trong đó bên đi vay và bên bảo lãnh nếu có phải cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay cho ngân hàng khi đến hạn.” 1.2 Hoạt động tín dung tài trợ thương mại XNK của ngân hàng thương mai
Trang 1WEA Ee
CHUVEN DE THUC TẬP
Chuyên ngành: NGAN HANG
ĐỀ TÀI:
TANG CƯỜNG HOẠT DONG TÍN DUNG TÀI TRỢ
THƯƠNG MẠI XNK TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUẦN ĐỘI
CHI NHÁNH LAN ÔNG
CÀ y HNO
pO KHANH HUYỆN
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
CHUONG TRINH CHAT LƯỢNG CAO
TRƯỜNG BHKTQO
TT THONG TIN THU VIRN:
DE TAI:
TANG CUONG HOAT DONG TIN DUNG TAI TRO
THUONG MAI XNK TAI NGAN HANG TMCP QUAN DOI
CHI NHANH LAN ONG
Sinh vién : DO KHANH HUYEN
Chuyén nganh : NGAN HANG
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ,
quan tâm, hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong nhà trường.
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong Ban
giám hiệu Nhà trường, cùng các thầy cô trong Viện ngân hàng tài chính - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo môi trường cho em được học tập và nâng cao kiến
thức thực tế.
Em xin cảm ơn Ban Giám đốc, cán bộ nhân viên ngân hàng TMCP Quân đội Chi
nhánh Lãn Ông đã tạo điều kiện và cung cấp những thông tin, số liệu xác thực giúp
em hoàn thành tốt báo cáo của mình.
Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thanh Tâm, người đã tận tâm hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Do thời gian làm thực tập tốt nghiệp không dài và vốn kiến thức còn hạn chế nên
không thé tránh khỏi những sai sót Em mong nhận được những ý kiến đóng góp
của thầy cô để bài chuyên đề thực tập của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đỗ Khánh Huyền
Trang 4MỤC LỤC
LOT CAM 09) 0 i
LOT CAM DOAN wu ccccccssscsssesssesssecssecssecssecsssssscssessssecssecesessssecs dt vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮTT 2- 2-2 2£ EE£+E£+EEe£xe+rxerrerrxee Vii
DANH MỤC SO DO VA BANG BIEU Qu occcescccssccessecsessessesestssessessesseseesteneenens viii
MỞ ĐẦU 52 S2< 22s 2 4 2112111 T11 T1 TH HH Hà Hà HH HH nà Hy Hy |
CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ
THUONG MẠI XNK CUA NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
_1.1 Tín dụng của ngân hang thương mại + 2 2 55ss+ses+e+szscxcse 4
`” | Tả MT n6 ng n0 n6 00 4 1.1.2 Phân loại tin dụng ngân hàng thương mại - «5s +sessescxe2 5
1.1.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng thương mại - 5s se sxsesrseserersesee 7
1.2 Hoạt động tín dụng tài trợ thương mại XNK của ngân hàng thương mại 9
1.2.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng tài trợ thương mại XNK của ngân hàng
ee eee ee Pe CN Cr ne Pao een Đhp 4 1.2.2 Vai trò của hoạt động tin dụng tai trợ thương mại XNK của ngân hang
(at TH x11 1c asiiieaanibseennnorbessessaaasliosilboolasdurlllsskdepoiobimluiliasalins 10
1.2.2.1 Đối với nền kinh tế đất nước ccccccrvrreerree 101.2.2.2 Đối với doanh nghiệp 2-22 +tcteEkcEkrerkrerkeerkrrre 101.2.2.3 Đối với ngân hàng thương mai -2- 2+ 11
1.2.3 Cac phương thức tin dụng tài trợ XNK occ ececesesseseeecsesecsesscscsecseecesens 11
1.2.3.1 Tin dụng tai trợ nhập Kaw cess esssesssesssesssesssesseeens 111.2.3.2 Tín dụng tai trợ xuất khẩu 2e xetrxerrxeerxerred 17
1.2.4 Quy trình tin dụng tài trợ xuất khẩu cccc‹+c-+eecccccvrrrrrre 18
1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tin dụng tài trợ thương mại XNK 20
1.2.5.1 Chi tiêu dư nợ tín dụng tài trợ XNK 21
-1.2.5.2 Chi tiêu về thu nhập từ hoạt động tín dụng tài trợ XNK BÀI
1.2.5.3 Chỉ tiêu về rủi ro tín đụng tài trợ DNR sis csicsamssaxmnenscassincsenannss a2
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tài trợ XNK của ngân
hàng thương IT14Ì so < << s9 999 999.999.999959995.9999895999599508958990895695889589586% 23
1.3.1 Nhân tố chủ quan -+++++++EEFEFEEEEEFEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrrre 23
1.3.1.1 Mô hình tổ chức quản lý và các quy trình nghiệp vụ 23
1.3.1.2 Trinh độ chuyên môn của cán bộ tín dụng 23
ii
Trang 51.%1,ã3 - Cũng nghệ của ngu NAG is cscccsncsaisndammnssensinatennceemmednons 23 1.3.1.4 Nang lực tài trợ của ngân hàng - -ẶẶ s2 ee«e 23
1.3.1.5 Hé thống ngân hàng đại lý 2 255cxccxerxerxees 24
1.3.1.6 Uy tín của ngân hàng thương mại (rong nước va quốc lễ 24
1.3.2 Nhân tố khách quan - -+++#£+222EEEEEE2E2222222.z.rrrrrrrrrtrrrre 24
1.3.2.1 Chủ trương chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà Nước
25
1.3.2.2 Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nước 25
1.3.2.3 Cac nhân tố thuộc về doanh nghiệp -5- 5 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XNK TẠI NGAN HÀNG TMCP QUAN DOI CHI NHÁNH LAN ONG 27
2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Quân Đội 27
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển -cccccc++eerrrrrrrrrrrrrte 27 2.1.2 Cơ cấu bộ máy to chức của ngân hàng TMCP Quân Đội 29
2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tô chức -ccsccccverrrrrrrrrerrrkrrrrre 29
2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban - 30
2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại ngân hàng TMCP Quân
CO OE 32
2.2.1 Các quy định, điều kiện cho vay đối với hình thức tin dụng tai trợ XNK 32
2.2.1.1 Điều kiện vay 2-5 ©222cxeSrxerxerkrrxerkrrrkrrrrrkrrvee 32
HC I NIÊN NÂNG nnieiareoeeregeorirroaaiaaraokidoongssnndgpassndtne 32 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ XNK 5-55 33
2.2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ XNK theo các phương
thức tín dụng tài trợ XNK - - -Ă- G5 SH ng ng re 33
2.2.2.2 Phân tích các chỉ tiêu hoạt động tín dụng thương mại tài trợ XNK tại ngân hàng TMCP Quân Đội chỉ nhánh Lan Ong 37
2.3 Đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ thương mại XNK tại ngân hàng
“TMCP Quân Đội Chỉ nhánh Lan Ông Khang ni nnnninsnnnwnnssanssstesiniiteiliigSjSiiSE 41
2.3.1 Các kết quả đạt được -222 -222CCEEEEEEEEEEE z.rrrrrrrrrrrrrrrrre 4I
2.3.2 Hạn chế - v2 HH2 1111 111111 1 1 1 11 Art 42 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 22 ©+2222222££EEEEEV222222trrrrrvrrrzed 42
2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan << «5< x vn ng g3 42
2.3.3.2 _ Nguyên nhân khách quan - G5 5 5< S2 HH
ili
Trang 6CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI
TRỢ THƯƠNG MẠI XNK TẠI NGAN HÀNG TMCP QUAN DOI CHI
)j;790/:80-900) c0 45
3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động tài trợ thương mại XNK tại
Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Lan Ông 2- 5s 45
3.1.1 Bối cảnh kinh tế - 11! t2 1211112111 rrrrrrrrriie 45
3.1.2 Định hướng chung trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Quân đội chi nhánh Lan Ông 22222222 *22222222222222222222222222222rrrrrd 48
3.1.3 Định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động tài trợ thương mại XNK của ngân hàng TMCP Quân đội chỉ nhánh Lan Ông -2222ccc2ccc + 49
3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động tài trợ thương mại XNK tại Ngân hàng
TMCP Quân Đội Chi nhánh Lãn Ông -2 ° 2 s2ssccseeseessess 50
3.2.1 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tài trợ thương mại
“=5 50
3.2.1.1 Mục tiêu của giải pháp - Ăn kg 50
3.2.1.2 Nội dung giải pháp 2-5-5222 SscSSevrxrrsrrererrered 50
3.2.1.3 Kết quả dự kiến đạt được 2 2-55 5sccsccxrrerreeee 51
3.2.2 Hoàn thiện va da dạng hóa các hình thức tín dung tài trợ XNK 51
3.2.2.1 Tai trợ xuất KRau oc cccccccccecccsesscsscsscseessssessssssasesssssaeens 51 3.2.2.2 Tài trợ nhập Kau ccc ccc ccscssessscssesssessesseessesseesessees 52
3.2.3 Tang cường sự phối hợp giữa hoạt động tín dụng XNK, thanh toán quốc tế
BE BH ẰŸằằẰ———————-——————n 52
Su ee ee 52
3.2.3.2 Nội dung giải pháp - - «HH ngư 53
3.2.3.3 Kết quả dự kiến -2-©222cc2csccverrrrerrrrrrrrerrre 53 3.2.4 Tăng cường tiếp thị, quảng cáo sản phẩm, dịch vụ tài trợ thương mại XNK53
3.2.4.1 Mục tiêu của giải pháp - 5 ĂG Ăn eeeeeexke 53
3.2.4.3 Kết quả dự kiến thực hiện 2-2 =+sezzczxerxecreee 54
3.2.5 Tăng cường nguồn vốn của Chỉ nhánh Ô 54
3.2.5.1 Mục tiêu của giải pháp - G- Ă S12 sseeeee 54
3.2.5.2 Nội dung giải pháp Ăn ng hờ 54
3.2.5.3 Kết quả dự kiến đạt được -cccccccrerrrrvee 553.3 Kiém 0886 55
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước E222 55
Trang 73.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP LO ——
——Ă-————-3.3.3 Kiến nghị với các doanh nghiệp kinh doanh XNK
KET LUẬN 2s s+secxerxcsee
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
` ÔÔÔÒÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ (SỐ
Trang 8LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả
nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao
chép từ bất kỳ một tài liệu nào.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đỗ Khánh Huyền.
Vi
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Vii
Trang 10DANH MỤC SO DO VA BANG BIEU
Danh mục sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán bằng L/C (Nguồn: Nguyễn Thị Thu Thảo, 2009) 12
Sơ đồ 1.2: Quy trình tin dung tài trợ xuất khâu (Nguồn: Phan Thị Cúc, 2008) 18
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Quân đội (N guon: Ngân
hàng TMCP Quân dOi) cccsccssssssesssesssessssecssecssecsseesssesssecsscessecssueessuessueessesssecsssessees 29
Danh mục bảng biểu:
Bảng 2.1 Doanh số tài trợ XNK tại MB Lan Ông 2015 — 2017 + 34
Bảng 2.2 Hoạt động cho vay mở L/C tại MB Lan Ông 2015 — 2017 - 35
Bảng 2.3 Tình hình hoạt động cho vay thanh toán bộ chứng từ hàng nhập tại MB
Lan Ông 2015 ~ 2017 cccccccccsccssssssssssscsccsssssssssssseccessssssssessessessssssessnsssnsssssensessesse 36
Bảng 2.4 Doanh số bảo lãnh tại MB Lan Ông 2015 — 2017 ¿-: 37
Bảng 2.5 Dư nợ tín dụng XNK tại MB Lãn Ông 2015 — 71) 38
Bang 2.6 Thu nhập từ hoạt động tin dụng XNK tai MB Lan Ong 2015 — 2017 38
Bảng 2.7 Phân tích lợi nhuận tín dung XNK tai MB Lan Ong 2015 — 2017 39
Bảng 2.8 Doanh số cho vay tin dụng tài trợ XNK tai MB Lan Ông 2015 — 2017 40
Bảng 2.9 Phân tích nợ xấu tin dụng XNK tại MB Lan Ông 2015 — 2017 41
Vili
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập kinh tế để phát triển, XNK là hoạt động tất yếu khách quan của mỗi quốc gia XNK có vai trò quan trọng trong việc tăng thu ngân sách,
cải thiện cán cân thanh toán, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh của
nền kinh tế, đa dạng hàng hóa, cải thiện đời sống nhân dân Hoạt động XNK sẽ
không thé phát triển mạnh mẽ như hiện nay nếu không có sự tham gia tích cực của
các NHTM Bằng các hoạt động tài trợ XNK như cấp tín dụng, các NHTM là nguồn
cung vốn có ý nghĩa quyết định đối với các doanh nghiệp XNK
Vài năm trở lại đây, hoạt động tín dụng tài trợ XNK là một trong những hoạt
động được Ngân hàng TMCP Quân đội — chi nhánh Lan Ong (sau đây gọi tắt là MB
Lãn Ông) chú trọng và đạt được một số thành công với doanh số tăng trưởng ổn
định Trong năm 2015, tín dụng tài trợ cho XNK của MB Lãn Ông đạt là 1.582,9 tỷ
VNĐ Doanh số này tăng gấp 1,3 lần trong năm 2016 và tiếp tục tăng lên 2.986 tỷ
VNĐ trong năm 2017 Tín dụng phân bổ cho tài trợ nhập khẩu và xuất khâu trong
tổng doanh số tín dụng tài trợ XNK năm 2017 của MB Lãn Ông cũng cân bằng hơn
những năm trước với 1.464,54 tỷ VNĐ cho tài trợ xuất khẩu và 1.521,46 tỷ cho tài
trợ nhập khẩu Hoạt động bảo lãnh năm 2017 cũng tiến bộ vượt bậc với mức tăng
gần gấp đôi so với 2015, đạt 2.980 tỷ VNĐ.
Tuy nhiên, qua quá trình thực tập, e nhận thấy rằng hoạt động tín dụng tài trợ
XNK ở MB Lan Ông vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu đa đạng
của khách hàng Các hình thức bảo lãnh khá đơn điệu, chủ yếu hướng vào các
doanh nghiệp XK Nhiều hình thức tài trợ tín dụng XNK như bao thanh toánFactoring, chiết khấu nợ dài hạn Forfaiting vẫn chưa được triển khai thực hiện tại
chi nhánh Vì vậy, nhận thức được ý nghĩa quan trọng của hoạt động tín dụng tài
trợ thương mại XNK tại ngân hang, em quyết định chọn chuyên đề tốt nghiệp là:
“Tăng cường hoạt động tín dụng tài trợ thương mại XNK tại ngân hàng TMCP
Quân Đội chỉ nhánh Lãn Ông”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Vận dụng lý thuyết kết hợp với thực tiễn hoạt động của MB Lãn Ông để phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng tài trợ
_ thương mại XNK.
Trang 123 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động tín dụng tài trợ thứơng mal XNK tai MB Lan Ông.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.2.1 Phạm vi thời gian
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng tài trợ thương mại XNK tại MBLãn Ông giai đoạn 2015-2017 Từ đó, đưa ra một vài kiến nghị cho hoạt động tín
dụng tài trợ thương mại XNK tại MB Lãn Ông giai đoạn 2018-2025.
3.2.2 Pham vi không gian
Đề tai nghiên cứu tai MB Lãn Ông
3.2.3 Phạm vi nội dung
Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ thương mại XNK
tại MB Lãn Ông qua các nội dung: doanh số tài trợ XNK, các dịch vụ cho vay thanh
toán bộ chứng từ hàng nhập, bảo lãnh.
4 Phương pháp nghiên cứu
Dé đạt được mục tiêu trên, dé tài dựa trên hệ thống các phương pháp nghiên cứu
như: |
- Phương pháp thống kê: bao gồm việc thu thập số liệu, sắp xếp các số liệu theo
dãy số thời gian, tính các chỉ tiêu thống kê cơ bản như tốc độ phát triển, cơ cấu,
quan hệ tỷ lệ để xem xét, đánh giá xu hướng và tính biến động của số liệu
- Phương pháp phân tích tổng hợp: được sử dụng trong tất cả các phần nghiên
cứu của đề tài giúp làm rõ về đối tượng nghiên cứu
Trang 13- Phương pháp so sánh: Trong quá trình nghiên cứu, đề tài lượng hóa các nội
dung phân tích theo các tiêu chí cụ thể Để từ đó so sánh đối chiếu với các tiêu
chuẩn đánh giá và rút ra kết luận.
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ thương mại XNK tại ngân hàng
TMCP Quân Đội Chi nhánh Lãn Ông:
Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng tài trợ thương mại XNK tại
ngân hàng TMCP Quân Đội Chi nhánh Lan Ông
Trang 14CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG
TÍN DỤNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI XNK CỦA
NGAN HANG THƯƠNG MẠI
1.1 Tin dụng của ngần hàng thương mại
Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và nền kinh tế hàng hóa đã sinh ra các quan hệ
tính dụng, theo đó người có nhu cầu nhưng không có khả năng thanh toán có thể vay mượn tài sản của người khác dé thỏa mãn nhu cầu của mình và phải hoàn trả tài
sản lớn hơn cho người cho vay theo các thỏa thuận về thời gian, lãi suất giữa hai
bên Nền kinh tế hàng hóa càng phát triển, nhu cầu vay mượn và cho vay ngày càng
tăng.
Các hình thức tin dụng hiện nay rat đa dạng Dé phân biệt các hình thức tín dụng,
người ta có thể dựa vào chủ thể tín dụng để chia thành tín dụng thương mại, tín
dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng quốc tế; vào thời hạn tín dụng để chia
thành tín dụng ngắn, trung, dài hạn; vào mục đích sử dụng tín dụng để chia thành tín
dụng sản xuất, tiêu dùng, học tập ; vào tính chất khoản tín dụng để chia thành thế
chấp hoặc tín chấp Trong phạm vi hạn chế của đề tài, người viết xin tập trung đi
vào phân tích và trình bầy về hình thức tín dụng ngân hàng trong phần dưới đây.
1.1.1 Khái niệm
Với sự phát triển của kinh tế hàng hóa và sự hình thành xã hội tiêu dùng, nhu cầu
vay mượn của các cá nhân, doanh nghiệp ngày càng tăng và đa dạng để đáp ứng các
nhu cầu từ kinh doanh, sản xuất đến mua sắm hàng hóa của họ Trong khi đó, xã hộicũng luôn tồn tại các chủ thể khác dư thừa vốn có nhu cầu cho vay kiếm lời Tuy
nhiên, không phải lúc nào các chủ thể có nhu cầu vay mượn cũng tìm được các chủ
thé du thừa vốn phù hợp để phát sinh quan hệ tín dụng Ngay cả khi các bên gặp
được nhau đúng thời điểm và có khả năng đáp ứng được yêu cầu của nhau về khoản
vay, loại tiền cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn trả nợ thì cũng chưa chắc đã phát
sinh quan hệ tín dụng do không đủ sự tin tưởng lẫn nhau Sự rủi ro luôn tiềm ẩn
trong các quan hệ tín dụng nên khoản vay càng lớn, càng đòi hỏi bên cho vay phải
là chủ thể có sẵn tiền nhàn rỗi, hoạt động chuyên nghiệp và có khả năng chịu đựng
rủi ro khi cho vay nhờ tổng tài sản lớn.
Sự ra đời của các NHTM đã giải quyết được những vướng mắc, rủi ro của quan
hệ tín dụng qua đó, đáp ứng được nhu cầu của cả chủ thể muốn cho vay lẫn chủ thể
_cần vay Bằng cách trở thành chủ thể trung gian, các tô chức tin dụng tiến hành hoạt
4
Trang 15động đi vay (thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế) để cho vay (phân bổ lạicho các chủ thé cần tiền trong nền kinh tế) Như vậy, thông qua quan hệ tín dụng
trực tiếp với các NHTM, các chủ thể dư thừa vốn đã thực hiện được quan hệ tíndụng gián tiếp với các chủ thể có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế Mặt khác,
NHTM sẽ có đủ vốn để hình quan hệ tín dụng trực tiếp với các chủ thể có nhu cầu
vay vốn trong nền kinh tế
Tóm lại, theo GS.TS Nguyễn Văn Tiến và TS Nguyễn Thị Lan (biên soạn,
2014, tr 20) thì tín dụng NHTM là “việc thỏa thuận dé tổ chức, cá nhân sử dụng
một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có
hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo
lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” Định nghĩa này cho thấy cho
vay chỉ là một phần của hoạt động tín dụng ở các NHTM Nhưng do trong hoạt
động tín dụng, cho vay chiếm tỷ trọng lớn và đem lại lợi nhuận chủ yếu nên theo
nghĩa hẹp, tín dụng thường được hiểu là cho vay.
1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại
Hiện nay, để đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng, các NHTM đều
không ngừng phát triển các sản phẩm tín dụng mới Tuy nhiên, để phân loại tín
dụng của NHTM, người ta thường dựa vào các tiêu chí sau:
Thứ nhất, dựa vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng NHTM sẽ được chia
thành:
- tín dụng bất động sản (dé xây dựng, sửa chữa nhà cửa, mua nhà đất, nhà
xưởng )
- tin dụng công thương nghiệp (đối tượng thường là doanh nghiệp, để duy trì
hoạt động sản xuất kinh doanh)
- tin dụng nông nghiệp (đối tượng là cá nhân hoặc doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực nông nghiệp, phục vụ mục đích trồng trọt, chăn nuôi ax)
- tin dụng tiêu ding (đối tượng thường là cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu tiêu
dùng sản phẩm dịch vụ đắt tiền như mua xe, đi du lịch )
- tín dụng đầu tư tài chính (đối tượng thường là cá nhân doanh nghiệp muốn
vay von dé đầu tư vào vàng, chứng khoán )
Thứ hai, dựa vào thời hạn vay (theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN được NHNN
ban hành ngày 30/12/2016, thời hạn của khoản vay sẽ được tinh bang năm thay vì
Trang 16tháng như trong Quyết định 1627/2001QD — NHNN được ban hành năm 2001), tín
dụng NHTM sẽ được chia thành ngắn hạn, trung hạn và đài hạn:
- Tín dụng ngắn hạn: là các khoản cho vay có thời hạn không vượt quá một năm
(tương đương không quá 365 ngày) Mục đích của người vay, nếu là doanh nghiệp,
thường là để giải quyết sự thiếu hụt vốn tạm thời, duy trì hoạt động kinh doanh sản
xuất, nếu là cá nhân hoặc hộ gia đình, thường là để chỉ tiêu sinh hoạt ngắn hạn Đối
với các NHTM, hình thức tín dụng này có rủi ro thấp nhờ thu hồi vốn nhanh Nhưng
cũng vì vậy, lãi suất thường không cao.
- Tín dụng trung hạn: là các khoản cho vay có thời hạn trên một năm và dưới 5
năm (tương đương từ hơn 365 ngày cho đến 1825 ngày) Khách hàng thường vay dé mua tài sản, mở rộng nhà xưởng, đầu tư mua máy móc, tăng vốn lưu động cho
doanh nghiệp Nhìn chung là cho các hoạt động có khả năng thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dai hạn: là các khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm (tương đương trên
1825 ngày) Mục đích vay thường là đầu tư dài hạn như đầu tư cho dây chuyền sản
xuất, xây dựng cơ sở hạ tang, mở rộng quy mô sản xuất, mua nhà Các khoản vay dài hạn thường chứa đựng rủi ro lớn cho NHTM nhưng cũng đem lại nhiều lợi
nhuận cho ngân hàng vì quy mô tín dụng dài hạn thường lớn, lãi suất cao, thường đi
kèm bảo hiểm và các khoản phí, áp dụng lãi suất thả nỗi và cố định Các NHTM
thường giải ngân tín dụng dài hạn theo tiến độ của dự án.
Thứ ba, tity vào hình thức bảo đảm khi cho vay, có thé chia thành Tin dụng có
bảo đảm và Tín dụng không có bảo đảm Các hình thức bảo đảm có thể là tài sản
thế chấp, cầm cố hoặc được bên thứ ba bảo lãnh Đây là căn cứ pháp lý để các
NHTM có thể giảm thiểu rủi ro (nguồn thu dự phòng nếu khách hàng phá sản) hoặc
gay sức ép buộc khách hàng trả nợ nếu không muốn bị phát mại tài sản Trong các
trường hợp khách hàng lâu năm, được đánh giá có hệ số tín nhiệm cao thì ngân
hàng có thể cấp tín dụng không cần các hình thức bảo đảm nói trên Tuy nhiên,
khoản tín dụng được cấp thường không lớn.
Thứ tu, tity theo tính chất chủ thể xin cấp tín dụng, tín dụng ngân hàng được chia
thành tín dụng doanh nghiệp; tín dụng cá nhân và hộ gia đình; tín dụng cho các tô
chức tài chính.
Thứ năm, tùy vào giá trị khoản vay, người ta có thé chia tin dụng ngân hàng
thành tín dụng bán buôn và tín dụng bán lẻ Khách hàng của tín dụng bán buôn thường là các doanh nghiệp lớn Khách hàng của tín dụng bán lẻ thường là hộ gia
đình, cá nhân, doanh nghiệp vay số tiền nhỏ.
6
Trang 17Thứ sau, theo phương thức trả nợ, tín dụng NHTM được chiathành 3 loại:
- Tín dụng hoàn trả nhiều lần: thường áp dụng cho các khoản vay lớn, kéo dài.Khách hàng sẽ phải trả dần cả gốc lẫn lãi theo các kỳ hạn (thường là hàng tháng, ba
tháng cũng có thể là một năm) được các bên thống nhất trong hợp đồng tín dụng
Gốc của khoản vay được chia đều theo từng kỳ trả nợ trong khi, lãi thay đổi theo
mỗi kỳ tùy vào dư nợ gốc còn lại Vì vậy, hình thức này còn được gọi là đư nợ giảm
`
A
dan.
- Tín dụng hoàn trả một lần: thường áp dụng cho các khoản vay nhỏ, thời han vay
ngan Khách hàng chi phải trả một lần cả gốc lẫn lãi vào thời điểm đã thỏa thuận khi
ký kết hợp đồng tín dụng với NHTM Trong các hợp đồng tín dụng hoàn trả một lần
(và cả nhiều lần) nếu khách hàng trả hết nợ trước hạn thì khách hàng sẽ phải trả
thêm một khoản phí trả nợ trước hạn cho NHTM Khoản phí này được quy định
khác nhau ở mỗi NHTM.
- Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: là loại tín dụng cho phép khách hàng có thé trả
tiền linh hoạt khi có thể, thường áp dụng trong cho vay thấu chỉ, cấp hạn mức thẻ
tín dụng |
Thứ bay, dựa vào hình thải giá trị tin dung, tin dụng của NHTM được chia thành
tín dụng bằng tiền (cho vay tiền, chiết khấu, ứng trước ) bằng tài sản (cho thuê tài
chính) và bằng uy tín (bảo lãnh ngân hàng).
Thứ tam, tity phương pháp cho vay, người ta có thé chia tin dụng NHTM thành
tín dụng gián tiếp và tín dụng trực tiếp Tín dụng gián tiếp là hình thức tín dụng mà
NHTM sẽ cấp tín dụng cho bên trung gian, bên thứ ba liên quan Tín dụng trực tiếp
là hình thức tín dụng NHTM được cấp thẳng cho người có nhu cầu vay Hình thức
cấp tín dụng sẽ quyết định hình thức trở nợ của khách hàng.
Ngoài ra, còn có nhiều hình thức tín dụng khác như factoring - NHTM mua lại
các khoản nợ của doanh nghiệp; tín dụng chứng từ - NHTM cấp chứng từ cho bộ chứng từ bán hàng, thường là bộ chứng từ hàng xuất; tín dụng nội tệ, ngoại tệ, vàng;
tín dụng trong nước và tín dụng quốc tế
1.1.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng thương mại
Tín dụng NHTM có năm đặc điểm, trong đó đặc điểm Sự tin tưởng là quan trọng
nhất, có ảnh hưởng đến các đặc điểm còn lại bao gồm: tính hoàn trả, phải sinh lời,chứa rủi ro tiềm ẩn và bắt buộc hoàn trả
Trang 18Đặc điểm thứ nhất của tin dụng NHTM là sự tin tưởng Có thé nói, sự tin tưởng
là yếu tố quyết định dẫn tới quan hệ tín dụng Về lý thuyết, đối với người đi vay, họ
sẽ vay nếu tin mình có thể trả nợ và vẫn có lãi sau trả nợ Ngân hàng cũng sẽ chỉ
cho vay khi họ có cơ sở (thông qua thâm định hồ sơ khách hàng) dé tin khách hàng
có khả năng trả nợ (gốc và lãi) và trả nợ đúng hạn Sự tin tưởng của Ngân hàng đối
với người đi vay thường căn cứ vào các tiêu chí như mức độ tín nhiệm của người
vay; ké hoach str dung vốn, mục dich sử dụng vốn của người vay; tài sản đảm bảo
cho khoản vay Nhìn chung, nếu người đi vay không thể làm NHTM tin tưởng họ (trả nợ nghiêm túc, tôn trọng hợp đồng: kế hoạch kinh doanh hiệu quả, tài sản đảm
bảo có giá trị, hợp pháp ) thì quan hệ tín dụng NHTM không thé phát sinh Ngân
hàng càng tin tưởng khách hàng thì càng nới lỏng các tiêu chuẩn liên quan đến các
đặc điểm còn lại của tín dụng
Đặc điểm thứ hai của tín dụng NHTM là tính hoàn trả Tin dụng của NHTM
hình thành trên cơ sở “đi vay để cho vay” nên nếu tín dụng không được hoàn trả,
NHTM sẽ không thể trả gốc và lãi cho hoạt động huy động vốn Dé tin dụng được
hoàn trả hiệu quả, NHTM cần phải giải quyết được hai vấn đề:
- Một là NHTM phải căn cứ vào thời hạn của vốn huy động để quyết định thời hạn
cho việc cấp tín dụng Hiện nay, theo thông 19/2017TT — NHNN ban hành ngày
28/12/2017 thì NHTM chỉ được phép sử dụng tối đa 45% vốn ngắn hạn để cấp tín
dụng trung và dai han trong năm 2018 và 40% trong năm 2019.
- Hai là NHTM cần tính đến chu kỳ luân chuyển vốn của khách hàng khi tính thời
hạn trả nợ Trong hoạt động kinh doanh, luôn có chu kỳ luân chuyển vốn Vì vậy,
nếu thời hạn tín dụng rơi vào thời điểm trước khi khách hàng luân chuyển vốn,
khách hàng sẽ gặp nhiều sức ép để có thể trả nợ đúng hạn dẫn đến sợ không dám
vay tiếp hoặc không thé trả nợ dẫn đến mắt tín nhiệm ngân hàng đồng thời làm tăng
thêm các khoản nợ xấu cho của ngân hàng Nếu thời hạn tín dụng rơi vào thời điểm
sau khi khách hàng luân chuyển vốn, khách hàng có thể đem vốn vay di quay vòng, hoặc sử dụng sai mục đích dẫn đến nguy cơ không thu hồi được nợ cho NHTM.
Đặc điểm thứ ba của tín dụng NHTM là phải sinh lời Theo GS.TS Nguyễn Văn
Tiến và TS Nguyễn Thi Lan (chủ biên, 2014, tr.23) thì khoản lãi chính là “giá của
quyền sử dụng vốn vay” và “phải bù đắp được chỉ phí hoạt động và tạo ra lợi nhuận,
phản ánh bản chất hoạt động kinh doanh của ngân hàng.”
Đặc điểm thứ tư là tỉnh rủi ro thường trực của tín dụng Có rất nhiều nguyên
nhân dẫn đến rủi ro cho hoạt động tín dụng Đó có thé là những nguyên nhân chủ
§
Trang 19quan đến từ phía NHTM trong khâu thắm định khách hàng, giám sát quá trình sử
dụng vốn Đó có thể là những nguyên nhân khách quan đến từ phía khách hàng(có tình chiếm dụng vốn ngân hàng; quản lý yếu kém, kế hoạch thiếu hiệu quả dẫnđến làm ăn thua lỗ ) Đó có thể là những nguyên nhân vượt ngoài tầm kiểm soát
của khách hàng cũng như NHTM như các chính sách của nhà nước; biến động thị
trường trong nước và quốc tế, thiên tai, dịch bệnh, xung đột Tất cả đều có thể
khiến khách hàng mắt khả năng trả nợ và hình thành rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Đặc điểm thứ năm là tính vô điều kiện (bắt buộc) của việc hoàn trả tín dụng
Theo GS.TS Nguyễn Văn Tiến va TS Nguyễn thị Lan (chủ biên, 2014, tr.23) thì
“quá trình xin vay và cho vay diễn ra trên cơ sở những căn cứ pháp lý chặt chẽ như:
Hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ, hợp đồng thế chấp, hợp đồng bảo lãnh
trong đó bên đi vay (và bên bảo lãnh nếu có) phải cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay cho ngân hàng khi đến hạn.”
1.2 Hoạt động tín dung tài trợ thương mại XNK của ngân hàng thương mai
1.2.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng tài trợ thương mại XNK của ngân hàng
thương mại | |
Đối với tat cả các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, xuất khẩu luôn là
“động lực” tăng trưởng kinh tế quan trọng Dé tăng cường khả năng cạnh tranh xuất
khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu cần có sự hỗ trợ về vốn và dịch vụ từ các trung
gian tài chính NHTM là tổ chức tín dụng có vốn lớn, có uy tín, hoạt động chuyên
nghiệp nên được các doanh nghiệp xuất khâu quan tâm, từ đó phát sinh quan hệ vay
mượn - tín dụng tài trợ.
Hiện nay, khái niệm về TDTTXK vẫn chưa có được sự đồng thuận chung,
thường chỉ được xác định tùy theo chuyên đề, nội dung Theo PGS.TS Lê Văn Té
(biên soạn, 2009) “TDTTXK của ngân hàng thương mai là hình thức tài trợ thương
mại, kỳ hạn gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ, đối tượng tài trợ là cácdoanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp hoặc ủy thác Giá trị tài trợ thường ở mức vừa và
lớn” Theo PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2014), “TDTTXK là việc cung cấp cho vay
để giúp doanh nghiệp thực hiện việc sản xuất, kinh doanh, chế biến hàng xuất khẩu
Mục đích của TDTTXK là đây mạnh sản xuất trong nước, khuyến khích xuất khẩu”.
TDTTXK hiện nay khá đa dạng Đơn giản nhất là hình thức NHTM cho doanh
nghiệp xuất khẩu vay trực tiếp để bổ sung vốn lưu động, sản xuất hàng hóa, thanh
toán đầu vào Các khoản vay này có thể được mở rộng thành trung và dài hạn để
các doanh nghiệp xuất khẩu đầu tư vào công nghệ, nâng cấp trang thiết bị Ngoài
5
Trang 20ra, NHTM còn cung cấp dịch vụ bảo lãnh xuất khẩu Các NHTM cũng cung cấpnghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá cho doanh nghiệp Nhìn chung, sự đa dạngcủa TDTTXK đã và đang góp phan hỗ trợ tích cực và hiệu quả cho sự phát triển của
hoạt động XNK.
1.2.2 Vai trò của hoạt động tín dụng tài trợ thương mại XNK của ngân hàng
thương mại
Vai trò quan trọng của hoạt động TDTTXK được thể hiện rõ trên ba phương
diện: tổng thể nền kinh tế, các doanh nghiệp XNK và các NHTM
1.2.2.1 Đối với nền kinh tế đất nước
TDTTXK là một trong những yếu tế trực tiếp tác động lên các cặp quan hệ “tíchlũy — tiêu dùng” và “đầu tư - tiết kiệm” qua đó, ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng,
phân phối các nguồn lực xã hội cho tăng trưởng GDP Đối với một nước đang phát
triển như Việt Nam, nhu cầu về vốn cho phát triển là rất lớn Hơn 70% tổng vốn đầu
tư của các dự án sản xuất hàng xuất khẩu là vốn tài trợ xuất khẩu từ các NHTM Vì
vậy, các cơ chế ưu đãi, chính sách cho vay trung — dài hạn của các NHTM đối với
hoạt động TDTTXK sẽ ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Ngoài ra, TDTTXK còn góp phần tăng cường lợi thế so sánh của quốc gia khi
tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Khi lợi thế so sánh của quốc gia đượckhai thác hiệu quả, kim ngạch xuất khẩu tăng kéo theo sự đa dạng của hàng hóa
xuất khẩu và đây mạnh lưu thông hàng hóa theo nhu cầu thị trường Nhờ đó, toàn
nền kinh tế cũng phát triển một cách năng động hơn.
Cuối cùng, thông qua tác động lên sự thành công của từng doanh nghiệp xuất
khẩu (cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp đầu tư công nghệ, thiết bị, sản xuất
qua đó giúp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu), TDTTXK của các
NHTM sẽ gián tiếp tác động lên toàn nền kinh tế
1.2.2.2 Đối với doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp XNK, việc có được nguồn TDTTXK từ các NHTM là rất
quan trọng Nó giúp các doanh nghiệp phân b6 vốn tốt hơn cho các hoạt động, kế
hoạch sản xuất kinh doanh Đặc biệt, trong trường hợp phải tiến hành các giao dịch
lớn và kéo dài hàng năm, nó giúp doanh nghiệp giảm áp lực về vốn trong suốt quá
trình thực hiện hợp đồng từ khâu thu mua nguyên liệu, sản xuất cho đến khi hoànthành sản phẩm và giao cho người nhập khẩu Nhìn chung, doanh nghiệp có thể
_hoàn thành hợp đồng nhanh hơn, thuận lợi hơn nếu có được nguồn vốn 6n định nhờ
10
Trang 21TDTTXK từ các NHTM Nếu doanh nghiệp có thể mua nguyên liệu đúng thời
điểm, giao hàng đúng hẹn, thậm trí trước hạn thì sức cạnh tranh trên trường quốc tế
của doanh nghiệp sẽ tăng.
Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp XNK, việc có được TDTTXK từ các NHTM
còn có ý nghĩa nâng cao uy tín cho họ trong hoạt động ngoại thương TDTTXK của
các NHTM là sự đảm bảo về khả năng thanh toán của một doanh nghiệp đối với đối
tác Nó thể hiện doanh nghiệp có được sự hậu thuẫn về vốn, có kinh nghiệm thanh
toán, đáng tin cậy qua đó, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có thể tham gia các
thương vụ lớn |
1.2.2.3 Đối với ngân hàng thương mại
TDTTXK là hình thức cho vay hiệu quả cao đối với các NHTM Thứ nhất, quá
trình tài trợ có nhiều loại lãi suất khác nhau và tiền lãi nhận được thường lớn Thứ
hai, hoạt động này cũng nâng cao uy tín của các NHTM, mở ra các cơ hội hợp tác
mới với các đối tác nước ngoài
TDTTXK giúp nâng cao ý thức quản lý, để phòng rủi ro của các NHTM Khi tiến
hành tài trợ tín dụng xuất khẩu, các NHTM thường quản lý chặt nguồn thu của
doanh nghiệp xuất khẩu để tránh rủi ro doanh nghiệp quay vòng vốn, không thể thanh toán khoản vay Ý thức quản lý chặt chẽ, đề phòng rủi ro trong hoạt động
TDTTXK sẽ giúp nâng cao ý thức chung trong hoạt động của các NHTM.
Ngoài ra, TDTTXK cũng là các khoản vay được coi là an toàn Thứ nhất, rủi ro
tín dụng của hoạt động này khá thấp Các khoản cho vay gắn liền với thương vụ
thường được chuyền thắng cho bên thứ ba để thanh toán giúp hạn chế khả năng vốn
bị người đi vay sử dụng sai mục đích Thứ hai, rủi ro thanh khoản của hoạt động
này cũng thấp do thường gắn với các thương vụ có thời hạn dưới một năm, phù hợp
với nguồn vốn ngắn hạn sẵn có của các NHTM.
1.2.3 Các phương thức tín dụng tài trợ XNK
1.2.3.1 Tín dụng tài trợ nhập khẩu
Tài trợ nhập khẩu là một bộ phận trong hoạt động tài trợ ngoại thương của các
NHTM nhằm hỗ trợ tín dụng, uy tín, giấy tờ cho doanh nghiệp nhập khâu có thé
thuận lợi nhập khẩu hàng hóa dịch vụ Các khoản tín dụng cho doanh nghiệp nhập
khẩu vay thường là ngoại tệ Có ba hình thức tín dụng tài trợ nhập khẩu chính:
a Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu
11
Trang 22Khi doanh nghiệp nhập khẩu mở L/C tại một NHTM thì đồng nghĩa với việc
NHTM này chấp nhận tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp đó Quy trình mở L/C như
sau:
Bước 1: sau khi ký hợp đồng XNK, bên nhập khẩu sẽ mang hop đồng tới một
NHTM ở quốc gia mình, làm đơn đề nghị mở L/C cho bên xuất khâu hưởng Nếu đơn được chấp thuận, NHTM bên nhập khẩu sẽ mở L/C (gọi là Ngân hàng mở L/C).
Bước 2: Ngân hàng mở L/C sẽ chuyên bản chính L/C cho chi nhánh của mình
hoặc một NHTM khác có quan hệ với mình tại quốc gia bên xuất khẩu (gọi là Ngân hàng thông báo L/C) Ngân hàng thông báo có thể do chính bên xuất khẩu chỉ định
(được ghi trong đơn mở L/C của bên nhập khẩu).
Bước 3: Sau khi nhận được bản chính L/C, Ngân hàng thông báo sẽ xác nhận
bằng văn bản và gửi bản chính này cho bên xuất khẩu
Bước 4: Bên xuất khâu sẽ hoàn thành nghĩa vụ theo nội dung của L/C
Bước 5: Bên xuất khẩu gửi bộ chứng từ, hối phiếu về NHTM nhận tài trợ xuất
khẩu (ở quốc gia bên xuất khẩu)
Bước 6: Ngân hàng nhận bộ chứng từ thường là Ngân hàng thông báo L/C, sẽ
kiểm tra, thanh toán hoặc chấp nhận chiết khấu
Bước 7: Ngân hàng nhận bộ chứng từ sẽ chuyển bộ chứng đã thanh toán, chiết
khấu cho Ngân hàng mở L/C
Bước.8: Ngân hàng mở L/C sẽ tiến hành kiểm tra bộ chứng từ và chuyên trả tiền
cho Ngân hàng tài trợ cho người xuất khẩu nói trên.
Bước 9: Ngân hàng mở L/C sẽ yêu cầu người nhập khẩu trả lại số tiền họ đã trả
trước cho bên xuất khẩu và giao lại bộ chứng từ cho người nhập khẩu
Sơ đỗ 1.1: Quy trình thanh toán bằng L/C (Nguén: Nguyễn Thị Thu Thảo, 2009)
2
Trang 23Dé mở L/C tại các NHTM, bên nhập khẩu phải đáp ứng các điều kiện sau:
Thứ nhất, bên nhập khẩu phải có giấy phép kinh doanh XNK hoặc hợp đồng ủy
thác nhập khẩu nếu là đơn vị nhập ủy thác
Thứ hai, đối với hàng hóa nhập khẩu trong danh mục quản lý cấp phép thì bên
nhập khẩu phải xuất trình được giấy phép của Bộ Công Thương.
Thứ ba, tình hình tài chính bên nhập khẩu phải én định, có uy tín trong hoạt động
tín dụng, tình hình kinh doanh sản xuất khả quan.
Thứ tư, bên nhập khẩu phải chứng minh được sự hợp lý của thương vụ như giá
L/C, kế hoạch kinh doanh
Thứ năm, bên nhập khẩu phải có tài sản thế chấp hoặc được pháp nhân có uy tín
bảo lãnh.
Thứ sáu, trong trường hợp mở L/C trả chậm, dư nợ bảo lãnh không thể vượt qua
hạn mức vốn vay nước ngoài theo quy định của NHNN.
Nếu bên nhập khâu đáp ứng được các điều kiện cơ bản nói trên, NHTM sẽ tiến
hành thâm định hồ sơ mở L/C và quyết định mức ký quỹ L/C Đây là quy định bắt buộc khi đơn vị nhập khẩu muốn mở L/C tại một NHTM Mức ký quỹ phụ thuộc vào khả năng thanh toán, uy tín của đơn vị yêu cầu mở L/C; loại L/C; loại hàng hóa
nhập khẩu (dé hay khó tiêu thụ, ít hay thường xuyên biến động giá) Khi tiến hành
ký quỹ, ngoại tệ trong tài khoản của đơn vị nhập khẩu sẽ phải chuyền vào tài khoản
thanh toán L/C Trong trường hợp số dư tài khoản ngoại tệ không đủ để ký quỹ thì
doanh nghiệp xin mở L/C có thể viết đơn xin mua hoặc vay ngoại tệ cho mục đích
ky LIC.
La hình thức phổ biến va được cho là an toàn nhất hiện nay trong giao dịch quốc
tế, thanh toán bằng L/C đem lại nhiều lợi ích cho các NHTM là các khoản tiền từ
phí thủ tục, cho đến các khoản ký quỹ lớn; là các nghiệp vụ ngân hàng phát sinh
như bảo lãnh, xác nhận, mua bán ngoại tệ là nâng cao uy tín, mở ra cơ hội hợp tácvới các đối tác nước ngoài Tuy nhiên, thanh toán bằng L/C cũng có nhược điểm là
mat nhiều thời gian do các bên liên quan đều hết sức cẩn trọng trong việc lập vàkiểm tra chứng từ Do hậu quả của việc sai sót trong hoạt động này là rất lớn, đặc
biệt là đối với Ngân hàng phát hành, tình trạng ngân hàng từ chối thanh toán dù chỉ
một sai sót nhỏ rất dé xây ra.
b Cho vay thanh toán hàng nhập hoặc thanh toán toàn bộ chứng từ
giao hàng
13
Trang 24Sau khi nhận bộ chứng từ từ ngân hàng thông báo L/C, ngân hàng mở L/C sẽ có
7 ngày để xử kiểm tra và quyết định có thanh toán hay không Vì nghiệp vụ này
hoàn toàn dựa trên việc xử lý chứng từ, nên việc kiểm tra phải được thực hiện kỹ
càng, can thận Nếu thấy phù hợp, ngân hàng sẽ thanh toán tiền nếu là L/C trả ngay
hoặc thanh toán hối phiếu nếu là L/C trả chậm.
Đối với bên nhập khẩu, trong trường hợp nhờ thu là thanh toán ngay (mới được
nhận bộ chứng từ) và bên nhập khẩu lại không có đủ tiền để thanh toán thì hàng sẽ
kẹt ở cảng Dé giải quyết vấn đề, bên nhập khẩu có thé dùng chính lô hang để làm
tài sản đảm bảo, xin ngân hàng cấp tín dụng để thanh toán bộ chứng từ (vì phải có
bộ chứng từ mới có thể nhận và chuyên hàng ra khỏi cảng) Trên cơ sở thẩm định về
hiệu quả sử dụng vốn, uy tín và khả năng trả nợ của bên nhập khẩu, xem xét tài sản
thế chấp ngân hàng sẽ quyết định cấp tín dụng hay không Nếu chấp nhận cấp tín
dụng cho bên nhập khẩu, ngân hàng sẽ thanh toán cho bên xuất khẩu
Hàng hóa sau khi ra khỏi cảng phải được chuyển về kho của ngân hàng hoặc kho
ngân hàng thuê (bên nhập khẩu trả tat cả chi phí liên quan) hoặc kho doanh nghiệp
(nếu là doanh nghiệp uy tín) nhưng tat cả phải theo nguyên tắc “chìa khóa hai tay”
Nguyên tắc này là doanh nghiệp và ngân hàng mỗi bên giữ một chìa khóa Mọi hoạtđộng vào kho, lấy hàng đem bán phải có sự đồng ý của ngân hàng Trong hình thứcnày, bên nhập khẩu sẽ bán hàng còn ngân hàng sẽ đảm nhận thu tiền (thu nợ gốc và
lãi).
Đối với ngân hàng cấp tín dung cho bên nhập khẩu, hình thức này có ưu điểm là
thu được phí dịch vụ, tính tự giải cao Một số rủi ro có thể gặp phải là hàng không
bán được, bán chậm, bán dưới giá thâm định sẽ làm chậm quá trình thu hồi nợ.
14
Trang 25c Bảo lãnh và tai bảo lãnh
Cơ sở pháp lý của nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh được thực hiện trên tinh
thần Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 do Quốc Hội ban hành Luật các tổ
chức tin dụng; Thông tư 07/2015/TT - NHNN ban hành ngày 25 tháng 6 năm 2015
của NHHN Việt Nam.
Theo Luật 47/2010/QH12 thì bảo lãnh ngân hàng là “hình thức cấp tín dụng, theo
đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực
hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc
thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả
cho tổ chức tin dụng theo thỏa thuận”
Theo Thông tư 07/2015/TT - NHNN của NHNN Việt Nam thì “bảo lãnh ngân
hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh
về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được
bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên
nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh”.
Cũng theo Thông tư 28/2012/TT — NHNN ban hành ngày 3/10/2012 của NHNN
Việt Nam thì bảo lãnh bao gồm các loại sau:
- “Bảo lãnh đối ứng là bảo lãnh ngân hàng, theo đó tổ chức tin dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài (bên bảo lãnh đối ứng) cam kết với bên bảo lãnh về việc sẽ
thực hiện nghĩa vụ tài chính cho bên bảo lãnh, trong trường hợp bên bảo lãnh thực
hiện bảo lãnh và phải trả thay cho khách hàng của bên bảo lãnh đối ứng.”
- “Xác nhận bảo lãnh là bảo lãnh ngân hàng, theo đó tổ chức tin dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài (bên xác nhận bảo lãnh) cam kết với bên nhận bảo lãnh
về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh đối với bên
được bảo lãnh Bên xác nhận bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo cam
kết xác nhận bảo lãnh.”
- _ “Bảo lãnh vay vốn là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ
trả nợ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không thực
hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, đúng hạn nghĩa vụ trả nợ vay.”
- “Bảo lãnh thanh toán là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc
sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên
được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanh toán
_ của mình khi đến hạn.”
15
Trang 26- “Bảo lãnh dự thâu là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh (bên mời
thầu) để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của bên được bảo lãnh Trường hợp
bên được bảo lãnh vi phạm quy định dự thầu mà không thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ nghĩa vụ tài chính tham gia dự thầu thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện
thay”
- “Bảo lãnh thực hiện hợp dong là cam kết của bên bao lãnh với bên nhận bảo lãnh
để bảo đảm việc thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ của bên được bảo lãnh theo
hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm
hợp đồng bị phạt hoặc phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện
hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ tài chính thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay.”
- “Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm là cam kết của bên bảo lãnh với bên
nhận bảo lãnh dé bảo đảm việc bên được bảo lãnh thực hiện đúng các thỏa thuận về
chất lượng của sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường
hợp bên được bảo lãnh vi phạm thỏa thuận về chất lượng sản phẩm và phải bồi
thường cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
nghĩa vụ tài chính thì bên bảo lãnh sẽ thực hiện thay.”
- “Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước là cam kết của bên bảo lãnh với bên nhận bảo
lãnh để bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước của bên được bảo lãnh theo hợp
đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh Trường hợp bên được bảo lãnh phải
hoàn trả tiền ứng trước mà không hoàn trả hoặc hoàn trả không đầy đủ thì bên bảo
lãnh sẽ thực hiện thay”
- “ Các loại bảo lãnh khác là các loại bảo lãnh pháp luật không cắm và phù hợp
với thông lệ quốc tế do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành
theo đề nghị của bên được bảo lãnh ngoài các loại bảo lãnh quy định tại khoản 8,
khoản 9, khoản 10, khoản 11, khoản 12, khoản 13, khoản 14 và khoản 15 Điều
này.”
Các doanh nghiệp Việt Nạm, nếu không đủ vốn nhưng muốn nhập hàng hóa,
trang thiết bị từ một quốc gia khác sẽ phải được một NHTM ở Việt Nam bảo lãnh
Sau khi NHTM tại Việt Nam phát hành thư bảo lãnh, nhà xuất khẩu nước ngoài có
thể dựa vào đó để Vay vốn thay cho doanh nghiệp Việt Nam tại một NHTM nước
họ Doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải trực tiếp trả nợ cho ngân hàng nước ngoài này
nếu chấp nhận vay đẻ nhập khẩu hàng hóa, trang thiết bị của nhà xuất khẩu nói trên
Theo Điều 4, Quy chế mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm ban hành kèm theo
- Quyết định số 711/2001/QD - NHNN ngày 25/5/2001 của Thống đốc NHNN, thư
16
Trang 27tín dụng trả chậm được dùng cho việc nhập khâu hàng hóa phải phù hợp với “chính sách XNK của Nhà nước”; không được trái với “các quy định hiện hành của Nhà
nước có liên quan đến vay, trả nợ nước ngoài, bảo đảm tiền vay và các quy định
khác tại Quy chế này” và tuân theo “quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng
chứng từ của Phòng thương mại quốc tế (theo phiên bản mà Ngân hàng lựa chọn để
thực hiện)” Ngoài ra, các NHTM khi mở L/C trả chậm ngắn hạn còn phải tuân thủ
các quy định về hạn mức và mức ký quỹ tối thiểu theo Công Văn 931/1997/CV — NHNN7 ban hành ngày 17/11/1997 và trích lập quỹ bảo lãnh theo quy định của
pháp luật hiện hành.
1.2.3.2 Tín dụng tài trợ xuất khẩu
Các hình thức tài trợ xuất khâu phổ biến của NHTM hiện nay bao gồm:
a Tài trợ vốn lưu động cho doanh nghiệp xuất khẩu
Đây là hình thức tài trợ diễn ra trước khi bên xuất khẩu giao hàng Theo hình
thức này, NHTM sẽ cung cấp vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu dé tiến hành sản xuất
theo quy định của L/C và hợp đồng ký kết Trong hình thức này, ngoài vốn vay
ngân hàng, bên xuất khâu cũng phải có sẵn vốn (ít nhất bằng 30% giá trị lô hàng
xuất khẩu) dé tiến hành sản xuất Số hàng sản xuất được sẽ trở thành tài sản đảm
bảo cho các khoản vay tiếp theo và nằm dưới sự giám sát của ngân hàng Quá trình
“vay - sản xuất - cẦm cố - vay” sẽ tiếp tục cho đến khi đủ 100% giá trị lô hàng xuất
khẩu Sau nhận được bộ chứng từ, ngân hàng sẽ thanh toán cho doanh nghiệp xuất
khẩu và chuyển bộ chứng từ nói trên cho ngân hàng mở L/C ở nước ngoài để đòi
nợ.
b Tài trợ vốn trong thanh toán hàng xuất khẩu
Đây là hình thức tài trợ diễn ra sau khi nhà xuất khẩu giao hàng Trong thời gian
đợi luân chuyển và đợi xét duyệt chứng từ , doanh nghiệp xuất khẩu có thể yêu
cầu ngân hàng chiết khấu hoặc ứng trước bộ chứng từ hàng xuắt.
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Tiến và TS Nguyễn Thị Lan (biên soạn, 2014, tr.588)
“Chiết khấu bộ chứng từ là việc ngân hàng mua lại bộ chứng từ tại mức giá thấp
hơn mệnh giá” Chiết khấu chứng từ hàng xuất thường phải đáp ứng được các điều
kiện như bộ chứng từ phải hoàn hảo; ngân hàng mở L/C là ngân hàng có uy tín quốc
tế; doanh nghiệp xuất khâu phải có uy tín Tỷ lệ chiết khấu thường khoảng 90%
Trang 28Các hình thức chiết khấu thường gặp là truy đòi và không truy đòi Cũng theo
PGS.TS Nguyễn Văn Tiến va TS Nguyễn Thị Lan (biên soạn, 2014, tr.588), “Chiết
khấu có truy đòi là việc ngân hàng có quyền truy đòi lại số tiền chiết khấu (cùng lãi
suất) nếu bộ chứng từ không được thanh toán Chiết khấu miễn truy đòi là việc ngân
hàng mua đứt bộ chứng từ, nếu bộ chứng từ không được thanh toán, thì ngân hàng
cũng không có quyền truy đòi lại số tiền đã chiết khấu.”
Vì nhiều lý do, bộ chứng từ có thể sẽ không được NHTM chấp nhận chiết khấu
Khi đó, nhà xuất khâu sẽ phải chấp nhận Ứng trước bộ chứng từ hàng xuất để nhận được khoản tiền tương đương khoảng 50% - 60% giá trị lô hàng xuất khẩu.
Sau khi chiết khấu hoặc ứng trước, ngân hàng sẽ gửi bộ chững từ hàng xuất cho ngân hàng mở L/C ở nước ngoài dé đòi nợ.
1.2.4 Quy trình tín dung tài trợ xuất khẩu
Để giảm thiểu rủi ro, các NHTM cần xây dựng được một quy trình tín dụng chỉtiết và hợp lý Đồng thời, từng cán bộ tín dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình
đó khi tiến hành cho vay Dưới đây là quy trình TDTTXK thường gặp của các
NHTM:
Bước 5: Ký hợp đồng TDTTXK
Sơ đồ 1.2: Quy trình tín dung tài trợ xuất khẩu (Nguôn: Phan Thị Cúc, 2008)
Bước 1: Thủ tục tài trợ xuất khẩu
Những hồ sơ doanh nghiệp phải nộp cho NHTM khi muốn xin cấp TDTTXK
gồm:
18
Trang 29- Hồ sơ pháp lý trường hợp vay vốn lần đầu
+ Quyết định thành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh
+ Giấy phép XNK
+ Giấy bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng
+ Giấy chứng nhận đã đủ vốn pháp định
- Hồ sơ kinh tế: bao gồm các báo cáo tài chính như: báo cáo quyết toán quý, năm,
bảng tông kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Hồ sơ Vay:
+ Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của ngân hàng
+ Phương án sử dụng vốn vay; kế hoạch trả nợ + Báo cáo tài chính mới nhất
+ Danh mục tài sản thế chấp, cầm cố
+ Hợp đồng mua bán ngoại thương, L/C+ Giấy phép hoặc hạn ngạch XNK
Bước 2: Tham định hồ sơ
Để giảm thiểu rủi ro, các bộ tín dụng phải đánh giá khách hàng một cách khách
quan, toàn diện va can trọng Trong quá trình thẩm định, thẩm định viên có thể tự
đặt ra các câu hỏi như: Khách hàng là người/doanh nghiệp như thế nào? Hồ sơ pháp
lý của khách hàng có hợp pháp không? Tình hình kinh doanh, tài chính của khách
hàng hiện nay thế nào? Dự án của khách hàng có khả thi không? Kế hoạch sử dụng
vốn có hiệu quả không? Tài sản đảm bảo của khách hàng có giá trị bằng bao nhiêu
% khoản vay? khả năng mat giá/tăng giá ra sao? để định hướng quá trình thâm
định của mình.
Bước 3: Lập tờ trình
Nếu khách hàng đáp ứng được các tiêu chuẩn tài trợ tín dụng xuất khâu của
NHTM, cán bộ tin dụng sẽ “lập tờ trình” đánh giá tư cách pháp nhân của khách
hàng; tình hình kinh doanh; khả năng tài chính; tính khả thi, hiệu quả của phương
án sử dụng vốn vay và trên cơ sở đó, đề nghị hạn mức cho vay, lãi suất cho vay,
thời hạn cho vay lên trưởng phòng tín dụng.
Bước 4: Ý kiến của lãnh đạo ngân hàng
19
Trang 30Khi nhận được tờ trình và hồ sơ khách hàng xin tài trợ tín dụng xuất khẩu, trưởng phòng tín dụng kiểm tra một lần nữa nếu có gi sai sót thì cần bổ sung chỉnh sửa rồi
trình lên ban lãnh đạo ngân hàng Trong thời gian quy định ở Việt Nam quy định 3
ngày làm việc, 6 ngày đối với hồ sơ vay von lần đầu kể từ ngày nhận hồ sơ hoàn
chỉnh, ngân hàng phải trả lời cho vay hay từ chối yêu cầu vay của khách hàng.
Bước 5: NHTM và khách hàng ký hợp đồng TDTTXK
Dé hoàn tat quy trình TDTTXK, NHTM sé lần lượt ký hợp đồng tín dụng và hợp
đồng thế chấp hoặc cầm cố với khách hàng Hợp đồng thế chấp hoặc cầm cố phải
được công chứng tại phòng công chứng Nhà nước và có các nội dung bắt buộc sau:
- Tên và địa chỉ các bên
- Số, ngày, tháng, năm của hợp đồng vay vốn
- Số hiệu tài khoản tiền gửi tại ngân hàng
- Loại tài sản cam cố, thế chấp
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản thế chấp, cầm cố
- Thời hạn thế chấp cầm có
- Quyền và nghĩa vụ của các bên thực hiện hợp đồng
- Phương thức xử lý tài sản thế chấp, cằm cố
- Cam kết của các bên về thực hiện nghĩa vụ của mình
Nhìn chung, để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động TDTTXK, các NHTM phải xây
dựng được một quy trình tín dụng đồng bộ, chặt chẽ, hợp lý và được cán bộ công
nhân viên tuân thủ nghiêm ngặt.
1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ thương mại XNK
Hiệu quả của hoạt động tin dụng tài trợ XNK thường được đánh giá dựa trên các
chỉ tiêu: lợi nhuận, tăng trưởng và chất lượng tín dụng XNK.
20
Trang 311.2.5.1 Chỉ tiêu dư nợ tín dụng tai trợ XNK
Chỉ tiêu thứ nhất là tỷ trọng Dư nợ tín dụng XNK/Tổng dư nợ tín dụng Chỉ tiêu
này cho thấy quy mô hoạt động tín dụng XNK của một NHTM và xu hướng mở
rộng (cao) hay thu hẹp (thấp) hoạt động này của NHTM do Chỉ tiêu này được tính
bằng công thức:
Dungtindung _ Drng tin dụng XNK của ngân hàng trong năm i
XNK/Tổng dư nợ tín dụng Tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng trong năm i
Chỉ tiêu thứ hai là tỷ trọng Dư nợ tín dụng XNK/ Tổng tài sản Chỉ tiêu này cho
thấy cơ cấu sử dụng vốn của một NHTM Một NHTM quan tâm nhiều đến hoạt
động tài trợ XNK thường có tỷ trọng này cao Chỉ tiêu này được tính bằng công
thức:
Dư nợ tín dụng/Tổng _ Dư nợ tín dụng XNK của ngân hang trong năm ¡
-tài sản Tổng -tài sản của ngân hàng trong năm i
Chỉ tiêu thứ ba là doanh số thu nợ tín dụng XNK của NHTM Chỉ tiêu này cho
biết hoạt động thu nợ tín XNK của ngân hàng thuận lợi (có xu hướng tăng dan) hay
không thuận lợi (có xu hướng giảm dần hoặc không én định) qua đó, cho thấy hoạt
động tín dụng tài trợ XNK của ngân hàng hiệu quả đến mức nào.
1.2.5.2 Chỉ tiêu về thu nhập từ hoạt động tín dụng tài trợ XNK
Chỉ tiêu thứ nhất là tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng tài trợ XNK/ Tổng
thu nhập của NHTM Tỷ trọng này càng cao càng cho thấy hoạt động tín dụng tài
trợ XNK của ngân hàng càng hiệu quả, có vai trò ngày càng tăng đối với hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng và ngược lại Chỉ tiêu này được tính bằng công thức:
Thu nhập tín dụng tài trợ XNK của ngân
Thu nhập từ hoạt động tín
_ hang trong nam i
dung tai tra XNK/ Tong thunhép
Tổng thu nhập của ngân hàng trong năm i
21
Trang 32Chỉ tiêu thir hai là tỷ trọng Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng XNK/ Tổng lợi
nhuận Tương tự chỉ tiêu thứ nhất, tỷ trọng này càng cao càng cho thấy hoạt động
tín dụng XNK hiệu quả và có đóng góp tích cực vào lợi nhuận của ngân hàng Chỉ
tiêu này được tính bằng công thức:
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng XNK
Lợi nhuận từ hoạt động
tin dụng XNK/T: ong loi nhuén `
của ngân hang trong năm i
Tông lợi nhuận của ngân hàng trong năm i
Chỉ tiêu thứ ba là tỷ trọng Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng XNK / Dư nợ tín
dụng XNK Chỉ tiêu này cho thấy mỗi đồng vốn dư nợ tín dụng tài trợ XNK sinh ra
bao nhiêu lợi nhuận cho NHTM Tỷ lệ càng cao càng cho thấy hoạt động tín dụng
tài trợ XNK của ngân hàng hiệu quả Công thức của chỉ tiêu này là:
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Lợi nhuận từ hoạt động tín “HUẾ, Als BE hàng TH
dung XNK/ Dư nợ tín dụng XNK Dư nợ tín dụng XNK của ngân hàng
trong năm i
Chỉ tiêu thứ tư là chỉ tiêu về doanh số và tốc độ tăng doanh số Chỉ tiêu này cho
thấy quy mô tuyệt đối và khả năng mở rộng quy mô tín dụng tài trợ XNK của một
NHTM Chỉ tiêu này có xu hướng tăng cho thấy ngân hàng kinh doanh có hiệu quả,
có khả năng mở rộng tín dụng tốt.
1.2.5.3 Chỉ tiêu về rủi ro tín dụng tài trợ XNK
Thông qua số liệu về nợ xấu và hệ số an toàn tín dụng, chúng ta có thể đánh giá được rủi ro tín dụng tài trợ XNK của một NHTM Nợ xấu là các khoản nợ dưới
chuẩn, quá hạn, khó có khả năng thu nợ vì nhiều lý do Còn hệ số an toàn tín dụng
là mức dư nợ được phép trên vốn chủ sở hữu mà một NHTM phải tuân thủ theo các
quy định của NHNN Theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN, ban hành ngày
20/11/2014, “tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; tổng mức
dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan không được vượt quá 25% vốn tự có của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”.
Chỉ tiêu này thể hiện tỷ trọng Nợ xấu của tín dụng XNK/Tổng dư nợ tín dụng
XNK Nếu tỷ trọng này cao, NHTM cần xem lại công tác quản lý tín dụng tài trợ
22
Trang 33XNK Nếu chỉ tiêu này không giảm, hoạt động tín dụng XNK của NHTM không thé
có hiệu quả.
143 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tài trợ XNK của ngân
hàng thương mại
1.3.1 Nhân tố chủ quan
Tùy vào mô hình tổ chức quản lý, trình độ chuyên môn của nhân viên, cơ sở hạ
tầng kỹ thuật, vốn, quy mô, uy tín mà mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan
đến hoạt động tín dụng tài trợ XNK của các NHTM cũng khác nhau.
1.3.1.1 Mô hình tổ chức quản lý và các quy trình nghiệp vụ
Nhìn chung, một NHTM xây dựng được mô hình quản lý tốt và không ngừng cải thiện quy trình nghiệp vụ thường hoạt động hiệu quả, hạn chế được rủi ro, thu hút
được khách hàng tốt hơn các NHTM khác Việc thực hiện nghiệp vụ TDTTXK sẽ
được nhanh chóng, thuận lợi khi các bộ phận liên quan đến quy trình tín dụng XNK
đều được quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm để có thể phối hợp với nhau một cách
hiệu quả, đảm bảo vừa rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng vừa giảm thiểu rủi
ro cho ngân hàng.
1.3.1.2 Trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng
Cán bộ TDTTXK trước hết phải là người có hiểu biết về Luật quốc tế, chuyên
môn nghiệp vụ ngân hàng cao và ngoại ngữ chuyên ngành tốt Ngoài ra, thái độ với
khách hàng lúc nào cũng phải nhiệt tình, chuyên nghiệp Nếu cán bộ TDTTXK
được đào tạo và đảm nhiệm công việc theo hướng chuyên sâu vào một lĩnh vực nhất
định (vi dụ thanh toán hàng xuất, bảo lãnh ) sẽ giúp nghiệp vụ được xử lý nhanh chóng, đáp ứng được nhu cầu khách hàng, hạn chế rủi ro cho ngân hàng.
1.3.1.3 Công nghệ của ngân hàng
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới thông tin, thanh toán, mức độ áp dụng công
nghệ là các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động TDTTXK Các yếu tố này không chỉ trực tiếp tác động lên hoạt động TDTTXK mà còn gián tiếp tác động
thông qua quá trình huy động vốn của ngân hàng, để ngân hàng có vốn phân bổ cho
hoạt động TDTTXK Hiện nay, để nâng cao sức cạnh tranh và tăng cường hiệu quả cho hoạt động TDTTXK, các NHTM đều chú trọng đổi mới công nghệ áp dụng để
day nhanh thời gian xử lý nghiệp vụ, giảm chi phí, tạo ra dịch vụ mới để thu hút
khách hàng trên cơ sở hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới thông tin tốt nhất có thể.
1.3.1.4 Năng lực tài trợ của ngân hàng
23
Trang 34Vốn là yếu tố quyết định khả năng tài trợ XNK của một ngân hàng Do các khoản
tín dụng tài trợ XNK thường lớn và do quy định về hạn chế mức cấp tín dụng cho
một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng, nên các ngân hàng
hạn chế về quy mô và khả năng huy động vốn sẽ khó có thể đáp ứng được nhu cầu
tài trợ tín dụng của các doanh nghiệp XNK Vì vậy, dé thúc đây hiệu quả hoạt động
TDTTXK, các NHTM cần tăng cường huy động vốn và mở rộng vốn tự có thông
qua các nguồn bên ngoài (phát hành cô phiếu, giấy nợ thứ cấp) và bên trong (giữ lại
lợi nhuận).
1.3.1.5 Hệ thống ngân hàng đại lý
Để tạo hiệu quả và thuận lợi cho hoạt động TDTTXK, các NHTM thường cố
gắng xây dựng quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài Mạng lưới hệ thống
ngân hàng đại lý càng rộng, phạm vi giao dịch sẽ càng lớn, đáp ứng được nhu cầu
đa dạng của khách hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh và uy tín cho ngân hàng.
Ngân hàng đại lý không chỉ là đối tác mà thông qua đó, các NHTM có thể kiểm tra
thông tin, đề nghị tư vấn về khách hàng ở nước của ngân hàng đại lý, giảm thiểu rủi
ro trong quá trình thu nợ Vì vậy, đây là xu thế chung của các NHTM khi thúc đây hoạt động tín dụng tài trợ XNK phát triển.
1.3.1.6 Uy tín của ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế
Để có thể mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý với đối tác nước ngoài, ngân hàng cần có uy tín nhất định ở trong nước và quốc tế Các NHTM có uy tín thường là các
ngân hàng hoạt động mạnh, vốn lớn, đa dạng về nghiệp vụ, chăm sóc khách hàng
tốt, cán bộ tín dụng có chuyên môn cao Uy tín càng lớn, khả năng xây dựng
mạng lưới ngân hàng đại lý càng cao Uy tín có ảnh hưởng quan trọng trong thương
mại quốc tế Doanh nghiệp mở L/C ở tại một ngân hàng uy tín sẽ dễ được đối tác
chấp nhận hơn, cũng dễ dàng chiết khấu bộ chứng từ hay ứng trước khi cần tiền
mặt Ngược lại, càng nhiều khách hàng đến ngân hàng mở L/C cũng tăng uy tín cho
ngân hàng, thúc day hoạt động TDTTXK của ngân hàng, giúp nghiệp vụ TDTTXK
của ngân hàng ngày càng chuyên nghiệp.
1.3.2 Nhân tố khách quan
Chính sách phát triển kinh tế, môi trường kinh tế - chính trị - xã hội trong nước;
tình hình khu vực và thế giới; tình trạng doanh nghiệp xuất khâu là các yếu tố khách
quan ảnh hưởng ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách TDTTXK của các
NHTM.
24
Trang 351.3.2.1 Chủ trương chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà Nước
Hoạt động TDTTXK của NHTM chịu nhiều ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực từchính sách vĩ mô của chính phủ Nếu chính quyền chủ trương nới lỏng tiền tệ, vốn
dự trữ của các NHTM sẽ tăng lên làm tăng khả năng phân bé vốn cho các hoạt động
TDTTXK, giúp các doanh nghiệp xuất khâu tiếp cận vốn dé dang hơn Chính sách
tỷ giá của chính phủ cũng sẽ ảnh hưởng đến xu hướng khuyến khích nhập khẩu hay
hạn chế xuất khâu qua đó, ảnh hưởng đến hoạt động TDTTXK của các NHTM Nếu
chính phủ chủ trương tăng cường quản lý ngoại tệ, chủ trương thu hút ngoại tệ vào
hệ thống ngân hàng sẽ giúp NHTM đáp ứng được nhu cầu vay ngoại tệ của các
doanh nghiệp xuất khâu, thúc đây hoạt động TDTTXK Nếu chính phủ xác định
chính sách công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu thì chính phủ sẽ có các chính sách
khuyến khích xuất khẩu, qua đó thúc đây hoạt động TDTTXK của các NHTM.Ngược lại, nếu chính phủ giảm bớt các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hoặc đặt ra cáchàng rào thuế quan, phi thuế quan đối với hàng hóa nhập khâu, nhu cầu xin tài trợ
tín dụng của các doanh nghiệp XNK sẽ giảm làm hoạt động tín dụng tài trợ XNK
của các NHTM bị ảnh hưởng theo Tóm lại, để hạn chế rủi ro cho hoạt động tài trợ
tín dụng XNK của NHTM, sự 6n định của chính sách kinh tế vĩ mô là rất cần thiết.
1.3.2.2 Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nước
XNK là hoạt động kinh doanh buôn bán hàng hóa, dịch vụ giữa các pháp nhân
thuộc các quốc gia khác nhau vì vậy, sự ôn định hay biến động của môi trường kinh
tế, chính trị, xã hội ở mỗi quốc gia lẫn tình hình khu vực và quốc tế (trên mọi lĩnh
vực) đều ảnh hưởng trực tiếp tới tất cả các bên, hoặc trực tiếp tới một bên và qua
đó, gián tiếp ảnh hưởng tới bên còn lại trong mối quan hệ XNK Nếu các bên tham :
gia hoạt động XNK thanh toán qua NHTM hoặc xin tài trợ tín dụng từ các NHTM thì hoạt động tín dụng tài trợ XNK của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng.
Những biến động kinh tế như thay đổi giá nguyên nhiên vật liệu, sự tăng giảm
nhu cầu với mặt hàng XNK, biến động kinh tế, tiền tệ sẽ tác động trực tiếp tới các
doanh nghiệp XNK, làm tăng hoặc giảm nhu cầu xin tài trợ tín dụng cho hoạt động
kinh doanh sản xuất của họ lẫn khả năng trả nợ các khoản vay và do đó, ảnh hưởng
đến hoạt động cho vay và thu nợ tín dụng tài trợ XNK của các NHTM Ngoài ra,
chính sách kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia cũng ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái, hoạt
động của các doanh nghiệp XNK của quốc gia đó Vì vậy, khi tham gia vào hoạt động tín dụng tài trợ XNK, các NHTM cần nghiên cứu tình hình kinh tế trong và
ngoài nước dé đưa ra các chính sách hợp lý
25
Trang 36Bên cạnh các yếu tố kinh tế, chính trị - xã hội cũng là yếu tố cần được quan tâm nếu các NHTM muốn xây dựng chính sách tín dụng tài trợ XNK hiệu quả Các quốc gia, khu vực thiếu ổn định chính trị, có chiến tranh luôn tiềm ẩn rủi ro cho các hoạt động giao thương quốc tế và không thu được các khoản nợ, không cho vay được do nhu cầu
giảm Mối quan hệ xấu đi giữa hai quốc gia cũng ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động tín
dụng tài trợ XNK Ngược lại, các quốc gia, khu vực hòa bình ổn định, hoạt động
thương mại phát triển kéo theo các nhu cầu về tín dụng tài trợ XNK và hạn chế tối đa
các nguyên nhân chính trị có thé tác động tới hoạt động này.
Yếu tố pháp lý cũng là yếu tố khách quan đòi hỏi các NHTM phải quan tâm khi tiến
hành hoạt động tín dụng tài trợ XNK Do XNK là quan hệ thương mại với đối tác nước ngoài, hên- hoạt động tín dụng tài trợ XNK phải chịu sự ràng buộc của pháp luật tất cả
các quốc gia có liên quan và pháp luật quốc tế Vì vậy, cán bộ tín dụng của NHTM tham gia vào hoạt động tài trợ XNK không chỉ cần nắm rõ pháp luật nước mình mà còn phải hiểu biết về pháp luật nước đối tác và pháp luật quốc tế để tư vấn cho doanh
nghiệp XNK và hạn chế rủi ro pháp lý cho ngân hàng của mình _
Ngoài ra, các thảm họa tự nhiên cũng là những yếu tố rủi ro khách quan khó
lường có thể ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp và
qua đó, ảnh hưởng tới khả năng thu nợ của các NHTM đã cấp tín dụng cho họ.
1.3.2.3 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp
Doanh nghiệp XNK là bên nhận tín dụng tài trợ XNK nên tầm nhìn, quản trị rủi
ro, trình độ quản lý, tổ chức, vận hành dọanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh và khả năng trả nợ của doanh nghiệp, qua đó tác động tới hiệu quả của
hoạt động tín dụng tài trợ XNK của NHTM Nếu doanh nghiệp làm ăn thất bại, các
khoản tín dụng tài trợ XNK của ngân hàng sẽ trở thành nợ xấu, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung Thậm chí, nếu đạo đức doanh nghiệp có
vấn đề, cố tình lừa ngân hàng để nhận được tín dụng tài trợ (làm giả hồ sơ; dùng
cùng một sản phẩm thế chấp để xin tài trợ từ nhiều ngân hàng) thì hậu quả sẽ rất lớn
đối với các NHTM Vì vậy, dé tránh rủi ro khách quan từ phía khách hàng, NHTM
cần làm tốt khâu thẩm định hồ sơ và giám sát tích cực quá trình sử dụng tín dụng tài
trợ của khách hàng cũng như theo sát khả năng tài chính của khách hàng, tránh
khách hàng tranh thủ quay vòng vốn và không thể trả nợ.
26
Trang 37CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TÀI TRỢ XNK TẠI NGÂN HÀNG TMCP
QUẦN ĐỘI CHI NHÁNH LÃN ÔNG
2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Quân Đội
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Được thành lập ngày 4/11/1994 theo giấy phép hoạt động số 194/QĐ-NH5 ngày
14/9/1994 của NHNN Việt Nam và quyết định thành lập số 00374/GBUP ngày
30/12/1993 của UBND thành phố Hà Nội, với tên gọi đầy đủ là Ngân hàng TMCP
Quân Đội, tên tiếng anh là Military bank (MB) Trụ sở chính của MB tọa lạc tại 21
Cát Linh, Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Tính đến cuối năm 2017, tổng tài sản của Ngân hàng TMCP là hơn 313.000 tỷ
VND MBbank cũng hoàn thành kế hoạch tăng vốn điều lệ lên 18.155 tỷ VNĐ Các
cổ đông chính của MBbank hiện nay gồm: Tập đoàn viễn thông quân đội (14,61%);
Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (9,74%); Tổng công ty trực thăng
Việt Nam (7,76%); Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn
(7,45%): Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (6,97%) Với mục tiêu xây dựng Tập đoàn hoạt động theo mô hình ”Ngân hàng mẹ và các công ty thành viên”,
ngoài lĩnh vực chính là kinh doanh ngân hàng, MBbank tham gia các lĩnh vực khác
thông qua việc thành lập các công ty thành viên như MBAMC (xử lý nợ và khai
thác, thâm định tài sản); MBS (môi giới đầu tư và kinh doanh chứng khoán); MB
Finance (tài chính tin dụng tiêu dùng); MB Capital (quản lý quỹ đầu tư); MIC (kinh
doanh bảo hiểm Phi nhân thọ); MB Ageas Life (kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, sứckhỏe và đầu tư tài chính); Tổng công ty MBLand (bat động sản) Hiện nay, MBbank
đã xây dựng được hệ thống mạng lưới rộng khắp với 94 chỉ nhánh và 188 Phòng
giao dich trong nước; 2 chi nhánh tại Lao và Campuchia, 1 văn phòng đại diện tại
Nga :
Là một trong năm ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam, MBBank luôn duy trì vị
thế là ngân hàng dẫn đầu hệ thống các NHTMCP Việt Nam về Lợi nhuận và các chỉ
tiêu hiệu quả hoạt động (ROA, ROE, Lợi nhuận/người, Lợi nhuận/ điểm kinh
doanh), đảm bảo mức chia cổ tức ít nhất 10% trong nhiều năm Các hãng xếp hạng
tín dụng quốc tế hàng đầu thế giới như Fitch, Moody’s đều đánh giá cao sự ổn định
và tiềm năng phát triển của MBBank Thang 4/2017, Moody’s đã nâng hạng tín
27
Trang 38dụng dài hạn và tín dụng ngắn hạn của MBBank lên BI với đánh giá “Tích cực”.
Tháng 2/2018, Fitch giữ nguyên mức IDR ngắn hạn đối với MBBank là B và nâng
mức IDR dài hạn lên B+ với triển vọng “On định” Ngoài ra, Fitch cũng nâng mức
đánh giá VR (sức mạnh độc lập) đối với MBBank lên B+ Năm 2016, Brand
Finance, hãng tư vấn định giá thương hiệu hàng dau thế giới, cũng xếp hạng giá trị
thương hiệu của MBBbank là AA-, ước tính 79 triệu USD, đứng thứ 21/50 thương
hiệu hàng đầu Việt Nam
Cho đến nay, MBbank đã nhận được rất nhiều giải thưởng uy tín trong và ngoài
nước Một số danh hiệu và giải thưởng trong nước nổi bật mà Mbbank đã nhận được có thể ké đến là: giải thưởng “Thương hiệu mạnh VN” 3 năm liên tiếp
2005.2006, 2007 va 2010; Danh hiệu “Anh hùng lao động” năm 2015; “Huân
chương lao động hạng nhất” năm 2014; Giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất
Việt Nam” năm 2013; 10 năm liên tiếp nằm trong “Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất
Việt Nam” (tính đến năm 2017) Trên trường quốc tế, MBbank cũng đã nhận được
nhiều giải thưởng danh giá như “Ngân hàng mạnh nhất Việt Nam” năm 2014 của
Asian Banker; giải thưởng “The Best FX Bank in Vietnam” dành cho Ngân hang
cung cấp sản phẩm ngoại hối tốt nhất của The Asian Banker và giải thưởng Straight
Through Pro — Cessing (STP) về chất lượng dich vụ thanh toán quốc tế của JP
Morgan Chase Bank năm 2016; ba giải thưởng “ Best SME Bank of the Year in
Vietnam — Ngân hàng dành cho doanh nghiệp tốt nhất Việt Nam”, “Best CRM
Project in Vietnam - Dự án CRM tốt nhất Việt Nam” và “Best Lending Platform
Implemnetation - Dự án triển khai quản lý quy trình tín dụng tốt nhất Việt Nam”
của Asian Banker năm 2017.
Sau 5 năm triển khai chiến lược lược giai đoạn 2011 — 2015, cho đến năm 2017,MBBank đã cải tổ mạnh mẽ về quản trị và chất lượng dịch vụ không ngừng được
nâng cao Trong giai đoạn tới, MBBank xác định mục tiêu chiến lược tiếp tục tăng
trưởng cao hơn thị trường, năm trong Top 5 hệ thống ngân hàng Việt Nam về hiệu
quả kinh doanh Để hoàn thành mục tiêu này, chiến lược của MBBank trong giai
đoạn 2017 — 2021 sẽ dựa trên ba trụ cột (Ngân hàng cộng đồng, Ngân hang chuyên
nghiệp theo ngành, Ngân hàng số) — hai nền tảng (Quản trị rủi ro vượt trội và Năng
lực thực thi nhanh).
28