1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Lý luận của KTCT MácLênin về giá trị thặng dư và vận dụng để phân tích thực trạng phát triển của một doanh nghiệp tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam

17 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận của KTCT MácLênin về giá trị thặng dư và vận dụng để phân tích thực trạng phát triển của một doanh nghiệp/tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 30,4 KB

Nội dung

Trang 1

BÀI TIỂU LUẬN

Đề tài nghiên cứu: “Lý luận của KTCT MácLênin về giá trị thặng dư và vận

dụng để phân tích thực trạng phát triển của một doanh nghiệp/tập đoàn kinh tế

tư nhân ở Việt Nam”

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Học thuyết giá trị thặng dư là một trong ba đóng góp to lớn của C.Mác đối với lịch sử xã hội loài người, ra đời trên cơ sở nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Học thuyết đó đã vạch trần thực chất bóc lột tư bản chủ nghĩa cội nguồn đối lập kinh tế giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, vũ trang cho giai cấp vô sản lý luận cách mạng sắc bén trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản Song, ý nghĩa thực tiễn của học thuyết giá trị thặng

dư không dừng ở đó Ngày nay, từ quan điểm đổi mới về chủ nghĩa xã hội, học thuyết này còn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa

xã hội, nâng cao năng suất, hiệu quả kinh doanh

Từ khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp

tư nhân ở nước ta có cơ hợi phát triển và khẳng định được vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, việc kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân cũng chưa thực sự phát triển và còn tồn đọng nhiều hạn chế Việc vận dụng học thuyết giá trị thặng dư là một yêu cầu quan trọng và cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam hiện nay

Chính vì vậy em xin chon đề tài: “Lý luận của KTCT Mác - Lênin về giá trị thặng dư và vận dụng vào kinh doanh của Công ty Cổ phần Quốc tế Bảo Hưng” làm đề tài nghiên cứu

Bên cạnh đó, do hiểu biết hạn hẹp cùng kinh nghiệm ít ỏi, bài nghiên cứu của em còn nhiều hạn chế,em mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô để bài viết được hoàn thiện,

Em xin chân thành cảm ơn!

2 Mục đích nghiên cứu

Trang 3

Làm rõ lý luận giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường, và vận dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh ở các doanh nghiệp

3 Đối tượng nghiên cứu

- Lý luận Mác – Lê nin về giá trị thặng dư

- Thực trạng kinh doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích - tổng hợp kiến thức

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp logic

- Vận dụng thực tiễn

5 Kết cấu đề tài

Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương

Trang 4

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1 Khái niệm giá trị thặng dư

Giá trị thặng dư được Marx xem là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiền nhà tư bản bỏ ra Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra

tư bản dưới h.nh thức tư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến Tuy nhiên, người lao động đ đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớn hơn số tư bản khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao động Phần dư ra đó gọi là giá trị thặng dư

2 Sự chuyển hóa tiền thành tư bản

Tiền là hình thái giá trị cuối cùng của sản xuất và lưu thông hàng hóa giản đơn, đồng thời là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản

2.1 Công thức chung của tư bản

T – H – T` được gọi là công thức chung của tư bản, vì mọi tư bản đều vận động với mục đích là giá trị thặng dư

2.2 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

Giá trị thặng dư vừa sinh ra trong quá trình lưu thông lại vừa không thể sinh ra trong quá trình lưu thông vừa sinh ra ngoài lưu thông lại không vừa sinh ra ngoài lưu thông

Đó chính là mâu thuẫn của công thức tư bản, mắt là người đầu tiên giải quyết mâu thuẫn đó bằng lý luận về hàng hóa sức lao động

3 Hàng hóa sức lao động

3.1 Sự lao động sự chuyển hóa sức lao động trở thành hàng hóa.

Trang 5

Sức lao động là toàn bộ những năng lực (gồm thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được người đó sử dụng vào sản xuất Sự lao động là cái có trước còn lao động chính là quá trình vận dụng sức lao động

Trong mỗi xã hội, sức lao động đều là yếu tố của sản xuất nhưng sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi có hai điều kiện sau đây:

Thứ nhất, người lao động phải là người được tự do về thân thể của mình, phải có khả năng chi phối sức lao động ấy và chỉ và sức lao động đó trong một thời gian nhất định

Thứ hai, người lao động không còn có tư liệu sản xuất để tự mình thực hiện lao động và không có của cải gì khác, muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động của mình cho người khác sử dụng

Việc sức lao động trở thành hàng hóa đánh dấu một bước ngoặt cách mạng trong phương thức kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, là một bước tiến lịch sử so với chế độ nô lệ và phong kiến

3.2 Thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Giống như hàng hóa khác hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính

và giá trị sử dụng và giá trị

Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tài sản xuất ra nó quyết định Giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố tinh thần

và yếu tố lịch sử phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng thời kỳ

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện ở chỗ chỗ quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động sản xuất ra một hàng hóa một dịch vụ nào đó Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động chính là giá trị thặng dư

4 Sản xuất thặng dư.

Trang 6

4.1 Quá trình sản xuất thặng dư

Quá trình nhà tư bản tiêu dùng hàng hóa sức lao động và tư liệu sản xuất để sản xuất ra giá trị thặng dư có hai đặc điểm: một là, công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của tư bản Hai là, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của

tư bản

Giá trị thặng dư là giá trị mới do lao động của người công nhân tạo ra ngoài giá trị sức lao động, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản

Sở dĩ nhà tư bản chi phối được số lao động không công ấy vì nhà tư bản là người sở hữu tư liệu sản xuất

4.2 Tư bản bất biến, tư bản khả biến

Để sản xuất giá trị thặng dư nhà tư bản phản ứng trước tư bản ra để mua tư liệu sản xuất và sức lao động

Trong quá trình sản xuất, giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của người công nhân chuyển vào sản phẩm mới, lượng giá trị của chúng không đổi bộ phận tư bản ấy gọi là tư bản bất biến

Trong quá trình sản xuất bằng lao động trừu tượng của mình, người công nhân tạo ra một giá trị mới không nhiễm bù đắp lại giá trị sức lao động của người công nhân, mà còn giá trị thặng dư cho nhà tư bản Do vậy, bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động đã có sự biến đổi về lượng trong quá trình sản xuất, bộ phận tư bản này gọi là tư bản khả biến

4.3 Tỷ suất và khối lượng giá trị thăng dư

Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh bằng mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân, chỉ rõ tổng số giá trị mới do sức lao động tạo ra Công thức:

m`= m/v*100 (%) hoặc m`=t`/t*100(%)

Trang 7

Trong đó:

- m`: tỷ suất giá trị thăng dư

- m: giá trị thặng dư

- v: tư bản khả biến

- t`: thời gian lao động thặng dư

- t: thời gian lao động tất yếu

Khối lượng giá trị thặng dư là số lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được trong một thời gian sản xuất nhất định và được tính bằng công thức:

M = m`*V hoặc M = m/v *V

Trong đó:

- V: tổng tư bản khả biến dùng trong thời gian trên

4.4 Giá trị thặng dư tuyệt đối, tương đối và siêu ngạch

Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi

Giá trị thặng dư tương đối là quá trình đẳng sư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư nên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường

độ lao động vẫn như cũ

Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới sớm hơn các thí nghiệm khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó Khi số đông các xí nghiệp đều đổi mới khi thuật và công nghệ một cách phổ biến thì giá trị thặng dư siêu ngạch của doanh nghiệp đó sẽ không còn nữa

Trang 8

4.5 Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của tư bản

Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê

Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật giá trị Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản là quy luật giá trị thặng dư Sản xuất nhiều giá trị thặng dư là mục đích là động lực thường xuyên thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vận động phát triển và bị thay thế bởi chế độ mới giao hơn

Trang 9

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ BẢO HƯNG

1 Công ty Cổ phần Quốc tế Bảo Hưng

Công ty Cổ phần Quốc tế Bảo Hưng (xã Minh Quang, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) tiền thân là Công ty Trách nhiệm hữu hạn, sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu Bánh kẹo Bảo Hưng và Cơ sở sản xuất bánh kẹo Bảo Châm, được thành lập năm 1992 từ một gia đình sản xuất bánh kẹo truyền thống

Gần 30 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Quốc tế Bảo Hưng luôn tiên phong trong việc tạo ra xu hướng tiêu dùng trong ngành thực phẩm, luôn nỗ lực tìm các biện pháp cải tiến sản xuất, sáng tạo, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm để khẳng định thương hiệu trên thương trường

Công ty Cổ phần Quốc tế Bảo Hưng đã kế thừa và phát huy kinh nghiệm quý báu của cha ông để lại Điển hình như từ khi còn là cơ sở sản xuất, Công ty đã tạo cho mình một thương hiệu nổi tiếng về các sản phẩm truyền thống như bánh nướng, kẹo vừng Từ chỗ chỉ sản xuất, tiêu thụ ở trong tỉnh với các mặt hàng truyền thống, bánh kẹo Bảo Hưng đã phát triển sản xuất

ra hàng trăm sản phẩm vươn ra thị trường nước ngoài với nhiều chủng loại khác nhau như bánh trứng, bánh kem xốp, bánh quy, kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo, thạch rau câu các loại

2 Thành tựu

Gần 30 năm ra đời và phát triển, bằng sự kiên trì và nỗ lực, lấy chất lượng sản phẩm và cung cách phục vụ làm đầu cộng với chiến lược kinh doanh và hướng đi đúng đắn, thương hiệu bánh kẹo Bảo Hưng đã thành công trong việc giữ vững lòng tin của khách hàng, từng bước khẳng định vị thế của thương hiệu bánh kẹo uy tín, hàng đầu tại Việt Nam.Là doanh nghiệp sản xuất

Trang 10

bánh kẹo lớn, hàng chục năm qua, bánh kẹo Bảo Hưng đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm bánh kẹo trên thị trường, Công ty Cổ phần Quốc tế Bảo Hưng đã không ngừng đầu

tư máy móc thiết bị hiện đại, nâng cao công suất, chất lượng sản phẩm, đưa ra thị trường những sản phẩm tốt nhất

Năm 2017, dựa trên nền tảng đã xây dựng được, Công ty Cổ phần Quốc tế Bảo Hưng quyết định đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bánh kẹo công nghệ cao và hệ thống bảo quản nông sản tại cụm công nghiệp Tân Minh (xã Minh Quang, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) Với dây chuyền sản xuất hiện đại, đồng bộ tự động hóa 100% nhập khẩu từ Châu Âu và Mỹ, được hãng Meinkie thuộc tập đoàn Hass của Đan Mạch nay trực thuộc tập đoàn Buhler của Thụy sỹ chuyển giao kết hợp bí quyết truyền thống trong sản xuất bánh kẹo, sự sáng tạo của đội ngũ nghiên cứu và phát triển sản phẩm; đội ngũ kỹ

sư, công nhân lành nghề dày kinh nghiệm cùng với áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO22000:2005; ISO14001:2015, HALAL cộng với nguồn nguyên liệu đầu vào được lựa chọn kỹ càng, nhập ngoại và nhập từ những tỉnh, thành, vùng miền có tiếng ở trong nước như: dầu ăn của Indonesia, hương liệu của Pháp, bơ của Mỹ, sữa của Newzeland, đường của Lam Sơn, trứng gà, lạc, ngô, khoai, gấc, sầu riêng, dừa của Thái Bình, Thanh Hóa, Bến Tre

Bảo Hưng đã cho ra đời nhiều dòng sản với mẫu mã đẹp, bao bì sang trọng, chất lượng tốt sánh ngang với các thương hiệu nổi tiếng ở trong nước

và nước ngoài, như: bánh trứng Custard, bánh quy Delicious, bánh Cracker cà phê, vừng dừa, gấc mè, bánh trứng nướng, bánh mỳ, chocolate Matcha, Thạch nước hoa quả…đặc biệt bánh Chocolate Pie phủ dừa, Chocolate Pie Matcha Omeli, bánh Trung thu hương vị cổ truyền, những sản phẩm đã có uy tín trên thị trường thích nghi với mọi tầng lớp người tiêu dùng

Trang 11

Năm 2018 là năm đầu tiên Công ty Cổ phần Quốc tế Bảo Hưng đưa nhà máy mới đi vào vận hành sản xuất quy mô lớn với mục tiêu đạt doanh thu

400 tỷ đồng Chỉ ngay trong giai đoạn đầu khởi động, nhà máy đã cho ra trên

500 tấn sản phẩm bánh kẹo đáp ứng nhu cầu cho các đơn hàng trong và ngoài nước, tăng 100% so với trước đây Năm 2019, Bảo Hưng xuất khẩu sang 20 quốc gia trên thế giới, tăng thị phần xuất khẩu chiếm từ 15 - 20% tổng doanh

số của Công ty

Đặc biệt, trong những năm gần đây, mặc dù gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh trên thị trường nhưng Công ty Cổ phần Quốc tế Bảo Hưng vẫn đứng vững và phát triển Hiện nay, Công ty đã cung ứng sản phẩm ra tất cả các tỉnh, thành phố với sản lượng mỗi năm hàng nghìn tấn bánh kẹo

Với những kết quả trên, những năm qua Bảo Hưng vinh dự được nhận nhiều giải thưởng như giải thưởng Sao Vàng Đất Việt, top 100 doanh nhân trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2017, giấy chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm vì sức khỏe cộng đồng và nhiều bằng khen, danh hiệu cao quý của các cơ quan, bộ, ngành trao tặng

Dấu ấn trong suốt chặng đường gần 30 năm qua của Công ty Cổ phần Quốc tế Bảo Hưng không chỉ dừng lại ở những thành tích đạt được, những con số, chỉ số tăng đều qua từng năm mà còn thể hiện ở sự yêu mến của người tiêu dùng đối với một thương hiệu vốn đã rất gần gũi với người tiêu dùng Việt

3 Hạn chế

Theo đánh giá khách quan mẫu mã sản phẩm của công ty còn hạn chế Những mặt hàng của công ty có thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng có thu nhập thấp, nhưng thoả mãn hạn chế các nhu cầu phức tạp hơn Do đó, sản phẩm của công ty đứng ở thế bất lợi gặp phải sự cạnh tranh từ sản phẩm cùng loại của các công ty khác

Trang 12

Công ty bánh kẹo Bảo Hưng chủ yếu tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa Cũng như của sản phẩm phần lớn các công ty khác, sản phẩm bánh kẹo của công ty không có khả năng xuất khẩu, thậm chí sang các nước trong khu vực như Thái Lan, Indonexia… Trong thị trường nội địa, công ty cũng chỉ có thế mạnh ở miền Bắc Khoảng 80% sản phẩm của công ty được tiêu thụ ở các tỉnh phía Bắc

Chủ yếu khách hàng của công ty là những người tiêu dùng có mức thu nhập trung bình và thấp trên thị trường Khả năng chi tiêu cho các mặt hàng kẹo là những hàng hoá không thiết yếu không cao Vì thế, họ không đòi hỏi hàng hoá đắt tiền, có mẫu mã, hình thức cầu kì, chất lượng quá cao

Công ty Bảo Hưng thường xuyên tổ chức các hoạt động Maketing như khuyến mại, tham ra triển lãm, quảng cáo, tổ chức khảo sát thị trường trong

và ngoài nước,… nhưng hiệu quả còn hạn chế, chưa thật sự nổi bật, cũng như chưa đem lại nhiều ấn tượng trong lòng khách hàng, chưa thể lấn át danh tiếng của các ông lớn như Hải Châu, Bibica, Tràng an, Hữu Nghị,…

4 Nguyên nhân

Thứ nhất, khó khăn trong tiếp cận vốn.

Công ty bánh kẹo Bảo Hưng và hầu hết các doanh nghiệp tư nhân ở nước ta là doanh nghiệp vừa và nhỏ, bình quân vốn của doanh nghiệp tư nhân đăng ký kinh doanh là khoảng 8 tỷ đồng cho nên việc quay vòng vốn để đầu

tư kinh doanh là rất khó khăn Các doanh nghiệp tư nhân vẫn không đủ tin cậy để các ngân hàng cho khu vực doanh nghiệp vay vốn

Hai là, khó khăn trong tiếp cận nguồn nhân lực chất lượng cao và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Bảo Hưng cũng như các doanh nghiệp kinh tế tư nhân khác, mặc dù chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động xã hội nhưng kinh tế tư nhân vẫn khó khăn trong tiếp cận nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao

Ngày đăng: 17/10/2024, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w