1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi công pháp quốc tế (có Đáp Án)

22 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trắc Nghiệm Thi Công Pháp Quốc Tế
Chuyên ngành Công Pháp Quốc Tế
Thể loại trắc nghiệm
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,72 MB
File đính kèm ĐỀ thi cÔng phÁp quỐc tẾ (cÓ ĐÁp Án).rar (2 MB)

Nội dung

Công pháp quốc tế ------------------------ TRẮC NGHIỆM THI CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ Câu hỏi 1: Phương pháp nghiên cứu của luật quốc tế là: a. Phương pháp thỏa thuận. (ĐÚNG) b. Phương pháp quyền uy. c. Phương pháp mệnh lệnh. d. Phương pháp xung đột. Câu hỏi 2: Khi thiết lập quan hệ quốc tế, các quốc gia thường áp dụng : a. Sau Cách mạng tháng Mười Nga. (ĐÚNG) b. Sau chiến tranh thế giới lần I. c. Đến những thập kỉ sau của thế kỉ XX và những năm đầu thế kỉ XXI. d. Thời kỳ toàn cầu hóa và hiện đại hóa. Câu hỏi 3: Trong thực tiễn quan hệ quốc tế hiện nay đang biến nhiều loại tập quán quốc tế thành điều ước quốc tế là do: a. Vai trò của tập quán quốc tế đang giảm dần, nội dung của chúng đang từng bước được thể hiện trong các điều ước quớc tế để đảm bảo tính chất công minh.(ĐÚNG) b. Tập quán quốc tế có giá trị pháp lý bắt buộc và có nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại. c. Tập quán quốc tế đã được áp dụng lâu dài trong thực tiễn quốc tế. d. Tập quán quốc tế đang được nhiều quốc gia thừa nhận. Câu hỏi 4: Tính công bằng được thể hiện trong luật quốc tế do: a. Thể hiện tính rất rõ, minh bạch. b. Luật quốc tế được hình thành thông qua con đường thỏa thuận giữa các quốc gia. c. Luật quốc tế được hình thành thông qua con đường thỏa thuận và thể hiện sự bình đẳng về địa vị pháp lý quốc tế.(ĐÚNG) d. Luật quốc tế luôn phát triển theo chiều hướng ngày càng tiến bộ. Câu hỏi 5: Đối tượng tham gia vào quan hệ quốc tế là: a. Các quốc gia ở cấp độ chính phủ.(ĐÚNG) b. Doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh. c. Đại diện cho các tổ chức có pháp nhân. d. Bất kỳ người nào cũng có thể tham gia. Câu hỏi 6: Luật quốc tế sử dụng các biện pháp chế tài như: a. Được thực hiện thông qua tòa án hoặc trọng tài thương mại quốc tế. b. Được thực hiện thông qua tòa án hoặc trọng tài thương mại của các quốc gia. c. Ngoại giao, dư luận tiến bộ, trục xuất… (ĐÚNG) d. a và c đúng.

Trang 1

Công pháp quốc tế

TRẮC NGHIỆM THI CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

- -CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ

Câu hỏi 1: Phương pháp nghiên cứu của luật quốc tế là:

a Phương pháp thỏa thuận (ĐÚNG)

b Phương pháp quyền uy

c Phương pháp mệnh lệnh

d Phương pháp xung đột

Câu hỏi 2: Khi thiết lập quan hệ quốc tế, các quốc gia thường áp dụng :

a Sau Cách mạng tháng Mười Nga (ĐÚNG)

b Sau chiến tranh thế giới lần I

c Đến những thập kỉ sau của thế kỉ XX và những năm đầu thế kỉ XXI

d Thời kỳ toàn cầu hóa và hiện đại hóa

Câu hỏi 3: Trong thực tiễn quan hệ quốc tế hiện nay đang biến nhiều loại tập quán quốc tế thành điều ước quốc tế là do:

a Vai trò của tập quán quốc tế đang giảm dần, nội dung của chúng đang từng bước được thể hiện

trong các điều ước quớc tế để đảm bảo tính chất công minh.(ĐÚNG)

b Tập quán quốc tế có giá trị pháp lý bắt buộc và có nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bảncủa luật quốc tế hiện đại

c Tập quán quốc tế đã được áp dụng lâu dài trong thực tiễn quốc tế

d Tập quán quốc tế đang được nhiều quốc gia thừa nhận

Câu hỏi 4: Tính công bằng được thể hiện trong luật quốc tế do:

a Thể hiện tính rất rõ, minh bạch

b Luật quốc tế được hình thành thông qua con đường thỏa thuận giữa các quốc gia

c Luật quốc tế được hình thành thông qua con đường thỏa thuận và thể hiện sự bình đẳng về địa

vị pháp lý quốc tế.(ĐÚNG)

d Luật quốc tế luôn phát triển theo chiều hướng ngày càng tiến bộ

Câu hỏi 5: Đối tượng tham gia vào quan hệ quốc tế là:

a Các quốc gia ở cấp độ chính phủ.(ĐÚNG)

b Doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh

c Đại diện cho các tổ chức có pháp nhân

d Bất kỳ người nào cũng có thể tham gia

Câu hỏi 6: Luật quốc tế sử dụng các biện pháp chế tài như:

a Được thực hiện thông qua tòa án hoặc trọng tài thương mại quốc tế

b Được thực hiện thông qua tòa án hoặc trọng tài thương mại của các quốc gia

c Ngoại giao, dư luận tiến bộ, trục xuất… (ĐÚNG)

d a và c đúng

Trang 2

Câu hỏi 7: Có sự xung đột pháp luật giữa các quốc gia là do:

a Chế độ chính trị, tác động của quan hệ xã hội khác nhau

b Sự phát triển của kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia khác nhau

c Cách giải thích và áp dụng pháp luật ở các quốc gia không đồng nhất

d Tất cả a, b, c đều đúng.(ĐÚNG)

Câu hỏi 8: Phán quyết của Tòa án quốc tế là nguồn của luật quốc tế:

a Phán quyết của Tòa án quốc tế phù hợp với những nguyên tắc cơ bản và xu hướng phát triển của luật quốc tế hiện đại

b Phán quyết của Tòa án quốc tế có tác động tích cực đến ý thức pháp luật của nhân dân thế giới

c Phán quyết của Tòa án quốc tế gây ảnh hưởng lớn đến thực tiễn đời sống của các nước

d Các quốc gia có chủ quyền.(ĐÚNG)

Câu hỏi 10: Chủ thể chủ yếu của luật quốc tế:

a Các dân tộc

b Các Quốc gia độc lập, có chủ quyền.(ĐÚNG)

c Các vùng đòi tự trị

d Thể nhân và pháp nhân của các quốc gia khác nhau

Câu hỏi 11: Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là:

a Hiến chương của Liên hợp quốc

b Quy phạm pháp luật

c Quan điểm, tư tưởng chính trị pháp lý.(ĐÚNG)

d Tuyên bố đơn phương của các quốc gia hữu quan

Câu hỏi 12: Xâm lược gián tiếp là:

a Xâm lược kinh tế

b Khuyết khích các hoạt động phá hoại

c Khích động gây nội chiến ở nước khác

d Tất cả a, b, c đều đúng (ĐÚNG)

Câu hỏi 13: Áp dụng quyết định can thiệp nội bộ của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc khi:

a Có nội chiến ở các quốc gia khác

b Xảy ra cuộc chiến tranh giữa các quốc gia

c a đúng, b sai

d Có sự đe dọa hòa bình và an ninh thế giới ĐÚNG

Trang 3

Câu hỏi 14: Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế được ghi nhận chủ yếu trong các văn kiện pháp lý quốc tế:

a Công ước Montévidéo năm 1933

b Tuyên bố ngày 24/10/1970 ĐÚNG

c Công ước Viên năm 1969

d Quy chế Tòa án quốc tế

Câu hỏi 15: Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình gồm:

a Hợp tác ngoại giao thông qua các điều ước quốc tế

b Đàm phán, điều tra, hòa giải, trung gian.ĐÚNG

c a và b đều đúng

d Phối hợp với nhau để phát triển kinh tế

Câu hỏi 16: Hành vi xâm lược là:

a Việc sử dụng sức mạnh vũ trang để tấn công vào lãnh thổ quốc gia khác.ĐÚNG

b Việc sử dụng lực lượng vũ trang đóng trên lãnh thổ của quốc gia khác theo thỏa thuận

c Việc sử dụng các biện pháp khác như văn hóa trên lãnh thổ các nước khác để tuyên truyền

d Tất cả đều sai

Câu hỏi 17: Điều kiện tự vệ cá thể hoặc tập thể là:

a Vùng lên để tự giải phóng mình

b Trên thực tế đang tổn tại một cuộc đấu tranh

c Khi bị tấn công chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ và nền độc lập chính trị của quốc gia

khác.ĐÚNG

d Khi bị áp bức, bốc lột

Câu hỏi 18: Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế nào sau đây có trường hợp ngoại lệ:

a Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau

b Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác.ĐÚNG

c Nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết

d Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia

Câu hỏi 19: Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là:

a Quy phạm Juscogens.ĐÚNG

b Quy phạm điều ước

c Quy phạm tập quán

d Quy phạm tùy nghi

Câu hỏi 20: Quyền dân tộc tự quyết:

a Quyền tự do quyết định quy chế chính trị của mình, không có sự can thiệp từ bên ngoài

b Tự do quyết định sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của dân tộc mình

c Có quyền sử dụng các biện pháp cần thiết để đấu tranh giành độc lập

d Tất cả a, b, c đều đúng ĐÚNG

Trang 4

Câu hỏi 21: Chủ thể điều chỉnh của luật quốc tế là:

a Quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế ĐÚNG

b Quốc gia

c Các dân tộc trên thế giới

d Thể nhân, hộ gia đình, các tổ chức quốc tế, pháp nhân

Câu hỏi 22: Luật quốc tế là hệ thống pháp luật độc lập điều chỉnh:

a Các quan hệ về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật nảy sinh giữa các quốc gia trong quan hệ hợp tác với nhau

b Tất cả các quan hệ hôn nhân và gia đình, dân sự, tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài

c Các quan hệ chính trị giữa các quốc gia là chủ yếu

b Các dân tộc trên thế giới

c Liên minh Châu Âu (EU) ĐÚNG

d Quốc hội

Câu hỏi 25: Đối tượng không phải do luật quốc tế điều chỉnh:

a Các quan hệ về thừa kế tài sản có yếu tố nước ngoài

b Các quan hệ về lao động quốc tế

c Các quan hệ về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

d Tất cả a, b, c đều đúng ĐÚNG

Câu hỏi 26: Luật quốc tế hiện đại kế thừa và phát huy những luận điểm tiến bộ của luật quốc tế cũ và hoàn thiện nó cho phù hợp với điều kiện hiệntại vì:

a Các nguyên tắc và quy phạm có tính dân chủ.ĐÚNG

b Các nguyên tắc và quy phạm có tính văn minh

c Các nguyên tắc và quy phạm có tính khoa học

d Các nguyên tắc và quy phạm có tính nhân văn

Câu hỏi 27: Hình thức biểu hiện trực tiếp các nguyên tắc và quy phạm của luật quốc tế:

a Nghị định của các tổ chức quốc tế có tính chất chính phủ

b Phán quyết của tòa án quốc tế

c Luật trong nước

d Tất cả a, b, c đều sai.ĐÚNG

Trang 5

Câu hỏi 28: Đặc điểm để phân biệt công pháp quốc tế với tư pháp quốc tế là:

a Mối quan hệ giữa luật công và luật tư

b Có đối tượng điều chỉnh riêng, phương pháp điều chỉnh riêng

c Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, chủ thể, biện pháp đảm bảo thi hành.ĐÚNG

d Câu a và câu b đều đúng

Câu hỏi 29: Luật quốc tế hiện đại là luật quốc tế được hình thành:

a Trong thời kỳ Tư Bản Chủ Nghĩa

b Sau chiến tranh thế giới thứ I

c Sau Cách Mạng Tháng Mưới Nga năm 1917.ĐÚNG

d Trong thời kỳ cách mạng tư sản cuối thế kỷ 18

Câu hỏi 30: Luật quốc tế hiện đại là:

a Tổng hợp cá nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế

b Luật quốc tế thời kỳ cùng tồn tại của các quốc gia có chế độ chính trị, kinh tế, xã hội khác nhau, đặt biệt là có sự xuất hiện hệ thống XHCN bên cạnh hệ thống TBCN

c.Tổng hợp cá nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế do các quốc gia thỏa thuận xây dựng nên

d Tổng hợp cá nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế được thừa nhận rộng rãi và có tính bắcbuộc chung đối với mọi quốc gia.ĐÚNG

-CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

Câu hỏi 31: Áp dụng quyết định can thiệp nội bộ của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc khi:

a Có nội chiến ở các quốc gia khác

b Xảy ra cuộc chiến tranh giữa các quốc gia

c a đúng, b sai

d Có sự đe dọa hòa bình và an ninh thế giới ĐÚNG

Câu hỏi 32: Các trường hợp nào sau đây sẽ được xem như là vi phạm luật quốc tế:

a Tuyên truyền chiến tranh

b Khi tham gia vào quan hệ quốc tế, một bên không thực hiện nghĩa vụ pháp lý quốc tế

c Kích động tư tưởng thù hằn dân tộc

d a và c đúng.ĐÚNG

Câu hỏi 33: Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế được áp dụng cho:

a Các thể nhân và pháp nhân.

b Mọi chủ thể và chủ thể khác của luật quốc tế ĐÚNG

c Các dân tộc trên thế giới

Trang 6

d a sai, b đúng.

Câu hỏi 35: Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có giá trị pháp lý cao nhất vì:

a Có tính chất bắt buộc chung đối với mọi chủ thể ĐÚNG

b Các quốc gia có quyền thỏa thuận hủy bỏ một trong những nguyên tắc không phù hợp

c Nội dung của nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế luôn thay đổi phù hợp với giai đoạn hiện hành

d Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế xuất hiện trong nhiều văn kiện pháp lý quốc tế

Câu hỏi 36: Quyền lực tối cao của quốc gia được thể hiện là:

a Có đầy đủ quyền lực

b Có toàn quyền quyết định mọi vấn đề quốc tế

c Có đầy đủ quyền lập pháp, tư pháp, hành pháp để quyết định mọi vấn đề trong phạm vi lãnh thỗ của mình mà không có sựcan thiệp nào từ bên ngoài ĐÚNG

d Quyền hoàn toàn tuyệt đối trong quan hệ quốc tế

Câu hỏi 37: Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia được biểu hiện:

a Các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý

b Các quốc gia bình đẳng về quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế

c Các quốc gia đều thực hiện đầy đủ và thiện chí những nghĩa vụ quốc tế mà mình đã cam kết

d Tất cả a, b, c đều đúng.ĐÚNG

Câu hỏi 38: Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có tính chất bao trùm trên:

a Lĩnh vực thương mại

b Lĩnh vực kinh tế quốc tế và thương mại quốc tế

c Mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế.ĐÚNG

d Lĩnh vực xã hội quốc tế

Câu hỏi 39: Công việc nội bộ của mỗi quốc gia là:

a Quyền tối cao của quốc gia trong lãnh thổ và quyền độc lập trong quan hệ quốc tế ĐÚNG

b Quyền tối cao của quốc gia

c Quyền hạn chế của quốc gia

d Quyền thuộc thẩm quyền riêng biệt của quốc gia đó

Câu hỏi 40: Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có tính chất chỉ đạo:

a Cơ sở để xây dựng và thực thi luật quốc tế ĐÚNG

b Cơ sở để xác định việc thực thi luật quốc tế

c Cơ sở giải quyết mọi tranh chấp

d Cơ sở để hoàn thiện luật quốc gia

Câu hỏi 41: Xâm lược về tư tưởng là:

a Chống phá về tư tưởng

b Gây hoang mang, lo sợ, thù hằn trong quần chúng nhân dân.ĐÚNG

c Khích động gây nội chiến ở nước khác

d Xúi giục, giúp đỡ các quốc gia khác đi xâm lược

Trang 7

-CHƯƠNG 3: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

Câu hỏi 42: Đối với Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền phê chuẩn:

a Chính phủ

b Hội đồng nhân dân các cấp

c Quốc hội hoặc Chủ tịch nước.ĐÚNG

d Bộ ngoại giao, cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài

Câu hỏi 43: Quy phạm mệnh lệnh có các đặc điểm gồm:

a Có thể sữa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ do sự thỏa thuận giữa các chủ thể

b Có giá trị pháp lý cao nhất.ĐÚNG

c Chỉ có giá trị áp dụng cho các quốc gia trong một khu vực địa lý nhất định

d Quy phạm được áp dụng trong lĩnh vực thương mại

Câu hỏi 44: Hình thức pháp luật cơ bản của luật quốc tế là:

a Tiền lệ pháp

b Tập quán pháp

c Văn bản quy phạm pháp luật

d Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế.ĐÚNG

Câu hỏi 45: Các quy phạm nào sau đây, không phải là quy phạm luật quốc tế:

Chọ n mộ ột câu trả lờ i đú ng:

a Công ước Viên năm 1969

b Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế

c Các quy tắc lễ nhượng quốc tế.ĐÚNG

d Tập quán trong giao hàng INCOTERMS

Câu hỏi 46: Điều ước quốc tế là nguồn của luật quốc tế vì:

a Có nội dung phù hợp với nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế và mục đích của Hiến chương Liên Hợp quốc.ĐÚNG

b Có giá trị pháp lý cao nhất

c Có tính mệnh lệnh

d Tất cả a, b, c đều sai

Câu hỏi 47: Nguồn của luật quốc tế là:

a Những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế

b Tiền lệ pháp và tập quán pháp

c Các học thuyết luật quốc tế

d Những hình thức biểu hiện sự tồn tại của những quy phạm pháp luật quốc tế do các quốc gia thỏa thuận xây dựng nên.ĐÚNG

Câu hỏi 48: Trường hợp nào sau đây không phải là nguồn của luật quốc tế:

a Quy phạm pháp luật quốc tế

b Phán quyết của Tòa án quốc tế.ĐÚNG

c Quy phạm tập quán

Trang 8

d Quy phạm điều ước.

Câu hỏi 49: Giải thích điều ước quốc tế là quá trình:

a Các thành viên của điều ước có thể viện dẫn sự khác biệt giữa điều ước quốc tế đã ký và luật quốc gia của nước đó để khôngthực hiện điều ước quốc tế

b Các thành viên của điều ưuớc có thể viện dẫn sự khác biệt giữa điều ước quốc tế đã ký và luật quốc gia của nước đó để có lợicho quốc gia của mình

c Là quá trình làm sáng tỏ nội dung của các quy phạm điều ước tránh việc hiểu sai, hiểu không thống nhất giữa các thànhviên khi có những ý kiến bất đồng về ý nghĩa thực sự của điều

ước.ĐÚNG

d Các bên làm rõ các quyền và gánh vác các nghĩa vụ pháp lý đã được ghi nhận trong điều ước

Câu hỏi 50: Điều ước quốc tế được thỏa thuận ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia, sau khi có hiệu lực sẽ:

a Các chủ thể của luật quốc tế thừa nhận rộng rãi ĐÚNG

b Tập quán quốc tế được ghi nhận trong nhiều văn kiện

c Tập quán quốc tế ra đời sớm hơn so với điều ước

d Quá trình hình thành tập quán quốc tế nhanh hơn điều ước quốc tế

Câu hỏi 52: Gia nhập là hành vi pháp lý do cơ quan có thẩm quyền thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đối với quốc gia củamình, trong trường hợp quốc gia đó:

a Không ký điều ước quốc tế.ĐÚNG

b Ký điều ước quốc tế

c Thay đổi hiệu lực pháp lý của một hoặc một số quy định trong điều ước quốc tế

d Hủy bỏ hiệu lực của điều ước quốc tế

Câu hỏi 53: Điều ước quốc tế phải được phê chuẩn thường là điều ước quốc tế liên quan đến các vấn đề:

a Hoà bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia.ĐÚNG

b Quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả

c Kinh tế, thương mại và xã hội

d Quan hệ chính trị

Câu hỏi 54: Tập quán quốc tế không phải là nguồn của luật quốc tế vì:

a Có nội dung phù hợp với nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế

b Có tính Juscogens

c Áp dụng trong một thời gian ngắn và áp dụng đối với một hay một số quốc gia.ĐÚNG

d Được lập đi lập lại nhiều lần trong thực tiễn quốc tế

Trang 9

Câu hỏi 55: Hiệu lực của điều ước quốc tế chấm dứt vĩnh viễn hoặc tạm thời đình chỉ do:

a Do một bên chỉ hưởng quyền mà không thưc hiện nghĩa vụ.ĐÚNG

b Do có sự xung đột vũ trang giữa các quốc gia về biên giới quốc gia

c Do có sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh liên quan đến vấn đề biên giới lãnh thổ

d b và c đúng

Câu hỏi 56: Tập quán quốc tế có giá trị pháp lý như điều ước quốc tế:

a Tập quán quốc tế và điều ước quốc tế được các chủ thể của luật quốc tế thừa nhận rộng rãi

b Tập quán quốc tế và điều ước quốc tế được ghi nhận trong nhiều văn kiện pháp lý quốc tế

c Tập quán quốc tế có thể được áp dụng khi không có điều ước quốc tế điều chỉnh.ĐÚNG

d Tập quán quốc tế và điều ước quốc tế đều là nguồn của luật quốc tế

Câu hỏi 57: Điều ước quốc tế không ràng buộc với các quôc gia:

a không phải là quốc gia thành viên của điều ước (nếu quốc gia này đồng ý)

b không phải là quốc gia thành viên của điều ước (nếu quốc gia này viện dẫn điều ước quốc tế với tư cách là tập quán quốc tế

c không phải là quốc gia thành viên của điều ước (nếu điều ước quốc tế có điều khoản tối huệ quốc

d không phải là thành viên của điều ước điều ước quốc tế ĐÚNG

Câu hỏi 58: Phê chuẩn và phê duyệt có những điểm khác nhau:

a Hiệu lực

b Mức độ cần phê chuẩn của điều ước quốc tế cao hơn so với mức độ cần phê duyệt ĐÚNG

c Tên gọi

d Phạm vi điều chỉnh

Câu hỏi 59: Nguồn cơ bản của luật quốc tế:

a Phán quyết của tòa án quốc tế

b Tập quán quốc tế và điều ước quốc tế ĐÚNG

c Nghị quyết các tổ chức quốc tế liên chính phủ

d Hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia

Câu hỏi 60: Trường hợp văn bản pháp luật quốc gia và điều ước quốc tế có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì các chủ thể áp dụng:

a Hiến pháp

b Quy định pháp luật quốc gia

c Quy định của điều ước quốc tế ĐÚNG

d Tất cả đều sai

Câu hỏi 61: Điều ước quốc tế không phải là nguồn của luật quốc tế vì:

a Điều ước quốc tế được ghi nhận trong 1 văn kiện

b Điều ước quốc tế được ghi nhận trong nhiều văn kiện

c Điều ước quốc tế có nhiều tên gọi khác nhau

Trang 10

d Nội dung của điều ước quốc tế không phù hợp với nội dung của nguyên tắc cơ bản của luật

quốc tế.ĐÚNG

-CHƯƠNG 4: QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ

Câu hỏi 62: Trách nhiệm pháp lý quốc tế được các chủ thể luật quốc tế xác định có thể là:

a Trách nhiệm vật chất (khôi phục nguyên trạng, đền bù, bồi thường thiệt hại…)

b Trách nhiệm phi vật chất (xin lỗi, cải chính, cam kết không tái phạm…)

c Trách nhiệm chủ quan hoặc khách quan (hành vi có lỗi vì gây thiệt hại cho chủ thể khác, cho

dù luật quốc tế cấm hay khôngcấm)

d Tất cả a, b, c đều đúng.ĐÚNG

Câu hỏi 63: Chính phủ là yếu tố không thể thiếu để hình thành quốc gia được hiểu là:

a Chính phủ là đại diện hợp pháp cho quốc gia trong quan hệ quốc tế và phải có chủ

quyền.ĐÚNG

b Hình thức tổ chức của chính phủ

c Cơ cấu quyền lực chính trị của một chính phủ

d Chế độ chính trị của một chính phủ 

Câu hỏi 64: Các tổ chức quốc tế nào sau đây không phải là chủ thể của luật quốc tế:

a Tổ chức quốc tế được thành lập và hoạt động trên cơ sở điều ước quốc tế

b Tổ chức có quyền năng chủ thể riêng biệt

c Tổ chức độc lập do các quốc gia lập nên.ĐÚNG

d Tổ chức có cơ cấu tổ chức thống nhất để thực hiện tôn chỉ, mục đich của tổ chức đó

Câu hỏi 65: Các nghĩa vụ nào sau đây không phải là nghĩa vụ của quốc gia:

a Tôn trọng độc lập, chủ quyền của các quốc gia khác

b Tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế

c Công nhận một quốc gia mới.ĐÚNG

d Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình

Câu hỏi 66: Quốc gia, để trờ thành chủ thể của luật quốc tế phải:

a Quốc gia phải có chính phủ

b Quốc gia phải có chủ quyền

c Quốc gia phải là những thực thể độc lập và có khả năng tham gia vào các quan hệ pháp luật

quốc tế.ĐÚNG

d Quốc gia có khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế

Câu hỏi 67: Đối tượng nào sau đây không phải là yếu tố cấu thành quốc gia:

a Lãnh thổ

b Ngôn ngữ chung.ĐÚNG

c Dân cư

d Chính phủ

Câu hỏi 68: Cơ sở nào sau đây không làm phát sinh quan hệ kế thừa của quốc gia:

a Quốc gia đòi quyền tự trị.ĐÚNG

Trang 11

b Có cuộc cách mạng xã hội ở những nước vốn là thuộc địa.

c Do sự phân chia quốc gia thành hai hay nhiều quốc gia mới

d Do có sự chuyển nhượng, sáp nhập, trao đổi một phần lãnh thổ của quốc gia này cho một quốcgia khác

Câu hỏi 69: Các dân tộc nào sau đây không phải là chủ thể của luật quốc tế:

a Dân tộc đó đang bị các quốc gia, các dân tộc khác áp bức, bóc lột

b Dân tộc không có một tổ chức lãnh đạo đại diện cho dân tộc đó tham gia vào quan hệ quốc

tế.ĐÚNG

c Tồn tại trên thực tế một cuộc đấu tranh với mục đích thành lập một quốc gia độc lập

Câu hỏi 70: Quyền năng chủ thể luật quốc tế được thể hiện thông qua:

a Năng lực pháp luật quốc tế

b Năng lực hành vi quốc tế

c Năng lực thiết lập quan hệ với các chủ thể khác

d Năng lực pháp luật quốc tế và năng lực hành vi quốc tế.ĐÚNG

Câu hỏi 71: Các chủ thể nào sau đây không thể tự quy định các quyền và nghĩa vụ của mình:

a Các tổ chức quốc tế liên chính phủ

b Các quốc gia độc lập có chủ quyền.ĐÚNG

c a sai, b đúng

d Tất cả a, b, c đều sai

Câu hỏi 72: Lãnh thổ xác định được hiểu là quốc gia phải có:

a Một không gian trong đó chủ quyền và quyền lực của quốc gia được thiết lập và thực hiện

b Có diện tích hay cấu tạo của lãnh thổ quốc gia xác định.ĐÚNG

c Đường biên giới để phân định lãnh thổ với các quốc gia khác

d a và c đúng, b sai

Câu hỏi 73: Năng lực hành vi quốc tế được hiểu là:

a Sự thực hiện có ý thức các quyền và nghĩa vụ của chủ thể luật quốc tế.ĐÚNG

b Sự thừa nhận các quyền quốc tế cơ bản của một quốc gia

c Sự thừa nhận quyền và nghĩa vụ của chủ thể luật quốc tế

d Sự thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế của chủ thể luật quốc tế

Câu hỏi 74: Trường hợp nào sau đây là tổ chức quốc tế liên chính phủ:

a Tổ chức thương mại thế giới (WTO).ĐÚNG

b Tổ chức phi chính phủ

c Tổ chức không có thành viên tham gia liên kết với các quốc gia khác do thu được ít lợi ích

d Tổ chức không có thành viên tham gia liên kết với các quốc gia khác do mất chủ quyền

Câu hỏi 75: Dân cư là một yếu tố động, thường xuyên thay đổi là do:

a Di dời, dịch chuyển dân cư dưới sự tác động của nhà nước

Ngày đăng: 17/10/2024, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w