1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh dưới các hình thức quy Định tại Điều 45 luật cạnh tranh 2018

16 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xõm phạm thơng tin bớ mật trong kinh doanh dưới cỏc hỡnh thức quy định tại Điều 45 Luật cạnh tranh 2018
Tác giả Trần Việt Đức, Phạm Nguyễn Đức Duy, Đậu Hồng Phỳc, Vừ Đức Hà, Cỏp Gia Huy, Trần Thị Chõu Giang, Lờ Minh Triết, Bựi Quốc Vũ
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật cạnh tranh
Thể loại Báo cáo nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Xâm phạm bí mật kinh doanh là hành vi tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó; hành

Trang 1

oN

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH

KHOA LUAT CANH TRANH

LOP 121-CLC45B

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

Mon: Luat canh tranh

Nhóm 1

¢ Danh sach thanh vién nhom:

Lê Minh Triết 2053801013181 Bùi Quốc Vũ 2053801013196 Trần Việt Đức 2053801014045

Đậu Hồng Phúc 2053801014211 Võ Đức Hà 2053801011072 Cáp Gia Huy 2053801012107 Trần Thị Châu Giang 2053801013033

Năm học 2023-2024

Trang 2

Muc Luc

1 Xâm phạm thơng tin bí mật trong kinh doanh dưới các hình thức quy định tại Điều

1.1 Bí mật kinh doanh là gì? - 1 221212112211 151 115115 111111151115 11 115011 121k se 3

12.1 Thứ nhất, hành vi tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh băng cách

chong lai cac biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đĩ 3

1.2.2 Thứ hai, hành vi tiết lộ, sử dụng thơng tin bí mật trong kinh doanh mà khơng được phép của chủ sở hữu thơng tin ỔĨ - L0 0 2012221221111 1125112111211 1551151110111 1 HH vệy 4 2 Khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 quy định về các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh c0 Go 0 3 1 TH TH 0000 0004 001090004 0100.04.01 0100610000914.08 08000 0091998 5 3 Khoan 3 Diéu 45 Luật canh tranh 2018 quy định về các hành vi cạnh tranh khơng II 8 1) 81v: 1 .) 6

“ 00a 6

SN an ` 7

6.0 7

4 khoản 4 Điều 45 Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị cẩm - 8

4.1 Đặc điểm của hành vi gây rối kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp 8

4.1.2 Ví dụ Ợ L0 12011211211 101101 11511111111 11 011111111 E111 T1 HT TH Hà TH HT TH HH HH 9 5 Khoản 5 Điều 45 Luật cạnh tranh 2018 quy định về hành vi Lơi kéo khách hàng bất chính băng các hình thức sau đây: << "HH TH HH HH HC TH na 9 5.1 Bản chất của khuyến TẾ ee eeececceecccccceccecceseeecucccccccecessveescttttttsceececcceccesceeceeeeunseentness 9 5.2 Nhiing dac diém Hanh vi “Idi kéo khách hàng bất chính” 2-22 se czszcsxcxered 10 ¬^ a5 10

5.4 điểm b khoản 5 Điều 45 Luật cạnh tranh 2018 quy định hành vi: - eee ll ` -.a 11

Trang 3

1 Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh dưới các hình thức quy định tại Điều 45 Luật cạnh tranh 2018:

Điều 45 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm

*L Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh dưới các hình thức sau đây:

biện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin đó, ”

SỞ hữm thông tin do”

Xâm phạm bí mật kinh doanh là gì?

Xâm phạm bí mật kinh doanh là hành vi tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh

doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh

doanh đó; hành vi tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép của

chủ sở hữu bí mật kinh doanh; hành vị vĩ phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng

tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thông tim thuộc bí mật kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó; hành vĩ tiếp cận, thu thập các thông tin thuộc bí

mật kinh doanh của người khác khi người này làm thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm hoặc bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của các cơ quan nhà nước, hoặc sử dụng những thông tin đó nhằm mục đích kinh doanh, mục đích xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phâm

- Theo Điều 84 Luật Sở hữu trí tuệ quy định:

“Điều kiện chung đối với bí mật kinh doanh được bảo hộ

Bí mật kinh doanh được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

1 Không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được;

2 Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thé

so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó;

2

Trang 4

3 Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không

bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được.”

Những đối tượng không được bảo hộ bí mật kinh doanh theo Điều 85 Luật sở hữu trí

“1 Bi mat về nhân thân,

2 Bí mật về quản lý nhà nước;

3 Bí mật về quốc phòng, an ninh;

4 Thông tin bí mật khác không liên quan đến kinh doanh.”

1.2.1 Thứ nhất, hành vi tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng

cách chồng lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó; Đây là dạng xâm phạm bí mật kinh doanh điển hình, khi bên vi phạm chủ động tiếp cận, thu thập thông tin bằng cách phá vỡ lại các biện pháp bảo mật của người có bí mật Pháp luật

cạnh tranh nghiêm cầm việc tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được sự đồng ý của người sở hữu bí mật kimh doanh đó

- Ở hành vi này ngoài các hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh, còn điều kiện là các bí

mật kinh doanh đó được bảo vệ băng các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp

- Hành vi tiếp cận, thu thập thông tin bí mật trong kinh doanh có thê dùng cho mục đích

cá nhân, dùng với mục đích khác, hoặc có liên quan đến bên thứ ba

- Chồng lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin đó có thê được hiểu là các hành vi vô hiệu hóa, xâm nhập trái phép để vượt qua các biện pháp bảo mật của người sở hữu thông tin

Ví dụ: “công thức chế biến đồ uống nhẹ mang tên Coca Cola là một bí mật kinh doanh của công ty Coca Cola Chỉ một vài người trong công ty biết được công thức này; và nó được giữ bí mật trong một chiếc hầm của ngân hàng ở Atlanta, bang Georgia Tuy nhiên, Công ty B

đã cho người đột nhập trái phép vào hầm có chứa bí mật kinh doanh của Coca Cola dé lay trộm công thức

- Chủ thế thực hiện hành vi: Công ty B.

Trang 5

- Hành vi: là đột nhập trái phép vào hầm có chứa bí mật kinh doanh của Coca Cola

- Hậu quả: ở đây có thể được xác định chính là bí mật kinh doanh của Coca Cola đã bị

tiếp cận trái phép dẫn đến những thiệt hại không mong muốn trong cạnh tranh trên thị trường 1.2.2 Thứ hai, hành vi tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu thông tin đó

phát triển và đứng vững trên thị trường kinh doanh cần phải có nguồn lực tài chính đủ lớn kết

hợp với đội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực cao Bên cạnh đó, một doanh nghiệp muốn làm

chủ thị trường kimh doanh trong lĩnh vực của mình phải sở hữu các thông tin hữu ích, các dự

án, kế hoạch giá trị cao để cung cấp hay sản xuất các loại hàng hóa và dịch vụ mới ra thị trường” Những thông tin hữu ích như vậy được gọi là “bí mật kinh doanh” hoặc (“bí mật thương mại”)

— Tiết lộ bí mật kinh doanh có thê bao gồm việc tiết lộ thông tin về kế hoạch kinh

doanh, chiến lược, mô hình kinh doanh, thông tin thương mại, bí quyết sản xuất, giá cả, thông tin khách hàng, thông tin về nghiên cứu và phát triển, và các thông tin quan trọng khác mà công

ty muốn giữ bí mật dé bảo vệ lợi thế cạnh tranh

bằng cách mua chuộc hoặc thuê lại các nhân viên chủ chốt, những người đã tạo ra hoặc được

phép tiếp cận những thông tin bí mật và hữu ích mà đang mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh

nghiệp Do vì lợi ích các nhân không ít người lao động đã tiết lộ bí mật kinh doanh của doanh

nghiệp mình cho các đối thủ cạnh tranh, điều này dẫn đến sự mắt công bằng trong kinh doanh giữa các doanh nghiệp, ảnh hưởng đến lợi nhuận và uy tín của doanh nghiệp bị tiết lộ bí mật kinh doanh

1.2.3 Ví dụ: Nhân viên M (Chức danh trưởng phòng và là người quản lý, nắm toàn bộ thông tin của dự án kinh doanh sản phâm giày da lạc đà của Công ty A) Giữa M và Công ty A khi ký hợp đồng lao động các bên thỏa thuận đồng ý về việc không tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật trong kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu thông tin đó Công ty B, đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Công ty A trong thị trường sản phẩm giày da đã dùng các biện pháp như lôi kéo, mua chuộc bằng hiện vật và hứa sẽ trả lương cao gấp nhiều lần cho M nếu M chuyển qua công ty B làm và đồng thời M phải tiết lộ thông tin bí mật về dự án của Công ty A

M sau đó đã đồng ý và thực hiện theo các yêu cầu của Công ty B mà không được sự cho phép của chủ sở hữu công ty A

Phân tích:

Trang 6

- Chủ thể thực hiện hành vi: Công ty B (do đã thực hiện hành vi lôi kéo M chuyên qua công ty B làm và đồng thời yêu cầu M phải tiết lộ thông tin bí mật về dự án của Công ty A)

- Hành vi: M đã chủ ý tiết lộ thông tin bí mật về dự án của Công ty A cho Công ty B

- Hậu quả: ảnh hưởng đến lợi nhuận và uy tín của Công ty A Ảnh hưởng đến quá trình thực hiện dự án của Công ty A (có thê gây trì hoãn hoặc không thực hiện được)

không lành mạnh

Khoản 2 Điều 45 Luật cạnh tranh 2018 định nghĩa về hành vi ép buộc trong kinh doanh:

“Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép đề buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó”

Theo đó, hành vi ép buộc trong kinh doanh bao gồm các yếu tô sau:

« Chủ thê: chủ doanh nghiệp, nhân viên doanh nghiệp, cá nhân

« Đối tượng: khách hàng hoặc đổi tác kinh doanh của doanh nghiệp khác

» Hình thức của hành vi: doanh nghiệp vị phạm dùng thủ đoạn đe dọa hoặc cưỡng ép những đối tượng trên để buộc họ không được giao dịch, ngừng giao dịch với doanh nghiệp khác

¢ Hau quả của hành vi:

+ Mục đích buộc khách hàng, đôi tác kinh doanh của doanh nghiệp khác không được giao

dịch, không thực hiện giao dịch với họ là để những đối tượng bị ép buộc chỉ có thê giao dịch

với mình Với nội dung này, hành vi ép buộc trong kinh doanh phản ánh chiến lược ngăn cản hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác

+Dấu hiệu ép buộc khách hàng phải giao dịch với mình hoặc với người mà mình chỉ định khi điều tra về hành vi ép buộc không được đặt ra Hành vi này mang bản chất côn đồ trong kinh doanh, có thể gây ra những xáo trộn trong xã hội, gây ảnh hưởng lớn đến trật tự an ninh của cộng đồng, là những dấu hiệu không lành mạnh trong đời sống kinh doanh đòi hỏi pháp luật và công quyền phải thăng tay trừng trị

+Với các doanh nghiệp khác, việc không thiết lập được, không thực hiện được những

giao dịch của họ với khách hàng có thể làm cho tình hình kinh doanh bị ngăn trở, rối loạn Mặc

dù đối tượng của hành vị ép buộc trong kinh doanh là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của doanh

5

Trang 7

nghiệp vi phạm, song thủ đoạn cản trở khách hàng thiết lập, thực hiện giao dịch cũng đã làm

cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác bị cản trở hoặc bị hạn chế

» Lưu ý: Hành vi ép buộc trong kinh đoanh phải thỏa mãn khoản 2 Điều 45 Luật cạnh

tranh 2018 và đặc điểm về chủ thê của hành vi Nếu không thỏa mãn điều kiện về chu thé thi

hành vi đó không phải là hành vi ép buộc trong kinh doanh nhằm cạnh tranh không lành mạnh

định của pháp luật Sau 7 năm hoạt động thì thị phần của công ty trên thị trường liên quan chiếm 51% Đề thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, Ban giám đốc công ty đã ra quyết định thiết lập mạng lưới phân phối độc quyền trên toàn khu vực Đông Nam Bộ bằng cách

ký kết các hợp đồng đại lý độc quyền với các nhà hàng khách sạn ở các khu vực nói trên Trong hợp đồng này công ty yêu cầu các đại lý phải cam kết không được tiêu thy bat ki san phẩm bia khác ngoài những sản phâm công ty cung cấp, nều vi phạm cam kết này đại lý sẽ bị phạt bằng doanh số mua hàng 02 tháng gần nhất Việc này đã giảm doanh thu hoạt động của các công ty đối thủ cạnh tranh khác Các công ty này đã làm đơn khiếu nại công ty A

- Đối tượng thực hiện hành vỉ: Công ty sản xuất bia A

- Hanh vi: Cong ty A công ty yêu cầu các đại lý phải cam kết không được tiêu thụ bất kì sản phẩm bia khác ngoài những sản phẩm công ty cung cấp, nếu vi phạm cam kết này đại lý sẽ

bị phạt bằng doanh số mua hàng 02 tháng gần nhất

- Hậu quả: Hành vi vi phạm này đã gây ra hậu quả thiệt hại cho các công ty sản xuất bia khác Vì bia của công ty A chiếm phân lớn thị phần của khách hàng nên các đại lý nhà hàng

phải thực hiện theo hợp đồng Chính vì vậy đã làm giảm đi lượng sản phẩm tiêu thụ và gây khó

khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty sản xuất bia khác Đồng thời, nó cũng gây cản trở hoạt động kinh doanh của khách sạn, nhà hàng khác khi họ mắt đi sự đa dạng trong việc kinh doanh các sản phẩm phục vụ khách hàng

không lành mạnh bị cấm

Điều 45 các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cam

66

one

3 Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin không trung thực về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình

trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó ”

Trang 8

Đây là hành vi thường thấy trong những trường hợp cạnh tranh không lành mạnh, bị cắm

theo quy định của Luật cạnh tranh Nếu chủ thể thực hiện hành vi cung cấp thông tin không

trung thực về doanh nghiệp dù là bằng cách trực tiếp hay gián tiếp thì chỉ cần có dấu hiệu hậu quả xuất hiện ( ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp, quy trình hoạt động, sức khỏe tài chính

bị ảnh hưởng) thì chủ thê đó sẽ bị áp dụng những chế tài

Nhưng cần phải chú ý chỉ trong trường hợp chủ thê thực hiện hành vi này là doanh nghiệp thì mới có thê áp dụng các chế tài theo luật cạnh tranh lên chủ thê này Nếu chủ thê thực hiện hành vi này không phải là doanh nghiệp mà là l cá nhân hoặc I nhóm người, tổ chức không

phải là doanh nghiệp thì có thể bị xử phạt theo luật dân sự hoặc luật hình sự Ví dụ như đối với

cá nhân thì hành vi này có thể bị xử ở các tội vu khống (Điều 156 BLHS): Tội lợi dụng các

quyên tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tô chức, cá nhân (Điều 331 BLHS) hoặc

phải bồi thường thiệt hại theo quy định của bộ luật Dân sự ( Điều 584 BLDS)

3.2 HÀNH VI

Hành vi cung cấp thông tin không trung thực, gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác có thê được thực hiện dưới dạng trực tiếp hoặc gián tiếp, và 2 trường hợp này có những chế tài khác

nhau Cần phân tích hành vi của chủ thể, xác định rõ mục ốích, vai trò của từng chủ thể vi

phạm bởi vì việc xác định hành vi của chủ thể vi phạm là gián tiếp hay trực tiếp sẽ giúp chúng

ta trong việc xác định, lựa chọn chế tài cho phủ hợp Vấn đề chế tài áp lên hành vi này sẽ được

quy định tại NÐ 75/2019 cụ thể tại Điều 18, ta có thê thấy cùng I hành vi nhưng sẽ tùy thuộc

vào cách thức thực hiện mà sẽ có chế tài khác nhau

Ví dụ hành vi trực tiếp:

A va B la 2 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tín dụng, hoạt động kinh doanh chủ

đạo là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay đối với khách hàng có nhu cầu Chủ tịch hội

đồng quản trị doanh nghiệp A chỉ định cho trưởng bộ phận quán lý truyền thông của doanh nghiệp A đăng thông tin doanh nghiệp B, là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp A, đang nợ lương nhân viên và gặp khó khăn trong việc giải ngân vốn và thiếu khả năng thanh toán Thông tin này trái với sự thật khi công ty B không hề nợ lương nhân viên và khả năng thanh toán của doanh nghiệp vẫn nằm trong sự kiêm soát của doanh nghiệp Hành vi của doanh nghiệp A đã gây hậu quả nặng nẻ vì thông tin trên đã khiến những khách hàng của B lo sợ và rút hết tiền gửi, gây hậu quả nghiêm trọng đến hệ thống thanh khoản của doanh nghiệp B khiến doanh nghiệp trên bờ vực sụp đô

Trang 9

Ta có thể thầy trong trường hợp trên đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh do doanh

nghiệp A trực tiếp thực hiện nên sẽ phải chịu chế tài quy định tại khoản 2 Điều 18 ND 75/2019, biết rằng các điều kiện về chủ thê và hậu quả đã được đáp ứng

Ví dụ về hành vi gián tiếp:

Nhận thấy công ty C đang kinh doanh thuận lợi, có nhiều đơn hàng lớn X là phó giám

đốc công ty D, do được cấp dưới giới thiệu nên đã thuê nhà báo Y đăng thông tin sai sự thật về công ty C gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của C khiến C có nguy cơ phá sản Đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh được thực hiện qua hình thức gián tiếp (thuê nhà báo đăng thông tin), chịu chế tài quy định tại khoản 1 Điều 18 NÐ 75/2019, biết rằng các

điều kiện về chủ thể và hậu quả đã được đáp ứng

3.3 VÍ DỤ:

2 đôi tượng là nhân viên bán hàng của Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Hồng Nhung, tại

số 206/6 Trần Hưng Đạo, phường 2, thị xã Quảng Trị (DNTN Hồng Nhung là đại lý cấp 1 của một công ty bia lớn tại khu vực Bắc Trung Bộ); điều khiển xe tải mang BKS 74C 01261 tán phát tờ rơi có nội dung xuyên tạc sai sự thật về chất lượng sản phẩm bia Huda của Công ty Bia Huế Họ đã phát tán tờ rơi, phao tin đồn, bia Huda đã được bán cho Trung Quốc, với mục đích kích động người tiêu dùng trong bối cảnh Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép, xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, nhằm kêu gọi “tẩy chay” sản phâm bia Huda và Công ty TNHH Carlsberg Việt Nam Cơ quan điều tra Công an tỉnh Quảng Trị kết luận, việc các đối tượng tán phát tờ rơi có nội dung xuyên tạc sai sự thật về Carlsberg VN và chất lượng sản phâm bia Huda Huế; đồng thời lồng ghép nội dung chính trị có liên quan đến tình hình Biển Đông, vào thời điểm Trung Quốc ngang ngược hạ đặt giàn khoan Hai Duong 981 trong ving đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam để kích động người tiêu dùng Điều này gây ảnh hưởng đến uy tín và niềm tin trong mắt người tiêu dùng của các

chủ thể bị xâm phạm

- Chủ thể thực hiện hành vi: DNTN Hồng Nhung

- Chủ thể bị vi phạm: Công ty TNHH Carlsberg Việt Nam

- Hành vi: 2 nhân viên bán hàng của Doanh nghiệp tư nhân Hồng Nhung điều khiển xe

tải phát tán tờ rơi có nội dung xuyên tạc sai sự thật về chất lượng sản phâm bia Huda của Công

ty Bia Huế Đây là hành vi trực tiếp vì hành vi được chính nhân viên của DNTN thực hiện

- Hậu quả: kích động người tiêu dùng Điều này gây ảnh hưởng đến uy tín và niềm tin trong mắt người tiêu dùng của các chủ thê bị xâm phạm

8

Trang 10

4 khoản 4 Điều 45 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bi cam

4 Gây rỗi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp cản trồ, làm giản đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp đó ”

« Về chủ thể thực hiện hành vi: Chủ thể thực hiện hành vi gây rối hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp khác là một doanh nghiệp, có mỗi quan hệ cạnh tranh trong hoạt động sản

xuất, kinh doanh với doanh nghiệp bị gây rối Khác với hành vi ép buộc, trong hành vi gây rối

thì bên vi phạm không nhắm vào khách hàng của doanh nghiệp đối thủ mà nhằm trực tiếp đến chính doanh nghiệp đó Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh không quy định rõ bên v1 phạm và bên

bị vi phạm phải có mối quan hệ canh tranh Do đó, không cần phải chứng minh mối quan hệ này trong quá trình xem xét hành vị vị phạm xảy ra

« Về hình thức thực hiện hành vi Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

khác có thê được thực hiện dưới hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp khác có thê do chính doanh nghiệp đó thực hiện hoặc thông

qua một chủ thê khác đề thực hiện làm cản trở hoặc ngừng hoạt động của đối thủ cạnh tranh

+Đối với hành vi trực tiếp gây rối, làm gián đoạn công việc kinh doanh hợp pháp của

doanh nghiệp khác, hành v1 này là tự mình thực hiện hành vị vị phạm làm ảnh hưởng trực tiếp

đến hoạt động kinh doanh cuả doanh nghiệp Hành vi này thường là những hoạt động tác động trực tiếp đến sản phẩm hoặc quá trình sản xuất của doanh nghiệp Thực tế có rất nhiều thủ đoạn, kiêu doanh nghiệp bài trừ lẫn nhau, thậm chí còn có nhiều doanh nghiệp sẵn sảng chỉ

mạnh tay cho hành vi cản trở đề tác động đến hoạt động kinh doanh

+ Đối với hình thức gián tiếp cản trở, làm gián đoạn là việc doanh nghiệp thông qua bên thứ ba gây tac động cán trở, làm gián đoạn hoạt động của doanh nghiệp khác Hành vi này gây nên những tôn thất, thiệt hại về tài sản, về tính mạng của chủ doanh nghiệp, làm gián đoạn quá

trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thâm chí thiệt hại xảy ra thì hậu quả thường rat

nặng nề và ảnh hưởng lâu dài không chỉ tới bản thân chính doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng đến các doanh nghiệp, cá nhân thường xuyên có quan hệ với doanh nghiệp bị tác động, ảnh hưởng

» Thứ ba, hậu quả của hành vị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác khiên cho hoạt động của doanh nghiệp đó bị cản trở, gián đoạn, dẫn đến không thê hoạt động một cách binh thường

Ngày đăng: 17/10/2024, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w