Tuy mỗi dân tộc đều mang trong mình những nét văn hóa riêng, tiếng nói riêng và thậm trí là lối sống riêng, nhưng chính điều này đã tạo nên sự đa dạng, rất gần gũi mà lại vô cùng thiêng
Cơ sở lý luận về dân tộc
Sự hình thành của dân tộc
1.1 Sự xuấ t hi ện thị tộ c và b ộ lạc trong thời nguyên thủy
Thị tộc và bộ lạc được hình thành trong giai đoạn công xã nguyên thủy - hình thái xã hội đầu tiên và sơ khai nhất trong lịch sử phát triển loài ngườ Xã hội nguyên i thủy gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn đầu: thờ ỳ i k sinh sống của Người t i cố ổ, con người sinh sống bầy đàn gồm 5-7 gia đình lớn, có sự phân công lao động giữa nam và nữ Gọi là bầy người nguyên thủy
Giai đoạn thứ hai: giai đoạn của người tinh khôn, dân số tăng lên, xã hội được chia thành thị tộc, bộ lạc
Thị tộc là nhóm người cùng chung sống, có 2-3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, đảm bảo nuôi dạy tấ ả con cháu của thị tột c c Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng.
Bộ lạc là tập hợp một số ị tộc sống cạnh nhau trên một địa bàn, có họ hàng vớth i nhau và cùng một nguồn gố ổ tiên xa xôi.c t Người đứng đầu bộ lạc là tù trưởng Cuộc sống trong thị tộc và bộ lạc, hợp tác lao động, mọi sinh hoạt đều coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung thậm chí ở chung Quan hệ giữa các thị tộc
Hình 1.1 Sơ đồ minh họa bầy người nguyên thủy, thị tộc, bộ lạc trong bộ lạc là gắn bó, giúp đỡ nhau Về đời sống tinh thần, biết làm đồ trang sức tinh tế hơn, làm tượng bằng đá hoặc đất nung, , đã có tục chôn người chết và đời sống tâm linh
Thứ nhất, do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả ị tộc Hoàn cảnh đã bắt buộc họ phải liên th kết với nhau trong lao động tập thể và trong đấu tranh sinh tồn
Thứ hai, thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn Mọi người phải cùng làm cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên cần thiết phải chia công bằng, phải đư c hưởng thụ như nhau ợ
Thứ nhất, sự phát triển của thời kì này hết sức thấp kém và chậm chạp
Thứ hai, Nguyên liệu lao động thô sơ Trình độ kỹ thuật còn thấp kém.
Thứ ba, Người nguyên thủy phải hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên. Nguyên nhân tan rã: do sự xuất hiện các công cụ kim loại, một số người có khả năng lao động giỏi hơn, tạo ra nhiều của cải hơn đến nỗi dư thừa, hoặc lợi dụng vị trí hay uy tín của mình để chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác và trở nên giàu có, còn mộ ố ngườt s i khác lại khổ cực thiếu thốn.
Chế độ "làm chung, ăn chung, hưởng chung" ở thời kỳ công xã thị tộc bị phá vỡ
Xã hội nguyên thủy dẫn tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp
1.2 Sự hình thành của bộ tộc
Sự hình thành của bộ lạc là một quá trình lịch sử diễn ra trong xã hội nguyên thủy Đây là giai đoạn tiếp theo sau giai đoạn thị tộc, là giai đoạn đánh dấu sự tan rã hoàn toàn của xã hội công xã nguyên thủy
Bộ tộc là một tổ ức hay một cộng đồng được hình thành từ sự liên minh củch a nhiều bộ lạc trên cùng một lãnh thổ, vị trí địa lý Và những người trong bộ tộc thường có mối quan hệ huyết thống với nhau Vì vậy, số ợng thành viên của bộ tộc sẽ đông lư hơn và bao quát các bộ lạc tạo ra một tập thể ống nhất Bô tộc sẽ bầu ra một ngườth i đứng đầu - tộc trưởng có quyền quyế ịnh mọt đ i việc Đặc trưng:
• Xuất hiện vào thời nguyên thuỷ: Bộ tộc xuất hiện vào thời nguyên thuỷ sau thế hệ ị tộth c
• Ngôn ngữ chưa thống nhất
• Bị cản trở trao đổi văn hoá
• Chế độ phong kiến, lạc hậu
1.3 Sự hình thành của dân tộc Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập thay thế phương thứ ản xuất phong kiến.c s Ở phương Đông, dân tộc được hình thành trên cơ sở một nền văn hoá, một tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối chín muồi và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất định song nhìn chung còn kém phát triển và ở ạng thái phân tán tr Thừa hưởng những đặc tính trên cộng đồng các dân tộc Việt Nam được hình thành và phát triển cùng với tiến trình lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của cả dân tộc Bởi vậy, có thể khẳng định rằng, lịch sử hình thành, phát triển các dân tộc gắn với lịch sử hình thành, phát triển đất nước Việt Nam.
Bảng 1.2 Bảng so sánh sự hình thành dân tộ ở Phương Đông và Phương Tây c
Nội dung Phương Đông Phương Tây
Thời điểm ra đời Nhà nước phong kiến xuất hiện sớm hơn do nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đoàn kết chống ngoại xâm;
Chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, nó được phát triển nhanh và suy vong sớm
– chính trị – xã hộ – tư i tưởng
Kinh tế phương Đông lại bó hẹp ở công xã nông thôn
Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương
Tây Sự chuyển biến từ ế độ ch phân quyền sang tập quyền ở phương Đông diễn ra sớm
Chế độ tư hữu ruộng đất đã phát triển triệ ể từ t đ thời cổ đại
Phương Tây thế lực thống trị gồm lãnh chúa, quý tộc, tăng lữ
Phương Tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa
Về hình thức nhà nước Phổ biến là trung ương tập quyền, phát triển thành hình thức chính thể quân chủ chuyên chế, mang tính chuyên chế cực đoan
Trạng thái phân quyền cát cứ
Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước
Thể hiện tính trung ương tập quyền cao độ
Trong giai đoạn phân quyền cát cứ, bộ máy nhà nước ở trung ương vẫn tồn tại nhưng kém hiệu lực
Bản chất và chức năng nhà nước
Nhà nước phong kiến phương Đông vẫn có một chức năng đặc biệt, quan trọng là tổ ức công ch cuộc trị ủy và thủy lợth i
Tính chất giai cấp của nhà nước thể hiện rõ nét hơn ở phương Tây, mâu thuẫn giai cấp sâu sắc hơn , cuộc sống của nông dân, tá điền ở phương Đông) so với nông nô có phần dễ ịu và ít khắt khe hơnch
Khái niệm Dân tộc
Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:
Theo nghĩa rộng, Dân tộc (Nation) là khái niệm dùng để ỉ một cộng đồch ng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự ống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyềth n lợi chính trị, kinh tế, truyền thông văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng để ỉ một quốc gia, nghĩa là toàn bộ nhân dân củch a một nước
Ví dụ, dân tộ Ấn Độ dân tộc Trung Hoa, dân tộc Việt Nam, V.V.c
Theo nghĩa rộng thì dân tộc có những đặc trưng sau:
1 Có chung một vùng lãnh thổ ổn định
2 Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
3 Có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp
4 Có chung một nền văn hóa và tâm lý
5 Có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc)
Các đặc trưng cơ bản nói trên gắn bó chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể, đồng thời mỗi đặc trưng có một vị trí xác định Các đặc trưng ấy có quan hệ nhân quả, tác động qua lại, kết hợp với nhau một cách chặt chẽ và độc đáo trong lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc, tạo nên tính ổn định, bền vững của cộng đồng dân tộc
Theo nghĩa hẹp, dân tộc (Ethnie) là khái niệm dùng để ỉ một cộng đồng tộch c người được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ ặt chẽ và bền vững, có chung ý ch thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa
Dân tộc - tộc người có mộ ố đặc trưng cơ bản sau:t s
1 Cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc chỉ riêng ngôn ngữ nói)
2 Cộng đồng về văn hóa
3 Ý thức tự giác tộc người
Ba tiêu chí này tạo nên sự ổn định trong mỗi tộc người trong quá trình phát triển Đây cũng là căn cứ để xem xét và phân định các tộc người Viở ệt Nam hiện nay
Thực chất, hai cách hiểu trên về khái niệm dân tộc tuy không đồng nhất nhưng lại gắn bó mật thiết với nhau, không tách rời nhau Dân tộc quốc gia bao hàm dân tộc người; dân tộc người là bộ phận hình thành dân tộc quốc gia Dân tộc người ra đời trong những quốc gia nhất định và thông thường những nhân tố hình thành dân tộc người không tách rời v i nhớ ững nhân tố hình thành quốc gia.
Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấ n đ ề dân tộc
3.1 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
Xu hướng thứ nhất, Cộng đồng dân cư muốn tách ra thành cộng đồng dân tộc độc lập Nguyên nhân là do sự ức tỉnh, sự th trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư đố muốn tách ra thành các dân tộc độc lập
Xu hướng này thể hiện rõ nét trong phong trào đấu tranh giành độ ập dân tộc l c của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc Điển hình chúng ta có thể ấy dân tộc Việt Nam đã trải qua một quãng th thời gian lịch sử để thoát khỏi sự ống trị của thực dân Pháp, đế ốc Mỹ, để khẳng th qu định chủ quyền về quyền tự tôn dân tộc của chúng ta.
Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành chủ nghĩa đế quốc đi bóc lột thuộc địa, do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản chủ nghĩa đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lạ ần nhau.i g
Hai xu hướng khách quan củ ự phát triển dân tộa s c có s thự ống nhất biện chứng với nhau trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia và của toàn nhân loại Tuy hai xu hướng đang có những tác động khá phức tạp và có mặt tiêu cực trên thế giới, như việc lợi dụng chúng vào mục đích chính trị để ực hiện “ diễn biến hòa bình” nhưng không th thể phủ nhận được các xu hướng khách quan đã mang lại cho các quốc gia rất nhiều những tác động tích cực Có thể thấy rõ thông qua việc giao lưu, tiếp biến văn hóa nhưng vẫn giữ lại những nét riêng đậm đà bản sắc dân tộc
3.2 Cương lĩnh dân tộ ủa chủ nghĩa Mác - c c Lênin
Cương lĩnh dân tộc của Lênin đã khái quát: “ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân t c đư c quyộ ợ ền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”
Từ đây, nội dung của “ Cương lĩnh dân tộc” thể hiện ở 3 vấn đề chính:
Thứ nhất, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, ở trình độ phát triển cao hay thấp Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, không dân tộc nào được giữ đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa
Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một dân tộc nào có quyền đi áp bức, bóc một dân tộc khác Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải được thể hiện trên cơ sở pháp lý nhưng quan trọng hơn nó phải được th c hiự ện trên thực tế. Để ực hiện được quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp th bức giai cấp, trên cơ sở đó xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc, phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc c c đoan.ự
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để ực hiện quyền dân tộc tự quyếth t và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc
Thứ hai, các dân tộc được quyền tự quyết Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.
Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập, đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng Tuy nhiên, việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất từ ực tiễn - cụ ể th th và phả ứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, đải đ m bảo sự ống nhấth t giữa lợi ích dân tộc và lợi ích của giai cấp công nhân, V.I.Lênin đặc biệt chú trọng quyền tự quyết của các dân tộc bị áp b c, các dân tứ ộc phụ thu c ộ
Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “ quyền” của các tộc người thiểu số trong một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia độ ập Kiên c l quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu, thủ ạn của các thế lực phản động, thù địch đo lợi dụng chiêu bài “ dân tộ ự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, c t hoặc kích động đòi ly khai dân tộc
Thứ ba, liên hiệp công nhân tấ ả các dân tộct c
Liên hiệp công nhân các dân tộc phản ánh sự ống nhất giữa giải phóng dân tộth c và giải phóng giai cấp; phản ánh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quố ế c t chân chính. Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội Vì vậy, nội dung này vừa là nội dung chủ yếu vừa là giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung của Cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở lý luận quan trọng để các Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đặc điểm của dân tộc việt nam hiện nay
1.Sự chênh lệch về dân số giữa các dân tộc người
Việt Nam có 54 dân tộc trong đó Kinh hay còn được gọi là Việt là dân tộc chiếm đa số, theo kết quả của cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở vào ngày 1/4/2019 thì dân tộc Kinh có đến 82.085.826 người, chiếm tới 85.32% trong khi toàn bộ dân tộc thiểu số trên lãnh thổ ệt Nam chỉ Vi có 14.123.158 người, chiếm 14.68%.
Hình 2.1 Cơ cấu dân tộc theo dân tộc Viở ệt Nam 2019
Nguồn: Tổng cục thống kê
Bên cạnh sự chênh lệch rõ rệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số thì tỷ lệ dân số giữa các dân tộc cũng không đồng đều Điển hình như các dân tộc có số dân khá lớn như Tày, Thái, Khmer, Mường, Nùng, Mông với khoảng trên 1 triệu người thì bên cạnh đó cũng còn có nhiều dân tộc ít người như Ơ đu (428 người), Brâu (525 người) hay Rơ Măm (639 người), ngoài ra rất nhiều dân tộc khác với số dân chỉ vài nghìn cho đến vài trăm nghìn ngư i, vờ ẫn đang sinh sống tại lãnh thổ Việt Nam.
Tuy nhiên, một điều đáng lo ngại ở đây là những dân tộc với số dân chỉ vài nghìn hay thậm chí là vài trăm ngườ ấy sẽ phả ối mặi i đ t với rất nhiều khó khăn thách thức để duy trì phát triển cuộc sống, văn hóa hay giống nòi Bởi, họ là những quần thể dân cư nhỏ bé, phần lớn là sống cách biệt ở vùng sâu vùng xa như vùng trung du, miền núi phía Bắc hay Tây Nguyên vì vậy họ bị hạn chế trong việc tiếp cận với sự phát triển của xã hội Ngoài ra, các dân tộc thiểu số còn có điều kiện sinh sống kém, trình độ học vấn thấp, không nhiều người trong số họ có thể nói được ngôn ngữ phổ thông, chính vì thế họ lại càng khó hòa nhập vớ ộng đồng.i c
Bên cạnh đó, việc những quần thể dân cư sống nhỏ lẻ, tách biệt, hiểu biết hạn hẹp, không có điều kiện kết hôn với những dân tộc khác, sẽ dẫn đến các căn bệnh di truyền hay những hiện tượng như hôn nhân cận huyết, sinh đẻ trong lứa tuổi vị thành niên, làm ảnh hưởng rất lớn đến số lượng cũng như chất lượng của nhiều dân tộc thiểu số Cùng với đó, nghèo đói cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến cho chất lượng dân số kém, khi tình trạng kém phát triển, suy dinh dưỡng vẫn gia tăng, gây suy thoái chất lượng giống nòi và ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực…
Vì vậy, việc phát triển số dân hợp lý cho các dân tộc thiểu số, mà đặc biệt là đối với những dân tộc thiểu số rất ít người, đang ngày càng được Đảng và Nhà nước ta có những chính sách quan tâm đặc biệt Thông qua những chính sách về y tế, giáo dục, chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa, hay việc nâng cao nhận thức, sức khỏe, chất lượng dân số đối với những đồng bào dân tộc thiểu số trên cả nước đang nhận được nhiều sự chú ý.
2 Các dân tộc cư trú xen kẽ
Việt Nam, vị trí ở trung tâm Đông Nam Á, là quốc gia với hệ ống dân tộc đa th dạng và phong phú, gồm khoảng 54 dân tộc khác nhau Mỗi dân tộc đem theo những đặc điểm riêng về văn hóa, lịch sử và lối sống, tạo nên một bức tranh văn hóa đa sắc tộc Trong hoàn cảnh này, việc cư trú xen kẽ của các dân tộc đã tạo nên một sự đa dạng văn hóa, vớ ả những thách thức và thuận lợi riêng.i c
Việt Nam nước ta lâu nay đã là địa điểm chuyển cư của nhiều dân tộc trong khu vực Đông Nam Á Bản chất chuyển cư này đã hình thành bản đồ cư trú xen kẽ, khiến cho các dân tộc không có lãnh thổ tập trung riêng Không tồn tại một dân tộc nào ở Việt Nam cư trú độc nhất và chỉ sinh sống trên một địa bàn c thể ụ
Việt Nam tự hào sở hữu một cộng đồng dân cư đa dạng với 53 dân tộc thiểu số (DTTS), chiếm 14,7% dân số cả nước Họ sinh sống rải rác trên 51 tỉnh, thành phố, 548 huyện và 5266 đơn vị hành chính cấp xã, tạo nên một bức tranh văn hóa đầy màu sắc và sức sống
Vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải Miền Trung là nơi tập trung đông đảo đồng bào DTTS Mỗi dân tộc sở hữu bản sắc riêng biệt, thể hiện qua ngôn ngữ, trang phục, phong tụ ập quán, lễ hộc t i và tín ngưỡng
Trong số 53 dân tộc thiểu số, 5 dân tộc có số dân trên 1 triệu người, bao gồm Tày, Thái, Mường, Nùng và Khmer Bên cạnh đó, 16 dân tộc có số dân dưới 10.000 người, và 5 dân tộc có số dân dưới 1.000 người, như Pu Péo, La Chí, Brâu, Co và Sila
Có một số vùng nhất định có sự tập trung cư trú đối với một số dân tộc, chẳng hạn như đồng bằng, ven biển và trung du là nơi chủ yếu của người Kinh, trong khi đó các dân tộc ít người tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên, như Khơ me, Hoa, Chăm Thực tế cho thấy các dân tộc thiểu số thường tập trung ở các vùng nhất định, nhưng không tạo thành các lãnh thổ cố định, mà xen kẽ với các dân tộc khác trong phạm vi củ ỉnh, huyện, xã và các bản, mường.a t
Hiện nay, không có một đơn vị hành chính nào ở cấp xã, huyện, tỉnh chỉ chứa đựng một dân tộc cư trú Thậm chí, nhiều tỉnh có tới hơn 20 dân tộc cư trú, chẳng hạn như Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quan, Lâm Đồng Đa dạng cư trú còn thể hiện trong số ợng dân tộc cùng sinh sống trong nhiều xã, bản, mường, nơi có lư đến 3 đến 4 dân tộc cùng tồn tại và tương tác
Hình 3.1 Bản đồ phân bố các dân tộc tại Việt Nam
2.1 Thuận lợi Đa Dạng Văn Hóa: Cư trú xen kẽ của các dân tộc đã tạo nên một bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú Sự giao thoa văn hóa giữa các dân tộc đã đóng góp vào sự phát triển và đa dạng của văn hóa Việt Nam
Tạo điều kiện cho các dân tộc hiểu biết, giao lưu, học hỏi lẫn nhau
Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước: Việc cư trú xen kẽ giúp các dân tộc cùng chung tay, góp sức xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Mỗi dân tộc đều có những thế mạnh riêng về kinh tế, văn hóa, xã hội Khi cùng chung sống, các dân tộc có thể trao đổi, học hỏi lẫn nhau, phát huy thế mạnh của từng dân tộc, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Cỏc dõn tộc thiểu số ủ yếu cư trỳ ở ền nỳi, chiếm ắ diện tớch cả nước Đõy ch mi là khu vực có tiềm năng phát triển kinh tế to lớn mà trước hết là tiềm lực về tài nguyên rừng và đất rừng Không những thế, miền núi còn có vai trò đặc biệt quan trọng về môi trường sinh thái đối với cả nước như điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước, bảo vệ lớp đất màu trong mùa mưa lũ Ở vùng biên giới, một số dân tộc có quan hệ đồng tộc với dân tộc của các nước láng giềng, nên khách quan có nhu cầu thăm thân, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các dân tộ ở hai bên biên giới Bởi vậy chính sách dân tộc của Đảng nhà nước c Việt Nam không chỉ vì lợi ích các dân tộc thiểu số mà còn vì lợi ích của cả nước, không chỉ còn là đối nội mà còn là đối ngo i, không chạ ỉ vì kinh tế - xã hội, mà cả về chính trị, quốc phòng, an ninh quốc gia