1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo bài tập lớn đề tài phần mềm quản lí sinh viên

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNGKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN--------Báo cáo bài tập lớnHọc phần : Pháttriển ứng dụng diđộngĐề tài : Phần mềmquản lí sinh viênGiảng viên hướng dẫn :Đào Việt

lOMoARcPSD|39108650 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  Báo cáo bài tập lớn Học phần : Phát triển ứng dụng di động Đề tài : Phần mềm quản lí sinh viên Giảng viSêinnhưvớiênng tdhẫựnc :hiện : Đào VPihệatnAVnhăn Thành Phạm Phú Bằng Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 Lời nói đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG DI ĐỘNG 4 1 Lập trình ứng dụng di động là gì? 4 2 Giới thiệu hệ điều hành Android 5 3 Phần mềm Android Studio .6 CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN 8 2.1 Đăng nhập 8 2.1.1 Code layout đăng nhập 9 2.1.2 Code Java đăng nhập 11 2.2 Giao diện chính 13 2.2.1 Code layout giao diện 14 2.2.2 Code Java giao diện 15 Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 Lời nói đầu Trong thời đại công nghệ số phát triển mạnh mẽ như hiện nay, ứng dụng di động đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta Từ việc giao tiếp, giải trí, làm việc đến việc mua sắm, thanh toán, ứng dụng di động đã trở thành công cụ hữu ích và tiện lợi cho mọi người Điều này tạo ra một cơ hội lớn cho các nhà phát triển ứng dụng di động để đóng góp vào sự phát triển của ngành công nghiệp này Việc phát triển ứng dụng di động không chỉ đòi hỏi kiến thức vững về lập trình mà còn đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về nhu cầu và hành vi của người dùng Để phát triển một ứng dụng di động thành công, nhà phát triển cần phải tập trung vào việc tạo ra trải nghiệm người dùng tốt nhất có thể, từ giao diện đến tính năng và hiệu suất Trong quá trình phát triển ứng dụng di động, việc lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp cũng đóng vai trò quan trọng Các ngôn ngữ như Java, XML đều được sử dụng rộng rãi trong phát triển ứng dụng di động, mỗi ngôn ngữ đều có những ưu điểm riêng và phù hợp với các mục tiêu cụ thể của dự án Vì vậy trong bài tập lớn này, chúng em đã xây dựng phần mềm quản lý sinh viên giúp cho việc quản lý sinh viên được dễ dàng hơn Vì bài tập lớn làm trong thời gian có hạn lên còn nhiều sai sót Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG DI ĐỘNG 1 Lập trình ứng dụng di động là gì? Lập trình ứng dụng di động là quá trình tạo ra các ứng dụng hoạt động trên các thiết bị di đọng như điện thoại di động… Các ứng dụng di động có thể được phát triển cho các hệ điều hành khác nhau Lập trình ứng dụng di động đòi hỏi kiến thức vững về các ngôn ngữ lập trình như Java, Swift, Objective-C, C# và các công nghệ khác như HTML, CSS, JavaScript Ngoài ra, cần phải hiểu rõ về các công cụ và nền tảng phát triển ứng dụng di động như Android Studio, Xcode, Visual Studio và các framework phổ biến như React Native, Flutter Quá trình lập trình ứng dụng di động bao gồm việc thiết kế giao diện người dùng xử lý logic ứng dụng tương tác với cơ sở dữ liệu và phát triển khai ứng dụng lên các cửa hàng ứng dụng như Google Play Store Lập trình ứng dụng di động là một lĩnh vực phát triển nhanh chóng và có nhiều cơ hội nghề nghiệp Việc tạo ra các ứng dụng di động có thể mang lại lợi ích kinh tế lớn và cũng đóng góp tích cực vào sự phát triển công nghiệp di động Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 2 Giới thiệu hệ điều hành Android  Các đời của hệ điều hành Android Android, hệ điều hành di động hàng đầu thế giới, đã trải qua một hành trình phát triển đầy tích cực từ phiên bản đầu tiên đến những cải tiến hiện đại nhất của mình Hệ điều hành Android 1.0, ra mắt lần đầu vào tháng 9 năm 2008, đánh dấu sự khởi đầu của một chuỗi các phiên bản mang lại những cải tiến quan trọng về tính năng, hiệu suất và trải nghiệm người dùng Ban đầu, Android 1.0 chỉ hỗ trợ một số ứng dụng cơ bản như trình duyệt web, ứng dụng email, và các ứng dụng di động Tuy nhiên, nó đã mở ra một thế giới mới của khả năng di động, và từ đó, Android đã không ngừng phát triển và đổi mới Các phiên bản tiếp theo, từ Cupcake, Donut, Eclair đến Froyo, đã thấy sự gia tăng về tính năng và khả năng tương tác người dùng Gingerbread và Ice Cream Sandwich đưa ra sự thống nhất giữa điện thoại di động và máy tính bảng, tạo điều kiện cho sự linh hoạt trong việc sử dụng hệ điều hành trên nhiều thiết bị khác nhau Jelly Bean, KitKat và Lollipop tiếp tục mở rộng khả năng đa phương tiện của Android, với giao diện người dùng mới, hiệu suất tối ưu hóa và tính năng đa nhiệm cải thiện Marshmallow và Nougat đặt trọng điểm vào bảo mật và quản lý pin, mang lại trải nghiệm ổn định và an toàn hơn cho người dùng Android Oreo và Pie không chỉ tăng cường tính năng AI và tối ưu hóa hiệu suất mà còn chú trọng đến quản lý quyền riêng tư và điều khiển thông minh bằng cử chỉ Cùng với đó, Android 10 và 11 giới thiệu các tính năng như chia màn hình nâng cao và chế độ tối, làm tăng tính tiện ích và hiện đại hóa giao diện người dùng Android 12, phiên bản mới nhất, mang đến một trải nghiệm người dùng độc đáo với giao diện Material You và nhiều tính năng mới, từ cải thiện đồng bộ hóa màu sắc đến tối ưu hóa trải nghiệm người dùng và nâng cao bảo mật Hệ điều hành Android không chỉ là một nền tảng cho điện thoại di động mà còn là nguồn động lực cho sự đổi mới trong ngành công nghiệp di động, hỗ trợ một loạt các thiết bị và ứng dụng trên toàn thế giới Điều này thể hiện rõ sự cam kết của Google trong việc mang lại trải nghiệm người dùng tốt nhất và duy trì vị thế hàng đầu của Android trong thế giới di động ngày nay Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 3 Phần mềm Android Studio  Android Studio là gì? Android Studio là môi trường phát triển tích hợp (IDE) chính thức dùng để phát triển ứng dụng Android, do Google xây dựng và phân phối IDE chứa các công cụ cho phép nhà phát triển phần mềm thiết kế, dựng, chạy và kiểm thử phần mềm, trong trường hợp này là các ứng dụng dành cho nền tảng Android  Lịch sử hình thành Android Studio đã được công bố vào năm 2013 tại hội nghị Google I/O và được phát hành vào năm 2014 sau nhiều phiên bản khác nhau Trước đó, thì các nhà phát triển của Android thường sử dụng các công cụ như Eclipse IDE hoặc một IDE Java chung để hỗ trợ cho nhiều ngôn ngữ lập trình khác Android Studio giúp cho việc tạo ứng dụng dễ dàng hơn so với các phần mềm chuyên dụng Với người mới, sẽ có rất nhiều thứ phải học và nhiều thông tin có sẵn Thậm chí, chúng còn thông qua nhiều kênh chính thức hoặc có thể có lỗi khiến người dùng hoang mang Để biết rõ về cách sử dụng Android Studio bạn đọc hãy theo dõi phần tiếp theo mà ITNavi giới thiệu  Các ngôn ngữ trong Android Studio Phần mềm Android Studio hỗ trợ một số ngôn nhữ như: 1 Java: Là ngôn ngữ lập trình chính trong Android Studio, được sử dụng để phát triển ứng dụng di động Android 2 Kotlin: Là ngôn ngữ lập trình thay thế cho Java trong Android Studio, được Google khuyến nghị sử dụng từ phiên bản Android Studio 3.0 trở đi 3 XML: Là ngôn ngữ đánh dấu được sử dụng để thiết kế giao diện người dùng trong Android Studio, cũng như để định nghĩa cấu trúc và thuộc tính của các thành phần giao diện 4 C/C++: Android Studio cũng hỗ trợ lập trình bằng ngôn ngữ C/C++ để phát triển các phần mềm Android có hiệu suất cao 5 JavaScript: Ngôn ngữ lập trình này được sử dụng trong Android Studio để phát triển các ứng dụng sử dụng công nghệ web, như ứng dụng di động dựa trên WebView  Kotlin và Java trong Lập Trình Android Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 Kotlin và Java là hai ngôn ngữ lập trình chủ đạo được sử dụng trong việc phát triển ứng dụng Android Trong quá trình tiến triển của Android, Kotlin đã trở thành ngôn ngữ chính thức được Google ưa chuộng, tuy nhiên, Java vẫn giữ vai trò quan trọng và được nhiều dự án lớn sử dụng Dưới đây là một phân tích về tác dụng và ưu nhược điểm của cả hai ngôn ngữ trong lập trình Android o Kotlin trong Lập Trình Android: Kết Hợp Tốt với Java: Kotlin được thiết kế để hoàn toàn tương thích với Java Điều này có nghĩa là các dự án Android có thể chuyển từ Java sang Kotlin mà không gặp vấn đề nào, và ngược lại Điều này giúp cho việc tích hợp Kotlin vào dự án hiện tại hoặc chuyển đổi từ Java sang Kotlin trở nên thuận lợi Code Ngắn Gọn và Đọc Hiểu: Kotlin giảm độ phức tạp của mã nguồn, giúp viết mã ngắn gọn hơn so với Java Đồng thời, Kotlin cung cấp nhiều tính năng hiện đại như extension functions, data classes, và smart casts, giúp code trở nên dễ đọc và hiểu hơn Tính An Toàn và Null Safety: Kotlin tích hợp tính an toàn ngôn ngữ, giảm thiểu rủi ro lỗi runtime và chủ động hỗ trợ null safety, giúp ngăn chặn lỗi liên quan đến giá trị null trong quá trình chạy ứng dụng  Java trong Lập Trình Android: Ổn Định và Tin Cậy: Java đã tồn tại trong lập trình Android từ những ngày đầu tiên Cộng đồng phát triển Java rộng lớn, và nhiều dự án lớn vẫn sử dụng Java cho tính ổn định và tin cậy của nó Hỗ Trợ Đa Nền Tảng: Java không chỉ được sử dụng cho Android mà còn cho nhiều nền tảng khác Điều này có nghĩa là một lập trình viên biết Java có thể áp dụng kiến thức của mình cho nhiều dự án khác nhau Hiệu Năng: Trong một số trường hợp, Java vẫn có thể mang lại hiệu suất tốt hơn so với Kotlin Tuy Kotlin có nhiều tính năng hiện đại, nhưng đôi khi nó có thể tạo ra mã nguồn có kích thước lớn hơn, ảnh hưởng đến hiệu suất Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM QUẢN LÝ SINH VIÊN 2.1 Đăng nhập Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 2.1.1 Code layout đăng nhập Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 2.3.1 Code layout quản lí lớp học Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 2.3.2 Code Java quản lí lớp học public class ClassActivity extends AppCompatActivity { Button btnAdd, btnCancel; EditText edMaLop, edTenLop; ListView lvClass; ClassManagerDAO dao = new ClassManagerDAO(); @Override protected void onCreate(Bundle savedInstanceState) { super.onCreate(savedInstanceState); setContentView(R.layout.activity_class); edMaLop = (EditText) 昀椀ndViewById(R.id.edMalopClass); edTenLop = (EditText) 昀椀ndViewById(R.id.edTenlopClass); btnAdd = (Button) 昀椀ndViewById(R.id.btnAddClass); btnCancel = (Button) 昀椀ndViewById(R.id.btnCancelClass); lvClass = (ListView) 昀椀ndViewById(R.id.lvClass); ArrayAdapter adapter = new ArrayAdapter(this, android.R.layout.simple_list_item_1, dao.getAll()); lvClass.setAdapter(adapter); lvClass.setOnItemClickListener(new AdapterView.OnItemClickListener() { @Override public void onItemClick(AdapterView parent, View view, int position, long id) { ClassManager cls = dao.getAll().get(position); edMaLop.setText(cls.getId()); edTenLop.setText(cls.getName()); } }); } public void resetForm(View view) { edMaLop.setText(""); edTenLop.setText(""); } public void addClass(View view) { ClassManager cls = new ClassManager(edMaLop.getText().toString(), edTenLop.getText().toString()); int rs = dao.add(cls); Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 if (rs == 1) { "Them thanh cong", Toast.makeText(getApplicationContext(), Toast.LENGTH_LONG).show(); lvClass.invalidateViews(); resetForm(view); } } public void updateClass(View view) { thanh cong", ClassManager cls = new khong thanh ClassManager(edMaLop.getText().toString(), thanh cong", edTenLop.getText().toString()); khong thanh int rs = dao.update(cls); if (rs >= 0) { Toast.makeText(getApplicationContext(), "Sua Toast.LENGTH_LONG).show(); lvClass.invalidateViews(); resetForm(view); } else { Toast.makeText(getApplicationContext(), "Sua cong", Toast.LENGTH_LONG).show(); } } public void delClass(View view) { int rs = dao.del(edMaLop.getText().toString()); if (rs >= 0) { Toast.makeText(getApplicationContext(), "Xoa Toast.LENGTH_LONG).show(); lvClass.invalidateViews(); resetForm(view); } else { Toast.makeText(getApplicationContext(), "Xoa cong", Toast.LENGTH_LONG).show(); } } } Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)

Ngày đăng: 19/03/2024, 16:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN