1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt

65 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề PHẦN MỀM MÃ HÓA VĂN BẢN
Tác giả Phạm Minh Toàn, Nguyễn Quý Quốc, Trần Hoàng Ngọc Lam
Người hướng dẫn ThS. Pham Dire Thanh
Trường học Trường Đại học Ngoại Ngữ - Tin học
Chuyên ngành Bảo mật hệ thống tin tin
Thể loại Bài báo cáo
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 11,59 MB

Nội dung

Đặc biệt, trong lĩnh vực công nghệ thông tin, việc mã hoá thông tin là một phương pháp phố biến và hiệu quả để đảm bảo tính bảo mật của dữ liệu trong quá trình truyền tải và lưu trữ.. Ứn

Trang 1

THANH PHO HO CHi MINH KHOA CONG NGHE THONG TIN

BAI BAO CAO KET THUC HOC PHAN HOC KY I NAM HOC 2023-2024

Môn học: Bảo mật hệ thống tin tin

Dé tai:

PHAN MEM MA HOA VAN BAN

TIENG VIET

GVHD: ThS Pham Dire Thanh

Sinh viên thực hiện: Phạm Minh Toàn 21DH111938

Trần Hoàng Ngọc Lam 21DH112614

Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐÊ TÀI . ¿©2552 S2E2S9EEEEVEEEEEEEEEEEEEEEEEerrrrerrrrees 5

ha e 5 I.1.2 Lý do chọn để tài - G1 2211 11113 115121 151815111111111 181111 1011111281012 10011 cg 6 Fóo can e- 7 I.2.1.Các ứng dụng cụ thẻ - c2 21221252 12 111 E111 8112111221111 111 Tre 7 I.2.2 Một quy trình cụ thể - - 5-22 2222321111121 21 1213318181 11115111 2111151210111 118 se 11 I.2.3 Các chức năng dự kiến của đề tài - - 5 2S 11T SE 11211815151 2118111 111815 xe 11

I.4 Phạm vi giới hạn 0002200011111 16 11201 211 2 TT krt 12

II.1 Lý thuyết về bảo mật thông tin 2 2S: 212111111 132112121 2218181112112 xee 13 II.1.1.Khái niệm cơ bản về hệ thông thông tin (CLO1) -5 52552 c<+csssa 13 IIL.1.2 Các phương pháp bảo mật thông tin trong hệ thống thông tin 15 II.1.3 Thiết lập các biện pháp an toàn thông tin ở mức cơ bản 18 II.2 Ngôn ngữ lập trình và cài đặt môi trườn eee cece 1S 2s ke 20

CHƯƠNG III PHẦN TÍCH VÀ THIẾT KẾ 2:25:52 2222222223222 exresxexessre 23 III.1 Phân tích - cece c1 12011 122111221111511 115111 0111 11 1 1 1 ng ng kg 2: IIIL.1.1 Sơ đỗ chức năng 5 5c 12221 212131151812321 15151 11181111121111 21181811 re 23 III.1.2 Usecase Diagram - L TL TT S12 SH HHn HT HT TK KĐT kg 2: III.2 Thiết kế giao diện . - c2 S2 1 S111 5151 1515515515 15511115111 101011110111 11 1111 ng 24 III.3 Thiết kế Xử lý c2 122222219125 55 15151 1151152515151511181111111111 1010111011011 1g 27 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN 2: 22222212121 12112211211121212111112101 1 2811111111 ryeg 29 VI.1 Kết qUả đạt đượcC - - S1 222 21212111151 111111111 2111151201011 22111 2110101111111 grc 29

VI.1.1 Màn hình giao diện chính 2-0000 0 112222221111 HH g1 nen 29 VI.1.2 Màn hình giao diện đăng ký - 0 0Q S2 n TS S HT TT TT ket 30 VI.1.3 Màn hình giao diện đăng nhập .- 0L S2 2n SSnS nàng e 31 VI.1.4 Màn hình xử lý mã hoá Q2 001111 TH n1 TT TH KT kiệt 32 VI.1.5 Màn hình xử lý giải mã S2 HS 2 HT TH ng n nghe 48

Trang 3

VI.3 Hướng phát triễn - 1 1 222 2121211112111 121111111 10111101 010111 2111122181811 rkg 62

Tài liệu tham khảo - - - - L1 22222222 2511111 3111125252555 55 nEEnnkkkkk ng Tnhh nhe 62

Trang 4

DANH MỤC HÌNH BAO MAT HE THONG THONG TIN

DANH MỤC HÌNH Hình I.2-1.VWeb mã hóa Cryti L0 0Q 1 HH SH TT TT TT kg ket 7 Hình I.2-2 Web mã hóa và gidi MA RUMKIN eee e ee ceeeeeeeeeeeeeeeecceeeeseeeeeeneaneeees 8 Hinh 1.2-3 Web ma hoa va giai mA Encode/Decode .ccccccceeeceeeeeeeeeeeteeeeeeeeetennees 9 Hình I.2-4 Phần mềm GOOGLE ADMIN TOOLBOX 5-5: c2 Series 10 Hình I.2-6 Mô hình mã hóa và đối xứng - ¿22222 12132 5391251112121 EE115121215E xe 11

Hình IIIL.I.1: Sơ đồ chức năng 12222 1 22t S3 1 E323 E2121521118111 2111112111111 22101 110 x6 23 Hình III.1-2: UseCase Diagram L 01T 12H HH HH n TH HH TH KT kg khe 24 Hình III 1.3.1 Vreframe giao diện đăng nhập .- 2 Q22 2111 1S nhe 24 Hình III.1.3.2 Wireframe giao diện đăng ký 0 Q0 2 2 HS SnSnnn ng ke 25 Hình III 1.3.3 VWreframe giao diện trang xử lý 2n SH Tnhh kre 26 Hình III.1.3.4 Wireframe giao diện trang màn hình chính . - - 27 Hình VI.1.1 Màn hình giao diện chính . 2-2 2122112222 221111 11111 11 2x kg 29 Hình VI.1.2 Màn hình giao diện đăng ký .- Q00 S2 SH nn* HH HH nhu 30 Hình VI.1.2 Màn hình giao diện đăng ký .- Q00 S2 SH nn* HH HH nhu 31 Hình VI.1.4.1 Màn hình xử lý mã hóa AES Q00 12 1n HH HH TH nh ke 32 Hình VI.1.4.2 Màn hình xử lý mã hóa Belasco .- S2 n nhe 33 Hình VI.1.4.3 Màn hình xử lý mã hóa CeaSar - Q2 2n nnS HH nhe 34 Hình VI.1.4.4 Màn hình xử lý mã hóa HaiDong .-.- 0 2 nhe 36 Hình VI.1.4.5 Màn hình xử lý mã hóa NhieuDong -.Scsee 37 Hình VI.1.4.6 Màn hình xử lý mã hóa RSA cece Q1 nh re 38 Hình VI.1.4.7 Màn hình xử lý mã hóa SDES Q22 nnnn SH re 39 Hình VI.1.4.8 Màn hình xử lý mã hóa Trithemius nen 40 Hình VI.1.4.9 Màn hình xử lý mã hóa Vignere -.- TS 2n n TS HH nhe 41 Hình VI.1.4.10.1 Màn hình xử lý mã hóa XORBelasco neo 43 Hình VI.1.4.10.2 Màn hình xử lý mã hóa XORCeasar Q2 nen 44 Hình VI.1.4.10.3 Màn hình xử lý mã hóa XORTrithemius cà 45 Hình VI.1.4.10.4 Màn hình xử lý mã hóa XORVignere 0Q eeeeeees 46 Hình VI.1.5.1 Màn hình xử lý giải mã AES LL Q.2 nh nhe 48 Hình VI.1.5.2 Màn hình xử lý giải mã Belasco - 00 12s He 49 Hình VI.1.5.3 Màn hình xử lý giải mã CeaSar Q TQ HH nhe 50 Hình VI.1.5.4 Màn hình xử lý giải mã HaiDong Q0 S2 nhe re 51 Hình VI.1.5.5 Màn hình xử lý giải mã NhieuDong - c2 Sen e 52

Trang 5

Hình VI.1.3.6 Màn hình xử lý giải mã RSA L0 2 nh HT ke, 53 Hình VI.1.3.7 Màn hình xử lý giải mã SDES Q0 Q2 nghe 54 Hình VI.1.3.8 Màn hình xử lý giải mã Trithemius che 55 Hình VI.1.3.9 Màn hình xử lý giải mã Vignere -.Q Q SH ne 56 Hình VI.1.3.10.1 Màn hình xử lý giải mã XORBelasco - neo 58 Hình VI.1.3.10.2 Màn hình xử lý giải mã XORCeasar ccceeeằ 59 Hình VI.1.3.10.3 Màn hình xử lý giải mã XORTrithemius Ặ ccceeẰ 60 Hình VI.1.3.10.4 Màn hình xử lý giải mã XORVignere ẶẶẶẶ co càecằ 61

Trang 6

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI BAO MAT HE THONG THONG TIN

CHUONG |: GIO! THIEU DE TAI

I.1 Giới thiệu

1.1.1 Mé dau

Trong thời đại số hóa hiện nay, việc bảo vệ thông tin và dữ liệu trở nên cực kỳ quan trọng Đặc biệt, trong lĩnh vực công nghệ thông tin, việc mã hoá thông tin là một phương pháp phố biến và hiệu quả để đảm bảo tính bảo mật của dữ liệu trong quá trình truyền tải và lưu trữ

Phần mềm mã hoá đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện quá trình mã hoá

và giải mã dữ liệu Nó cho phép các công ty, tỏ chức và cá nhân bảo vệ thông tin riêng

tư, ngăn chặn việc truy cập trải phép và dam bao tính toàn vẹn của dữ liệu

Tại Việt Nam, tình hình An toàn thông tin mạng cũng ngày càng diễn biến phức tạp với

Sự tăng mạnh về quy mô, số lượng, mức độ tinh vi và tính chuyên nghiệp trong các cuộc tân công mạng, đặc biệt là tán công mạng vào hệ thống thông tin của các doanh nghiệp lớn gây ra những hậu quá nghiêm trọng vẻ cả tài sản, lẫn uy tín từ những đợt tân công

từ chói dịch vụ gây ra bởi các tin tặc trong và ngoài nước

Hién twong nhiém ma déc APT (Advanced Persistent Threat) la mot van dé ATTT phô biến trên toàn cầu và có thê ảnh hưởng đến các cơ quan, tô chức và cá nhân, bao gòm cả ở Việt Nam Mã độc APT thường được thiết kế để xâm nhập vào hệ thống mạng và tiếp tục tồn tại trong thời gian dài mà không bị phát hiện, từ đó thực hiện các hoạt động gián điệp, lấy cắp thông tin quan trọng hoặc gây hại cho hệ thống

Đề đối phó với mã độc APT và các mối đe dọa khác, các cơ quan quản lý ATTT, tô chức an ninh mạng và doanh n ghiệp tại Việt Nam thường triên khai các biện pháp bảo mật mạng như cập nhật phần mềm, tường lửa, phần mèm diệt virus, giám sát mạng và đào tạo nhân viên vẻ ATTT

Việc đối phó với mã độc APT và các mối đe dọa khác không hè đơn giản và việc bảo đảm an toàn thông tin mạng dài hạn là thách thức của Việt Nam Vì công tác đầu tranh phòng, chống với loại hành vi này còn nhiều vấn đề bát cập Lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao là lực lượng chuyên trách trong đầu tranh phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao nói chung, tội cản trở hay gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet, thiết bị số nói riêng

Trang 7

mã bằng chìa khóa chính xác

Ứng dụng của việc mã hóa: Trong nhiều ngành công nghiệp, như ngân hàng, y

tế và chính phủ, có các quy định và tiêu chuân về bảo mật thông tin đòi hỏi việc

sử dụng phương pháp mã hóa đề bảo vệ dữ liệu cá nhân và thông tin nhạy cảm Bảo vệ quyền riêng tư: Trong một thé giới ngày càng két nói, việc bảo vệ quyền riêng tư của người dùng trở thành một ưu tiên quan trọng Mã hóa dữ liệu giúp dam bao rang thông tin cá nhân không bị tiết lộ cho bát kỳ ai ngoại trừ người được ủy quyên

Phỏng chống tán công mạng: Mã hóa có thẻ giúp ngăn chặn các hình thức tân công mạng như đánh cặp dữ liệu, tắn công giữa chừng (man-in-the-middle), và truy cập trái phép vào hệ thống Việc sử dụng mã hóa có thẻ làm cho dữ liệu trở nên vô giá trị đối với ké tắn công néu họ không có chìa khóa giải mã

Tuy nhiên, để xây dựng một phản mềm mã hóa hiệu quả, cần có kiến thức sâu về mật

mã học, an ninh mạng và phát triển phần mềm Cũng cần cân nhắc các yếu tố kỹ thuật, hiệu năng và khả năng tích hợp của phần mềm vào các hệ thống và ứng dụng hiện có

nhưng vì do kiến thức còn hạn hẹp nên chưa thể làm chuyên sâu Mong thây giúp đỡ chúng em

Trang 8

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI BAO MAT HE THONG THONG TIN I.2 Khảo sát thực tế

I.2.1.Các ứng dụng cụ thế

a Web mã hóa và giới mã Crytil

Hình I.2-1.VWeb mã hóa Cryti Gồm những thông tin:

e_ Thông tin 1: Nhập thông tin cần mã hóa

e_ Thông tin 2: Chọn mã hóa/giải mã và quy luật

e Thông tin 3: Chỗ hiên thị kết quả

Gồm những chức năng:

e _ Chức năng 1: Chức năng mã hóa

e Chức năng 2: Chức năng giải mã

e Chức năng 3: Tùy chọn quy luật mã hóa/giải mã

e_ Chức năng 4: Nhập nội dung cần mã hóa/giải mã

Trang 9

b Web ma héa va giai ma Rumkin

; Hình I.2-2 Web mã hóa và giải mã Rumkin

Gôm những thông tin:

e_ Thông tin 1: Chọn chức năng Encrypt/Decrypt

e_ Thông tin 2: Chọn ngôn ngữ

e_ Thông tin 3: Chọn key ngôn ngữ

e_ Thông tin 4: Tùy chỉnh theo ý thích

e_ Thông tin 5: Chọn key

e_ Thông tin 6: Khung hiện ví dụ theo mẫu đã tùy chỉnh

e_ Thông tin 7: Khung nhập dữ liệu cần mã hóa/giải mã

e_ Thông tin 8: Khung hiện kết quả sau khi đã mã hóa/giải mã

Gồm những chức năng:

e Chức năng 1: Chức năng mã hóa

e Chức năng 2: Chức năng giải mã

e Chức năng 3: Tùy chọn quy luật mã hóa/giải mã

e_ Chức năng 4: Nhập nội dung can mã hóa/giải mã

Trang 10

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI BAO MAT HE THONG THONG TIN

C Web mã hóa và giải mã Encode/Decode

des encrypt & decrypt online

~- Deervptsing

; Hình I.2-3 Web mã hóa và giái mã Encode/Decode

Gôm những thông tin:

e _ Thông tin 1: Tên website

e_ Thông tin 2: Khung chọn phương pháp mã hóa/giải mã

e Thông tin 3: Khung nhập/hiền thị nội dung can ma héa/giai ma

e _ Thông tin 4: Khung nhập/hiên thị nội dung đã mã hóa hoặc giải mã

e _ Thông tin 5: Nhập key

e Théng tin 6: Nut “Encrypt string”: Yêu cầu mã hóa theo phương pháp đã chọn e_ Thông tin 7: Nút “Decrypt string”: Yêu cầu giải mã theo phương pháp đã chọn

Gồm những chức năng:

e Chức năng 1: Chức năng mã hóa

e Chức năng 2: Chức năng giải mã

e_ Chức năng 3: Nhập nội dung cần mã hóa/giải mã

Trang 11

d Phan mém GOOGLE ADMIN TOOLBOX

veces Oecu [roa]

Hinh |.2-4 Phan mém GOOGLE ADMIN TOOLBOX

Gồm những thông tin:

se Thông tin 1: Khung nhập nội dung can mã hóa/giải mã

e_ Thông tin 2: Cách kiều mã hóa/giải mã hiện ứng dụng có thê đáp ứng

e Théng tin 3: Chon output

© Théng tin 3: Nut “GUI”

e_ Thông tin 4: Chỗ hiên thị kết quả sau khi đã mã hóa/giải mã nội dung

Gồm những chức năng:

e _ Chức năng 1: Chức năng mã hóa

e Chức năng 2: Chức năng giải mã

e_ Chức năng 3: Nhập nội dung can mã hóa/giải mã

10

Trang 12

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI BAO MAT HE THONG THONG TIN I.2.2 Một quy trình cụ thế

Quy trình mã hóa và giải mã khóa đối xứng:

Mô hình hệ mã hóa đối xứng

Khóa bí mật dùng chung Khóa bí mật dùng chung bởi bên gửi và bền nhận bởi bên gửi và bền nhận

Hình 1.2.2 M6 hinh ma héa va gidi md déi xing

© Bude 1: Nhap dir ligu can ma héa

© Budc 2: Nhap mật khẩu

e _ Bước 3: Dùng thuật toán mã hóa cụ thẻ để mã hóa thông tin

e_ Bước 4: Truyền dữ liệu đã được mã hóa qua cho người nhận

e Bước 5: Khóa sẽ được truyền theo một kênh riêng

e Bước 6: Người nhận sẽ dùng khóa và thuật toán tương ứng đề giải mã thông tin

đã nhận đề có được văn bản góc

I.2.3 Các chức năng dự kiến của đề tài

@ Doc file và lưu file

e Mã hóa và giải mã các thuật toán cô điện — hiện đại như :

O

O

O

Kỹ thuật thay thế gồm: Caesar, Belasco, Trithemius, Vgnere

Kỹ thuật chuyên vị gồm: Chuyén vi 2 dòng và chuyên vị nhiều dòng

Kỹ thuật Xor gồm: Caesar, Belasco, Trithemius, Vgnere

Dạng mã hóa theo Xor gồm: Caesar, Belasco, Trithemius, Vgnere Thuật toán mã hóa SDES

Thuật toán mã hóa RSA

Thuật toán mã hóa AES

Dạng MD5, SHA256, SHA3

Thuật toán DES

11

Trang 13

đề tài này được giớn hạn trong các phương pháp mã hóa cô điển và hiện đại như : Mã hóa thay thẻ, mã hóa chuyên vị, mã hóa theo XOR , mã hóa ASE, mã hóa RSA và m¿ hóa DES

I.5 Bố cục

Chương I: Giới thiệu dé tài

Chương 2: Cơ Sở lý thuyết

Chương 3: Phân tích thiết kẻ

Chương 4: Kết luận

12

Trang 14

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BAO MAT HE THONG THONG TIN

CHUONG II CO SO LY THUYET

II.1 Lý thuyết v é bao mat thing tin

11.1.1 Khai niém co ban vé hé théng thông tin (CLO1)

Hệ thống thông tin là một phần quan trọng của hoạt động của các công ty và tô chức hiện đại Nó bao gồm một loạt các thành phần tích hợp với nhau đẻ thu thập, lưu trữ, xử

lý dữ liệu và cung cấp thông tin Hệ thống này hỗ trợ các khía cạnh quan trọng của kinh doanh, từ quản lý hoạt động hàng ngày cho đến tương tác với khách hàng và cạnh tranh trên thị trường Dưới đây là sự phân tích chỉ tiết về các thành phần chính của hệ thống thông tin:

e©_ Phần cứng máy tính: Phần cứng là cơ sở vật chất của hệ thống thông tin Nó bao gồm máy tính, máy chủ, thiết bị di động và các cảm biến phân tán Các công nghệ

đã phát triển nhanh chóng, với giá trị giảm đi và hiệu suất tăng lên Việc sử dụng

năng lượng và tác động môi trường là những vấn đề quan trọng mà các nhà thiết

kế phải xem xét

e Phần mềm máy tính: Phần mềm chia thành phần hệ thống và ứng dụng Hệ điều hành quản lý tài nguyên hệ thống và cung cấp giao diện người dùng Phần mềm ứng dụng được thiết kế để xử lý nhiệm vụ cụ thê cho người dùng, bao gồm các

ứng dụng di động Phần mềm đang phát triển liên tục để cung cấp khả năng mới

và cải thiện hiệu suất

e_ Viễn thông: Hệ thống viễn thông là mạng kết nỗi các máy tính và thiết bị di động

đề truyền thông tin Kết nói có thê qua cáp đồng trục, cáp quang và các công nghệ không dây ư sóng vô tuyến Các thiết bị máy tính được tích hợp vào nhiều đối tượng vật lý khác nhau, từ sản phẩm trong chuỗi cung ứng đến mạng cảm biến không dây, tạo ra lượng đữ liệu lớn có thê được sử dụng đề tối ưu hóa hoạt động

và giám sát môi trường

e Co so di liệu và kho dữ liệu: Dữ liệu là tài sản quý báu và được quản lý thông qua cơ sở dữ liệu Cơ sở đữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau được tô chức sao cho có thê được truy xuất để đáp ứng các tiêu chí cụ thê Kho

dữ liệu chứa dữ liệu lưu trữ, có thê được khai thác đẻ phát triển sản phẩm, cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng và tiếp cận khách hàng mới

Trang 15

e_ Nhân sự và thủ tục: Con người là một phần quan trọng của hệ thống thông tin Các chuyên gia kỹ thuật, quản lý, lập trình viên, và người vận hành máy tính đóng vai trò quan trọng trong quản lý và vận hành hệ thống Đảo tạo là quan trọng

dé đảm bảo tất cả nhân viên sử dụng hệ thống một cách hiệu quả Các thủ tục quản lý và vận hành cũng cần được thiết lập để đảm bảo hoạt động Suôn sẻ của

hệ thống thông tin

Các chức năng của hệ thống thông tin:

e Thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu từ các nguồn khác nhau, bao gồm từ các thiết

bị cảm biến, từ con người hoặc từ các hệ thông thông tin khác

© Lưu trữ dữ liệu: Lưu trữ dữ liệu trong co sở dữ liệu hoặc trong các tệp

e Xử lý dữ liệu: Sử dụng phần mềm để thực hiện các phép toán dữ liệu, chăng hạn như tính toán, phân tích hoặc tổng hợp

e_ Phân tích dữ liệu: Phân tích dữ liệu để tạo ra thông tin có ý nghĩa

e Phân phối dữ liệu: Phân phối dữ liệu cho người dùng

Phân loại hệ thống thông tin: Có thê được phân loại theo nhiều cách khác nhau, chăng

hạn theo lĩnh vực ứng dụng, theo mức độ tích hợp, theo quy mô, v.v

e Theo lĩnh vực ứng dụng:

o_ Hệ thống thông tin kinh doanh: Được sử dụng trong các doanh nghiệp đề

hỗ trợ các hoạt động kinh doanh, chang han nhu ban hang, marketing, ké toán, v.v

6 Hệ thông thông tin giáo dục: Được dử dụng trong các trường học và đại học đề hỗ trợ việc giảng dạy, học tập Và quản lý

o_ Hệ thống thông tin y tế: Được sử dụng trong các bệnh viện và phòng khám

để hỗ trợ chân đoán, điều trị, quân lý bệnh nhân

o_ Hệ thống thông tin chính phủ: Được sử dụng trong các cơ quan chính phủ

để hỗ trợ việc thực thi pháp luật, cung cấp dịch vụ cong và quan lý tài chính

e Theo mức độ tích hợp:

o_ Hệ thống thông tin độc lập: Là các hệ thông thông tin liên quan đến nhau o_ Hệ thống thông tin tích hợp: Là các hệ thống được kết nối với nhau đề chia sẻ dữ liệu và thông tin

14

Trang 16

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BAO MAT HE THONG THONG TIN

Theo quy mô:

o_ Hệ thống thông tin nhỏ: Được sử dụng trong các doanh nghiệp nhỏ hoặc các tô chức phi lợi nhuận

o_ Hệ thống thông tin lớn: Được sử dụng trong các daonh nghiệp lớn hoắc các tô chức chính phủ

Tóm lại, hệ thống thông tin là hệ thống phức tạp bao gồm nhiều thành phân kết hợp để quản lý dữ liệu và cung cấp thông tin cho doanh nghiệp và tổ chức Nó đóng vai trò quan

trọng trong quản lý hoạt động kinh doanh và tương tác với khách hàng và thị trường II.1.2 Các phương pháp bảo mật thông tin trong hệ thống thông tin

1 Khái niệm vẻ bảo mật thông tin: Là quá trình bảo vệ các dữ liệu quan trọng, ngăn chặn sự truy cập trái phép và bảo vệ tính bí mật, toàn vẹn và sẵn sàng của thông tin Nó cũng bao gồm các biện pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý các mối đe dọa đến hệ thống thông tin

Các mối đe dọa đến bảo mật thông tin: Bao gồm tin tặc, virus máy tính, tắn công

từ mạng bên ngoài, lỗi trong thiết ké hoặc quản lý hệ thống, và hành vi vô ý hoặc khôn cùng câu thả từ phía người dùng

._ Mục tiêu của bảo mật thông tin: Các mục tiêu chính của bảo mật thông tin là bao

vệ tính bí mật, toàn vẹn và sẵn sàng của thông tin Bảo vệ tính bí mật đảm bảo

rằng dữ liệu chỉ được truy cập bởi những người được ủy quyền Bảo vệ tính toàn vẹn đảm bảo rằng thông tin không bị thay đổi một cách trái phép hoặc bị hư hỏng Bảo vệ tính sẵn sàng đảm bảo răng thông tin luôn có thể sử dụng khi cần thiết Các nguyên tắc cơ bản của bảo mật thông tin: Có ba nguyên tắc cơ bản của bảo mật thông tin là nguyên tắc bảo mật tam giác, nguyên tác bảo vệ theo lớp và nguyên tắc bảo vệ theo tiến trình:

a Nguyên tắc bảo mật tam giác: Nguyên tắc này bao gồm ba yếu tố cơ bản

của báo mật thông tin bao gồm tính bí mật, tính toàn vẹn và tính săn sàng

b Nguyên tắc bảo vệ theo lớp: Nguyên tắc này áp dụng các biện pháp bảo

vệ cho từng tàng hệ thống, khiến cho việc xâm nhập hoặc tán công trở nên

khó khăn hơn

Trang 17

c Nguyén tac bao vé theo tién trinh: Nguyén tac nay ap dung cac bién pháp bảo vệ cho từng bước trong quá trình xử lý thông tin, từ khi thu thập đến lưu trữ và truyền tái

5 Các biện pháp bảo mật thông tin: Có thể được chia thành ba loại chính: biện pháp vật lý, biện pháp kỹ thuật và biện pháp quản lý:

a Biện pháp vật lý: Gồm các biện pháp đề bảo vệ các thiết bị vật lý, bao gồm việc đặt tường lửa, cửa cuốn, khóa cài đặt và lắp đặt hệ thông cảm biến b Biện pháp kỹ thuật: Gồm các biện pháp đề bảo vệ thông tin trên các thiết

bị điện tử, bao gồm mã hóa dữ liệu, chứng thực người dùng và phân quyên

truy cập

c Biện pháp quản lý: Gồm các biện pháp nhăm xác định các chính sách, thủ tục và quy trình để quản lý và bảo vệ thông tin, bao gồm việc giám sát và kiêm tra bảo mật thông tin, đào tạo nhân viên và xác định các biện pháp cần thiết khi có sự vi phạm bảo mật

6 Các kỹ thuật mã hóa dữ liệu:

a Mã hóa đối xứng (Symmetric encryption): Sử dụng cùng một khóa đề mã

hóa và giải mã dữ liệu Ví dụ: AES, DES, 3DES

b Mã hóa bắt đối xứng (Asymmetric encrypfion): Sử dụng cặp khóa (khóa công khai và khóa bí mật) để mã hóa và giải mã dữ liệu Ví dụ: RSA, ElGamal

c Hashing: Mã hóa thông tin thành chuỗi mã đề kiếm tra tính toàn vẹn của thông tin

d Chữ ký số (Digital signature): Giống như chữ ký trên giấy tờ, mục đích là xác định tính toàn vẹn và nguồn gốc của thông tin

7 Các biện pháp phòng ngừa và phát hiện các mối đe dọa đến bảo mật thông tin a Firewall: Một hệ thống tường lửa được sử dụng đề ngăn chặn sự truy cập trái phép từ mạng bên ngoài vào hệ thống

b Antivirus software: Phan mém chéng vi-rút giúp phát hiện và loại bỏ các chương trình độc hại trên máy tính

c Intrusion Detection System (IDS): Hé théng phat hién xAm nhap gitip phat hiện các hành vi đáng ngờ và cảnh báo để ngăn chặn sự tấn công

16

Trang 18

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BAO MAT HE THONG THONG TIN

d Virtual Private Network (VPN): Cung cap mot kénh truyén théng an toàn giữa hai thiết bị đề truyền tái thông tin bí mật

8 Các chuân bảo mật thông tin:

a ISO 27001: Chuân quốc tế về hệ thống quản lý bảo mật thông tin

b PCI DSS: Chuan vé bao mật thông tin trong ngành thẻ tín dụng và thanh toán điện tử

c HIPAA: Chuẩn bảo vệ thông tin y tế của bệnh nhân

d FIPS 140: Chuẩn quốc gia vẻ bảo mật các sản phẩm và phương tiện thuật toán

9 Pháp lý về báo mật thông tin: Nhiều quốc gia có các luật pháp về bảo mật thông

tin để bảo vệ dữ liệu quan trọng Ví dụ, tại Hoa Kỳ, có các đạo luật như HIPAA,

SOX va GLBA dé bao vé thông tin y tế, thông tin tài chính và thông tin ngân hàng

10 Đảo tạo và giám sát nhân viên: Người dùng và nhân viên là nguyên nhân chính của các lỗ hông bảo mật thông tin Do đó, việc đào tạo và giám sát nhân viên là

vô cùng quan trọng đề đảm bảo tính riêng tư và bảo mật thông tin Các nhân viên can được đảm báo hiểu rõ về các quyBao mat théng tin (Information Security) không đơn thuần là bảo vệ thông tin của cá nhân người dùng mà còn là sự duy trì tính bảo mật, tính toàn vẹn toàn diện và tính săn sàng cho toàn bộ thông tin liên

quan tới tài sản, dữ liệu, thông tin riêng của tô chức, cá nhân Bốn yếu tố không thẻ tách rời trong việc bảo mật thông tin là:

a Tính bảo mật: Đảm bảo thông tín đó được bảo mật chặt chẽ, những người

muốn tiếp cận thông tin phải được phân quyên truy cập

b Tính toàn vẹn: Bảo vệ sự hoàn chỉnh toàn diện cho hệ thống thông tin

c Tính chính xác: Thông tin đưa ra phải chính xác, đầy đủ, không được sai

lệch hay không được vi phạm bản quyên nội dung

d Tính sẵn sàng: Việc bảo mật thông tin luôn phải săn sàng, có thể thực hiện bát cứ đâu, bất cứ khi nào

Các phương pháp bảo mật hệ thống thông tin trong hệ thông thông tin:

1 Xác thực và ủy quyền: Xác thực là quá trình xác định danh tính của người dùng hoặc thiết bị Ủy quyền là quá trình xác định quyên truy cập của người dùng hoặc

Trang 19

1.1.3

thiết bị sau khi đã được xác thực Tô chức có thê sử dụng các phương thức khác nhau, chang hạn như mật khẩu, mã PIN hoặc mã xác nhận, để xác thực người dùng hoặc thiết bị và cho phép quyền truy cập theo cách thức đã được ủy quyên Mã hóa dữ liệu: Đây là quá trình chuyên đôi dữ liệu từ dạng ban đầu sang dạng

mã hóa đề đảm bảo an toàn trong quá trình truyền tải và lưu trữ Cac chuan ma hóa thông dụng bao gồm AES (Advanced Encryption Standard) va RSA (Rivest- Shamir-Adleman)

Bảo vệ chống lại tấn công: Các hệ thông bảo mật cần phải có các biện pháp bảo

vệ để ngăn chặn các cuộc tân công từ bên ngoài, chăng hạn như phần mềm chống virus, tường lửa (firewall) và phần mềm phát hiện xâm nhập (intrusion detection

software)

Sao luu va phục hồi đữ liệu: Để đảm bảo an toàn và khả năng khôi phục đữ liệu khi xảy ra sự cố, các hệ thông thông tin cần có các chính sách và kế hoạch sao lưu Và phục hồi dữ liệu

Giám sát và giám sát hệ thống: Điều này cho phép người quản trị hệ thống và các chuyên gia bảo mật theo dõi và giám sát hoạt động của hệ thống, đề phát hiện và

xử lý các van dé bao mat kip thoi

Cap nhat va bao tri: Cac hé théng théng tin can duge cap nhat va bao tri thuong xuyên với các bán vá lỗi và tính năng mới để đảm bảo tính bảo mật cao nhất ._ Đảo tạo Và tăng cường nhận thức bảo mật: Thành phan quan trọng nhất của bảo mật hệ thông thông tin là cung cấp cho người dùng đây đủ kiến thức và nhận thức

về các môi đe dọa bảo mật và cách giảm thiêu rủi ro

Thiết lập các biện pháp an toàn thông tin ở mức cơ bản

Báo mật hệ thống thông tin là một yêu cầu cơ ban va can thiết trong kinh doanh hiện đại của mọi tố chức và doanh nghiệp Một hệ thống thông tin an toàn sẽ giúp bảo vệ thông tin quan trọng của tô chức, ngăn ngừa các cuộc tân công mạng và bảo vệ uy tín của tố chức trong môi trường kinh doanh cạnh tranh Để dam bao

an toàn thông tin, các tổ chức và doanh nghiệp cần thiết lập các biện pháp an toàn thông tin ở mức cơ bản Dưới đây là một số biện pháp cơ bản mà tô chức và doanh nghiệp có thê thực hiện để bảo vệ hệ thống thông tin của mình:

18

Trang 20

CHUONG II:

1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT BAO MAT HE THONG THONG TIN

Thiết lập chính sách bảo mật thông tin: Chính sách bảo mật thông tin là một bộ tài liệu quan trọng trong việc quản lý và bảo vệ thông tin của tô chức Nó phải được thiết lập bởi những người có thâm quyền, có sự tham gia của các bộ phận quản lý và được áp dụng cho tất cá nhân viên trong tô

chức

Quản lý tài khoản và mật khâu: Việc quản lý tài khoản và mật khâu là một yếu tổ quan trọng trong bảo mật hệ thống thông tin Mọi tài khoản đăng nhập đều phải được cấp theo quy định, và mật khâu phải được thiết lập một cách khó đoán và được thay đối thường xuyên

Bao mật mạng: Mạng là nơi mà thông tin được trao đổi và lưu trữ, do đó

nó cần được bảo mật một cách chặt chẽ Các tô chức cần phải thiết lập các biện pháp bảo mật mạng như tường lửa, mã hóa dữ liệu, và sử dụng công

nghệ kiểm soát truy cập đề giữ cho mạng an toàn

Cập nhật phần mềm: Việc cập nhật các phần mềm thường xuyên là một trong những biện pháp quan trọng nhát để bảo mật hệ thống thông tin Nó giúp cập nhật các lỗ hồng bảo mật và các bản vá mới nhất để bảo vệ hệ thống khỏi các cuộc tân công mạng

Sao lưu đữ liệu: Sao lưu dữ liệu là một trong những biện pháp bảo mật quan trọng, giúp phục hồi dữ liệu trong trường hợp xảy ra sự có Các tô

chức cần thiết lập các chương trình sao lưu định kỳ để đảm bảo việc giữ lại bản sao của các dữ liệu quan trọng

Giám sát và kiểm tra: Một trong những biện pháp quan trọng nhất dé dam bảo an toàn thông tin là giám sát và kiêm tra hệ thống thông tin thường xuyên Giám sát sẽ giúp phát hiện các hoạt động đáng ngờ hoặc không thường xuyên trên hệ thống, trong khi kiểm tra sẽ giúp xác định các lỗ hồng bảo mật và đưa ra các biện pháp đề khắc phục

Đảo tạo nhân viên: Các tố chức cần cung cấp đào tạo cho nhân viên của mình vẻ bảo mật thông tin, giúp họ hiểu về các nguy cơ bảo mật và biết cách phát hiện và phòng ngừa các cuộc tân công mạng

Xây dựng ké hoạch phản hồi sự cố: Một kế hoạch phản hồi sự có sẽ giúp

tổ chức đối phó với các sự có bảo mật một cách nhanh chóng và hiệu quả

Trang 21

Ké hoạch này can bao gồm các biện pháp đề ngăn chặn và xử lý các cuộc tan công mạng, cũng như cách thức để phục hồi và khôi phục hoạt động bình thường của hệ thông sau một sự có

9 Báo vệ các thiết bị di động: Với sự phát triển của công nghệ di động, các thiết bị như điện thoại và máy tính bảng đã trở thành một phản không thé thiếu trong các hoạt động kinh doanh Do đó, các tổ chức cần xác định các biện pháp để bảo vệ dữ liệu trên các thiết bị di động, bao gồm các ứng dụng và dữ liệu được lưu trữ trong đó

II.2 Ngôn ngữ lập trình và cài đặt môi trường

Python 3.1.2: Python là ngôn ngữ lập trình máy tính bậc cao thường được su dung dé xây dựng trang web và phản mèm, tự động hóa các tác vụ và tiền hành phân tích dữ liệu Python là ngôn ngữ có mục đích chung, nghĩa là nó có thể được sử dụng đề tạo nhiều chương trình khác nhau và không chuyên biệt cho bát kỳ vẫn dé cy thé nao

Các đặc điểm tạo nên sự độc đáo của ngôn ngữ lập trình Python:

Cú Pháp Đơn Giản: Cú pháp Python rất dễ đọc và viết Ngôn ngữ này sử dụng khoảng trắng (indentation) để xác định các khối mã thay vì dấu ngoặc như nhiều ngôn ngữ khác Điều này giúp làm cho mã nguồn trở nên rõ ràng và đẹp mắt Ngôn Ngữ Dễ Học: Python được coi là một trong những ngôn ngữ dễ học nhát, đặc biệt là cho người mới học lập trình Cú pháp đơn giản và tải liệu phong phú giúp người học tiền bộ nhanh chóng

Hỗ Trợ Đối Tượng: Python hỗ trợ lập trình hướng đối tượng (OOP), cho phép bạn định nghĩa lớp và đối tượng, giúp tô chức mã nguàn và tái sử dụng mã một

cách hiệu quả

Ngôn Ngữ Đa Dụng: Python có thê được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, từ phát triển web và ứng dụng di động đến khoa học dữ liệu, trí tuệ nhân tạo, và phát triên ứng dụng desktop

Thu Vién va Frameworks Phong Phu: Python có nhiều thư viện và frameworks manh mé, nhu Django cho phát triển web, NumPy cho tính toán khoa học, TensorFlow cho trí tuệ nhân tạo, và nhiều thứ khác Điều này giúp giải quyết nhanh chóng các vần đẻ cụ thẻ

20

Trang 22

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT BAO MAT HE THONG THONG TIN e_ Đa Nên Tang: Python có thê chạy trên nhiều hệ điều hành khác nhau, bao gồm

Windows, macOS, và Linux

se Cộng Đồng Lớn: Python có một cộng đồng lập trình viên lớn, có nhiều tài liệu,

diễn đàn, và sự hỗ trợ từ cộng đồng

e_ Hỗ Trợ Mở Rộng: Python cho phép gọi các thư viện viết bằng C/C++ qua giao diện API, giúp kết hợp Python với các thư viện hiệu suất cao

e_ Hệ Thống Bảo Mật: Python có nhiều công cụ và thư viện bảo mật mạnh mẽ giúp

bảo vệ ứng dụng và dữ liệu của bạn

e_ Thúc Đây Sáng Tạo: Python khuyén khích việc sáng tạo và thử nghiệm Người dùng có thẻ dễ dàng tạo ra các ứng dụng và dự án cá nhân mà không gặp qué nhiều rào cản

Những đặc điêm trên làm cho Python trở thành một ngôn ngữ lập trình phô biến và mạnh

mẽ cho nhiều mục đích khác nhau

lI.2.1 Python 3.1.2

Python là ngôn ngữ lập trình máy tính bậc cao thường được sử dụng đề xây dựng trang web và phần mềm, tự động hóa các tác vụ và tiền hành phân tích dữ liệu Python là ngôn ngữ có mục đích chung, nghĩa là nó có thê được sử dụng dé tạo nhiều chương trình khác

nhau và không chuyên biệt cho bát kỳ van dé cy thé nao

Các đặc điểm tạo nên sự độc đáo của ngôn ngữ lập trình Python:

© Cú Pháp Don Gian: Cu phap Python rat dễ đọc và viết Ngôn ngữ này sử dụng khoảng trắng (indentation) để xác định các khối mã thay vì dấu ngoặc như nhiều ngôn ngữ khác Điều này giúp làm cho mã nguồn trở nên rõ rang va dep mat

se Ngôn Ngữ Dé Hoc: Python được coi là một trong những ngôn ngữ dễ học nhát, đặc biệt là cho người mới học lập trình Cú pháp đơn giản và tải liệu phong phú giúp người học tiền bộ nhanh chóng

e_ Hỗ Trợ Đối Tượng: Python hỗ trợ lập trình hướng đối tượng (OOP), cho phép bạn định nghĩa lớp và đối tượng, giúp tỏ chức mã nguồn và tái sử dụng mã một

cách hiệu quả

se Ngôn Ngữ Đa Dụng: Python có thê được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, từ phát triển web và ứng dụng di động đến khoa học dữ liệu, trí tuệ nhân tạo, và phát triên ứng dụng desktop

Trang 23

e Thu Vién va Frameworks Phong Phu: Python co nhiéu thu vién va frameworks manh mé, nhu Django cho phát triển web, NumPy cho tính toán khoa học, TensorFlow cho trí tuệ nhân tạo, và nhiều thứ khác Điều này giúp giải quyết nhanh chóng các vần đẻ cụ thẻ

e_ Đa Nên Tang: Python có thê chạy trên nhiều hệ điều hành khác nhau, bao gồm

Windows, macOS, và Linux

se Cộng Đồng Lớn: Python có một cộng đồng lập trình viên lớn, có nhiều tài liệu,

diễn đàn, và sự hỗ trợ từ cộng đồng

e_ Hỗ Trợ Mở Rộng: Python cho phép gọi các thư viện viết bằng C/C++ qua giao diện API, giúp kết hợp Python với các thư viện hiệu suất cao

e_ Hệ Thống Bảo Mật: Python có nhiều công cụ và thư viện bao mat mạnh mẽ giúp

bảo vệ ứng dụng và dữ liệu của bạn

e_ Thúc Đây Sáng Tạo: Python khuyén khích việc sáng tạo và thử nghiệm Người dùng có thẻ dễ dàng tạo ra các ứng dụng và dự án cá nhân mà không gặp qué nhiều rào cản

Những đặc điêm trên làm cho Python trở thành một ngôn ngữ lập trình phô biến và mạnh

mẽ cho nhiều mục đích khác nhau

II.2.2 PyQT6 Designer

PyQt6 Designer là một công cụ phát triên ứng dụng đồ họa cho Python sử dụng thư viện PyQt6 PyQt6 là một bộ lién két Python cho framework GUI Qt, cho phép ban phat trién các ứng dung dé hoa va giao dién ngwoi ding da nén tang

PyQt6 Designer la mot phan mềm chạy độc lập hoặc tích hợp vào môi trường phát triển Python, giúp bạn thiết kế và tạo giao diện người dùng cho ứng dụng của mình một cách trực quan và dễ dàng Với PyQt6 Designer, bạn có thể kéo và thả các thành phan giao diện như nút, ô văn bản, danh sách thả xuống, v.v., và tùy chỉnh chúng mà không cần viết mã Python tir dau

Sau khi bạn hoàn thành việc thiét ké giao dign, PyQt6 Designer cho phép bạn xuất mã Python tương ứng đề tạo và quản lý giao diện trong ứng dụng của bạn Điều này giúp tiết kiệm thời gian và tối ưu hóa quá trình phát triên ứng dụng đồ họa

PyQt6 Designer thường đi kèm với PyQ†6 và có săn cho nhiều nèn tảng khác nhau

22

Trang 24

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ BAO MAT HE THONG THONG TIN

CHUONG III PHAN TICH VA THIET KE

Hai dòng KỸ thuật chuyền vị Kỹ thuật chuyển vị

SDES CULE Kỹ thuật Hiện đại Kỹ thuật Hiện đại SDES

L-) n : > S Pelee

Hình III.1.7: Sơ đồ chức năng

23

Trang 25

Ill.1.2 Usecase Diagram

III.2.1 VWreframe giao diện đăng nhập

GIAO DIỆN ĐĂNG NHẬP

e_ Thông tin 1: Tên giao diện “Đăng nhập”

e_ Thông tin 2: UserName

o Théng tin 3: Khung nhập tên người dùng

e_ Thông tin 4: PassWord

©e_ Thông tin 5: Khung nhập PassWord

o_ Thông tin 6: Nút ân/hiện PassWord

©_ Thông tin 7: Nut “Cancel”

24

Trang 26

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ BAO MAT HE THONG THONG TIN

o Théng tin 8: Nut “Login”

- Các chức năng:

e_ Chức năng l: Hủy

o Chức năng 2: Đăng nhập

o_ Chức năng 3: Ẩn/Hiện mật khâu

III.2.2 Vireframe giao diện đăng ký

GIAO DIỆN ĐĂNG KÝ

Đăng kú

Hình III.2.2 Wireframe giao diện đăng ký

- Thong ti lưu trữ:

e_ Thông tin 1: Tên giao diện “Đăng ký”

e_ Thông tin 2: UserName

o Théng tin 3: Khung nhập tên người dùng

e_ Thông tin 4: PassWord

©e_ Thông tin 5: Khung nhập PassWord

o Théng tin 6: PassWord

o Théng tin 7: Khung nhap lai PassWord

o Théng tin 8: Nut an/hign PassWord va PassWord nhap lai

o Théng tin 9: Nut “Cancel”

o Théng tin 10: Nut “Sign up”

- Các chức năng:

e_ Chức năng l: Hủy

o Chic nang 2: Đăng ký

o_ Chức năng 3: Ẩn/Hiện mật khâu

25

Trang 27

IIl.2.3 Wireframe giao dién trang xử lý

GIAO DIEN TRANG XU LY

Ma héa bang Caesar

©e_ Thông tin 1: Tên phương pháp mã hóa/giải mã

o_ Thông tin 2: Text “Nội dung gốc”

o_ Thông tin 3: Khoảng trồng hiển thị nội dung cần mã hóa/giải mã

o Théng tin 4: Text “Nội dung sau khi xử lý”

o_ Thông tin 5: Khoảng trồng hiển thị nội dung đã mã hóa/giải mã

Trang 28

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ BAO MAT HE THONG THONG TIN

|II.2.4 VWireframe giao diện trang màn hình chính

văn bản tiếng Việt

Tên thành viên:

» Phạm Minh Toàn - 21DH111938

* Nguyén Quy Quéc - 21DH112850

* Tran Hoang Ngoc Lam - 21DH112614

Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Đức Thành

Hình III.2.4 VVireframe giao diện trang màn hình chính

- Thông tin lưu trữ:

o_ Thông tin 1: Tên đề tài “Phản mềm mã hóa văn bản tiếng Việt”

e_ Thông tin 2: Danh sách các thành viễn

©_ Thông tin 3: Menu

o Théng tin 4: Sign in

o Théng tin 5: Cac d ạng mã hóa và giải mã

o_ Thông tin 6: Giáo viên hướng dan

— Data: Dai diện cho dữ liệu và logic xử lý dữ liệu

— View (Giao diện):

"_ Lưu trữ các file giao diện màn hình

27

Trang 29

= Hai thu myc con:

©_ Icon: lưu trữ các file icon

©_ Image: lưu trữ các file image

— Controller (Bộ điều khiến): Lưu trữ các file xử lí thuật toán

28

Trang 30

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN BAO MAT HE THONG THONG TIN

CHUONG IV KET LUAN IV.1 Kết quả đạt được

Trong quá trình thực hiện, đồ án đã tạo được một phần mềm mã hoá và giải mã bằng các phương pháp mã hoá cô điển và hiện đại Cụ thê đối với các phương pháp mã hoá

cô điển đồ án thực hiện được các phương pháp mã hoá và giải mã như phương pháp thay thé (Caesar, Vigrene, Trithemius, Belasco), phuong phap chuyén vị (chuyên vị 2 dòng

và chuyên vị nhiều dòng), phương pháp XOR (XOR Caesar, XOR Vigrene, XOR Trithemius, XOR Belasco) Còn đối với phương pháp mã hoá hiện đại đồ án thực hiện duoc phuong phap DES (Data Encryption Standar0064) và phương pháp RSA (Rivest- Shamir-Adleman) Sau mỗi lần mã hoá/giải mã người dùng được đặt tên và lưu file

Mã hóa được tiếng Việt cũng như các văn bản Unicode

IV.1.1 Màn hình giao diện chính

Thông tin 1: Tên ứng dụng “Các thuật toán mã hóa cô điện”

Thông tin 2: Thời gian thực hiện: HK1 2023-2024

Thông tin 3: Tên của 3 thành viên trong nhóm và mã só sinh viên tương ứng Thông tin 4: Tên giáo viên hướng dẫn

Hướng dẫn sử dụng:

Bước 1: Khi bám vào menu sẽ thấy các phương pháp mã hóa ma ứng dụng đang có

29

Trang 31

Bước 2: Khi bắm vao “Sign in” man hình sẽ chuyên sang màn hình đăng ký

IV.1.2 Màn hình giao diện đăng ký

Thông tin 1: Tên chức năng: Đăng ký

Thông tin 2: Text “UserName:”

Thông tin 3: Khoảng nhập tên người dùng

Thông tin 4: Text “PassWord:”

Thông tin 5: Khoảng nhập mật khâu

Thông tin 6: Nút ân/hiện mật khẩu

Thông tin 7: Text “PassWord:”

Thông tin 8: Khoảng nhập lại mật khâu đã nhập ở trên

Thông tin 9: Nút ân/hiện mật khâu nhập lại

Thông tin 10: Nút “Cancel”

Thông tin LI: Nút “Sign up”

Hướng dẫn sử dụng:

Bước 1: Nhập UserName mong muốn

Bước 2: Nhập PassWord mong muốn

Bước 3: Nhập lại PassWord vào ô PassWord còn lại

Bước 4: Có thê ân/hiện cả 2 6 nhập PassWord néu can

Bước 5: Nhắn “Sien up” nếu muốn đăng ký, nhân “Cancel” nếu muốn hủy thao tác đăng ký

30

Trang 32

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN BAO MAT HE THONG THONG TIN e_ Bước 6: Hệ thống kiểm tra xem mật khâu nhập lại xem có khớp với mật khâu

đã ghi trước đó hay không

o_ Bước 6.1: Nếu đúng thì cho phép đăng nhập

o_ Bước 6.2: Nếu chưa đúng thì buộc người dùng nhập lại đúng mật khâu

IV.1.3 Màn hình giao diện đăng nhập

Hình VI.1.3 Màn hình giao diện đăng nhp Thông tin lưu trữ:

e_ Thông tin 1: Tên chức năng: Đăng nhập

e Théng tin 2: Text “UserName:”

e Théng tin 3: Khoang nhap tén người dùng

e Thong tin 4: Text “PassWord:”

e Théng tin 5: Khoang nhập mật khâu

e _ Thông tin 6: Nút ân/hiện mật khẩu

e Théng tin 7: Nut “Cancel”

e Thong tin 8: Nut “Login”

Hướng dẫn sử dụng:

e _ Bước 1: Nhập UserName như đã đăng ký

se _ Bước 2: Nhập PassWord như đã dang ký

© Bude 3: Cé thé an/hién 6 nhap PassWord néu can

© Bude 4: Nhan “Login” néu muốn đăng nhập, nhắn “Cancel” nếu muốn hủy thao tác đăng nhập

31

Ngày đăng: 17/10/2024, 20:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  III.2.2.  Wireframe  giao  diện  đăng  ký - Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt
nh III.2.2. Wireframe giao diện đăng ký (Trang 26)
Hình  III.2.3.  VWreframe  giao  diện  trang  xz  lý - Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt
nh III.2.3. VWreframe giao diện trang xz lý (Trang 27)
Hình  III.2.4.  VVireframe  giao  diện  trang  màn  hình  chính - Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt
nh III.2.4. VVireframe giao diện trang màn hình chính (Trang 28)
Hình  IV.1.1.  Màn  hình  giao  diện  chính  Thông  tm  lưu  trữ: - Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt
nh IV.1.1. Màn hình giao diện chính Thông tm lưu trữ: (Trang 30)
Hình  IV.1.2.  Màn  hình  giao  diện  đăng  ký  Thông  tin  lưu  trữ: - Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt
nh IV.1.2. Màn hình giao diện đăng ký Thông tin lưu trữ: (Trang 31)
Hình  VI.1.3.  Màn  hình  giao  diện  đăng  nhp  Thông  tin  lưu  trữ: - Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt
nh VI.1.3. Màn hình giao diện đăng nhp Thông tin lưu trữ: (Trang 32)
Hình  IV.1.4.2.  Màn  hình  xử  lý  mã  hóa  Belasco - Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt
nh IV.1.4.2. Màn hình xử lý mã hóa Belasco (Trang 34)
Hình  IV.1.4.3.  Màn  hình  xứ  lý  mã  hóa  Ceasar - Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt
nh IV.1.4.3. Màn hình xứ lý mã hóa Ceasar (Trang 35)
Hình  IV.1.4.4.  Màn  hình  xz  lý  mã  hóa  HaiDong - Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt
nh IV.1.4.4. Màn hình xz lý mã hóa HaiDong (Trang 37)
Hình  IV.1.4.5.  Màn  hình  xử  lý  mã  hóa  NhieuDong - Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt
nh IV.1.4.5. Màn hình xử lý mã hóa NhieuDong (Trang 38)
Hình  IV.1.4.6.  Màn  hình  xứ  lý  mã  hóa  RSA  Gồm  có  những  thông  tin  lưu  trữ: - Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt
nh IV.1.4.6. Màn hình xứ lý mã hóa RSA Gồm có những thông tin lưu trữ: (Trang 39)
Hình  IV.1.4.7.  Màn  hình  xứ  lý  mã  hóa  SDES  Gồm  có  những  thông  tin  lưu  trữ: - Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt
nh IV.1.4.7. Màn hình xứ lý mã hóa SDES Gồm có những thông tin lưu trữ: (Trang 40)
Hình  IV.1.4.9.  Màn  hình  xử  lý  mã  hóa  Vignere - Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt
nh IV.1.4.9. Màn hình xử lý mã hóa Vignere (Trang 42)
Hình  IV.1.4.10.1.  Màn  hình  xứ  lý  mã  hóa  XORBelasco - Đề tài phần mềm mã hoá văn bảntiếng việt
nh IV.1.4.10.1. Màn hình xứ lý mã hóa XORBelasco (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN