1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận kỹ năng lãnh Đạo, tinh thần doanh nhân và khởi sự doanh nghiệp Đề tài kỹ năng Động viên – thuyết phục của nguyễn trãi trong cuộc kháng chiến chống quân minh

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ năng Động viên – thuyết phục của Nguyễn Trãi trong cuộc kháng chiến chống quân Minh
Tác giả Trần Thị Mỹ Trinh
Người hướng dẫn TS. Huỳnh Thanh Tỳ
Trường học Trường Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Năng Lãnh Đạo, Tinh Thần Doanh Nhân Và Khởi Sự Doanh Nghiệp
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

MO DAU - Lydochon dé tai Trong cuộc sống hay trong công việc của mỗi người chúng ta, có rất nhiều tình huồng cần dùng đến kỹ năng động viên- thuyết phục.. Một hình ảnh nổi bật cho việc s

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGU - TIN HOC TP.HO CHÍ MINH

BAI TIEU LUAN

MON:

KY NANG LANH ĐẠO, TINH THẢN DOANH NHÂN VÀ KHỞI SỰ

DOANH NGHIỆP

DE TAI: KY NANG DONG VIEN - THUYÉT PHỤC

CUA NGUYEN TRAI

TRONG CUOC KHANG CHIEN CHONG QUAN MINH

GVHD : TS Huynh Thanh Tu

HỌC VIÊN : Trần Thị Mỹ Trinh

MSHV : MBA23110

LỚP : MBA23I

Thành phố Hồ Chí Minh — Tháng 12 năm 2023

Trang 2

ij

PHAN NHAN XET CUA GIANG VIEN

DIEM:

Bằng chữ:

Thành phô Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20

Giảng viên chấm bài

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Trang 3

LOI BIET ON Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời biết on chân thành đến TS Huỳnh Thanh Tú, giảng viên

của môn học Quản trị đổi mới sang tao Xin gi loi cam on dén người đã luôn nhiệt tỉnh

giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian của môn học vừa qua

Tiếp sao, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thành viên của Phòng đảo tạo sau đại học của trường HUFLIT và đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Tôi xin gửi lời trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường, quý Thầy Cô giảng viên

trường Đại học Ngoại Ngữ - TIn Học TP Hồ Chí Minh đã tổ chức, truyền đạt những kiến

thức bô ích, tạo điều kiện tốt nhất cho chúng tôi trong quá trình học tập tại trường

Xin chân thành cảm ơn rất nhiều.

Trang 4

MUC LUC

PHẢN NHẬN XÉT CÚA GIẢNG VIỄN cv Làng Hư hư hà hàn hư hà nành hung ii

9)82)i509) 000857 iii

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ KỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN VÀ THUYÉT PHỤC 2 1.1 Các khái niệm -522ctS22cc 2L x12 1T in TH 1 ng ngàn an 2

1.1.1 Khái niệm vỀ lÃHÌ: đẠO càng HH Hà nà nàn kế TH Ho Hàng, 1.1.2 Khái niệm về động viÊn -s 5+ Sex HH HH H111 111 1.1.3 Khái niệm về thuyết phục

1.1.4 Các phương pháp động viên, thuyết phục

1.2.1 Nhu cau Maslow — Bac I: Cac nhu cau sinh lý 4 1.2.2 Nhu cau Maslow — Béc 2: Nhu céu an toan 4 1.2.3 Nhu cầu Maslow— Bậc 3: Như cầu xã hội ca cà nà nh kế ray 4 1.2.4 Nhu cau Maslow — Bậc 4: Nhu cầu được tôn ẤT SH HH TH HH TH TH HH Tu giờ 4 1.2.5 Nhu cau Maslow — Béc 5: Nhu cau tw thé hién see 4 Chương 2 : PHẦN TÍCH THỰC TRẠNG VẺ PHONG CÁCH ĐỌNG VIÊN - THUYÉT PHỤC CỦA

NGUYÊN TRÃI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÓNG QUẦN MINH XÂM LƯỢC ( 1418—

2.1 Thực trạng về phong cách lãnh đạo Động viên — thuyết phục của Nguyễn Trãi 5 PT na nốốố ố ắ 5 2.1.2 CñH CHHYỆN pHÍNH ÍÍCÌH SH HT THẾ TH HH TH HH TH HT TT e ó 2.2 Phân tích thực trạng về phong cách động viên và thuyết phục cúa Nguyễn Trãi 7 2.2.1 Nhu cau Maslow — Bac 1: Cac nhu cau sinh I 7 2.2.2 Nhu cầu Maslow — Bậc 2: Nhu cầu an toàn 7

2.2.3 Nhu cầu Maslow — Bậc 3: Nhu cầu xã hội

2.2.4 Nhu cầu Maslow — Bậc 4: Nhu cầu được tôn trọng

2.2.5 Nhu cầu Maslow — Bậc 5: Nhu cầu tự thể hiện see 8 2.3 Đánh giá thực trang: 8 P8, NnNm 8

Chương 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO NGUYÊN TRÃI 11

3.1 Mục tiêu của Giải pháp 11

Trang 5

3.2 Giải pháp hoàn thiện cho kỹ năng động viên và thuyết phục của Nguyễn Trãi trong cuộc kháng

3.2.1 Phat huy Uu 11 3.2.2 KhẮc phục Nhược 12 KẾT LUẬN 14

Trang 6

MO DAU

- Lydochon dé tai

Trong cuộc sống hay trong công việc của mỗi người chúng ta, có rất nhiều tình huồng cần dùng đến kỹ năng động viên- thuyết phục Với xã hội ngày càng phát triển, động viên — thuyết

phục không chỉ là kỹ năng mà còn là nghệ thuật, khiến cho mọi chuyện trở nên dễ đàng hơn

trong cuộc sông hàng ngày Ngoài ra, kỹ năng còn được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh

vực: kinh tế, giáo dục, chính trị, tâm lý

Tuy nhiên, kỹ năng động viên-thuyết phục không là kỹ năng mới mà nó được bắt nguồn từ trong quân sự trong thời kỳ chiến tranh giữ nước của ông cha ta Một hình ảnh nổi bật cho việc sử dụng kỹ năng động viên thuyết phục trong quân sự chính là Nguyễn Trãi- người đã viết lá thư “Thư dụ Vương Thông lần nữa” trong sự nghiệp phò tá Lê Lợi đánh đuôi giặc Minh cướp nước Bức thư mang nội dung động viên và thuyết phục tướng giặc đầu hàng, mang sức mạnh của hàng vạn đội quân và đạt được mục đích: Ta không đánh mà giặc cũng fan

- - Phạm vi nghiên cứu

Trên cơ sở những lý luận cơ bản và những hiểu biết về đối tượng nghiên cứu, bai tiêu luận này, tác giả nhằm phân tích “Nghệ thuật động viên và thuyết phục của Nguyễn Trãi trong động viên và thuyết phục Vương Thông đầu hàng trong bức thư “Thư dụ Vương Thông” số 35”, theo thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhụ câu xã hội, nhu câu được tôn trọng và nhu cầu tự thê hiện

- _ Đôi tượng nghiên cứu

Thực trạng về phong cách động viên và thuyết phục của Nguyễn Trãi trong cuộc

kháng chiến chống quân Minh xâm lược ( 1418 — 1427)

Trang 7

2

Chuong 1: CO SO LY LUAN VE KY NANG DONG VIEN VA THUYET PHUC

1.1 Các khái nệm

1.1.1 Khải niệm về lãnh đạo

Theo George R.Terry, lãnh đạo là một hoạt động gây ảnh hưởng đến con người nhằm phần đầu một cách tự nguyện cho những mục tiêu cuả nhóm

Lãnh đạo là khả năng lôi cuon người khác di theo minh, biết tạo ra một sự thỏa thuận chung của nhóm, biết thông tin cho nhân viên đề họ biết làm gì, là cách cư xử của

một cá nhân khi chỉ đạo các hoạt động của nhóm để đạt mục đích chung

1.1.2 Khái niệm về động viên

Là một tiến trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và mục đích hành

vi ( Kreitner, 1995), một khuynh hướng hành vi có mục đích đề đạt được những nhu cầu

chưa được thỏa mãn ( Buford, Bedeian & Lindner, I995), một định hướng từ bên trong

để thỏa mãn nhu cầu chưa thỏa mãn ( Higgins, 1994), và sự sẵn lòng để đạt được ( Bedelan, 1993)

1.1.3 Khải niệm về thuyết phục

Hiểu theo nghĩa hẹp, thuyết phục là việc làm cho người khác thay đôi hành vi và

hành động theo hướng mình mong muốn, đề đạt được mục tiêu của mình

Hiểu theo nghĩa rộng, thuyết phục là việc gây được ảnh hưởng tích cực tới người

khác và thu hút, kêu gọi sự hợp tác của họ để thực hiện các mục tiêu của mình thay vì mình phải tự thực hiện

1.1.4 Các phương pháp động viên, thuyết phục

1.1.4.1 Cúc phương pháp động viên

1 Động viên qua việc thiết kê công việc

Để đạt được mục đích động viên thì việc thiết kế công việc phải được đảm bảo

đúng người đúng việc, tạo ra sự phù hợp giữa công việc và con người Để đạt được sự phù

hợp đó, nhà lãnh đạo cần đa dạng hóa công việc va thu vị hóa công việc

2 Động viên qua phần thưởng

Trang 8

3

Phan thưởng được định nghĩa một cách rộng lớn là tất cả những gì ( vật chất và

tinh than) mà người lao động nhận được từ việc thực hiện nhiệm vụ của họ

3 Động viên thông qua sự tham gia của người lao động

Là quá trình mở rộng quyền hạn cho người lao động, cho phép và thu hút những người lao động thực hiện những nhiệm vụ mà trước đây là công việc của người quản lý 1.1.4.2 Các phương pháp thuyết phục

1 Phương pháp thuyết phục hai bên cùng có lợi

Trong nghệ thuật thuyết phục, cần nhân mạnh khả năng và hiện thực của quan hệ

hợp tác đôi bên cùng có lợi, nhằm kích thích đối phương nhận thức được quyền lợi của

mình mà tiếp thu ý kiến và quan điểm của bạn Điều quan trọng là lấy lợi ích đôi bên để thuyết phục đối phương, nhằm đề đối phương nhận thức được sự thành công của đàm phán không có nghĩa là một bên hưởng lợi còn bên kia phải chịu tốn thất, mà mục đích

chính là quyền lợi của 2 bên

2 Phương pháp khiêm tốn và thuyết phục đối phương

Trong đàm phán luôn xảy ra tình huồng hài lòng hay không hài lòng, hai bên có thê sẽ đưa ra một số ý kiến cần khắc phục Khiêm tốn lắng nghe ý kiến có khả năng thuyết phục không lời, giúp đối phương cuối cùng đồng ý với quan điểm của bạn và dễ

dàng ký kết đàm phán

3 Phương pháp sử dụng chính sách và chiến lược đề thuyết phục

a Lấy nhu chế cương: được cụ thể hóa qua ba phương diện: điều tiết hướng tâm lý; điều tiết

lễ nghĩa, đạo đức; điều tiết hình tượng

b Lấy cương trị nhu: là một biện pháp mang tính cứng nhắc mang tính cưỡng chế

C Nhu — cương kết hợp: là cách thông qua sự cảm hóa tâm lý, thay đôi lại kết cầu tâm

lý đề phù hợp với nhu cầu mới

Trang 9

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng

1.2.1 Nhu cau Maslow - Bac 1: Cac nhu cau sinh If

Nhu cầu sinh lý là những nhu cầu cơ bản và thiết yêu để tồn tại, bao gồm những

nhu cầu như ăn, uống, ngủ, nơi trú ngụ, tình dục, nghỉ ngơi Nếu những nhu cầu này không được đáp ứng thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự sinh tồn của con người Đây

là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của con người, một khi nhu cầu này được thỏa mãn, con người mới có thê đạt được những bậc tiếp theo của mô hình tháp nhu câu của Maslow

1.2.2 Nhu cầu Maslow — Bậc 2: Nhu cầu an toàn

Khi nhu cầu sinh lý được đáp ứng đầy đủ thì cũng là lúc sự an toàn của cá nhân được ưu tiên Là nhu cầu được cảm thấy an toàn và được báo vệ khỏi những nguy hiểm

có thê xảy ra Việc đáp ứng các nhu cầu đảm bảo an toàn sẽ giúp con người cảm thay an tâm và thoải mái, từ đó có thê tập trung vào việc phát triển các nhu cầu cao hơn 1.2.3 Nhu cầu Maslow — Bậc 3: Nhu cầu xã hội

Sau khi đã thỏa mãn các nhu câu về thê chất, mỗi người sẽ mong muốn được đáp ứng những nhu cầu vẻ tỉnh thần Bậc thứ ba của nhu cầu là con người muốn được liên kết và chấp nhận trong xã hội Họ cần tình yêu và cần được yêu thương bởi người khác Nhu cầu này là những mong muốn về việc mở rộng mối quan hệ như gia đình, tình yêu,

bạn bè, nhằm loại bỏ cảm giác cô đơn, buồn bã khi ở một mình, mang lại sự thân

thuộc, gần gũi và sẻ chia

1.2.4 Nhu cau Maslow — Bậc 4: Nhu cầu được tôn trọng

Mọi người đều có lòng tự trọng và nhu cầu được tôn trọng Khi ở cấp bậc này, mỗi người sẽ không ngừng nỗ lực, cô gang để nhận được sự tôn trọng từ bên ngoài

Thực tế cho thấy, khi có được sự tôn trọng và công nhận từ bên ngoài, mỗi cá nhân sẽ

cảm thấy tự tin, tôn trọng bản thân hơn Với cấp độ này, mỗi cá nhân sẽ tự biết cỗ gắng phát triển bằng mọi cách đề thăng tiền hơn trong công việc, cuộc sống

Trang 10

5

1.2.5 Nhu cau Maslow — Bac 5: Nhu cau tw thế hiện

Là cap d6 cao nhat trong thap nhu cau Maslow, biéu thi sy thang tién va phat triên cá nhân đạt đến đỉnh cao của tiềm năng của mỗi người Vị trí này xuất hiện khi 4

cấp bậc kia đã được thỏa mãn, tuy nhiên có một sự khác biệt so với 4 nhụ cầu trước đó,

đó là nó không xuất hiện từ sự thiếu hụt mà bắt nguồn từ chính những mong muốn phát triên của mỗi người

Nhu cau nay thúc đây con người phải thực hiện được điều gì họ mong ước, dat được những mục tiêu mà họ đã đề ra, phát triển tiềm năng cá nhân trong lĩnh vực mà họ

đã chọn Con người tự nhận thay bản thân cần thực hiện một công việc nào đó theo sở thích và chỉ khi công việc đó được thực hiện thì họ mới thay hai long

Tém tat chwong 1

Tom lại, trong một tô chức, nhà lãnh đạo có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra tâm nhìn cho chiến lược phát triển của công ty Bên cạnh đó, lãnh đạo chính là một nghệ

thuật để thống nhất con tìm và khối óc của nhân viên hướng theo tầm nhìn đó, mang đến lợi ích chung cho doanh nghiệp Và, động viên-thuyết phục chính là một nghệ thuật quan trọng

tác động đến nhân viên, tạo nên sức mạnh, thúc day niềm đam mê, sự tự giác của nhân viên

trong công việc Có rất nhiều quan điềm khác nhau của các nhà khoa học nghiên cứu về ]ÿ thuyết động viên — thuyết phục, tuy nhiên, trong bài tiểu luận này, tác giả muốn đề cập đến định nghĩa và phân tích thuyết thang bậc nhu câu của À4aslow ảnh hưởng đến thuyết động viên — thuyết phục

Chuong 2 : PHAN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ PHONG CÁCH ĐỘNG VIÊN -

THUYET PHUC CUA NGUYEN TRAI TRONG CUOC KHANG CHIEN CHONG

QUẦN MINH XÂM LƯỢC ( 1418 — 1427)

2.1 Thực trạng về phong cách lãnh đạo Động viên — thuyết phục của Nguyễn Trãi 2.1.1 Tiểu sử nhân vật

Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu là Ức Trai, quê ở Chỉ Ngại (Chí Linh, Hải

Dương) sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây) Cha là Nguyễn Phi Khanh, một học

Trang 11

6 trò nghèo, học giỏi, đỗ thái học sinh (tiến sĩ) Mẹ là Trần Thị Thái, con Trần Nguyên Đán, một qúy tộc đời Trần

Lên sáu tuổi, mất mẹ, lên mười tuổi, ông ngoại qua đời, ông về ở Nhị Khê, nơi cha dạy học Năm hai mươi tuổi, năm 1400, ông đỗ thái học sinh và hai cha con cùng ra làm quan với nhà Hồ Năm 1407, giặc Minh cướp nước tạ Nguyễn Phi Khanh bị chúng đưa sang Trung Quốc Nguyễn Trãi và một người em đi theo chăm sóc Nghe lời cha khuyên , ông trở về, nhưng bị quân Minh bắt giữ Sau đó, ông tìm theo Lê Lợi Suốt mười năm chiên đầu, ông đã góp công lớn vào chiên thăng vẻ vang của dân tộc 2.1.2 Câu chuyện phán tích

Nhắc đến Nguyễn Trãi, chúng ta không thể không nhắc đến con người tài hoa, một nhà quân sự tài ba với những mưu lược thông minh, ông đóng vai trò hết sức quan

trọng trong việc phò tá vua Lê Lợi xây dựng đất nước, hình thành nên nhà Hậu Lê, đưa

người dân thoát khỏi đời sống bị áp bức của nhà Minh

Ngoài khả năng sách lược thông thái, chúng ta còn nhắc đến ông là một nhà văn, nhà thơ Ông đã đóng góp cho nền văn học Việt Nam vô số các tác phâm nỗi tiếng, đậm triết lý và giàu chứa trữ tình sâu sắc thông qua các câu chữ trong từng tác phẩm Thư dụ Vương Thông lần nữa là bức thư số 35, có nội dung và nghệ thuật hay nhất, sau này được in trong Quân trung từ mệnh tập Bằng cách thuyết phục này,

Nguyễn Trãi đã đạt được mục đích: Ta không đánh mà giặc cũng tan

Trong sự nghiệp phò tá Lê Lợi đánh đuôi giặc Minh cướp nước, nhiều lần mưu sĩ Nguyễn Trãi đã soạn thảo thư từ gửi cho các tướng giặc để mắng nhiếc, khiêu khích

hoặc dụ hàng, nhằm thực hiện chiến lược “mưu phạt tâm công”

Lúc bấy giờ, quân giặc trong thành Đông Quan (tức Hà Nội ngày nay) bị nghĩa quân Lam Sơn vây hãm, đang lâm vào tình cảnh khốn đồn Nguyễn Trãi viết bức thư này vào khoảng tháng 2-1427, lúc bấy giờ, nước ta đang rất khó khăn, chịu sự kiềm hãm

và áp bức của quân Minh Trong bức thư, Nguyễn Trãi đã có tư tưởng về thời thế đối với quân Minh của Trung Quôc, Đông Quan và chỉ ra sáu nguyên nhân bại vong của

Ngày đăng: 18/10/2024, 16:29

w