01/7/2021 cho đến khi Quốc hội quyết định chấm đứt việc

thực hiện thí điểm; đồng thời các phường được thành lập kế từ ngày 01/01/2021 thì

không thuộc phạm vi thí điểm

2.3 Cơ quan hành chính nhà nước

a) Chinh phủ

Nam 1945: Uy ban Dân tộc giải phóng Nhưng sau Hiến pháp nam 1959, Uy ban

Dân tộc Giai phóng được đổi tên thành Hội đồng Chính phủ Hiến pháp 1980, đổi tên thành Hội đồng Bộ trưởng Hiến pháp 1992 (2001) đôi tên thành Chính phủ Hiến pháp 1946 -> 1992 (2001), Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc Hội —

là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất nhưng chưa khăng định chức năng này trong Hiến pháp Đến Hiến pháp 2013 mới khẳng định là cơ quan thực hiện quyền hành pháp

Chính Phủ chịu trách nhiệm trước Quốc Hội, báo cáo công tác trước Quốc Hội, Uy Ban Thường Vụ Quốc Hội, Chủ tịch nước

Chính phủ gồm có: Thủ tướng chính phủ, các Phó thủ tướng Chính Phủ, Các bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

Cơ câu, số lượng thành viên do Quốc Hội quyết định và Thủ tướng Chính Phủ do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc Hội

Nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 96 Hiến pháp 2013, Điều 6-25 Luật Tổ

chức chính phủ 2015 Nhiệm kỳ Chính Phủ 5 năm (theo nhiệm kỳ Quốc Hội) Hop

thường kỳ mỗi tháng 1 phiên hoặc họp bất thường theo quyết định của Thủ tướng/

Chủ tịch nước/ của ít nhất 1/3 tông số thành viên Chính Phủ

Thực tiễn:

Hiện nay, Chính phủ có 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ theo như quyết định về nhiệm

kì 2021-2026 theo quyết định của Quốc Hội:

Về cơ cấu tô chức của Chính phủ nhiệm kỳ 2021 - 2026, cơ bản giữ ôn định như

khóa XIV, nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ với vị trí là cơ

'l: https://www.antv gov vn/tin-tuc/chinh-tri/chinh-phu-nhiem-ky-202 1-2026-gom-18-bo-va-4-co- quan-ngang-bo-355936.html

Trang 14

quan hành chính Nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, cơ quan chấp hành của Quốc hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân, dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, quản lý thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả

470/470 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết 2021/QH I5 về cơ cầu tô chức của chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa

15, với 22 cơ quan, gồm 18 Bộ và 4 cơ quan ngang Bộ

Bao gồm 18 Bộ thuộc Chính phủ: Bộ Quốc phòng: Bộ Công an; Bộ Ngoại giao; Bộ

Nội vụ; Bộ Tư pháp; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Bộ Tài chính; Bộ Công thương: Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Xây dựng: Bộ Tài nguyên và Môi trường: Bộ Thông tin và Truyền thông: Bộ Lao động - Thương binh

và Xã hội; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Giáo

dục và Đảo tạo; Bộ Y tế

Các cơ quan ngang bộ gồm: Ủy ban Dân tộc; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thanh tra Chính phủ; Văn phòng Chính phủ

Nghị quyết có hiệu lực từ ngày 23/7/2021

b) Ủy ban Nhân Dân các cấp

Năm 1946 được gọi là Ủy ban hành chính Nhưng vào các hiến pháp sau gọi là Uỷ Ban Nhân Dân

Uỷ Ban Nhân Dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội Đồng Nhân Dân cùng cấp bầu và là cơ quan chấp hành của Hội Đồng Nhân Dân - là cơ quan hành chính Nhà Nước ở địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn được quy định trong Hiến pháp 2013 Nguyên tắc tô chức hoạt động và nhiệm vụ quyên hạn của Uỷ Ban Nhân Dân từng cấp được quy định trong Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015

Uỷ Ban Nhân Dân bao gồm: chủ tịch, phó chủ tịch và các ủy viên Số lượng phó chủ tịch của Uỷ Ban Nhân Dân các cấp do chính phủ quy định

Nhiệm kỳ theo khóa, mỗi khóa 5 năm

Thực tiễn:!2 Trong làn sóng dịch Covid bùng nỗ, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ

Chí Minh đã ban hành nhiều kế hoạch triển khai ứng phó phòng chống dịch, I trong

số đó là Kế hoạch 4192/KH-UBND ngày 14/12/2021 về xây dựng thể trận y tế ứng phó với biến thê Omicron SARS-CoV-2:

KÊ HOẠCH XAY DUNG THE TRAN Y TE UNG PHO VOI BIEN THE OMICRON SARS- COV-2 TAI THANH PHO HO CHI MINH

Trang 15

Bién thé Omicron (B.1.1.529) cua vi rat SARS-CoV-2 duge Nam Phi lan dau tién báo cáo cho Tô chức Y tế Thế giới (WHO) vào ngày 24 thang 11 nam 2021, sau khi

số ca nhiễm ở tỉnh Gauteng tăng mạnh trong những tuần trước đó Hiện nay, số ca nhiễm Omicron đang gia tăng trên khắp Nam Phí và đã xuất hiện ở khoảng 30 quốc gia, vùng lãnh thô, trong đó có các nước châu Á - Thái Bình Dương như Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Ân Độ, Nhiều nước đã nhanh chóng siết chặt các quy định về đi lại quốc tế để giảm thiểu nguy cơ biến thể xâm nhập WHO đã xác định đây là biến thể đáng lo ngại vì một số báo cáo ở Nam Phi cho thấy tốc độ lây lan nhanh chóng của biến thê mới này Mặc dù còn cần xem xét và đánh giá tiếp tuc xem bién thé Omicron có vượt qua Delta để trở thành biến thể chiếm ưu thế trong thời gian tới, tuy nhiên có nhiều khả năng biến thể Omicron sẽ lây lan ở mức độ toàn cầu Hiện các nhà khoa học đang tiếp tục thu thập dữ liệu về khả năng lây truyền, sự đáp ứng của vắc xin và tình trạng bệnh nếu nhiễm Omicron Tại Việt Nam, ngày 29 tháng I1 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Y

tế chủ động bám sát diễn biến tình hình dịch do chủng mới Omicron gây ra; thường xuyên trao đổi với Tổ chức Y tế Thế 2101 dé cập nhật thông tin, kịp thời, chính xác

về biến thê này; trên cơ sở đó đề xuất các phương án, biện pháp phòng, chống dịch kịp thời, phù hợp, hiệu quả với tình hình dịch

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 hiện nay, nhằm chủ động kiểm soát hiệu quả dịch COVID-I9 trên địa bàn Thành phó Hồ Chí Minh, Ban Chỉ đạo phòng,

chéng dich COVID-19 Thanh phố xây dựng thế trận y tế ứng phó với biến thể

Omicron như sau:

I MỤC TIỂU

1 Triển khai hiệu quả các biện pháp ngăn chặn biến thê xâm nhập; đồng thời phát

hiện sớm nhất sự xuất hiện của biến thể Omicron tại Thành phố

2 Chuẩn bị sẵn sàng các phương án kiểm soát, can thiệp kịp thời, giảm thiêu tối đa ảnh hưởng của dịch bệnh đối với sức khỏe người dân và hoạt động kinh tế - xã hội nếu xuất hiện biến thể nguy hiểm tại Thành phó

II GIAI PHAP THUC HIEN

1 Tăng cường giám sát, kiểm dịch quốc tế tại các cửa khâu hàng không, hàng hải

2 Tăng cường giám sát, phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc COVID-I9 tại địa bản dân cư, cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp

3 Tổ chức giám sát bằng xét nghiệm nhằm phát hiện sớm nhất các trường hợp nhiễm biến thể Omicron tại Thành phó

Ngày đăng: 18/10/2024, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w