1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Khai thác và nuôi trồng thủy sản ven biển tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Thực trạng và giải pháp

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai thác và nuôi trồng thủy sản ven biển tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Thực trạng và giải pháp
Tác giả Khỳc Thị Thựy Trang
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Quang Hộng - Giảng Viên Khoa Môi Trường - Đô Thị
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quản Lý TN-MT
Thể loại Chuyên đề thực tập
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 19,57 MB

Nội dung

Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản...--- ©5255 St ctererrrrrrrrrrkee 52 3.2 Một số giải pháp phát triển hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản ven bờ huyện Tiền Hai, tim Thai

Trang 1

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung trên báo cáo đã viết là do bản thân tôi thực hiện, không sao

chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác, nêu sai phạm, tôi xin chịu ky

luật với Nhà trường.

Hà Ndi, ngày Tháng Nam

Khúc Thị Thùy Trang

Trang 2

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện chuyên đề , tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng

góp ý kiến của những cá nhân hướng dẫn tôi, tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành bài luận

văn này.

Tôi vô cùng biết ơn ThS Nguyễn Quang Héng- Giảng viên Khoa Môi trường — Đô thị ,trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi nhiệt tình trong thời gian tôi

thực hiện chuyên đê.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Chỉ cục biển, Sở Tài nguyên- Môi trường tỉnh Thái Bình đã

giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện chuyên đê tại địa phương.

Trang 3

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

MỤC LỤC

Table of Contents

MUC LUC 222 - diiÁÁA -.- 3

DANH MỤC BANG BIEU eeccescsssssssssscssssssssssvcsucssssesussucsecsesassucsucsrsarsassussucsusarsnssucsucaesassnssncatsavsnssasaveaesatenss 7 DANH MỤC HINH ANH - 5-56 e1 E1 Ex11111311101111 11111011 1111111111 11 1 H1 g1 11 11g11 e 8 DANH MỤC VIET TẮTT ¿- 6c St 19119118 1111121111111111111111 11111111111 1111111111111 011011 11111111 cty 59

MO ĐẦU 55-55 212 232E122112211271 T1 TT TT 1 1.1 11c Error! Bookmark not defined.

1 Tinh cấp thiết của đề tài 2-55 SSctctctrerererkerrerre Error! Bookmark not defined.

2 Mục tiêu nghiên CỨU -.- 5 5 + Sen Error! Bookmark not defined.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - -2-©s¿+csecczxeerreee Error! Bookmark not defined.

4 Phương pháp nghiên cỨu . - 5 5 sxnsnhiey Error! Bookmark not defined.

5 Kết cấu chuyên đề -2-25c©cxc2xecxeerkesrkrrrxrrkrerkrervee Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: LY THUYET CHUNG VE NGANH THUY SAN VÀ HOAT ĐỘNG KT-NTTS 9 1.1 Khái niệm, đặc diémva vai trò của hoạt động KT-N'T'TS -2¿ssc2cx+ecxxevrxeerrerees 9

1.1.1 9ì 8906617 a 9

1.1.2 Dac điểm của KTT-NTTTS - 22++ HH HH HH ng 9

1.1.2.1 Đất đai, diện tích mặt nướcc 2-2-5: ©+2+E£ExESEkSEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrrkrervee 9

1.1.2.2 Cac sinh vat thity Same eee cece ốố 10 1.1.2.3 v0.0 0) 0 10

1.1.2.4 Khai thác và nuôi trồng thủy san có tính vùng rõ rệt 2-25c©2ccccccxeerxerrerrrx 10 1.1.3 Vai trò của hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản -2 52 25c 5S+2zcvcxzcrxerrs 11

Trang 4

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

U50 (ng gdaÄẳịặộỪỘỪỘOOỪŨDẦ 12 1.2.2 Điều kiện về khí hậu - 2s ©+2‡ExS x2 E2EXE2112711271E211211 2117111121121 1e 13

1.2.3 Nguồn nưỚc -2¿25£+<+S2<SE129E12E112117117112T112T1T11T1E T1 TT1TT1 T111 T1 111g cay 13

1.2.4 Y6u t6 Kim ion ố ẽ ẽ ẽ 6 S6 ( (ŒdAŒđAdHdĂH : 14

1.2.4.1 YOu t6 x WOK hố 14 1.2.4.2 Yếu tố tiến bộ khoa hoc- kĩ thudte ccccccccsccssesssesssesssesssscsesssecssecssecsusssseesecssecsseessesseeeseces 14

1.2.5 Yếu tố thị trường

1.3 Tiềm năng khai thác và nuơi trồng thủy sản ở Việt Nam -s¿52©cxcScxevrkeerrxrerkerrrkrrrex 15

1.3.1 Nguồn nưỚC 2¿25£+s+SE<SE129E12112117117152711711T11T11 T1 TT1TT1 11T T1 T111 1x ray 15

1.3.2 Nguồn lợi giống lồi thủy sản ¿25c 2 s22 e2 HE 221221 eree 16 1.3.3 Tiềm năng khai thác và nuơi trồng thủy sản tại Việt Nam . 55c©cccccsecee 16 1.4 Những tac động tiềm tàng đến mơi trường của hoạt động khai thác và nuơi trồng thủy sản 17

1.4.1 Ơ nhiễm mơi trường nước -s-©++++xtSE+Et2ExSE1E271127112711711.2711 211.111.1111 17 1.4.2 Ơ nhiễm mơi trường đẤt 2: ©2sct x12 1127110221127 12.1.1111 17

1.4.3 Tac dong t6i hé simh thai oo ố 18

CHUONG 2: THUC TRANG KHAI THAC VA NUOI TRONG THUY SAN VEN BIEN TAI HUYEN

I)I2)8:7.1860n):89:7.18:)0)200127157 - - a ,ƠỎ 18

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc khai thác và nuơi trồng thủy sản ven bờ tại

huyén Tién Hai, tinh Thai Binh D0008 18

2.1.1 Điều kiện tự MH occ cccsssssssessssssssscsssecssscsssscsssecsssesssscsssessseesssesssscssssessscessecesssessecesseesseeess 18

QLD Vi c0 6.d 18 - nha a.adds-6<A4 21

hi ẽa ẽ ẽ A 21

_ 2.1.1.4 Chế độ thủy triều, thủy văn - S121 nHv TH TT HH TH TH TH TH TH TH ch cư 26

2.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên . - + + TT HT HT HT TH TH Tàn HT che 27

2.1.2 Ảnh hướng của kinh tế- xã hội 2 22 ©SStSC++2EEEEEEEE112212711271E2111E2111 211.11 re 30

2.1.2.1 Cơ cấu kinh tẾ ¿ 5: ©2s22222 x2211223112711211171127117112111 211.111.111 crreerrree 30 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội À 5-52 S52 St SExSExeEExerkrerkrrrkrrrrrrrrervee 32 2.1.2.3 Dain sé va h6 A H 35 2.2 Thực trạng khai thác và nuơi trồng thuỷ san ven bờ khu vực bién Tiền Hải 36

2.2.1 Sản lượng khai thác và nuơi trồng -22-©52©2S2EEESEEx2EEEEEEEEEEEEEEAEEEEkErkrrrrkrrrke 36

P D0 ai nan ccc cece 36

2.2.1.2 Sản lượng nuơi trồng thủy sản - 2-22-5222 E2 xe EESEESEEEEEEE1EE1.1.11.ctkcrree 37

2.2.2 Vùng đánh bắt và vùng nuơi trồng thủy sắn ven DO -c2©25ccccxeccreeerxerrrxeerke 39

4

Trang 5

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

2.2.2.1 Vùng đánh bắt thủy sản ven bờ eeeeeeeeeeeeeeceeeseaeceaeeesaeseaeeseesaeeeaeeseeseaeeeaeeteee 39 2.2.2.2.Vùng nuôi trồng thủy sắn ven bờ - 2-2-2 tt 271271 11211211211 112112111 xe 39

2.3 Thực trạng các vẫn đề môi trường tại vùng ven bờ Tiền Hải 2 56 SsStEkeTEt SE EEkErkesrkerkrrke 40

2.3.1 N0 0.106) Nn 6 ‹‹.+.BHg)Hg)H LH.HDỤHDH , 40 2.3.2 Chất thải rắn cc: cctt nh HH gi 43

2.3.2.1 Chất thải nông nghiệp - 2-25 S2‡Ex SE x2 EE2EEE711271E271.271111111 111111 crye 45

2.3.2.2 Chất thai từ các khu, cụm công nghiệp và làng nghề .2 c52ccccccseecrxee 45

2.4 Thực trang quan lý nhà nước đối với hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ven bờ tại Tiền

FAL 46

2.4.1 Quản lý nguồn lợi thủy sản 22-25¿©2522CxE 2 E221 2711 27112112111 121 111211.cc.crrkx 46

2.4.2 Quản lý môi fFÒïE G13 vn TT TT HH TT HT TH HH TH Hà cưng 47

2.4.2.1 Quản lý tài nguyên rừng ngập mặ n - G6 xxx TT HH TT HH ng rệt 47 2.4.2.2 Quản lý tài nguyên nước vùng CUA SÔNÿ 5 5 TS HH nh HH ri, 47

2.4.2.3 Quản lý các loại tài nguyên khác . - 12 11 t2 1111111111111 21111111111111211111 0111111111 ke 48 2.4.2.4 Quản lý tài nguyên biển - 1222 11121112111111121111111111111111111111111011.111111 0101 xe 49 2.5 Kết quả phiếu điều tra khảo sát tại khu vực ven biển huyện Tiền Hải 49 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ NUÔI TRÒNG THUY SAN VEN BO BIEN TẠI

HUYỆN TIEN HAI - - G1 1T HH HH HT TH tk 51

3.1 Quan điểm và phương hướng về phát triển hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản ven bờ

tai huyén Tién Hai, tinh 89.71803101 0nhẽ335Ý 51

BAA Quan 8 51

k9 agỞ) 52

3.1.2.1 Định hướng phát triển khai thác thủy sắn 22-©55+2SccScxeerrxrsrkerrrrrerxrrrrxee 52

3.1.2.2 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản - ©5255 St ctererrrrrrrrrrkee 52

3.2 Một số giải pháp phát triển hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản ven bờ huyện Tiền Hai,

tim Thai Binh, 0 ֌ 54

Trang 6

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1: Số giờ nắng trung bình các năm (2001-2016) tại huyện Tiền Hải

Bảng 2: Phân loại độ bền vững khí quyén( Pasquill, 1961)

Bang 3: Cơ cau GDP của huyện Tiền Hải

Bảng 4: Dân số của huyện Tiền Hải giai đoạn 2006-2016

Bang 5: Sản lượng khai thác thủy sản huyện Tiền Hải năm 2016.

Bảng 6: Sản lượng thủy sản nuôi trồng huyện Tiền Hải giai đoạn 2006-2016

Bang 7: Sản lượng thủy sản nuôi trồng vùng ven biển huyện Tiền Hải giai đoạn

2006-2016.

Bảng 8: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ của huyện Tiền Hải.Bảng 9: Nồng độ pH tại các vị trí quan trắc tại Thái Bình năm 2010

Bảng 10: Nông độ COD tại các vi trí quan trắc tỉnh Thái Bình năm 2010

Bang 11: Nồng độ NH¿* Tai các vị trí quan trắc tỉnh Thái Bình năm 2010

Bảng 12: Nồng độ Fe tại các vị trí quan trắc tỉnh Thái Bình năm 2010

Trang 8

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1: Sơ đồ huyện Tiền Hải

Hình 2: Diễn biến trung bình nhiệt độ của các tháng trong năm tại Tiền Hải.Hình 3: Tổng số giờ nắng trung bình tháng trong năm tại Tiền Hải

Trang 9

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

CHƯƠNG 1: LÝ THUYET CHUNG VE NGANH THUY SAN VÀ HOAT ĐỘNG

KT-NTTS

1.1 Khái niệm, đặc điểmvà vai trò của hoạt động KT-NTTS

1.1.1 Khái niệm KT-NTTS.

Khai thác thủy sản là “hoạ động cua con người (ngư dân) thông qua các công cụ đánh

bắt như ngư thuyên, ngư cụ, nhằm khai thác NLTS `' Từ thời xưa đến nay, con người đãbiết sử dụng các loại lao, mũi tên, móc làm công cụ dé KTTS Dé bắt được cá trong

vùng: nước nông, cạn, người ta sẽ đắp bờ bằng đất bùn hoặc bang đá, có khi là dựng

các tam sậy dé cá vào trong nơi bắt Phương tiện thời đó chỉ là những chiếc xuong

mộc, cây tre ghép lại hoặc cái thing cái thuyền nhỏ xíu Dan dan với mức sống cải

thiện và khoa học kĩ thuật phát triển, các ngư cụ cũng dần phát triển và tiện tích hơn

nhiều Những chiếc thuyền chiếc phà giúp ngư dân đỡ vất vả hơn và hiệu quả khai

thác tối ưu

Các sản phâm của KTTS gồm: thực phẩm tiêu thụ trực tiếp của con người; nguồn giống

cho NTTS và làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc và NTTS.

Nuôi trông thủy sản là “ hoạt động của con người trong việc dem con giông (tự nhiên từ

khai thác và nhân tạo) thả vào trong môi trường nuôi ( ao, bè, lông, ) và doi tượng

nuôi này ẩượcở_ quá trình nuôi ”’

Nuôi trồng thủy sản là một hoạt động sản xuất mang tính nông nghiệp với khả năng

duy trì, bô sung, tái tạo và phát triên NLTS NTTS nhăm cung cap lượng thực

phâm cho người dân và tạo ra nguyên liệu cho hoạt động chê biên thủy sản đê xuât

khẩu

1.1.2 Dac điểm của KT-NTTS

1.1.2.1 Đất đai, diện tích mặt nước

Đối tượng NTTS là các loài sinh vật sống trong môi trường nước, vì thế việc NTTS là

một ngành tương khác với các ngành khác Chỉ những khu vực nào có nước thì ở đó

mới có khả năng phát triển NTTS Tùy thuộc vào đặc thù từng khu vực sống mà có

đối tượng nuôi trồng phù hợp như việc NTTS vùng nước mặn, nước lợ, ngọt

Dat dai là cở sở để tạo ra nơi chôn, chỗ làm cho tất cả các ngành sản xuất Trong

NTTS, không chỉ cân nơi dé nuôi trông, mà còn cân diện tích mặt nước đê sử dụng

Trang 10

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

cho nuôi trồng, vì vay,néu khong có đất dai, cũng như không có diện tích mặt nước thì

việc NTTS không thê được tiên hành.

Đối với đất có mặt nước ven bién- là vùng đất có lợi thế về mặt kinh tế nhất khác với

loại đất có mặt nước nội địa, vùng đất này thường tập trung ở vùng ven biển nên ngoài

mục đích KT-NTTS, sản xuất nông nghiệp, mà có thể khai thác trong việc sản xuất

muối, lâm nghiệp như trồng rừng và bảo vệ rừng, chắn sóng chắn cát Tuy nhiên, loạiđất này cần phảu có quy hoạch cụ thể cho việc sử dụng đồng thời luôn chú trọng tới

các biện pháp bảo vệ cũng như cải tạo, tái tạo lại đất

1.1.2.2 Các sinh vật thủy sản.

Đối tượng của KT-NTTS là các sinh vật sống trong môi trường nước, chịu ảnh hưởngcủa rất nhiều yếu t6 từ môi trường như: thủy lý, thủy hóa, thủy sinh Các sinh vật

thủy sản là các loại cá , tôm , cua, Muốn KTTS hiệu quả thì cần chọn được khu

vực có đặc điểm tự nhiên phù hợp dé khai thác Muốn nuôi trồng tốt thì con người

phải sản xuất ra môi trường sống thỏa mãn với những đặc điểm của từng đối tượng

nuôi trồng Các đối tượng thủy sản rất khó thích ứng với điều kiện ngoại cảnh, chỉ một

sự tác động nho nhỏ của môi trường sống cũng làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng vàphát triển của loài Ví dụ : gió, mưa, bão, lũ lụt, hạn hán, gây ra thiệt hại cho vật

nuôi Vì vậy, NTTS vừa chịu sự tác động của quy luật tự nhiên và quy luật kinh tẾ

Do đó để vừa khai thác,vừa nuôi trồng là một hoạt động sản xuất rất phức tạp

1.1.2.3 KT-NTTS có tính thời vụ cao.

Qua quá trình phát triển của các loài sinh vật thủy sinh mà con người tiến hành nuôi

dưỡng và chăm sóc chúng để nhằm tạo ra nguyên liệu sản phẩm phục vụ cuộc sống.Tuy nhiên KT-NTTS cũng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, việc sinh vật sinhtrưởng và phát triển mang tính thời kì cao.Do vậy thời gian lao động và thời gian sảnxuất thường khác nhau dẫn tới tính thời vụ

Tính thời vụ trong KT-NTTS đã dẫn tới lúc người lao động lúc rảnh rồi nhàn hạ tới

những khi bận rộn Đặc điểm này đòi hỏi ngư dân phải hiểu biết và nắm bắt tính thời

vụ Vì vậy mà việc cần tập trung nghiên cứu , xem xét các giống loài thủy sản mang

thời gian sinh trưởng ngắn , thời gian phát triển nhanh chóng, giúp người dân có thêm nhiều vụ nuôi trồng trong năm.

1.1.2.4 Khai thác và nuôi trồng thủy sản có tính vùng rõ rệt

KT-NTTS được tiến hành trênkhu vực ven biển , phụ thuộc vào sự tác động của tự

nhiên, dẫn tới tính khu vực được phân chia rõ rệt Ở mỗi vùng, mỗi quốc gia có

10

Trang 11

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

những điều kiện về nguồn nước và thời tiết khí hậu khác nhau, việc mỗi một giống

loài có thể phát triển tại quốc gia đó cũng khác nhau Có những loài có thể chịu đượcđiều kiện khắc nghiệt như nóng, lạnh, băng, có những loài chỉ sống được trong môi

trường ôn đới, thời tiết 6n định Vì thé đặc điểm KT-NTTS cũng sẽ không giống nhau

Từ sự khác biệt này này, đòi hỏi các vùng, địa phương nắm bắt rõ đặc điểm tự nhiên

của khu vực đê KT-NTTS hợp lý và hiệu quả.

1.1.3 Vai trò của hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản

1.1.3.1 Đối với ngành nông nghiệp

Nông nghiệp “là ngành sản xuất vật chất cung cap cdc san pham thiét yéu cho con người như lương thực, thực phẩm, các loại sản phẩm cung cấp năng lượng” KT-NTTS cũng

là ngành sản xuất và cung cấp các sản phẩm dinh dưỡng cho con người như cá, cua, ghẹ,

tôm, mực, Hiện nay xã hội ngày càng phát triển nhu cầu về thực phẩm dinh dưỡng

ngày càng cao nên thúc day sự phát triển ngành KT NTTS

Không những chỉ cung cấp thực phẩm dành cho con người, thủy san còn là nguồn thức

ăn cho chăn nuôi và nuôi trồng Những loại tôm,cá dùng làm nguyên liệu chính cho các

cơ sở chế biến thức ăn cho gia súc gia cam Các loại rong biển có giá trị cao dùng làmphân bón ruộng rất tốt

KT-NTTS giúp ngư dân có nguồn thức ăn,có công việc dé làm , tăng thu nhập của

người dân, không chỉ làm xóa đói giảm nghèo Ở nông, thôn mà còn giúp ngư dân làm

giàu, tạo điều kiện dé hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông

thôn theo hướng hiện đại hóa.

Phát triển hoạt động NTTS đóng một vai trò quan trọng trong việc chuyền dich cơ caungành nông nghiệp ( tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng lên, tỷ trọng ngành trồng trọt

giảm đi) Xu hướng diện tích đất trồng trọt kém hiệu quả, thay vào đó là việc pháttriển NTTS sản diễn ra và phát triển mạnh

1.1.3.2.Đối với Công nghiệp

KT-NTTS cung cấp nguyên liệu, sản phẩm cho các ngành công nghiệp như: công

nghiệp chế biến thực phâm, công nghiệp dược phẩm, công nghiệp mỹ phẩm, hóa

chất, nhưng chủ yếu sử dụng cho công nghiệp chế biến

Ngày nay ngành chế biến thủy sản ngày càng phát triển, việc cung cấp nguồn nguyên

liệu thủy sản từ hoạt động khai thác và nuôi trông là yêu tô không thê thiêu đê duy trì

Trang 12

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

và phát triển sản xuất, chế biến thực phẩm đã có công nghệ chế biến thủy sản thành

các sản phẩm đóng gói, đem ra thị trường trong nước và ngoài nước tiêu thụ Dé đượcthị trường thế giới yêu thích và ưa chuộng các sảnh phẩm thủy sản này,cần phải đảm

bảo quy chuẩn về đầu vào từ các nguồn nguyên liệu này Do đó, việc đảm bảo chất

lượng thủy sản từ quá trình khai thác, cũng như từ nuôi tròng là điều kiện thiết yếu

cần có, để có đượcmột sản phẩm vừa an toàn vừa sạch

Một số loại thủy sản từ nuôi trồng có thé là nguồn nguyên liệu cho các sản phâm có

giá trị cho ngành dược phẩm như: dầu cá( chế biến từ gan cá nhám), thuốc chế biến từ

vỏ bào ngư hay ngọc trai, rong biển, Và các loại vitamin A, B1,B2,D, được chế biến

từ một số sản phâm thủy sản.

Những nguyên liệu cho ngành mĩ nghệ được sử dụng chủ yếu từ các hoạt động NTTS

như: ngọc trai, vo Vem xanh dùng làm khả xà cir, Dùng làm đồ trang sức hay trang trí

cho các dòng nội thất khác.

1.1.3.3 Đối với xuất khẩu

Xuất khâu là hoạt động nhằm thu về nguồn kinh tế lớn góp phan thúc day quá trình pháttriển kinh tế- xã hội của đất nước Các sản phẩm thủy sản làm phong phú thêm về mặthàng xuất khâu Những mặt hàng này ngày càng được biết tới qua việc sử dụng và

phân bố rộng rãi trên thị trường trong và ngoài nước, dem lại nguồn thu từ kim

ngạch xuất khâu lớn

KT-NTTS càng phát triển mạnh mẽ, nguồn thủy sản càng phong phú, tạo ra một

nguôn vôn tích lũy lớn đâu tư cho ngành thủy sản và các ngành kinh tê khác.

1.1.3.4 Đối với bảo vệ an ninh quốc phòng, lãnh thé quốc gia

KTTS không chỉ mang lại nguồn lợi về kinh tế, việc làm cho ngư dân, mà còn được

biết đến qua việc đánh dấu lãnh thổ Bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia trên vùng

biển của mình, phát triển ồn định khu vực kinh tế biển đảo, bảo đảm an toàn cho các

ngư dân ven biển, bảo vệ an ninh quốc phòng

Việc tăng số lượng lớn tàu đánh bắt vừa là để khai thác, vừa cung cấp nguyên liệu và

tiêu dùng, vừa bảo đảm an ninh quôc phòng trên biên.

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khai thác và nuôi trồng

1.2.1 Yếu tố tự nhiên

Tự nhiên là yếu tố cơ bản cho sự phân bồ và phát triển NLTS Thủy sản có khả năng

sinh trưởng và phát triển trong một điều kiện tự nhiên nhất định, với các yếu tố quan

trọng như: đất, nước, không khí, nhiệt độ, môi trường sống tự nhiên Các điều kiện này

12

Trang 13

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

quyết định đến sự sinh trưởng, khả năng phát triển, khả năng nuôi trồng, tác đông tới

năng suât và sản lượng thủy sản.

Đất dai sử dụng trong việc NTTS tác động đến sự sống còn và phát triển của các loài

thủy sản Việc sử dụng vùng đất không hợp ly dé NTTS vì điều kiện môi trường, thổ

nhưỡng không phù hợp dẫn tới hiệu quả kém, có thé gây ra thiệt hai cho người dân

Các loài thủy sản cần được sinh trưởng và phát triển trong điều kiện môi trường

nước phù hợp với chúng nhất, việc này quyết định tới diện tích mặt nước dé sử dụng

nuôi trồng Môi trường sống phù hợp thì sinh vật càng phát triển , dẫn đến quy mô và

khả năng phát triển NTTS lớn, vì vậy cần việc mở rộng quy mô giúp tăng hiệu quả

nuôi trồng và tăng giá trị kinh tế cho người dân.

1.2.2 Điều kiện về khí hậu

Việt Nam nằm trong vùng có nhiệt đới gió mùa, khí hậu có sức ảnh hưởng lớn tới

hoạt động khai thác và nuôi trồng Khả năng KTTS được tiến hành khi thời tiết thuậnlợi,việc đánh bắt thủy sản ven bờ dé dàng và hiệu quả hơn

Tuy nhiên với những ảnh hưởng của thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán, bão,gió, mưa to,

tác động không nhỏ tới hoạt động KT-NTTS Việc khai thác trong điều kiện thiên

nhiên bắt lợi như thế rất khó khăn và không đảm bảo tính mạng cho ngư dân Với

những bat lợi của thiên nhiên như thế, con người không thể đối phó với những tác

động mạnh của thiên nhiên, chỉ có thé đợi thời tiết thuận lợi để đánh bat

Lũ lụt, nước biển dâng lên sẽ tác động mạnh mẽ tới hệ thống ao hồ NTTS, dẫn tới

những điều kiện bat lợi cho việc NTTS nhiều hon , làm tăng nguy cơ bắt lợi cho việc

nuôi tôm, cua, cá, do bờ đê, đập bi tràn và có thể bị phá vỡ.Với những đầm bé thì việc

nguồn giống có thé bị trôi theo dong nước lũ, hoặc bơi theo nước biển dé ra ngoài,

gây thiệt hại kinh tế cho người dân

Đối với NTTS , các nhân tố như: gió, môi trường nước, nhiệt độ, lượng mưa, độ mặn,ảnh hưởng tới điều kiện sống, khả năng sinh trưởng và phát triển và di trú của giống

loài.

Trong các đầm nuôi thủy sản mặn, lo thì độ mặn chính là yếu tô ảnh hưởng rất lớn đến

sự sinh trưởng và phát triển của loài nuôi Do đó, khi xảy ra mưa to, có thé khiến nước

tràn vào và làm thay đôi môi trường sống của loài sinh vật, khiến loài sinh vật này chậm

lớn, ngạt hoặc dẫn tới chết

1.2.3 Nguồn nước

Nguồn nước là yếu tố quan trọng nhất trong việc quyết định đến sự thành công cho

sự phát trién NTTS.

Trang 14

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

Yếu tố mặt nước quyết định tới yếu tố con giống được nuôi trồng Mỗi giống loài đều

có những đặc điểm sinh trưởng và phát triển riêng, môi trườn sống riêng, vì vậy mà

việc phân chia nguồn nước sao cho thỏa mãn với môi trường sống của mỗi loài là rất

quan trong Môi trường “được phân thành ba loại chính: nước ngọt, nước mặn và

nước lợ” Với mỗi một môi trường nước như thế sẽ có đối tượng để nuôi trồng phù

hợp với nó.

Nguồn nước dùng dé phuc vụ cho việc NTTS cần có yêu cầu về đảm bao chat lượng,

nguồn nước chắc chan rằng không bị ô nhiễm, “ham lượng oxi tan trong | nước cao,

hàm lượng chất độc trong nước thấp hoặc khong có”, Dé sử dụng nguồn nước mặt

cho NTTS đạt năng suất, hiệu quả cao và phát triển bền vững phải chú ývà thực hiện

các giải pháp làm hạn chế sự ô nhiễm nguôn nước trên diện rộng, bảo vệ chất lượng

môi trường.

1.2.4 Yếu tố kinh tế- xã hội

1.2.4.1 Yếu tố xã hội

“Dân cư và nguồn lao động vừa là lực lượng sản xuất, vừa là người tiêu thụ các sản

phẩm thủy sản, vì vậy nó có sức ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động KT-NTTS” Dé tạo

ra một lượng sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho người dân thì cần phải có lực

lượng lao động Lực lượng lao động trong KT-NTTS ở đây là các cá nhân, hộ gia đình

làm việc trong lĩnh vực KT-NTTS

Chỉ có nhờ vào sức lao động của con người thì mới có thể tạo ra hoạt động

KT-NTTS Con người gây ảnh hưởng đên quá trình sinh trưởng, phát triên của nguôn

thủy sản từ quá trình đánh bắt, chăm sóc, nuôi dưỡng.

Nguôn lao động không những được xem xét về mặt số lượng mà còn được đánh giá

cả về mặt chất lượng như: trình độ học vấn được nâng cao, tỷ lệ lao động được đào

tạo ngành nghề, thể lực lao động, Tat cả các yếu tố đó sẽ làm thúc day hoạt động

khai thác tốt hơn, quá trình NTTS phát triển hơn.

Nhu cầu tiêu dùng của các sản phẩm thủy sản ngày càng tăng, trong bữa ăn hàng ngàyluôn có mặt của các sản phẩm thủy sản, Trong chăn nuôi cũng sử dụng những sản

phẩm từ thủy san, trong thủ công mĩ nghệ cũng phát triển các sản phẩm này Điều này

là động lực mạnh dé thúc đây hoạt động khai thác và nuôi trồng ngày càng phát triển

1.2.4.2 Yếu tố tiến bộ khoa học- kĩ thuật.

“Xã hội càng ngày càng phát triển và theo đó là những tiến bộ về KH- AT ra doi với sự

phát triển đó, làm thay đối đời sống của con người trong mọi lĩnh vực”

14

Trang 15

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

Trong lĩnh vực KT-NTTS cũng vậy, việc áp dụng những tiến bộ này mà người ta có

thê khai thác được nhiều sản lượng thủy sản hơn, sản xuất ra những giống thủy sản

mới có tốc độ sinh trưởng nhanh, chất lượng cao và khả năng chống chịu tốt.Cũng nhờ

việc sử dụng những công nghệ trên để mọi người có thê kiểm soát dịch bệnh, phòng

trừ và xử lý kịp thời các căn bệnh nguy hiểm ở các giống loài thủy sản.

1.2.5 Yếu tố thị trường

“Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản có vai tro quyết định tới sự chuyển dịch cơ cầu

sản xuất hàng hóa theo hướng sản xuất hàng hóa ngày càng cao” Tính đa dạng và

phong phú về nhu cầu của thị trường tác động tới sản phẩm thủy sản, làm cho hoạt

động KT-NTTS thay đôi về cơ cau sản phẩm, nhằm phục vụ tính đa dạng về nhu cầuthị trường Thị trường quyết định tới lượng cung- cầu và giá các loại sản phẩm của

thủy sản, vì thế, thông qua khả năng của thị trường, người sản xuất mới biết được

loại thủy sản nào và số lượng loài nào đang cần trên thị trường dé có thé KT-NTTS,

đạt được lợi nhuận cao.

1.3 Tiềm năng khai thác và nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam

1.3.1 Nguồn nước

Việt Nam là một quốc gia ven biển ở Đồng Nam A, trong quá trình xây dựng và bao vệ

đất nước, biển đã, dang và sẽ đóng góp vai trò to lớn Với chiều dài của đường bờ bién là3.260 km chưa kề các dao, vùng nội thủy lãnh hải có diện tích 226.000 km2, Việt Nam là

nước có diện tích mặt biển lớn nhất khu vực Đông Nam A luc địa Ngoài ra còn hang

nghìn hòn đảo lớn nhỏ nằm rải rác theo đường bién, là những khu vực có thé

KT-NTTS quanh năm.

Việt Nam cũng đa dạng và phong phú về diện tích NTTS các vùng nước ngọt, nước

mặn, nước lợ Với 112 cửa sông, lạch và 12 đầm phá, eo vịnh có khả năng phong phú

nuôi thủy sản nước ngọt, mặn, lợ Tổng diện tích mặt nước mạn, lợ có khả năng dựa

vào nuôi trồng thủy sản khoảng 761.138 ha bao gồm vùng triều là 635.383 ha, eo vịnh

là 125.755 ha Hệ thống sông ngòi kênh rạch cũng rất phong phú và đa dạng, có 15

con sông, riêng sông Mê Kông có lượng dòng chảy hàng năm là 500 tỷ m3, sông

Hồng đạt trên 12 tỷ m3 Đây chính là nguồn cung cấp các loại thủy sản nước ngọt,

chủ yếu phục vụ trong nước và một phần dành cho chế biến xuất khâu Tuy nhiên hàm

lượng nước trên các con sông phân bố không đồng đều theo mùa vụ và theo không

gian, vì vậy cần quy hoạch tốt hệ thống thủy lợi, khai thác tốt những tiềm năng tốt về mặt nước phục vụ cho công tác KT-NTTS nước mặn, ngọt.

Trang 16

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

1.3.2 Nguồn lợi giống loài thủy sản

NLTS Việt Nam vô cùng đa dạng và phong phú Nguồn lợi cá nước ngọt có khoảng

544 loài trong đó có 18 bộ, 228 giông loài Nguồn cá nước mặn, lợ bao gôm 186 loài

chủ yếu Các giống cá được đưa vào nuôi trồng như cá: cá vược, cá giò, cá song, cá

măng Nguồn thủy sản như loài tôm có giá trị kinh tế nhiều và được đưa vào nuôi

trồng như tôm sú, tôm rảo, tôm hùm Ngoài ra còn có các loài thủy sản khác được

khai thác nhiều như: mực, sứa, ốc, Về các loài nhuyễn thể có một số loài chủ yếu

như: trai, hầu, điệp, sò, và đang được đưa vào nuôi trồng trai, nghêu, sò

1.3.3 Tiềm năng khai thác và nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam

Việt Nam là nước năm trong khu vực Đông Nam Á, được thiên phú cho rất nhiều điều

kiện thuân lợi dé phát triển thủy sản Việt Nam có thé mạnh về KT-NTTS trên cả 3 vùngnước man, lg, ngọt.Khu vực đặc quyền kinh tế biển gồm hơn một triệu km2 thuộc 4 khuvực: Vịnh Bắc Bộ, Biển miễn Trung,biển Đông Nam và vùng vịnh Tây Nam Bộ Mỗi vùngvịnh có một thế mạnh về thủy văn, ở vùng vịnh Bắc Bộ và Tây Nam Bộ có độ sâu dưới

50m nước và độ sâu nhất không quá 100m, biển Đông Nam Bộ có độ sâu từ 30-60m

chiếm 60% diện tích, độ sâu nhất là 300m, biển Miễn Tì rung có độ sau lớn nhất, độ sâu

déu 30-50m, độ sâu nhất dat 400-500m

Với những đặc điểm tự nhiên vốn có, hoạt động khai thác và nuôi trồng đã từng được

ton tại và phát triển từ lâu đời, đến ngày nay nó đã trải qua nhiều thế ki Nó đánh dau

những chuyền biến đạt hiệu quả kinh tế ngày càng lên cao, thúc day sự phát triển, sự

tiến bộ chung trên toàn phương diện kinh tế của cả nước Trong năm 2012-2017, có

khoảng 171 tấn và 4,5 triệu con giống thủy sản đã được thả vào các vùng biển, thủy

vực tự nhiên Hàng triệu con tôm sú, điệp đã đực thả tại các địa phương như Bạc Liêu,

Bình Thuận, Khánh Hòa, Nam Định, Thái Bình.

Trong KTTS , tiến hành sản xuất thử nghiệm công nghệ nhiệt tạo thiết bị lạnh để bảo

quản thủy sản, nâng cao chất lượng sản phẩm lên 30% đối với việc đánh bắt xa bờ.

Trong NTTS trên biển và hải đảo đã có những bước phát triển, đáng kể Từ diện tích

NTTS đạt 38.880ha, sản lượng 156.690 tân trong năm 2010, đên năm 2016 đạt 283,3

nghìn ha và sản lượng là 324.000 tân, tăng 97,3%.

16

Trang 17

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

1.4 Những tác động tiềm tàng đến môi trường của hoạt động khai thác và nuôi

trồng thủy sản

“Thủy sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng góp vào sự tăng trưởng kinh tế,

và góp phan thêm thu nhập cho người dân vùng ven biển ” Tuy nhiên, việc phát triển

hoạt động KT-NTTS gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường đất và môi trường nước,

nhất là hoạt động nuôi trồng

1.4.1 Ô nhiễm môi trường nước

Theo kết quả phân tích hiện trạng chất lượng nước, hầu như các chỉ tiêu chất lượng

nước ở khu vực NTTS đều đạt tiêu chuẩn cho phép Các chỉ số như :độ pH tại khu

vực nghiên cứu tương đối ổn định và nằm trong giới hạn quy định của QCVN

10:2008/BTNMT (6,5-8,5) ; nồng độ Florua (E) do được luôn thấp hơn giới hạn cho

phép theo QCVN 10:2008/BTNMT (1,5mg/l) cho tat cả các vùng đo được); nồng đọ

Asen (As) thấp hơn so với giới han cho phép là 0.01mg/1 Tuy nhiên, vẫn còn một số

chỉ tiêu như COD,DO,Fe đo được tại các khu nuôi trồng thủy sản vượt quá QCVN

10:2008/BTNMT Nong độ nhu cầu oxy hóa học(COD) phải nhỏ hon theo quy định

của QCVN 10: 2008/BTNMT (3mg/]), tuy nhiên một số nơi đo được ước tính từ

5.0mg/l tại Đông Long- Thái Bình, 12.5mg/I tại trạm Tuần Quán, vượt mức cho phépgấp 4 lần gây 6 nhiễm nang Nồng độ oxy hòa tan (DO) cũng cao hơn so với mức

quy định của QCVN 10: 2008/BTNMT (5mg/]) , mức cao nhất đo được là 5,9 mg/l.

Nông độ sắt (Fe) bị ô nhiễm nặng nề, tại cửa sông Ba Lạt, nồng độ sắt đo được là 2,79

mg/l, cửa sông Tra Lý là 1,6 mg/l trong khi quy định cho phép của QCVN

10:2008/BTNMT (0,1mg/l) cao gấp 27 lần Nguyên nhân là do thức ăn, nước trong

các khu vực NTTS, các chất tồn dư do việcsử dụng những sản phẩm từ hóa chất và

thuốc kháng sinh, và các loại khoáng chất bị phân hủy mà không có biện pháp xử lý

tốt, làm ô nhiễm môi trường nước

1.4.2 Ô nhiễm môi trường đất

Thức ăn dư thừa, thức ăn trong quá trình NTTS là một trong những nguyên nhân làm

ô nhiễm môi trường đất Các lớp bùn hữu cơ và cặn bã do bị ô nhiễm là nơi sinh sống

và phát triển của các vi sinh vật Các vi sinh vật này sinh ra khí độc như amoniac,

(NHs), nitrit (NO2), sunfua (H2S) Ô nhiễm môi trường đất tác động trở lại đến NTTS Hiện tượng các loài chết hàng loạt điển hình gần đây nhất tại một số tỉnh thành nhưThái Binh, Nam Định, Các nguồn ô nhiễm này gây ảnh hưởng đến môi trường biển

Theo kết quả thu thập tài liệu, chất lượng trầm tích tại các khu NTTS của một số chỉ

tiêu (POs, NO3, NH¿) đo được cao hon rất nhiều lần giới hạn cho phép, điều này

chứng tỏ các khu vực NTTS đang bị tình trạng phú dưỡng rất nặng

Trang 18

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

1.4.3 Tác động tới hệ sinh thái.

Do các tác động của hoạt động khai thác và nuôi trồng như đánh bắt thủy sản ở khuvực rừng mới trồng, nuôi trồng không theo quy hạch, cắm vây để nuôi trồng ở các khurừng mới trồng, hút cát đỗ lên các khu vực rừng ngập mặn mới trồng đã làm cho hàngtrăm ha, rừng ngập mặn chết, làm ảnh hưởng tới các loài chim nước Xu hướng xâm

lan rừng ngập mặn từ NTTS có xu hướng khó kiêm soát Đây là nguy cơ phá vỡ cân

băng sinh thái và tác động ngược trở lại đối với ngành thủy sản

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG KHAI THÁC VÀ NUÔI TRÒNG THUY SAN VEN

BIEN TẠI HUYỆN TIEN HAI, TÍNH THÁI BÌNH.

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc khai thác và nuôi trồng

thủy sản ven bờ tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý.

Vùng biển ven bờ của tỉnh Thái Bình bao gồm địa giới hành chính của các huyệnTiền Hải và Thái Thụy và phần diện tích trên biển rộng khoảng trên 500 km’, Toa

độ địa lý của vùng biển ven bờ của tỉnh Thái Bình kéo dài từ 20°17’ đến 20°8’ vi

độ Bắc và từ 106°25’ đến 106950° kinh độ Đông” Nếu tính phần đất liền thì

từ Tây sang Đông dài khoảng 46 km, từ Bắc xuống Nam dài 75 km

“Phía Đông tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ; phía Tây giáp các huyện Kiến

Xương, Đông Hưng, Quỳnh Phu; phía Nam giáp tinh Nam Định, phía

Bắc giáp các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và thành phố Hải Phòng”

“Tổng diện tích tự nhiên của vùng biển ven bờ khoảng trên 900 km’,trong đó phần đất liền là 480 km”, chiếm 31% diện tích của tỉnh TháiBình” Các đơn vị hành chính của vùng ven biển gồm 81 xã và 02 thị

tran, đó là Tiền Hải và Diêm Điền Các xã(thị trấn tiếp giáp với biển

bao gồm: “Thụy Trường, Thụy Xuân, Thụy Hải, Thái Thượng, Thái Đô

(huyện Thái Thuy); Đông Tra, Dong Hai, Đông Long, Đông Hoàng,

18

Trang 19

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

Đồng Minh, Nam Cuong, Nam Thịnh, Nam Hung, Nam Phú” (huyện

Tiền Hải)

Huyện Tiền Hải thuộc 1 huyện của tỉnh Thái Bình, “ giáp huyện Kiến

Xương về phía tây,phía bắc giáp huyện Thái Thụy, phía đông giáp vịnh Bắc

Bộ( biển Đông Việt Nam), phía nam giáp tinh Nam Định” Huyện Tiền Hải

nam kẹp giữa hai cửa biển Trà Lý và Ba Lạt của sông Hồng Huyện Tiền Hải

bao gồm 34 xã và | thị tran, diện tích là 226 km2 Với chiều dài đường bở biển 23km

với 2 khu vực là Đồng Châu và Cồn Vành và /à nơi có dự án đường cao tốc Ninh

Bình-Hải Phòng- Quảng Ninh di qua.

Với vị trí địa lý như trên, Tiền Hải có điều kiện thuận lợi dé phát triển KT-NTTS

Trang 20

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

BẢN DO HUYỆN TIEN HAI

Huyện Tiền Hải gồm 1 thi tran Tiền Hải va 34 xã: An Ninh, Bắc Hải, Đông Cơ, Đông Hải, Đông Hoàng, Đông Lam,

Đông Long, Đông Minh, Đông Phong, Đông Quý, Đông Trả, Đông Trung, Đông Xuyên, Nam Chính, Nam Cường, Nam

Hà, Nam Hải, Nam Hồng, Nam Hưng, Nam Phú, Nam Thanh, Nam Thắng, Nam Thịnh, Nam Trung, Phương Công, Tây

An, Tây Giang, Tây Lương, Tây Ninh, Tây Phong, Tây Sơn, Tây Tién, Vân Trường, Vũ Lang

ề AB is HUYỆN THÁI THNhà máy Ahiet

( điện Thái Bình 2

FA

TAY HUYỆN TIEN HAI

TAY GIANG pm bead

ae DONG LAM

i CONG —- TÂY TIEN

VĂN _ TÂY PHONG

TRƯỜNG

TINH NAM ĐỊNH

Hình 2.1 : B an đồ huyện Tiền Hải

Trang 21

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

2.1.1.2 Địa hình.

Vùng ven biển Tiền Hải có địa hình thấp, dao động từ 0.5 đến 3.0m Địa hình

bị chia cắt bởi hệ thống sông và cửa sông ven biển Do có nhiều cửa sông cho

nên địa hình không dốc, nước mặn có thể xâm nhập vào sâu trong dắt liền

tương đối lớn nếu không có hệ thống đê bảo vệ Và đây là điều kiện thuận lợi

cho việc mở rộng diện tích NTTS nước lo.

Do đây là địa hình đặc trưng của vùng đồng bằng châu thổ điển hình nên địa hình

của huyện Tiền Hải khá bằng phang Địa hình của huyện Tiền Hải nghiêng dần từĐông-bắc sang Tây-nam Cao trình của địa hình dao động từ 0,6 đến 1,0 m so với mựcnước biển Tuy nhiên, do mức độ bồi đắp qua các thời kỳ khác nhau cho nên địa hình

của huyện Tiền Hải có dạng lòng chảo gồm hai vùng rõ nét: vùng đất tring ở phía nội

đồng và vùng đất cao ở ven biển

+ Vùng trũng phân bố chủ yếu ở các xã Tây Phong, Tây Tiến, Đông Lâm với độcao trung bình dao động từ 0,5 đến 0,6 m so với mực nước biển Ở vùng này vào mùa

mưa, đất thường dễ bị ngập úng và nhiễm mặn.

+ Vùng đất cao ven biển phân bố chủ yếu ở các xã Đông Minh, Đông Hoàng,Đông Quý, Đông Tra Độ cao mặt đất trung bình khoảng 1,0 m so với mực nước biến.Đây là dấu tích của những cồn cát duyên hải được hình thành do tác dụng của sóng

biển, trong quá trình bồi tạo, nhân dân thường gọi là «Côn».

Địa hình đáy biển nông ven bờ phan lớn là đồng bằng tích tụ delta ngầm, địa hìnhbằng phang, dốc không quá 30% độ dốc cao chủ yếu ở cửa sông Ba Lạt, địa hìnhphức tap bởi hệ thống luồng lạch và các bãi tích tụ ngầm cửa sông, rất thích hopcho việc nuôi trồng ngao , tôm, cua,

nóng gây khó chịu cho người dân để đi ra biển đánh bắt thủy sản Gió và lượng

mưa cũng sẽ gây cản trở rất lớn trong việc đánh bắt Mưa càng lớn khiến ngư

Trang 22

SV: Khúc Thị Thùy Trang

35

Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

dân càng khó tham gia ra biển hơn Việc NTTS càng phải dựa vào từng yếu tố

dé duy trì sự sống và phát triển của loài nuôi

Nhiệt độ không khí

Nhiệt độ trung bình theo các tháng trong năm của huyện Tiền Hải dao động

không lớn từ 16,3°C đến 29,6°C Việc đánh giá về sự biến động nhiệt độ trungbình theo mùa, theo tháng trong năm của huyện Tiền Hải được biểu hiện trênbiểu đồ hình 1

Hinh 2.2 : Dién bién trung bình nhiệt độ của các tháng trong năm

Ta thấy rõ nhiệt độ cao nhất ở khu vực Tiền Hải thường vào các tháng mùa hètrong năm, nhất là tháng 6, tháng 7 trong năm Nhiệt độ thấp nhất là vào tháng

1 tới tháng 3 trong năm Nhiệt độ để nuôi trồng thủy sản trung bình là 20-25°C ,

vì vậy mà người dân thường bắt đầu nuôi con giống từ mùa xuân tới mùa hè,

nuôi giống rất quan trọng nên đảm bỏ nhiệt độ tốt nhất cho giống nuôi đượcsinh trưởng va phát triển tốt Việc đánh bắt gần bờ sẽ được hoạt động khi thờitiết thuận lợi nhất, thường là những lúc nhiệt độ hạ thấp vào mùa hè, sẽ đạt

được sản lượng thủy sản tối đa

22

Trang 23

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

Độ âm không khí

Độ âm trung bình theo tháng nhiều nhất là 85,6%, trong đó tháng 3 và 4thường có độ âm trung bình tháng lớn nhất Độ âm trung bình nhỏ nhất thườngxuất hiện vào các tháng 11, 12 Độ âm không khí sẽ ảnh hưởng tới việc NTTS

nhiều hơn Các vi sinh vật từ mat đất có thé phát tán vào không khí và nhanh

chóng lan truyền và chuyển các chất ô nhiễm độc hại gây ô nhiễm môi trường,

và gây nhiễm bệnh cho vật nuôi trồng nhanh hơn Vì vậy, việc kiểm soát độ âmkhông khí ở mức độ nhất định và tốt cho vật nuôi sẽ tránh được các bệnh, dịch

không mong muốn.

Năng và bức xạ.

Chế độ nắng liên quan chặt chẽ với chế độ bức xạ và tình trạng mây, là nguyên

nhân dẫn đến sự chuyên hóa các chat ô nhiễm và là tác nhân gây ra quá trình

chuyền hóa các chất từ trạng thái này sang trạng thái khác như các phản ứng quanghóa, hoặc nhờ vào các loại vi sinh vật sống nhờ vào năng lượng ánh sáng mặt trời

dé chuyền hóa vật chất tạo ra năng lượng sống

Nắng có ảnh hưởng tới ngư dân tham gia KTTS Nắng càng nhiều thì ngườidân khó có thé tìm được vị trí khai thác thuận lợi Vì cái nắng nóng cũng ảnhhưởng tới sức khỏe của ngư dân nên thường chọn thời điểm nắng nhẹ hoặc trờibớt nang hơn dé đánh bắt

Trang 24

Sang tháng 4, trời ấm lên, tổng số giờ nắng tăng lên tới 100,1 giờ Số giờ nắng

trung bình tháng của các năm từ 2001-2016 của huyện Tiền Hải được thé hiệntrong đồ thị hình 2.3

24

Trang 25

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

Hình 2.3 : Tổng số giờ nắng trung bình tháng trong năm

* Hướng gió và tốc độ gid.

Hướng gió chủ đạo của khu vực dự án nói riêng và huyện Tiền Hải nói

riêng, của vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung được đặc trưng theo mùa:

mùa đông là hướng Đông - Bắc (tháng 11 đến tháng 04), vào mùa hè là

hướng Đông — Nam (tháng 5 đến tháng 10) Tốc độ gió trung bình là 2,4m/s

và tốc độ gió mạnh nhất là 40m/s Ngoài ra Tién Hải có đặc trưng là vùng

đồng băng ven biên, chịu gió bão hàng năm lớn.

Tác động của gió ảnh hưởng lớn tới KTS Gió mạnh thường mang theo

những con bão, gây cản trở rất lớn trong việc hoạt động ngoài biển, nhất là vớingu dân ven biển thường xuyên đánh bắt xa bờ Gió bão hàng năm khiến việcđánh bắt phải ngưng hoạt động, gây khó khăn trong việc tìm kiếm kinh tế đốivới ngư dân nơi ven bién

e Lượng mưa.

Mùa mưa ở khu vực Tiền Hải thường xảy ra trong thời gian từ tháng 5 đến

tháng 10 Lượng mưa trung theo năm được tính theo tổng lượng mưa của tất cả

Trang 26

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

các ngày trong năm, lượng mưa từ 30,8mm vào tháng 2 đến 387,7mm vào

tháng 9 hàng năm.

Mua đem theo lượng nước lớn làm sạch không khí , pha loãng chất ô nhiễmtrong không khí và các môi trường xung quanh Mưa giúp chuyên các chất ô

nhiễm vào trong nước lỏng Tuy nhiên, mưa càng to, lượng nước càng lớn,

không chỉ khó khăn trong việc KTTS mà còn khó khăn trong việc giữ sản lượng

nuôi trồng trong các ao, dam Nước tràn vào các ao đầm này không chỉ thay đôimôi trường sống của thủy sản mà có thể nguồn thủy sản bị rửa trôi theo dòng

nhất khoảng 0,08 m Độ cao thủy triều trung bình là 1,8 m, độ cao tuyệt đối từ0,6 đến 3,8 m Số ngày triều cường từ 3 m trở lên có từ 152 đến 176 ngày Vàocác thời kỳ triều thấp cùng với lượng mưa ít sẽ làm tăng khả năng ô nhiễm ở

các vùng cửa sông va vùng NTTS Mặt khác, chế độ thủy triều liên quan đến

sự phát triển rừng ngập mặn Thủy triều lên/xuống làm cho rễ cây ở rừng ngậpmặn trao đổi tốt với không khí dé phát trién

* Chế độ thủy văn

Vùng ven biển của huyện Tiền Hải là vùng hạ lưu của đồng bằng châu thổ sông

Hồng, sông Thái Bình, là nơi tiếp giáp giữa biển và lục địa Các sông Hồng vàsông Thái Bình chảy qua Tiền Hải đều /à ha lu cuối cùng của hệ thống sông

Hồng và sông Thái Bình Đặc điểm chế độ thủy văn của Tiền Hải được đặc

trưng bởi chế độ thủy văn của vùng ven biển và hệ thống sông Thái Bình và hệthống sông Hồng Các cửa sông dai ven biển là nơi giao thoa giữa nước sông

và nước biển, sự tương tác động lực giữa dòng sông từ lục địa chảy ra và dòngtriều từ biển truyền vào, diễn ra liên tục theo chu kì triều Thủy triều trong khu

vực là thủy triều thuần nhất với biên độ thay đổi từ 4,10m khu vực cửa Văn tic

26

Trang 27

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

đến 2,5m khu vực cửa đáy (Ninh Bình), cùng với biên độ giảm thì tính chất

nhật triều cũng giảm Hệ số thủy triều ở Văn úc là 1,0 thì ở cửa Bà Lạt (SôngHồng) là 0,9 Tỷ lệ chênh lệch giữa thời gian triều rút và thời gian triều lên ở

khu vực cửa Văn úc là I,15 thì chênh lệch ở cửa Ba Lạt lên tới 1,93 tức là thời

gian triều rút và thời gian triều rút thường kéo dài gấp hai lần thời gian triều

lên.

Mùa lũ nước nguồn đồ về rất lớn đây lùi dòng triều ra biển thì khả năng thâmnhập mặn giảm Mùa cạn, nước nguồn đồ về ít, dòng triều lấn sâu vào lục địa,

sự xâm nhập mặn cũng tiến sâu vào Dòng triều tiến sâu vào trong sông gây ra

sự xâm nhập mặn Tuy nhiên do hình thái của các cửa sông mà sự xâm nhập

mặn vào các nhánh sông trong vùng nghiên cứu có xu hướng giảm dần từ Bắcxuống Nam

Khí hậu vùng ven biên huyện Tiền Hải cho phép người dân khai thác và NTTSquanh năm, với nhiều giống loài làm phong phú và đa dạng về mặt sản

pham.Tuy nhiên các hiện tượng bão gió cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới

hoạt động KT-NTTS,chính vì thể, có khả năng làm giảm số loài thủy sản nuôitrồng hoặc có thê khó sinh trưởng và phát trién,, nang suat không cao,

2.1.1.5 Tai nguyén thién nhién.

Tai nguyén dat.

Tong diện tích tự nhiên cua huyện Tiên Hải là 226 Km2, tất cả có 5 loại đất bao gom:

đất nông nghiệp, đất lam nghiệp, ssats chuyên dùng, đất ở dân cư và đất chưa sử dụng.Hàng năm, diện tích đất đai của huyện Tiền Hải còn có điều kiện mở rộng do được lắn rabiển Do được bồi đắp bởi phù sa của 2 cửa sông chính là sông Hồng và sông Thái

Bình cho nên đất đai của huyện Tiền Hải rất màu mỡ Kết cấu đất phù xa rất tơi xốp

và thành phần cơ giới là thịt nhẹ đến trung bình, cùng những công trình thủy lợi tưới

tiêu Những điều kiện này đã tạo điều kiện cho phát triển đa dang cơ cau nông nghiệp

của huyện Tiền Hải Diện tích trồng cây hàng năm là 13.75 ha; ao hồ đã đưa vào sử

dụng 880 ha Năm 2013 có diện tích NTTS là 4.073 ha, trong đó diện tích nước ngọt

là 907 ha, diện tích nuôi trồng nước lo là 2.046ha, và diện tích nước mặn là 1.120

ha.

Tài nguyên thủy sản.

Vùng ven biển huyện Tiền Hải nam trong vùng biển thuộc ngu #ường đánh bắt vịnh

Bắc Bộ Trữ lượng thủy sản khoảng 20 tan /năm Vì vậy, NLTS của huyện rất phong

Trang 28

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

phú và đa dạng, đây được coi là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của

huyện Tiền Hải

Với 23 km đường bờ biển và có 2 cửa sông lớn( sông Trà Lý, cửa ba Lạt), nhiều bãi

ngang rộng và hàng nghìn vùng km2 vùng lãnh hải, huyện Tiền Hải có khả năng khai

thác nguon lợi khu vực biển tương đối lớn Khu vực cửa sông và ven bờ được xem

là khu vực có khả năng dé NTTS như tôm, cua, sò , nghêu Ngoài ra,khu vực vùng

ven biển còn được khai thác về muối, giúp ngư dân có việc làm

Hệ thống ao, h nam trong vùng thổ cư, ven làng, và diện tích mặt nước của các cửa

sông lớn chảy qua có thể khai thác nghề nuôi cá long ven sông cho sản lượng không hénhỏ nếu được dau tư vốn và kỹ thuật cho nông dân Thông kê cụ thê về các nguồn nướcmặn, nước lợ và hiệu quả kinh tế từ nguồn tài nguyên này như sau:

+ Vùng nước mặn: chiếm diện tích khoảng 10km2 chủ yếu dành cho hoạt động KTTS.

Tổng trữ lượng thủy sản vùng ven biển huyện Tiền Hải khoảng 15.000 tấn, trong đó tữ

lượng cá từ 10.000 đến 12.000 tan, tôm 200 đến 500 tan, mực 200 đến 400 tan Khả năngkhai thác tối đa cho phép 5.000-7.000 tan Các loài cá khai thác chủ yếu là cá Trích, cá

Dé, cá Khoai, cá Đối, cá Vược, ; các loài tôm như tôm duy trì toi da các hoạt động

đánh bắt nhỏ, khai thác tự nhiên, chủ yếu là Vàng, tôm Bộp, tôm He, Hiện tại , khu

vực ven biển Tiền Hải mới chỉ nguồn cung cấp nguyên liệu để chế biến các

mặt hàng truyền thống như nước mắm, mắm tôm và chế biến thức ăn thủy

sản.

+ Vùng nước lợ: chủ yếu ở gần các khu vực cửa sông, các nguồn này có rấtnhiều sinh vật phù du, các loại tảo thực vật, thủy sinh vật phong phú làm thức

ăn tự nhiên cho nuôi trồng thủy sản Hiện tại huyện Tiền Hải phát triển NTTS

nước lg như tôm, cua, sò, hến,trồng rau câu Bên cạnh đó, Tiền Hải có cồn cát

ven biển như Cén Vành, Cồn Thủ va các vùng đất ngập mặn rất thích hợp

trồng tập trung cây sti vet, cây ban Hiện tại có gần 3.000 ha rừng vừa giữ dat,chắn sóng, vừa tạo môi trường sinh thái và cảnh quan thiên nhiên du lịch ven

bờ.

Tài nguyên khoáng san.

Tài nguyên khoáng sản của huyện Tiền Hải da dang , bao gồm khí đốt, nước

khoáng, đât sét và than nâu.

Than nâu là một loại khoáng sản quý trong lòng đất , nằm trong bể than nâu

củảvùng đồng bằng sông Hồng Kết quả nghiên cứu cho tháy, có một lượng mỏ

than rất lớn ở khu vực Tiền Hai Tuy nhiên do phân bố ở độ sâu khá lớn, từ

600 đến 1000m, hiện nay lượng khoáng sản này vẫn chưa đủ điều kiện khai

thác.

28

Trang 29

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

Tài nguyên du lịch.

Tiên Hải có cảnh quan thiên nhiên tương đôi đẹp của vùng đông băng ven biên,

có tiêm năng du lịch lớn cân được phát triên đúng mức

- Khu du lịch phố biển Đồng Châu: Khu du lịch phố biển Đồng được

hoạch mới bao gồm: khu điều dưỡng và Châu khu thưởng ngoạn khí

hậu biển, quy khu nghỉ ngơi tắm biển, khu nhà biệt thự sinh thái, hội

nghị, hội thảo du lịch Trung tâm khu du lịch Đồng Châu là bãi biểndài 5 km, nơi đây đã hình thành hệ thống các khách sạn, nhà nghỉ caotầng phục vụ du khách đến với Đồng Châu tắm biển, nghỉ dưỡng

- Khu Du lịch sinh thái Con Vanh: Cồn Vành được xem là một điểm

có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển thành một khu du lịch sinhthai lý tưởng và hấp dẫn Cồn Vành thuộc khu vực dự trữ sinh quyển

châu thổ sông Hồng đã được UNESCO công nhận vào tháng 12/2004,

năm trong hệ thống liên hoàn các khu rừng ngập mặn ven biển Khu

vực biển của Cồn Vành có hệ sinh thái rừng ngập mặn khá phong phú

và đa dạng với nhiều loài thực vật Cồn Vành được quy hoạch có khunghỉ dưỡng, khách sạn, nhà nghỉ, bé boi, bai tam, khu vui choi giải trí, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Ngoài các khu du lịch Cồn

Vành và Đồng Châu, còn có một số côn, đảo có bãi tắm thoải cát và các

di tích quốc gia gắn với lễ hội truyền thống như hội đền Chòi ở xã ThụyTrường, hội đền Hét ở xã Thái Thượng, hội đền Quang Lang ở xã Thụy

Hải và đền Bà ở xã Đông Minh cũng thu hút được nhiều khách du lịch

Tai nguyên rừng ngập man.

Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Tiền Hải mang đầy đủ yếu tố thực vật vùng

triều , bao gồm thực vật vùng ven bờ, thực vật vùng cận sau đới ngập triều,

thảm thực vạt trong hệ sinh thái cỏ biển Những quyết định này đóng vai tròn

quyết định đến môi trường sống và là nguồn tài nguyên kinh tế đa lợi nhuận

Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước ven biển thuộc địa phận các xã NamPhú, Nam Hưng và Nam Thịnh của huyện Tiền Hải Diện tích của khu bảo

tồn rộng khoảng 12.500 ha Do đây là vùng đất ngập nước có tầm quan

trọng quốc tế cho nên được đưa vào Công ước RAMSAR và được UNESCOcông nhận là vùng dự trữ sinh quyển của thế giới Ngoài ý nghĩa về cảnhquan thiên nhiên và đa dạng sinh học, vùng đất ngập nước ven biển này

còn là điểm dừng chân của các loài chim di cư Các loài chim di cư đến khu

Trang 30

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

vực này có khi lên tới 25.000-30.000 con Số loài lên đến 149 loài, trong đó có

loài có Mo Thai đang có nguy cơ bị tuyệt diệt và đã được ghi vào sách đỏ.

Thiên tai ảnh hưởng đến tài nguyên và sinh vật biển

Bão là một hiện tượng thời tiết cực đoan nhưng lại là nguyên nhân trực

tiếp hoặc gián tiếp gây ra những thay đổi về mặt môi trường trong vùng,

đặc biệt là gây biến động địa hình bãi và bờ biển Bão thường đồ bộ vàovùng bờ biển của huyện Tiền Hải từ tháng 6 đến tháng 10 Bão thường

gây mưa to, sóng và gió lớn Lượng mưa trong các trận bão dao động từ

200 đến 500 mm Mưa lớn làm cho nước bị ngọt hóa, giảm pH và tăng

độ đục, làm ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối

Do đặc điểm vị trí địa lý, thiên tai như mưa lũ, bão là những vấn đề lớn Đã

xuất hiện nhiều trận mưa lớn chưa từng thấy Từ 2010-2017, có những trận bão

mạnh “giật trên cấp 13, gây lũ, lụt lớn trên diện rong Do anh huong cua lũ lụt

và triều cường, vì vậy trong nội thủy khó thoát ra biển, làm thiệt hại lớn đến sinh vật

ven bién Hoàng loạt các khu rừng điệp, xú, với xác động vật, thực vật chết.

2.1.2 Anh hướng của kinh tế- xã hội

2.1.2.1 Cơ cấu kinh tế

Theo báo cáo, tháng 9/2017, giá trị sản xuất huyện Tiền hải ước đạt gần 11 nghìn tỷ đồng Trong đó, giá trị sản xuất ngành nông- lâm — ngư nghiệp đạt trên 3400 tỷ, ngành công nghiệp- xây dựng đạt trên 4700 tỷ đồng, thương mại dịch vụ đạt gần 1840 tỷ

đồng (Theo tin tức UBND huyện Tiền Hải)

Bảng 2.2: Cơ cấu GDP của huyện Tiền Hải

Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Thái Bình

Nhìn vào bang cơ cau GDP của huyện, ta thấy rõ sự chuyên dich cơ cau kinh tế theo

hướng sản xuất sản pha hang hóa, tăng ty trọng Nông -Lâm- Ngư nghiệp, va dịch vu

glam tỷ trong công nghiệp- xây dựng.

30

Trang 31

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

Mặc dù tỉ trọng ngành nông nghiệp trong những năm gần đây giảm dần và hiện chỉ

chiếm khoảng 1/3 giá tri sản xuất của toàn ngành nhưng sản xuất nông nghiệp có vai trò

chủ chốt trong việc phát triển ồn định kinh tế, duy trì an ninh lương thực trong khu vực.

Cơ cau tỷ trọng giá trị các ngành năm 2017 của huyện Tiền Hải : trồng trọt 58,7%, chăn

nuôi 38,4% và dịch vụ 2,9%.

e Ngành nông nghiệp.

Ngành nông nghiệp của huyện Tiền Hải luôn giữ vị trí nhất định trong nền kinh tế

Trong những năm qua , ngành nông nghiệp của khu vực đã và đang phát triển khá ồn

định Việc áp dung KH-KT vào phục vụ nông nghiệp góp phan tăng năng suất cây trồng,

vật nuôi, tăng hiệu quả kinh tế

Cơ cau ngành nông nghiệp đang có sự chuyên dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngànhchăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt dé phù hợp với xu hướng chung của toàn

huyện Tiền Hải Diện tích trồng trọt sẽ được chuyên dich sang diện tích NTTS hoặc diện

tích cây ăn quả nhằm mang lại giá trị kinh tế cao Đến nay đã chuyền đôi được khoảng

675.3 ha đất trồng trọt sang NTTS va cay ăn qua Đồng thời ngành nông nghiệp cũng đây

mạnh ứng dụng KH-KT về giống, chế biến bảo quản, tiêu thụ sản phâm Đây được coi

là yếu tố quan trọng góp phần tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

e = Ngành lâm nghiệp.

Với đặc thù của một huyện đồng bằng ven biên, phần diện tích đất lam nghiệp không

lớn nhwung lại có ý nghĩa rất quan trọng trong việc chắn gió, chắn sóng, chắn cát, bảo

vệ hệ thống đê điều, khu dân cư, điều hào khí hậu môi trường và bảo vệ hệ thống đê điều,

khu dân cư, điều hòa khí hậu môi trường và bảo vệ hệ sinh thái vùng ngập nước ven biển.

Hoạt động lâm nghiệp ở vùng ven biên chủ yếu là trồng và quản lý rừng ven biển Trồngrừng ven biển được phát triển liên tục , mang lại giá trị sản xuất lâm nghiệp cho huyện

Tiền Hải Rừng phòng hộ ven biển đã hạn chế được tác hại của bão, sóng biên đối với sản

xuất và đời sống, tạo điều kiện phát trién NTTS, bảo vệ đê biển, du lịch và góp phan bảo

vệ tuyến phòng thủ an ninh quốc gia trên biển Tổng diện tích rừng ngập mặn của huyện

là 3.630 ha, cây trồng chủ yếu của rừng là Trang , Ban, Vet St, Phi Lao Việc bảo vệ

rừng đang phải chịu sức ép lớn từ tác động của điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, các

hoạt động thiếu ý thức của số ít cộng đồng ven biển, vì vậy, công tác bảo vệ rừng là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng Công tác tuần tra và bảo vệ thường xuyên nhằm kiểm

tra va phát hiện, xử lý kip thời các vụ việc vi phạm.

e Kinh tế công nghiệp

Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp vùng ven biển đang có bước phát

triên khá vê tôc độ và năng lực sản xuât Các ngành nghê sản xuât công nghiệp

Trang 32

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

chủ yếu trong vùng bao gồm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm,

thủy hải sản, sản xuất vạt liệu xây dựng, cơ khí đóng tàu, các ngành nghề thủcông truyền thống có mây, tre , đan, Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp của huyện có bước phát triển mạnh với các loại sản phẩm như : Sứ dân

dụng, sứ mỹ nghệ, sứ vệ sinh, thuy tinh pha lê, gạch men cao cấp, mây tre đan,

nón mũ lá Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề phát triển ở tất cả các xã,thi tran Đến nay có 25 làng nghề được tỉnh công nhận, một số nghề cũ được

khôi phục, nhiều doanh nghiệp tư nhân, cơ sở sản xuất được thành lập, sản xuấtkinh doanh có hiệu quả làm nòng cốt cho phát triển tiểu thủ công nghiệp va

làng nghề

e Kinh tế dịch vụ

Với sức hút về vẻ đẹp thiên nhiên, tài nguyên đa dạng và phong phú, hệ thống giao

thông đường bộ, đường biến phát triển, tạo điều kiện cho vùng ven biển huyện Tiền

Hải có điều kiện phát triển du lịch, thương mại và dịch vụ “Về giao thông có giao

thông cơ giới theo đường đề PAM Nhờ có tuyến đê PAM dài gan 10km và 4 cây,

câu mới được xây dựng, nối liền các nhánh sông, nên việc di lại thuận tiện hơn rất

nhiêu, càng khiến cho khu du lịch Côn Vành trở nên gan gui voi nguoi dan ban

dia và du khách gan xa” Doc hai bên đường là khu đầm vùng NTTS của người dan.

Với những lợi thế trên, khu du lịch Cồn Vành sẽ cung cấp các sản phẩm du lịch độcđáo như: Dịch vụ Du lịch lưu trú, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, ăn uống, âm thực,

văn hóa, nghệ thuật, thể thao, hội nghị, hội thảo, thăm quan, nghiên cứu hệ sinh thái

bién, xây dung các tuyến du lich từ Cồn Vành tới các điểm du lich , di tích lịch

sử khác trong huyện.

2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội

* Giao thông

Tiền Hải có mạng lưới giao thông tương đối hoàn thiện bao gồm đường tỉnh lộ

39B, tinh lộ Đồng Châu, tỉnh lộ 221A, tỉnh lộ 221D, nói liền với các huyện phíaTây, Bắc của tỉnh và ra biển cùng với hệ thống đường huyện, đường liên xã,

thôn xóm dan xen di lại khá thuận tiện, chất lượng đường tốt đa phần được dảinhựa hoặc bê tông gạch hóa Đến nay, có 233.927,6 km đường trong đó :

Đường đá láng nhựa 113.681 km; đường bê tông 53.209,8 km; đường đất67.036 km Như vậy, cho đến nay hầu hết các xã trong huyện đường đã đượcrải nhựa hoặc bê tông hóa, đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyên hàng hóa

32

Trang 33

SV: Khúc Thị Thùy Trang Lớp: Kinh tế quản lý TN-MT 56

của nhân dân Một sô tuyên đường giao thông đã và đang được làm mới và nâng câp phục vụ nhu câu vận chuyên hàng hóa và đi lại của nhân dân.

Giao thông đường thủy có những điều kiện rất thuận lợi trong việc giao lưuvới các tỉnh phía Bắc và phía Nam của huyện Ngoài 23 km đê biển Tiền Hải

còn có hệ thống sông Trà Lý, sông Hồng, sông Lân và sông Long Hầu đóng vai

trò khá quan trọng trong việc vận chuyền hàng hóa hỗ trợ cho đường bộ.

e Thuy lợi.

Qua nhiều năm đến nay huyện đã có một hệ thống kênh mương khá hoànchỉnh, đáp ứng cơ bản việc tưới tiêu cho đại bộ phận diện tích đất canh tác của

huyện Bên cạnh đó toàn huyện còn có 91 trạm bơm lớn nhỏ và hàng trăm km

đê, trong đó gần 30 km đê biển có tác dụng ngăn mặn, chống lũ lụt bảo vệ

sản xuất và đời sống Về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu tưới tiêu trong sản xuất.

Tuy nhiên, nhiều tuyến kênh mương đã bị xuống cấp Do đó cần cứng hóa

kênh mương dé dam bảo 100% diện tích canh tác được tưới tiêu chủ động

e Thông tin liên lạc.

Mạng lưới bưu chính viễn thông phát triển mạnh , đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh

tế xã hội, anh ninh quốc phòng ở địa phương Tiếp tục đầu tư mạng lưới bưu

chính viễn thông trên địa bàn huyện theo hướng ngày càng hiện đại hóa Mở

rộng đa dạng các loại hình dịch vụ, đáp ứng nhanh, chính xác nhu cầu phong

phú của khách hàng Phát trién chuyển mạnh và điểm truy cập quang tới hầu hết

các xã trong địa bàn huyện Nâng cấp và phát triển mới thuê bao Internet tại các

xã trong huyện; thay thế tuyến cáp điện bằng cáp quang

e Hệ thống điện

Ngành điện lực có cố gang trong việc tiếp nhận lưới điện trung áp nông thôn

từ các xã, thị trấn về ngành điện quản lý và đang triển khai tiếp nhận lưới điện

hạ áp ở các xã, thị tran dé bán điện trực tiếp đến các hộ Tập trung đầu tư, cải

tạo nâng cấp đường dây, trạm biến áp đề đáp ứng yêu cầu về điện khắc phụcsản xuất và đời sống của nhân dân

Giai đoạn 2011-2015: Nâng cấp trạm 110KV Đông Cơ lên 1x40 MVA +1x25MVA

Xây dựng mới 20,7 km đường dây 110KV từ trạm DOng Co di Thái Thụy tạo thành

mạch vòng lưới 110KV khép kín Xây dựng mới 2km đường dây 35KV, lưới 22KV.

Ngày đăng: 18/10/2024, 01:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w