1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học sự biến Đổi trong các mối quan hệ gia Đình việt nam hiện nay liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng mối quan hệ gia Đình

22 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự biến đổi trong cỏc mối quan hệ gia đỡnh Việt Nam hiện nay. Liờn hệ trỏch nhiệm của sinh viờn trong việc xõy dựng mụi quan hệ gia đỡnh
Tác giả Nguyễn Thanh Tiộn, Ngo Thuy Trang, Nguyễn Ngọc Bảo Trõm, Vừ Thị Bớch Trõm, Nguyễn Huyền Trõm, Huỳnh Ngọc Bảo Trõn, Lờ Huỳnh Hà Trõn, Trương Tu Trần
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Kiều Tiờn
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Khoa học xã hội và nhân văn
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chỉ Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

LOI MO DAU Trong thời đại của sự tiến bộ khoa học và công nghệ, xã hội Việt Nam đang trải qua những biến đôi sâu sắc, và một trong những lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ nhất là mỗi quan h

Trang 1

Sự biến đổi trong các mối quan hệ gia đình Việt Nam

hiện nay Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong việc

xây dựng môi quan hệ gia đình

Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Kiều Tiên

Nhóm: 30 - Tổ: 08

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thanh Tién 42200352 Ngọ Thùy Trang 22200042 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm 22200054

Võ Thị Bích Trâm C2200102 Nguyễn Huyễn Trâm 62200104 Huỳnh Ngoc Bao Tran 22200024

Lé Huynh Ha Tran 92200057 Trương Tu Trần 62200377

Thành phố Hồ Chỉ Minh, tháng 05 năm 2024

Trang 2

MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC CỦA THÀNH VIÊN NHÓM

STT MSSV Họ và tên Nhiệm vụ hoàn thành ký

1 42200352 | Nguyén Thanh Tién Mục 2.2 100%

2 22200042 | Ngo Thuy Trang Muc 1.2 100%

5 | 62200104 | Nguyễn Huyền Trâm Ti 39 | 100%

6 22200024 | Huỳnh Ngọc Bảo Trân Mục 2.3 100%

7 92200057 | Lê Huỳnh Hà Trân Muc 1.1 100%

8 62200377 | Truong Tu Tran Muc 2.1 100%

MUC LUC

II9)0) (9062100007087 13

Trang 3

CHƯƠNG l: CƠ SỞ LÝ THUYÊT 2.2221 S32135155255511522151152155 211tr rrrrye 3

1.1 Gia đình -sc s1 T11 221 112121 1 1 12121 111 rye 3

1.1.1 Cơ sở hình thành gia đình - 2 222122212123 1133 11123131511 151 1115111181211

1.1.2 VỊ trí của gia đình trong xã hội - 5: - 2 2221222211211 1123 11321115111 1511 11 se

1.1.3 Các chức năng của gia đỉnh - - - 2L 2 1222122201123 11 1231151111511 1 15111518111

1.2 Mối quan hệ trong gia đình 5s 1S 11111111111111E11 7111111171111 tri 6

CHƯƠNG 2: SU BIEN DOI TRONG CAC MOI QUAN HE GIA VIET NAM HIEN

2.1 Biến đôi về cấu tric gia dink ccccccceeccsesseseseseseseseesssesesessereessvsnsseces 8

2.1.1 Quy mô gia đỉnh - - c1 22122011 110111011131 1111111111111 1111111111111 111111110111 k2

2.1.2 Vai trò của từng thành viên trong gia đình - c2: 2 2222122222 csss 10

2.2 Biến đôi về văn hóa gia đỉnh 22222-22222c 22222 II

2.2.1 Quan hệ giữa vợ và chỗng L2 020111211 12211 12111121112 211 1011112811 g II

2.2.2 Quan hệ giữa cha mẹ và cøñ Cái - 2 0 22 2221222112231 1323 1153231115 1511 11 se 12

2.2.3 Quan hệ giữa người lớn tuôi và con cháu : c2 1221211111121 71 E52 re 13

2.3.Ảnh hưởng của những biến đổi 5 c2 S1 211112112111121 11 111 1c rreg 14

2.3.1 Anh hưởng tích CựcC - 2L 2 1020112201120 1 1121115211 1111 11111111111 111 11 151111 khe kà 14

2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực ác 2121211211 1121111111111211 111 1 11 1g ng te 14

2.3.3 Một số giải pháp khắc phục - 5c c2 S21211111121121 11 1 1 1 1tr g 15

CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC XÂY

DUNG MOI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH 5 SE 1222 re l6

KẾT LUẬN 1c Sàn 22111121121 122111 121 11111112 18

I108:9008:70084 001 ảỶả 20

Trang 4

LOI MO DAU

Trong thời đại của sự tiến bộ khoa học và công nghệ, xã hội Việt Nam đang trải

qua những biến đôi sâu sắc, và một trong những lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ nhất

là mỗi quan hệ gia đình Các gia đình Việt Nam hiện nay đang trải qua những thay đôi

dang ké trong cầu trúc, chức năng và giá trị của mình Việc hiểu và nhận thức đúng về

những biến đôi này không chỉ là cần thiết để đáp ứng các yêu cầu mới của xã hội, mà

còn là nhiệm vụ trọng yếu của sinh viên trong việc xây dựng mối quan hệ gia đình

đúng nghĩa và có trách nhiệm

Dưới góc nhìn của chủ nghĩa xã hội khoa học, gia đình Việt Nam hiện đại đang

chịu nhiều tác động sâu sắc từ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập

quốc tế của đất nước Trong qua trình phát triển của xã hội, gia đình đã trải qua nhiều

biến đổi lịch sử, nhưng giá trị tốt đẹp của nó vẫn tồn tại và không bao gid mat di

Quan hệ vợ chéng dan duoc xây dựng trên cơ sở tình yêu, sự lựa chọn tự nguyện vả

xu hướng bình đăng hơn Phụ nữ ngày cảng có nhiều quyền tự chủ về kinh tế, tiếp cận

giáo dục và tham gia hoạt động xã hội Song song với những thuận lợi, gia đình Việt

Nam hiện đại cùng phải đối mặt với nhiều thách thức như tình trạng ly hôn, bạo lực

gia đình gia tăng, xung đột thế hệ, mâu thuẫn giữa công việc và gia đình Nguyên

nhân một phần do tác động của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa quá nhanh, của

nền kinh tế thị trường, sự phô biến của lối sống hiện đại, quan niệm sống tự do cá

nhân hóa và sự suy giảm dân ý thức đạo đức truyền thông

Đề tài này nhăm mục đích làm sáng tỏ sự biến đổi trong các mối quan hệ gia

đình Việt Nam hiện nay và tìm hiểu trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng

mối quan hệ gia đình Khi nghiên cứu sâu hơn về đề tài này, ta nhận thấy xây đựng

một gia đình không hề đễ dàng Trong quá trình xây dựng một gia đình trong thời kỳ

này, chúng ta đối mặt với nhiều mối quan hệ trong cuộc sống Bên cạnh đó, thông qua

dé tai này, chúng ta cũng có thế nhận thấy ưu điểm và nhược điểm của việc xây đựng

gia đình trong thời kỷ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là hình ảnh gia đỉnh Việt

Nam đang ngày càng phát triển và tiến bộ trong thời kỳ này Đối tượng nghiên cứu

4

Trang 5

của chúng ta là các môi quan hệ gia đỉnh hiện nay, vai trò của sinh viên và trách

nhiệm của họ trong việc xây dựng và duy trì mối quan hệ gia đình

Đề nghiên cứu đề tài "Sự biến đôi trong các mối quan hệ gia đình Việt Nam

hiện nay Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong việc xây đựng mối quan hệ gia

đình", chúng tôi đã chọn áp dụng phương pháp phân tích tài liệu, khát quát hóa thông

tin, thu thập và xử lý đữ liệu Phương pháp nảy giúp tìm kiếm thông tin từ cơ bản đến

nâng cao từ các nguồn đã và đang nghiên cứu về sự biến đổi trong các mối quan hệ

gia đình Việt Nam hiện nay Sử dụng phương pháp thứ cấp đề thu thập thông tin từ

các nguồn như báo chí, giáo trình có liên quan đến nội dung đề tài Đồng thời, sử dụng

các phương pháp logic khác đề đối chiếu và nghiên cứu những vấn đề cần tìm hiểu

Bài tiểu luận nhóm chúng em bao gồm những nội dung chính như sau:

Chương I: Cơ sở lý thuyết

1.1 Gia đình

1.2 Mối quan hệ trong gia đình

Chương 2: Sự biến đỗi trong các mối quan hệ gia Việt Nam hiện nay

2.1 Biến đôi về cấu trúc gia đình

2.2 Biến đôi về văn hoá gia đình

2.3 Ảnh hưởng của những biến đôi

Chương 3: Liên hệ trách nhiệm của sinh viên

Trang 6

CHƯƠNG 1: CO SO LY THUYET

1.1 Gia dinh

1.1.1 Cơ sở hình thành gia đình

Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại

và phát triên của xã hội

Cơ sở hình thành gia đình là hai mỗi quan hệ cơ bản: quan hệ hôn nhân (vợ và

chồng) và quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái ) Tồn tại trong sự gắn bó, liên

kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi

người, được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý

Như vậy, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành,

duy trì và củng cô chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ

nuôi đưỡng, cùng với những quy định về quyền với nghĩa vụ của các thành viên trong

gia dinh

1.1.2 VỊ trí của gia đình trong xã hội

a) Gia đình là tế bào của xã hội

Có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội Với

việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con người, gia đình

như một tế bảo tự nhiên, là một đơn vị cơ sở đề tạo nên cơ thê - xã hội Không có gia

đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thê tồn tại và phát triển được Vì vậy,

muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình

tốt

b) Gia đình là tô âm, mang lại các giá trị hạnh phúc, su hai hoa trong đời sống cá nhân

của môi thành viên

Gia đình là môi trường tốt nhất đề được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc,

trưởng thành, phát triển

Trang 7

Sự yên ôn, hạnh phúc của mỗi gia đỉnh là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự

hình thành, phát triển nhân cách, thê lực, trí lực đề trở thành công dân tốt cho xã hội

e) Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội

Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng

rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người

Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không chỉ sống trong quan hệ gia đình, mà còn có

nhu cầu quan hệ xã hội, với những người khác Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên

cua gia đình mà còn là thành viên của xã hội Ngược lại, ø1a đỉnh cũng là một trong

những cộng đồng đề xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, hiện tượng của xã

hội thông qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển

của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lôi sông, nhân cách

1.1.3 Các chức năng của gia đình

a) Chức năng tái sản xuất ra con người

Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thé thay

- _ Đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người

- - Là chức năng duy trì nòi giống cho gia đình

- Đáp ứng nhu câu về sức lao động, sự tôn tại của xã hội

Và là vân đê của xã hội vì nó thực hiện chức năng quyết định đên mật độ dân

cư và nguôn lực lao động của một quốc gia va qu6c tê, một yêu tô câu thành của tôn

tại xã hội

Chức năng này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển xã hội vì ảnh hưởng đến

trình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động

b) Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục

Trang 8

Gia đỉnh còn có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trờ thành người có ích

cho gia đình, cộng đồng và xã hội Chức năng nảy thê hiện tình cảm thiêng liêng,

trách nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời thê hiện trách nhiệm của gia đình với

xã hội Và có ý nghĩa rât quan trọng đôi với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lôi

sông của môi người

Giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đên cuộc đời của mỗi thành viên

Mỗi thành viên trong gia đỉnh đêu có vị trí, vai trò nhât định, vừa là chủ thê vừa là

khách thê trong việc nuôi dưỡng, giáo dục của gia đỉnh

Thực hiện tôt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi hỏi mỗi người làm cha, làm

mẹ phải có kiên thức cơ bản, tương đôi toàn diện về mọi mặt, văn hóa, học vân, đặc

biệt là phương pháp giáo dục

e) Chức năng kinh tế và tô chức tiêu dùng

Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản sản xuất ra tư liệu

sản xuất và tư liệu tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù của gia đình là đơn vị duy nhất tham

gia vao quá trình sản xuât và tái sản xuât ra sức lao động cho xã hội

Gia đình còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội, thực hiện chức năng tô chức

tiêu dùng hàng hóa đề duy trì đời sống của gia đình về lao động sản xuất cũng như các

sinh hoạt trong gia đình

Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu

vat chat, tinh thần của các thành viên trong gia đình Đồng thời, gia đình đóng góp vào

quá trình sản xuất và tái sản xuât ra của cải, sự giàu có của xã hội

d) Chức năng thỏa mãn nhu câu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đỉnh

Đây là chức năng thường xuyên của gia đình

- _ Thỏa mãn nhu câu tỉnh cảm, văn hóa, tính thân cho các thành viên

Trang 9

- Đảm bảo sự cân băng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ôm, ngwoi gia, tré em

Sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình vừa là nhu

cau tinh cam vừa là trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người

e) Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính

tri

Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa của dân

tộc Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của cộng đồng được thực hiện

trong gia đình

Với chức năng chính trị, gia đình là một tô chức chính trị của xã hội, là nơi tổ

chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và quy chế (hương ước) của làng

xã và hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, chính sách và quy chế đó Gia đình là cầu nối

của môi quan hệ giữa nhà nước với công dân

1.2, Môi quan hệ trong gia đình

Gia đình được hình thành trên cơ sở của hai mối quan hệ cơ bản: quan hệ hôn

nhân (vợ và chồng) và mối quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái ) Những mối

quan hệ này luôn tổn tại trong sự gắn bó liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, bởi

nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người và được quy định bằng pháp lý

hoặc dao ly

- _ Quan hệ hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác

trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tổn tại của mỗi gia đình

- _ Quan hệ huyết thông là quan hệ của những người củng một đòng máu nảy

sinh từ quan hệ hôn nhân Đây là mối quan hệ tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất găn kết các thành viên trong gia đình với nhau

Trang 10

Trong gia đình ngoài hai môi quan hệ cơ bản là quan hé vo va chong, quan hé

giữa cha mẹ với con cái, còn có các môi quan hệ khác, quan hệ giữa ông bà với cháu

chặt, giữa anh chị em với nhau

Hiện nay, ở Việt Nam nói riêng và thê giới nói chung còn thừa nhận quan hệ

cha mẹ nuôi với con nuôi được công nhận băng thủ tục pháp lý trong môi quan hệ gia

đỉnh

Dù là hình thức nào trong gia đình tất yếu nảy sinh mối quan hệ nuôi đưỡng,

quan tâm, chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình về cả vật chất và tính thần Nó

là trách nhiện, nghĩa vụ và là quyền lợi thiêng liêng giữa các thành viên trong gia

đình Các mối quan hệ này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, biến đôi và phát triển phụ

thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và thể chế chính trị - xã hội

Trang 11

CHUONG 2: SU BIEN DOI TRONG CAC MOI QUAN HE GIA VIET NAM

HIEN NAY

2.1 Biến đổi về cấu trúc gia đình

2.1.1 Quy mô gia đình

Ngày xưa, gia đình Việt Nam thường là “Tam đại đồng đường, tứ đại đồng

đường”, có nghĩa là gồm ba hay bốn thế hệ ở cùng một nhà

Dưới mái nhà của gia đình Việt Nam từ ngàn xưa luôn tồn tại ba, bốn thế hệ

cùng chung sống “tứ đại đồng đường”, tạo ra những giá trị đạo đức, gia phong Một

đứa trẻ lớn lên “Trẻ cậy cha, già cậy con”, là một vòng khép kin trong sự bảo bọc của

gia đình Dù có khiếm khuyết vì lý đo nào đó thì “sây cha còn chú, sây mẹ bú dì”

Ngược lại, con cháu có nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà, cha mẹ khi tuổi giả

Qua thời gian, ngày nay các tiêu chí trên tưởng như sẽ bất di bất dịch đó đến

nay đã khác Đơn cử như ông bà bỗng nhiên không muốn sống chung với con cháu,

bố mẹ cũng không nhất thiết phải “quan trọng” lo nhà cửa cho con cháu

Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, số

thành viên trong gia đình trở nên ítt đi Nếu như gia đình truyền thống xưa có thế tồn

tại đến ba bốn thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà thì hiện nay, quy mô gia đình

hiện đại đã ngày càng được thu nhỏ lại Gia đỉnh Việt Nam hiện đại chỉ có hai thế hệ

cling song chung: cha me - con cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước,

cá biệt còn có số ít gia đình đơn thân, nhưng phô biến nhất vẫn là loại hình gia đình

hạt nhân

Gia đình hạt nhân là hình thái gia đình gồm có bố, mẹ và con cái còn nhỏ tuôi

Trong gia đình hạt nhân, chế độ gia trưởng đã phải nhường bước đần cho sự bình đẳng

ngày càng phát triển hơn giữa nam và nữ, vợ và chồng Công việc nội trợ không còn là

bổn phận duy nhất của người phụ nữ, cũng như công việc kiếm tiền, nuôi sống gia

đình không còn là nhiệm vụ duy nhất của nam giới

Trong xu thế phát triển hiện nay, cùng với những vận động và biến đổi của xã

hội, gia đình Việt Nam chịu những tác động không nhỏ mà ở đó gia đỉnh hạt nhân là

11

Ngày đăng: 17/10/2024, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w